Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tập quán của người hmông ở huyện tương dương tỉnh nghệ an

82 358 0
Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tập quán của người hmông ở huyện tương dương   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình làm khóa luận, nỗ lực thân, nhận đợc quan tâm, giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa Địa Lý, thầy cô tổ môn Địa lý tự nhiên; ban dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An, huyện ủy huyện Tơng Dơng, khích lệ, động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè ngời thân; đặc biệt dẫn dắt chu đáo, nhiệt tình thầy giáo TS Đào Khang ngời trực tiếp hớng dẫn làm khoá luận Với tình cảm chân thành, cho phép đợc gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa Địa Lý, tất thầy cô giáo khoa, bạn bè ngời thân, đặc biệt thầy giáo TS Đào Khang Đây lần thức thực công trình nghiên cứu khoa học nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc lời góp ý thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn Sinh viên Phạm Thị lành MC LC Trang Phn m u Lớ chn ti Mc ớch nghiờn cu Nhim v nghiờn cu i tng nghiờn cu Phm vi nghiờn cu Quan im nghiờn cu Phng phỏp nghiờn cu Nhng im mi ca ti Lch s nghiờn cu ti 10 B cc ca ti Chng C IM A Lí TNHIấN A BN CTR CA NGI H'MễNG HUYN TNG DNG TNH NGH AN 10 1 V trớ a tớ 1 a cht, khoỏng sn 1 a hỡnh 1 Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp 1.4 Khớ hu 12 Thu 13 t 14 Sinh vt 14 Chng KHI QUT V NGI HMễNG 15 2.1 ' Tờn gi, chng tc (nhúm ngi) ngụn ng 15 2.1.1 Tờn gi, chng tc 15 2.1.2 Ngụn ng 16 2.1.3 Tụn giỏo, tớn ngng 17 2.2 a bn c trỳ 19 CHNG TC NG CA IU KIN A Lí TNHIấN N MT S TP QUN CA NGI H'MễNG HUYN TNG DNG TNH NGH AN 22 3.1 Tỏc ng ca iu kin a lý t nhiờn n quỏn c trỳ 22 3.1.1 V trớ nh 22 3.1.2 Cht liu .22 3.1.3 Cu trỳc .24 3.2 Tỏ c ng c a iu kin a lý t nhiờn n quỏn sn xut 26 3.2.1 Trng trt v chn nuụi .26 3.2.2 Cỏc ngnh ngh th cụng 32 3.2.3 Trao i hng húa 37 3.3 Tỏc ng ca iu kin a lý t nhiờn n quỏn sinh hot .3 3.3.1.T chc lng xó 38 3.3.2 T chc gia ỡnh 40 3.3.3 Thc n, ng, hỳt 42 3.3.4 Trang phc 47 3.3.5 Phng tin giao thụng ti 52 3.3.7 L hi 57 3.3.8 L tt 59 3.3.9 Ci hi 60 3.3.10 Sinh .65 3.3.11 Tang ma .67 Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp Chng XUT MT S GII PHP PHT TRIN KINH T - X Hi LIấN QUAN N CC TP QUN CA NGI H'MễNG HUYN TNG DNG TNH NGH AN 71 ỡ Nhng c s xut cỏc gii phỏp 71 4.1.1 Da vo cỏc ngun lc t nhiờn : 71 4.1.2 Da vo iu kin kinh t- xó hi 71 4.1.3 Da vo ch trng chớnh sỏch phỏt trin ca cỏc cp chớnh quyn 73 4.2 Gii phỏp phỏt trin kinh t - xó hi liờn quan n phong tc quỏn ca ngi H'mụng huyn Tng Dng tnh Ngh An 76 4.2.1 Gii phỏp phỏt trin kinh t 76 4.2.2 Gii phỏp v xó hi 82 KT LUN 87 Ti liu tham kho 89 PHầN Mở ĐầU Lí chọn đề tài Dân tộc vấn đề thu hút quan tâm Đảng, Nhà nớc, cấp quyền nh nhà khoa học nớc Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc, dân tộc lại có truyền thống văn hóa tên gọi mang sắc riêng Trong có dân tộc HMông Dân tộc HMông có lịch sử hình thành phát triển từ ngàn xa, họ sống vùng cao nớc ta Quá trình lịch sử, điều kiện địa lý tự nhiên nơi c trú tiền đề vật chất truyền thống: văn hóa vùng cao nhiệt đới, độ ẩm cao, khí hậu hai mùa Đông - Hạ khác rõ rệt Kể thực tiễn nhận thức, phong tục chuyện mà loài ngời sớm quan tâm Mỗi dân tộc, quốc gia khắp hành tinh này, xa cha ngơi nghỉ trớc ý thức giữ gìn, phát huy chấn hng phong tục Đế chế La Mã đế chế Tần hai phơng trời tiêu biểu, nhiều phong tục họ trải 2000 năm lại đợc loài ngời chiêm ngỡng nâng lên tầm cao Việt Nam, việc quan tâm đến phong tục tập quán đợc ghi sử ký, việc su tầm, biên soạn phong tục tập quán có từ sớm Nhng việc nghiên cứu cha đợc Những năm gần phát triển khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt ngành dân Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp tộc học văn học dân gian, phong tục tập quán lên nh thành lũy tinh thần khó chinh phục Thờng xuyên báo, tạp chí, giới thiệu, tranh luận phong tục tập quán truyền thống đại dân tộc Việt Nam, đáng ý có dân tộc HMông huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An Nhân dân ta truyền ngôn: Đáo giang tùy khúc Nhập gia tùy tục Mỗi khúc sông có dòng chảy mạnh yếu, quanh quẩn, đổi dòng, nông sâu, bồi vực, đá ngầm, đất sụt, muốn chinh phục phải theo chiều nó, đặc biệt phải hiểu hiểu nhiều mối quan hệ khác Trong gia đình vậy, mỗi hoa, nhà cảnh, tục nhiều gia đình khác chí trái ngợc Sự khuôn phép lúc đứng ngồi, mực thớc khen chê, bộc lộ kiến thức, thiết tuân theo thói quen tục nhà, phép nớc Trong giới này, tợng, khí chất liên quan với mối liên hệ chằng chịt bên Những ngời, xã hội thuộc thời đại, dù bị trị hay thống trị, dù giàu hay nghèo cần phong tục Cho nên cố gắng su tầm bình diện rộng phong tục tập quán dân tộc nhằm dựng lại đợc văn hóa lịch sử trí tuệ ngời Đó phong tục liên quan đến: cải, t hữu lao động đến quan hệ xã hội, đến ứng xử với tự nhiên, siêu nhiên Phong tục thể chế xu sống xã hội bị chi phối phần yếu tố bên Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh hởng đến phong tục tập quán dân tộc nói chung tộc ngời H'Mông huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An nói riêng nhằm để hiểu lịch sử, đời sống văn hóa, đời sống lao động dân tộc Trong xã hội đại, có phong tục đợc ghi nhận tín ngỡng t ngời Phong tục tỏa tất mặt sống, len lỏi vào yếu tố cấu thành mô hình giới Dù xấu hay đẹp, phong tục tập quán có giá trị lịch sử Nó có chức năng: tạo lực thống cho xã hội, trung gian hòa giải hay cán cân công lý, giáo dục, thỏa mãn đời sống tâm linh, Dù lạc hậu hay văn minh, phong tục thể lối sống bên phát triển môi trờng thiên nhiên - nôi cộng đồng Tơng Dơng huyện miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An Nơi khu vực sinh sống nhiều dân tộc thiểu số, có tộc ngời H'Mông Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp Ngời H'Mông với đặc trng sống núi cao nên có tính cách, phong tục tập quán mang sắc riêng góp phần tô điểm thêm cho nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam Hiện nay, đất nớc chuyển đờng hội nhập phát triển kinh tế đời sống đồng bào tộc ngời H'Mông chìm ngập khó khăn nghèo đói Cuộc sống đổi Rừng vàng đổi phổi xanh nhân lọai lấy ngô lúa cho bữa ăn hàng ngày ngời H'Mông nói riêng dân tộc thiểu số khác nói chung điểm đen cần chung tay giải toàn xã hội Là ngời xứ Nghệ, với mong muốn đợc góp phần nhỏ bé vào công phát triển kinh tế xã hội miền núi nói chung tỉnh nói riêng, chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh hởng đến phong tục tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu theo quan điểm địa lý học đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh hởng đến phong tục tập quán, thực trạng phát triển kinh tế việc lu giữ nét văn hóa ngời H'Mông huyện Tơng Dơng, đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế nâng cao chất lợng sống, trình độ dân trí ngời dân đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực sinh sống ngời H'Mông địa bàn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên địa bàn c trú ngời H'Mông huyện Tơng Dơng - ảnh hởng điều kiện tự nhiên đến số phong tục tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng - Tập hợp quan điểm, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc vấn đề dân tộc - Nghiên cứu thực trạng sống ngời H'Mông huyện Tơng Dơng việc gìn giữ nét văn hóa riêng dân tộc - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xã hội ngời H'Mông Tơng Dơng Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng đề xuất số giải pháp phát triển Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp kinh tế xã hội giúp ngời H'Mông ổn định đời sống, sản xuất sở tài nguyên có đồng thời gìn giữ, phát huy chấn hng nét văn hóa riêng đân tộc Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào địa bàn c trú ngời H'Mông phân bố 11 thuộc xã, Phà Lõm, Huồi Sơn, Tân Sơn (thuộc xã Tam Hợp), Hợp Thành (thuộc xã Xá Lợng), Lu Thông (thuộc xã Lu Kiền), Tủng Hốc sống với ngời Khơ Mú (thuộc xã Hữu Khuông), Huồi Cọ, Huồi Măn, Phả Mựt (thuộc xã Nhôn Mai), Piêng Coọc, Phả Kháo (thuộc xã Mai Sơn) - huyện Tơng Dơng - tỉnh Nghệ An - Giới hạn nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào: + Các đặc điểm địa lý tự nhiên thuộc khu vực c trú ngời H'Mông huyện Tơng Dơng + Khái quát ngời H'Mông số phong tục tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng + Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ngời H'Mông huyện Tơng Dơng + Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế xã hội liên quan đến phong tục tập quán ngời HMông huyện Tơng Dơng - Giới hạn nguồn t liệu + Có nhiều loại đồ sử dụng, nhng trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng: Tập đồ hành Việt Nam ( Tỉ lệ đồ tỉnh Nghệ An: 1: 600 000 Xí nghiệp in số - Nhà xuất Bản Đồ, năm 2007) + Kết vấn, điều tra, nghiên cứu thực địa, + Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc HMông tỉnh Nghệ An Quan điểm nghiên cứu Đề tài vận dụng quan điểm nghiên cứu sau: - Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống đợc vân dụng đề tài vào việc tìm hiểu hệ thống tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi sinh sống ngời H'Mông huyện Tơng Dơng Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp Cấu trúc đứng toàn hệ hợp phần tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi nghiên cứu tác động đến phong tục tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng Cấu trúc ngang đơn vị lãnh thổ phạm vi sinh sống ngời H'Mông huyện Tơng Dơng Cấu trúc chức chức môi trờng tự nhiên chủ trơng, sách cấp quyền, dự án phát triển kinh tế xã hội tác động đến phong tục tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng - Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững đợc vận dụng vào việc đánh giá hình thức khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngời H'Mông mối quan hệ ngời với tự nhiên, khả hòa nhập ngời H'Mông với tự nhiên lịch sử phát triển Tìm hiểu ảnh hởng điều kiện tự nhiên tới số phong tục tập quán sinh hoạt nh sản xuất tộc ngời Qua rút nhận xét làm sở đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế xã hội liên quan đến phong tục tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng, vừa đảm bảo việc phát triển sản xuất an toàn, bền vững gìn giữ đợc nét sắc riêng dân tộc - Quan điểm sinh thái môi trờng Quan điểm sinh thái môi trờng đợc vân dụng vào việc xây dựng mô hình sản xuất có cấu sinh học không mâu thuẫn với môi trờng rừng tự nhiên nơi sinh sống ngời H'Mông huyện Tơng Dơng để không làm thay đổi đột ngột môi trờng, không dẫn đến hậu xấu không lờng trớc Từ đa giải pháp phát triển kinh tế xã hội ngời H'Mông nhằm nâng cao đời sống ngời dân nhng không làm ảnh hởng đến môi trờng sống nơi Phơng pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm nghiên cứu xác định trên, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp nghiên cứu thực địa Phơng pháp đợc vận dụng vào việc nghiên cứu trực tiếp điều kiện địa lý tự nhiên hoàn cảnh kinh tế xã hội địa bàn c trú ngời H'Mông huyện Tơng Dơng làm sở thực tiễn cho đề tài đồng thời để kiểm chứng thông tin thu thập từ nguồn tài liệu, để từ đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế liên quan đến phong tục tập quán dân tộc Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp - Phơng pháp thu thập, xử lí tài liệu Phơng pháp thực với mục đích thu thập nguồn t liệu có liên quan đến dân tộc H'Mông huyện Tơng Dơng; xử lý nguồn thông tin thiếu tính thống phơng pháp đặc thù địa lý, nh việc đa tỉ lệ thống đồ; cập nhật hay nội suy, ngoại suy thông tin thiếu đồng hay khiếm khuyết, Những điểm đề tài - Tập hợp đợc số t liệu ngời H'Mông huyện Tơng Dơng - Nghiên cứu có hệ thống tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng - Đa giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao chất lợng sống, trình độ dân trí ngời dân đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực, bảo tồn, phát huy chấn hng tập quán tốt đẹp có giá trị văn hóa, hạn chế hủ tục lạc hậu kìm hãm phát triển kinh tế Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ kỷ IX, ngời H'Mông quy tụ đông đúc Quý Châu Thế kỷ XV, chiếm đợc Quý Châu, Minh Anh Tông lệnh hoạn (thiến) hàng ngàn trẻ em Miêu (H'Mông) nhằm nhiều ý đồ khác Thế kỷ XVII, ngời H'Mông dậy chống lại quyền trung ơng nhng thất bại lu vực sông Hoàng Hà Phong trào Thái Bình thiên quốc thất bại, ngời H'Mông bị đàn áp, Tình buộc ngời H'Mông phải theo núi cao lần Đông Nam đến Việt Nam vào thời điểm cách ngày khoảng 300 năm, 200 năm 150 năm Từ đến với phát triển khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt phát triển ngành dân tộc học có không nhà khoa học thực công trình nghiên cứu dân tộc HMông việt Nam, Nghệ An nói chung huyện Tơng Dơng nói riêng Trong đáng ý là: 1.Ninh Viết Giao Địa chí huyện Tơng Dơng NXB Khoa học Xã hội 2003 2.Chi cục Định canh định c & Vùng Kinh tế tỉnh Nghệ An Tình hình thực Định canh định c tỉnh Nghệ An năm 2005 Phơng hớng từ năm 2006 - 2010 Vinh 12/2005 Nguyễn Văn Huy (CB) Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam NXBGD 2005 Đào Khang Vì ngời Mông Nghệ An hay di c tự do? Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Ngành Địa lý Trờng ĐHSP-ĐHQGHN 1999 Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp Bùi Minh Thuận Về nguyên nhân vấn đề di c tự ngời H'Mông Nghệ An Thông tin Khoa học & Công nghệ Nghệ An số 3/2007 Thông tin Khoa hc Công ngh S KHCN tnh Ngh An S 1/2008 Trang 54-58 Đào Khang Lý gii mt s quán ca ngi H'Mông Ngh An theo quan im a lý Thông tin Khoa hc Công ngh S KHCN tnh Ngh An S 1/2008 Trang 54-58 Đào Khang Lý gii mt s quán ca ngi H'Mông Ngh An theo quan im a lý Tp chí Khoa hc Trng i hc S phm H Ni o Khang Th lý gii nh canh nh c Ngh An t hiu qu thp Tp chí Lâm nghip s 1/1997 Tr 31-32 Những công trình viết nguồn t liệu tham khảo quan trọng vô quý báu cho việc nghiên cứu ngời H'Mông huyện Tơng Dơng 10 Bố cục đề tài Đề tài gồm phần, chơng, đồ, 30 ảnh, tài liệu tham khảo, tổng cộng trang đánh máy giấy A4, Font chữ Vn Time, cỡ chữ 14 Chơng ĐặC ĐIểM địa lý Tự NHIÊN ĐịA BàN CƯ TRú CủA NGƯờI H MÔNG huyện TƯƠNG DƯƠNG tỉnh Nghệ an Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp 1.1 Vị trí địa lí Ngời HMông huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An phân bố 11 thuộc xã, Phà Lõm, Huồi Sơn, Tân Sơn (thuộc xã Tam Hợp), Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 10 Khóa luận tốt nghiệp * Mật độ trồng Với điều kiện khí hậu, đất đai địa bàn c trú ngời H'Mông huyện Tơng Dơng , trồng với mật độ sau: trồng thực nghiệm ttrên đất đồi với khoảng cách 80 x 80 cm cho suất cao Trọng lợng củ đạt gần 139 tạ/ha, trọng lợng củ khoảng 50 tạ Đất đợc cày bừa kỹ, nhặt cỏ * Chăm sóc Bón phân lót hữu cơ, bón thúc phân đạm, lân, kali, dùng phân lân, 1/2 đạm kali lại đem bón - lần sau trồng từ - tháng Trồng phủ luống: đặt củ giống độ sâu - cm, tránh tiếp xúc trực tiếp với phân, phủ kín đất Sau trồng phủ mặt luống rơm rạ cỏ khô để giữ cho đất ẩm, xốp hạn chế cỏ dại Tới nớc: sau trồng, phủ luống, tới nớc Khoai sọ núi a ẩm, nhng đất bị úng nớc rễ phát triển Sau trồng, nhiệt độ không khí cha cao, lợng sinh trởng cha lớn, giữ đất cho đủ ẩm đợc Thời kỳ sinh trởng mạnh, hình thành củ củ phát triển, cần nhiều nớc, gặp hạn cần tới nhiều nớc cho Vun luống: sau trồng - tháng, mọc khỏe vun luống cao 15 - 20 cm, rộng 40 - 50 cm để rễ mọc nhiều, tăng khả chống hạn cho cây, hạn chế mầm nảy sinh, tạo điều kiện cho mẹ phát triển Phòng trừ sâu bệnh: để phòng số loại bệnh có bệnh sơng mốc thờng phát sinh thời kỳ nhiẹt độ cao ẩm lớn, bệnh nặng gây thành dịch Vì vậy, bà cần: Luân canh, sau 3-4 năm thay trồng khác Chọn củ giống không bị bệnh, tránh vết xây xát bên củ, phần phần dới Lúc bệnh phát sinh, phun thuốc Boocdo 1% hay Ridomin MZ 0,2% Thu hoạch bảo quản củ giống: chuyển sang màu vàng khô dần lúc củ già, hàm lợng tinh bột lúc cao, hơng vị củ thơm ngon, thu hoạch củ Vụ thu hoạch vào trung tuần tháng Nếu cần kéo dài thời gian cung cấp củ cho thị trờng thu hoạch sớm (vào cuối tháng 8) muộn (vào cuối tháng 10) Nếu củ làm giống phải để thật già thu hoạch Trớc thu hoạch vài ngày, cần cắt bẹ phía củ 2-3 cm, để vết cắt khô Thu hoạch củ lúc thời tiết khô tránh củ bị thối thời Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 68 Khóa luận tốt nghiệp gian cất giữ Củ giống thu để nơi thoáng mát, tốt xếp dàn, chọn loại bỏ củ bị xây xát, thấy củ bị thối phải nhặt riêng để tránh lây lan Từ đó, cần tăng cờng đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc, bảo vệ, thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào ngời H'Mông sinh sống Mỗi năm hớng dẫn tập trung lợt cho tất thôn ngời trực tiếp sản xuất vùng đồng bào HMông - Giải pháp vật nuôi Đồng bào ngời H'Mông sinh sống khu vực có điều kiện chăn thả thuận lợi, nên việc đẩy mạnh chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm cần thiết Chú trọng phát triển trâu, bò, dê, ngựa, lợn HMông gà ác trở thành hàng hóa trao đổi chợ vùng, huyện, huyện xuất Chăn nuôi đôi với công tác thú y chăm sóc phòng chống bệnh dịch cho đoàn gia súc, gia cầm Trâu, bò Do nguồn thức ăn chủ yếu dựa vào khoảnh rừng tự nhiên, xa nhà khu vực nơng rẫy nên trâu, bò nên nuôi thành đàn cần đợc làm chuồng trại cẩn thận nhằm tránh thú giữ Chuồng đợc lát ván, chuồng có máng đựng cỏ gia súc ăn vào ban đêm Cần kiểm tra sức khỏe gia súc thờng xuyên để tránh bệnh thời tiết Dựa vào nguồn thức ăn điều kiện khí hậu, đồng bào nuôi bò lai sind nhằm tăng thêm hiệu kinh tế Gà Đồng bào tận dụng bãi cỏ quanh nhà, nuôi theo hình thức thả rông, gà tự tìm kiếm thức ăn Chủ nhà nên cho gà ăn ngày hai lần, lúc thả gà vào buổi sáng trớc lúc gà lên chuồng ngủ Chuồng gà cố thể làm gỗ gác lên chuồng lợn , chuồng trâu bò đào hầm hàm ếch cho gà mẹ gà ngủ đêm Cần tiến hành thờng xuyên biện pháp phòng dịch để tránh bệnh thờng gặp vùng sinh sống đồng bào ngời HMông huyện Tơng Dơng lu giữ giống gà đen Đây loại gà quý có nhiều tác dụng y học Vì cần nhân rộng giống gà cho tất hộ toàn vùng, nhằm tạo mặy hàng trao đổi có giá trị 4.2.1.2 Giải pháp phát triển lâm nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh tiến độ giao đất giao rừng theo nghị định 163 / NĐCP Chính phủ Tạo điều kiện cho hộ gia đình vùng đồng bào dân tộc HMông có đất rừng để phát triển sản xuất Hớng dẫn đồng bào ngời Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 69 Khóa luận tốt nghiệp H'Mông trồng rừng, khoanh nuôi, tu bổ, bảo vệ tái sinh rừng, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Ngăn chặn hành vi khai thác lâm sản bừa bãi vi phạm pháp luật Nhằm tăng độ che phủ rừng đầu nguồn, góp phần vào chơng trình trồng triệu rừng Chính phủ Bằng phơng pháp dâm cành, lâm trờng trạm khuyến nông tạo loại giống phục vụ cho việc phủ xanh đất rừng 4.2.1.3 Giải pháp phát triển ngành nghề thủ công nghiệp Ngời H'Mông đợc biết đến với dân tộc có nhiều ngành nghề thủ công làm sản phẩm có chất lợng Vì đề án phát triển kinh tế, cần trọng tổ chức, khôi phục lại phát triển ngành nghề truyền thống nh: nghề rèn, nghề đan lát, nghề mộc, trồng chế biến sợi lanh, nghề thêu dệt thổ cẩm vùng đồng bào dân tộc HMông Để tổ chức tốt có hiệu việc khôi phục lại ngành nghề thủ công truyền thống, cấp quyền thành lập lớp dạy nghề tận sở Đồng thời tìm đầu cho sản phẩm, đặc biệt sản phẩm nghề rèn nghề đan lát mặt hàng có giá trị xuất sang vùng khác 4.2.1.4 Giải pháp phát triển dịch vụ Do khu vực thiếu thốn mặt, nên cấp quyền cần tổ chức tổ xe ô tô, xe máy để cung ứng vật t, kỹ thuật hàng hóa cho sản xuất đời sống nh: giống trồng, vật nuôi, thức ăn gia súc, gia cầm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hàng hóa tiêu dùng Đồng thời thu mua tiêu thụ sản phẩm đồng bào sản xuất ra, nhằm khuyến khích, đẩy mạnh sản xuất vùng đồng bào dân tộc HMông Thành lập chợ vùng cao, nơi trao đổi hàng hóa đồng bào ngời H'Mông với với đồng bào dân tộc khác Chợ đợc xây dựng khu vực có vị trí trung tâm đợc họp theo phiên hàng tháng 4.2.2 Giải pháp xã hội 4.2.2.1 Gìn giữ, phát huy chấn hng sắc văn hóa dân tộc Dân tộc HMông chủ nhân văn minh trồng trọt đất dốc, vùng núi cao, khí hậu ẩm, nhiệt đới ôn hòa Quá trình thiên di lịch sử, điều kiện địa lý tự nhiên nơi c trú tiền đề vật chất văn hóa văn hóa vùng cao nhiệt đới, độ ẩm cao, khí hậu hai mùa đông - hạ khác rõ rệt Hiện nay, nét độc đáo mang đậm sắc dân tộc: thổi khèn, thổi sáo, trò chơi dân gian, đợc xem nh di sản văn hóa vốn quý kho tàng văn hóa, nghệ thuật truyền thống đồng bào dân tộc ngời H'Mông Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 70 Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế văn hóa dân tộc gắn liền với chặt chẽ, kinh tế không tự phát triển thiếu tảng văn hóa dân tộc văn hóa dân tộc sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển sở kết hợp hài hòa kinh tế văn hóa phát triển động, có hiệu vững Vì việc gìn giữ, phát huy chấn hng giá trị văn hóa mang đậm sắc dân tộc đợc đặt cách cấp bách giai đoạn Để làm đợc điều này, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giữ gìn, phát huy chấn hng sắc văn hóa dân tộc ngời H'Mông huyện Tơng Dơng nh sau: - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cho ngời dân đặc trng văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung văn hóa ngời H'Mông nói riêng cách thờng xuyên - Tổ chức hoạt động giao lu văn hóa văn nghệ dân tộc ngời vùng Công việc đòi hỏi ban lãnh đạo huyện Tơng Dơng, trực tiếp đạo phòng văn hóa huyện trực tiếp đứng tổ chức buổi diễn văn nghệ với có mặt dân tộc ngời huyện Hoạt động giữ gìn, phát huy chấn hng sắc văn hóa dân tộc giúp đồng bào dân tộc ngời huyện tăng cờng tính cố kết cộng đồng - Tiến hành nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc ngời H'Mông huyện Tơng Dơng Từ tập hợp vật văn hóa, su tầm văn hóa dân gian, nhằm tổng hợp có hệ thống nét văn hóa dân tộc 4.2.2.2 Phát triển giáo dục Tại đại hội lần thứ ? đảng ta xác định Giáo dục quốc sách hàng đầu, từ đến giáo dục Việt Nam không ngừng phát triển gặt hái đợc nhiều thành tựu quan trọng Đa đất nớc ta lên tầm cao mới, sánh vai với quốc gia giới Tuy nhiên, đất nớc đất nớc chuyển để hội nhập quốc tế phận không nhỏ ngời dân sống tình trạng nghèo khổ thấp trình độ văn hóa Trong đó, đặc biệt phải kể đến ngời HMông huyện Tơng Dơng Đồng bào nơi cần cù, chăm làm nơng quốc rẫy mà thờ cách vô t với công hội nhập đất nớc Tình trạng bỏ học trẻ em độ tuổi đến trờng chiếm tỷ lệ lớn toàn huyện Vì vậy, để đất nớc phát triển toàn diện, giảm chênh lệch miền xuôi miền núi nhằm nâng cao chất lợng đời Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 71 Khóa luận tốt nghiệp sống cho ngời dân, đặc biệt ngời dân HMông đẩy mạnh công tác giáo dục đợc xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Dựa vào thực trạng giáo dục, thực tiễn đời sống tộc ngời HMông, mạnh dạn đề xuất số biện pháp phát triển giáo dục nh sau: - Tăng cờng công tác bồi dỡng giáo viên tất bậc học Địa phơng cử em học sinh có trình độ học trờng s phạm chuyên nghệp giảng dạy cho em đồng bào dân tộc - Dựa vào nguồn ngân sách phát triển kinh tế - xã hội dành cho ngời HMông, tiến hành sửa chữa, tu bổ xây hệ thống trờng lớp (ở chủ yếu lớp mần non tiểu học, lớp trung học sở trung học phổ thông học trờng đóng khu vực sinh sống ngời Thái) - Ưu tiên chăm lo đào tạo, bồi dỡng đề bạt cán bộ, trí thức tộc ngời HMông 4.2.2.3 Phát triển y tế Trong chiến lợc nâng cao chất lợng sống mặt cho đồng bào ngời H'Mông huyện Tơng Dơng, phát triển y tế nội dung quan trọng đòi hỏi quan tâm cấp ngành Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó, vào tình hình thực tiễn đồng bào ngời H'Mông huyện Tơng Dơng, chúng yôi đề xuất số biện pháp sau: - Từ nguồn ngân sách xã, kinh phí Nhà nớc chơng trình miền núi nguồn tài trợ cho vùng đồng bào thiểu số hội từ thiện để tăng cờng bảo vệ sức khỏe cho tộc ngời H'Mông - Chăm lo đến công tác bồi dỡng cán y tế cho bản, cử đồng chí có khả học lớp bồi dỡng cán y tế phục vụ thôn - Thu thập thuốc dân gian có giá trị để sơ cứu chữa bệnh cho ngời dân điều kiện kinh tế đờng sá lại khó khăn Tuy nhiên cần đặc biệt ý tránh thuốc mang tính mê tín, phản khoa học - Theo định kỳ, cán y tế huyện kết hợp với xã, thôn, tổ chức buổi tọa đàm chăm sóc sức khỏe: sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, bệnh thờng gặp theo mùa, bệnh truyền nhiễm, Qua tuyên truyền việc thực kế hoạch hóa gia đình, thực ăn uống hợp vệ sinh, phòng chống tệ nạn xã hội, HIV/AIDS, - Tuyên truyền, khuyến khích ngời dân sử dụng muối Iốt cho bữa ăn hắng ngày Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 72 Khóa luận tốt nghiệp - Kết hợp với đội biên phòng, tổ chức cho làm vệ sinh làng sẽ, khơi thông mơng thoát nớc, di dời chuồng trại cách xa nhà đảm bảo hợp vệ sinh 4.2.2.4 Tăng cờng công tác an ninh trị, xây dựng hệ thống trị vững mạnh Địa bàn c trú ngời H'Mông huyện Tơng Dơng khu vực thờng xuyên xảy bất ổn trị Nó không ảnh hởng riêng đến sống ngời dân nơi mà cón ảnh hởng sâu sắc tới tình hình trị đất nớc Vì vậy, đôi với giải pháp phát triển kinh tế - xã hội cần tăng cờng công tác an ninh trị, xây dựng hệ thống trị vùng biên giới vững mạnh Vấn đề đề xuất số giải pháp nh sau: -Về tăng cờng công tác an ninh trị * Tổ chức triển khai thực đề án phát triển kinh tế - xã hội gắn với việc đảm bảo an ninh quốc phòng tỉnh Nghệ An * Tuyên truyền vận động, chủ động ngăn ngừa, phòng chống kịp thời từ xa vấn đề truyền đạo trái phép vào vùng sinh sống đồng bào ngời H'Mông huyện Tơng Dơng - Nắm bắt tâm t tình cảm, nguyện vọng vủa đồng bào, phát kịp thời diễn biến t tởng việc làm đối tợng để có giải pháp xử lý kịp thời - Thông qua công tác dự báo tình hình giới, khu vực, nớc âm mu phá hoại cúa lực thù địch lợi dụng đồng bào ngời H'Mông Từ nghiên cứu sâu ngời H'Mông, quản lý chặt địa bàn đối tợng vùng Tiếp tục thực sách: tranh thủ cán lão thành cách mạng, cụ già làng, trởng họ có uy tín đồng bào ngời H'Mông huyện Tơng Dơng - Về tăng cờng công tác xây dựng hệ thống trị vững mạnh *Nâng cao trình độ , lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng; nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý điều hành quyền sở; lực vận động quần chúng mặt trận tổ chức đoàn thể * Nâng cao ý thức trách nhiệm, phong cách lề lối làm việc sâu sát dân, hiểu dân, phát huy dân chủ nhân dân Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 73 Khóa luận tốt nghiệp * Xây dựng quy chế làm việc tổ chức Đảng, quyền đoàn thể, phân công rõ lĩnh vực, việc gắn với tổ chức cá nhân, xóa bỏ t tởng tranh thủ công, đổ lỗi * Huyện xã phối hợp tổ chức lớp tập huấn bồi dỡng cho cán chủ chốt cấp xã, cung cấp hiểu biết công tác tôn giáo, dân tộc quản lý công tác Củng cố lực lợng dân quân tự vệ thờng trực xã thôn bản, sắn sàng phối hợp với đội biên phòng chiến đấu phục vụ chiến đấu * Tổ chức tốt Tổng đội niên xung phong xây dựng kinh tế vùng sing sống đồng bào dân tộc ngời H'Mông để thu hút lực lợng trẻ tham gia hoạt động tổ chức * Tiếp tục trì lâu dài đội ngũ cán tăng cờng cho vùng dân tộc HMông xã dọc vùng biên giới KếT LUận Những đóng góp đề tài - Nghiên cứu có hệ thống đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh hởng đặc điểm tới số phong tục tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An - Tập hợp số đờng lối, chủ trơng sách tỉnh vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ngời H'Mông - Tập hợp (hình ảnh, ngôn ngữ, ) ngời H'Mông huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung - Đa ssố giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững Hạn chế đề tài - Cha nghiên cứu đợc toàn phong tục tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng - Cha khảo sát đợc số thôn du canh du c ngời HMông sinh sống vùng sâu địa bàn huyện - Một số phong tục, tập quán đợc tìm hiểu qua lời kể ngời dân, cha đợc kiểm nghiệm thực tế Hớng nghiên cứu tiếp đề tài - Giải pháp xoá bỏ thuốc phiện: tuyên truyền giáo dục tổ chức niên, hội phụ nữ, nhà trờng, Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi hiệu Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 74 Khóa luận tốt nghiệp (phù hợp với điều kiện địa lý, có giá trị kinh tế, có đầu dễ dàng,không nh Dự án trồng 30 ngàn quế Kỳ Sơn năm 2003) không sống không hợp khí hậu (lợng ma số vùng, có vùng thuộc dự án thấp); dự án trồng mận Tam Hoa Kỳ Sơn năm 2003, phát triển tốt, ngon, suất cao nhng giao thông không thuận lợi, không tiêu thụ đợc Kết sau đó, nông dân phải phá mận - Phục hồi tập quán có giá trị chiều sâu văn hóa: lễ hội Gầu Tào, thổi khèn, sáo Lu giữ trang phục ngành nghề truyền thống Thờng xuyên tổ chức buổi giao lu văn hóa dân tộc, thi thổi khèn, sáo Tổ chức lớp dạy nghề truyền thống, đặc biệt nghề dệt đan lát Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 75 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Cừ Hòa Vần, Hoàng Nam Dân tộc Mông Việt Nam NXB văn hóa dân tộc Đào Khang Vì ngời Mông Nghệ An hay di c tự do? Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Ngành Địa lý Trờng ĐHSP - ĐHQGHN 1999 Đào Khang Lý giải số tập quán ngời Mông Nghệ An theo quan điểm địa lý học Đặng Văn Lung Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam NXB văn hóa dân tộc, 1999 Hoàng Xuân Lơng Văn hóa ngời Mông Nghệ An NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 2000 Lê Sỹ Giáo, Hoàng Lơng, Lâm Bá Nam Dân tộc học đại cơng NXB GD 2001 Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hoàng Truyện cổ dân tộc miền núi Bắc miền Trung Nguyễn Văn Huy (CB) Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam NXBGD 2005 Ninh Viết Giao Địa chí huyện Tơng Dơng NXB KHXH, Hà Nội 2003 10 Phan Hữu Dật Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, 2004 11 Trần Trí Dõi Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu só Việt Nam NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 12 Vũ Ngọc Khánh Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Thanh Niên, 2004 Phụ lục Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 76 Khóa luận tốt nghiệp Tua bin phát điện ngời HMông Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Nhà ngời HMông 77 Khóa luận tốt nghiệp Dụng cụ nấu ăn ngời HMông Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Sản phẩm đan lát ngời HMông 78 Khóa luận tốt nghiệp Trẻ em ngời HMông chài cá Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Rẫy sắn ngời HMông 79 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 80 Khóa luận tốt nghiệp Trang phục trang sức ngời HMông Đồng bào ngời HMông thu hoạch Lanh Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 81 Khóa luận tốt nghiệp Gùi lên nơng ngời HMông Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 82 [...]... nghệ an 3.1 Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán c trú 3.1.1 Vị trí nhà ở Nhà ở là sản phẩm văn hóa của dân tộc Dân tộc nào cũng làm nhà để ở, nhng các dân tộc khác nhau làm nhà ở khác nhau Đối với ngời HMông ở huyện Tơng Dơng, vị trí đợc chọn làm nhà là nơi cao ráo, thoáng đãng, gần nguồn nớc, Chọn đất cũng phải theo những nghi lễ nhất định Tập quán chọn đất này của ngời H'Mông ở huyện. .. H'Mông đến c trú muộn nhất Từ 1981 1985, ngời H'Mông di c xuống hai bản: Phà Lõm và Huồi Sơn gồm 64 hộ, 446 khẩu, nay đã đông hơn nhiều và có một bản vữa mới tách là Tân Sơn có 11 hộ, 75 khẩu Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 18 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 19 Khóa luận tốt nghiệp Chơng 3 tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến MộT Số TậP QUáN CủA NGƯờI H MÔNG ở huyện TƯƠNG DƯƠNG tỉnh nghệ. .. ngói bò của Việt Nam Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 20 Khóa luận tốt nghiệp Hiện nay với sự quan tâm của đảng và nhà nớc, nhà ở của ngời HMông đã có sự thay đổi từ mái lợp bằng lá cọ sang tấm lợp phiprôximăng Tuy nhiên kiểu kiến trúc thì vẫn còn đợc lu giữ ảnh 1: Nhà ở của một gia đình ngời HMông ở bản Huồi Sơn xã Tam Hợp huyện Tơng Dơng ảnh: tácgiả 3.1.3 Cấu trúc Sự khác biệt giữa nhà của ngời HMông. .. H'Mông có tác phong nhanh Nhà sàn lên xuống chậm Nhà có ngời đông, bản tính dũng mạnh, luôn có súng trong nhà nên không sợ thú dữ tấn công; núi cao không khí trong lành, không cần làm nhà sàn 3.2 Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán sản xuất 3.2.1 Trồng trọt và chăn nuôi 3.2.1.1 Trồng trọt -Tác động của điều kiện địa lý đến trồng trọt + Tác động của điều kiện địa lý đến cây trồng Do khí... lạnh là độc quyền của ngời H'Mông ở Nghệ An Một thời, quy mô rẫy thuốc phiện là biểu tợng sức mạnh, thuốc phiện thể hiện sự giàu có Đó là những lý do mà ngời H'Mông ở Nghệ An trồng nhiều thuốc phiện cho đến khi bị cấm vào đầu những năm 90 của thế kỷ trớc +Tác động của điều kiện địa lý đến thời vụ Trồng trọt là nguồn sống chính của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng Nhìn chung ngời H'Mông ở đây có kinh nghiệm... sống ổn định, tự do và ấm no Mông có nghĩa là ngời, tên gọi của đồng bào và đó là tên gọi thống nhất trong cả nớc Ngời H'Mông đến Việt Nam cha lâu, cách đây 200 - 300 năm, tộc ngời này đến Việt Nam bằng 2 đờng là qua Hà Giang (tập trung ở Mèo Vạc) và qua Lào Cai Ngời H'Mông ở miền núi Nghệ An liên quan đến nhóm qua Lào Cai Trớc khi vào Nghệ An, phần lớn ngời H'Mông đã đi qua Lào Nghệ An là giới hạn... + Tác động của điều kiện địa lý đến công cụ sản xuất Do địa hình nơng rẫy không bằng phẳng, phơng thức canh tácdùng gậy chọc lỗ mang tính đặc thù nên Công cụ sản xuất của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng chủ yếu là con dao quắm, cái búa, cuốc bàn, bai, gậy chọc lỗ, Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 25 Khóa luận tốt nghiệp Công cụ sản xuất của ngời HMông ảnh: tác giả + Tác động của điều kiện địa lý đến thu hoạch... c trú của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng, nơi nào cũng thấy tái hiện một cơ cấu tổ chức thống nhất và tồn tại cho mãi đến ngày nay, trong đó có nhiều yếu tố tích cực đã và đang có ảnh hởng tốt đến sự phát triển nông thôn mới Xem xét tính chất và tổ chức của một bản c dân, chúng ta cần chú ý đến cơ sở kinh tế xã hội và điều kiện môi trờng địa lý mà c dân đó đang sinh sống Đối với ngời H'Mông ở huyện. .. cầu thiết yếu của mình Họ thờng bán ngô, thóc, lợn, gà và các sản phẩm của nghề thủ công rồi mua các loại hàng hóa thiết yếu nh muối, dầu hỏa, chỉ thêu, nồi, bát, đồ trang sức, Ngời H'Mông đến chợ ngoài để mua bán còn để gặp gỡ nhau, thăm hỏi họ hàng, bạn bè, 3.3 Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán sinh hoạt 3.3.1.Tổ chức làng xã Ngợc thời gian lịch sử thiên di của dân tộc HMông, đây là... gian hai bên khoảng 1m Cấu trúc chung của ngôi nhà dân tộc H'Mông gồm ba gian Gian giữa có cửa chíng nhìn về phía trớc nhà, đây là gian tiếp khách Vách sau của gian Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý 21 Khóa luận tốt nghiệp giữa là chỗ thiêng, cửa chính của nhà có ngỡng cao khoảng 40cm ở một gian bên cạnh có bếp nấu ăn và có buồng ngủ của con lớn ở đây cũng có cửa phụ để ngời nhà đi lại Trong các gian của ... tốt nghiệp Chơng tác động điều kiện địa lý tự nhiên đến MộT Số TậP QUáN CủA NGƯờI H MÔNG huyện TƯƠNG DƯƠNG tỉnh nghệ an 3.1 Tác động điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán c trú 3.1.1 Vị trí nhà... chung tỉnh nói riêng, chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh hởng đến phong tục tập quán ngời H'Mông huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở... địa lý Tự NHIÊN ĐịA BàN CƯ TRú CủA NGƯờI H MÔNG huyện TƯƠNG DƯƠNG tỉnh Nghệ an Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp 1.1 Vị trí địa lí Ngời HMông huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An phân

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan