Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lạc ở hà tĩnh và đề xuất một số giải pháp phát triển

65 14 0
Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lạc ở hà tĩnh và đề xuất một số giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ BÙI THỊ THỦY PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LẠC Ở HÀ TĨNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đậu Thị Hòa Đà nẵng, tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm Địa lý; phịng quản lí khoa học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa trường Đặc biệt, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS.Đậu Thị Hịa, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ số liệu nhiều quan địa phương, đặc biệt Trung tâm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh, Sở Tài nguyên môi trường Hà Tĩnh Qua em xin gửi tới quan lời cảm ơn chân thành Đồng thời, để có kết này, em xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè Khóa luận hình thành thời gian chưa dài kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Bùi Thị Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG I CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY LẠC (Arachis hypogaea L) .5 1.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY LẠC 1.1.1 Nguồn gốc lạc 1.1.2 Đặc điểm sinh học lạc 1.1.3 Các yêu cầu đặc điểm sinh thái 1.3 VAI TRÒ CỦA CÂY LẠC 15 1.3.1 Giá trị kinh tế lạc 15 1.3.2 Giá trị nông nghiệp 16 1.3.3 Giá trị công nghiệp 17 1.4 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 17 1.4.1 Vị trí địa lí, diện tích tự nhiên 17 1.4.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 19 1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HÀ TĨNH 27 2.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU 27 2.1.1 Các yếu tố khí hậu 27 2.1.2 Đánh giá mức độ thuận lợi yếu tố khí hậu lạc 36 2.2 YẾU TỐ ĐỊA HÌNH 38 2.3 ĐIỀU KIỆN THỔ NHƯỠNG 39 2.3.1 Đặc điểm địa hóa thổ nhưỡng tỉnh Hà Tĩnh .39 2.3.2 Đánh giá mức độ thích nghi lạc đặc điểm đất đai tỉnh 44 2.4 ĐIỀU KIỆN NGUỒN NƯỚC 45 2.4.1 Nguồn nước mặt 45 2.4.2 Nguồn nước ngầm 46 2.4.3 Đánh giá mức độ thích nghi lạc đặc điểm nguồn nước tỉnh 47 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA CÂY LẠC ĐỐI VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH HÀ TĨNH .47 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LẠC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH .48 3.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HÀ TĨNH 48 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HÀ TĨNH 49 3.2.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp 49 3.2.2 Một số giải pháp thực 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa C Canxi K Kali KH - KT Khoa học kĩ thuật KT - XH Kinh tế xã hội Mg Magiê N Nitơ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn P Lân S Lưu huỳnh TB Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Tương quan số diện tích cao với suất lạc 1.2 Lượng nguyên tố khoáng lạc hấp thu từ đất 13 1.3 Hàm lượng protêin hạt lạc 15 1.4 Thành phần dinh dưỡng số khô dầu thực vật dùng chăn nuôi (% trọng lượng) 16 1.5 Diện tích, dân số, đơn vị hành tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 18 1.6 Thống kê số tiêu khí hậu năm 19 1.7 Diện tích đất đai phân theo mục đích sử dụng năm 2009 20 1.8 Một số khống sản Hà Tĩnh 23 1.9 Đặc trưng khí hậu Hà Tĩnh so với tiêu chuẩn nhiệt đới 28 1.10 Nhiệt độ trung bình tháng Hà Tĩnh năm 2013 28 1.11 Biến đổi nhiệt độ trung bình hàng tháng năm 2013 29 1.12 Tổng lượng mưa tháng Hà Tĩnh năm 2013 30 1.13 Số ngày mưa tháng Hà Tĩnh năm 2013 31 1.14 Độ ẩm tuyệt đối tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 32 1.15 Độ ẩm trung bình tháng Hà Tĩnh năm 2013 33 1.16 Số nắng Hà Tĩnh năm 2013 34 1.17 Đặc tính sinh thái lạc so với điều kiện khí hậu tỉnh Hà Tĩnh 37 1.18 Diện tích, suất sản lượng lạc Hà Tĩnh từ 2010-2020 48 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Số hiệu đồ Tên đồ Trang Bản đồ hành tỉnh Hà Tĩnh 17 Bản đồ địa hình tỉnh Hà Tĩnh 38 Bản đồ thủy văn tỉnh Hà Tĩnh 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1 2.2 Tên biểu đồ Cơ cấu sử dụng đất Hà Tĩnh năm 2007 2009 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế phân theo nhóm trồng tỉnh Hà Tĩnh Trang 21 24 2.3 Dân số trung bình tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2010 26 2.4 Nhiệt độ trung bình tháng Hà Tĩnh năm 2013 28 2.5 Lượng mưa trung bình tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 31 2.6 Số ngày mưa tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 32 2.7 Độ ẩm tương đối tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 33 2.8 Số nắng tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 34 2.9 Diện tích sản lượng lạc từ năm 2010 – 2020 48 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây lạc (Arachis hypogaea Linn) thuộc họ đậu (Leguminosae), có nguồn gốc Nam Mĩ, cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao Cây lạc trồng nhiều nước lấy dầu quan trọng giới Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có điều kiện thuận lợi cho q trình sinh trưởng phát triển công nghiệp ngắn ngày Sản xuất công nghiệp ngắn ngày trở thành tập quán bà nông dân Việt Nam Đặc biệt năm gần đây, nước ta chủ động phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, mở rộng diện tích canh tác, nâng cao suất, chất lượng trồng phục vụ tiêu dùng xuất có lạc Cây lạc công nghiệp quan trọng nước ta, trồng từ Bắc vào Nam với nhiều tên gọi khác lạc, đậu lạc, đậu phụng Hà Tĩnh tỉnh thuộc duyên hải Miền Trung, vùng mà kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển lạc nhằm đưa hướng chuyển dịch phù hợp vấn đề địa phương quan tâm Nhằm xây dựng cấu nông nghiệp hợp lý, vừa phát huy hết mạnh vùng, vừa đáp ứng nhu cầu việc làm cho người dân Hà Tĩnh Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài:“Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển lạc Hà Tĩnh đề xuất giải pháp phát triển” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Vận dụng sở lí luận thực tiễn nhằm phân tích đặc điểm tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh, từ đánh giá mức độ thích nghi điều kiện tự nhiên lạc - Trên sở đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần thúc đẩy phát triển lạc Hà Tĩnh nhằm mang lại hiệu kinh tế cao 2.2 Nhiệm vụ Với mục tiêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn đối tượng nhằm: - Tìm hiểu yếu tố sinh thái lạc điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh - Phân tích điều kiện tự nhiên tỉnh - Khảo sát thực tế, xác định tình hình phát triển lạc Hà Tĩnh - Đánh giá mức độ thích nghi lạc điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất số giải pháp phát triển lạc Hà Tĩnh Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển loại trồng giới quốc gia vùng lãnh thổ Một số đề tài luận văn, luận án nghiên cứu lạc như: -“Nghiên cứu phát triển nguồn gen lạc chịu hạn cho vùng Trung du miền núi phía Bắc” - “Hiệu kinh tế lạc xã Diễn Kỷ - huyện Diễn Châu - Nghệ An.’’ * Ở Hà Tĩnh Công tác nghiên cứu, xác định điều kiện tự nhiên để quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh quan ban ngành tỉnh huyện quan tâm đánh giá Tuy nhiên, nghiên cứu mức độ khái quát, chưa có nghiên cứu đánh giá chi tiết tình hình phát triển mức độ thích nghi lạc điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh Chính vậy, việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển lạc Hà Tĩnh đề giải pháp mẻ Đó sở để tơi thực đề tài thuận lợi việc sâu đề cập đến vấn đề phát triển lạc tỉnh Hà Tĩnh Giới hạn đề tài - Nội dung: đề tài tập trung phân tích yếu tố khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, nguồn nước tỉnh Hà Tĩnh để phục vụ phát triển lạc - Phạm vi lãnh thổ: Đề tài thực toàn tỉnh Hà Tĩnh với 12 đơn vị hành cấp huyện gồm thành phố, thị xã 10 huyện với 259 xã, phường thị trấn Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm bắt nguồn từ tính hệ thống đối tượng nghiên cứu Đặc trưng hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, nhiều thành phần thành phần có quan hệ chặt chẽ với Do vậy, nghiên cứu lạc tỉnh Hà Tĩnh phải xem xét nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xem xét mối tương quan, tác động phát triển lạc vùng Bắc Trung Bộ nước nâu vàng phù sa cổ (4,9 nghìn ha), đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa (0,8 nghìn ha) Các loại đất phân bố tập trung vùng đồi núi huyện Kì Anh, Hương Khê Đây nhóm đất thích hợp trồng cạn rau, màu, công nghiệp ngắn ngày loại lâu năm chè, cao su, ăn Đất có thành phần giới nhẹ chua (pH kcl: 3,88-4,18) Hàm lượng hữu tầng mặt đất nghèo 0,86%, đạm tổng số nghèo 0,084%, lân tổng số trung bình 0,057% Kali tổng số nghèo 0,49%, lân kali dễ tiêu nghèo Đá mẹ hình thành đất chủ yếu granit loại đá giàu SiO2 nên hình thành nên loại đất có thành phần giới nhẹ, thường có kết cấu kém, tầng đất mỏng (< 1m), đất chua, nghèo mùn, đạm, lân hàm lượng kali so với đá sét đá biến chất Đất có hàm lượng cấp sét thấp < 20% dung tích hấp thụ thấp, khả giữ nước giữ chất dinh dưỡng Đồng thời loại đất lại phân bố nơi có địa hình dốc nên xói mịn mạnh, số nơi khai thác lâu ngày bị trơ sỏi đá, sức sản xuất Nhóm đất Hà Tĩnh thích hợp cho việc trồng lạc g Nhóm đất mùn vàng đỏ núi Nhóm đất mùn vàng đỏ núi hình thành điều kiện nhiệt đới ẩm nên q trình phân hóa mẫu chất biến đổi khống sét xảy nhanh kiệt, đến mức khoáng dường khơng cịn khả phong hóa Các khống thứ sinh cịn tồn đất chủ yếu là: Kaolinit khoáng Secquyoxit Đồng thời q trình rửa trơi tích tụ Al+3, Fe+2 xảy tương đối mạnh mẽ nên loại đất có màu đỏ thẫm đỏ vàng đặc trưng, tầng đất dày đồng Nhóm đất mùn vàng đỏ núi: bao gồm đất mùn đỏ vàng đá sét (11,1 nghìn ha) đất đỏ vàng đá granit (24,2 nghìn ha) Phân bố địa hình đồi núi huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang, Kì Anh Thích hợp cho trồng lâm nghiệp Như vậy, nhóm đất mùn vàng đỏ núi khơng thể tiến hành trồng lạc h Nhóm đất dốc tụ Nhóm đất dốc tụ có diện tích 4,8 nghìn chiếm 0,79%, phân bố tập trung huyện: Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Hương Khê Thị xã Hồng Lĩnh địa hình thung lũng xen dãy núi Thích hợp trồng lúa vụ, trồng màu 43 Loại đất có nơi địa hình thấp trũng quanh chân đồi núi, bồi tụ sản phẩm thô, tầng đất lộn xộn, thường xuyên ngập nước nên có q trình glây điển hình, đất bí, trình khử xảy mãnh liệt, phản ứng đất chua, nhiều chất độc, hàm lượng mùn đạm tổng số từ trung bình - giàu, lân kali nghèo Tính chất loại đất thuộc nhóm đất dốc tụ phụ thuộc vào đá mẹ hình thành đất khu vực xung quanh phụ thuộc vào độ che phủ thảm thực vật Qua kết phân tích tiêu lý hố cho thấy đất dốc tụ thường có phản ứng chua, pH từ 4,5-5,5 Tuy nhiên, trình canh tác đất nên có phản ứng trung tính pH từ 6,81-7,06, chất dinh dưỡng hàm lượng mùn nghèo; độ bão hoà bazơ khả trao đổi cation thấp, độ phì Đa phần đất dốc tụ địa bàn tỉnh khai thác vào trồng lúa nước trồng màu, phần lớn bị bạc màu trình rửa trơi Nhóm đất tiến hành trồng hoa màu, thích hợp cho việc trồng lạc i Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá có diện tích 37,7 nghìn chiếm 6,2% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phân bố rải rác huyện Hương Khê, Hương Sơn, Can Lộc, Kì Anh Trên địa hình đồi núi, có tầng mỏng 10cm Loại đất thích hợp để phát triển lâm nghiệp, trồng che phủ đất, cải tạo môi sinh Đất bị rửa trôi mạnh nên tầng đất cứng, chặt, độ phì nhiêu tầng đất mịn có biến đổi lớn Tùy thuộc vào độ dốc địa hình, địa chất, lớp phủ thực vật Nhìn chung đất có phản ứng chua (pH kcl: 3,55-4,02) Hàm lượng hữu tầng mặt nghèo 0,76%, chất tổng số: đạm, lân, kali nghèo Nhóm đất thường nghèo chất dinh dưỡng, độ chia cắt mạnh, tầng đất mỏng lại có lẫn đá Do vậy, loại đất khơng thích hợp để trồng lạc Để sử dụng tốt loại đất tiến hành trồng loại khơng địi hỏi hàm lượng chất dinh dưỡng cao như: thông, keo, tràm,…nhằm đưa lại lợi ích kinh tế đồng thời giảm tượng xói mịn đất 2.3.2 Đánh giá mức độ thích nghi lạc đặc điểm đất đai tỉnh *Yêu cầu sử dụng đất khả thích nghi đất đai lạc Qua đánh giá sơ loại đất địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nhóm đất đất mặn, đất phèn mặn, đất xói mịn trơ sỏi đá khơng thích hợp cho phát 44 triển lạc Nhóm đất mặn, đất phèn mặn hàm lượng muối cao nên lạc thích nghi, bị chết Cịn nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá thường phân bố nơi địa hình cao, dốc, nghèo dinh dưỡng nên hạn chế trình sinh trưởng phát triển lạc Ở Hà Tĩnh có nhóm đất sau thích hợp với phát triển lạc: nhóm đất cát, đất phù sa, đất bạc màu, đất đỏ, đất dốc tụ Đây vùng có tiềm phát triển lạc, cần phải đánh giá cách chi tiết loại đất để phân vùng thích nghi cho lạc * Trên sở phân tích đánh giá phân vùng đất thích hợp cho lạc tỉnh Hà Tĩnh sau: Hầu huyện Hà Tĩnh trồng lạc Tuy nhiên, phân theo mức độ thích nghi cụ thể: - Vùng đất thích nghi: Phân bố chủ yếu huyện như: Hương Sơn, Vũ Quang, Hương Khê, Kì Anh, Cẩm Xuyên, Thạch Hà - Vùng đất thích nghi trung bình: Nghi Xn, Đức Thọ, Can Lộc, Hồng Lĩnh, Lộc Hà, TP.Hà Tĩnh - Vùng đất khơng thích nghi: phần dãy núi phía Tây huyện Hương Sơn, Vũ Quang phần đất mặn ven biển 2.4 ĐIỀU KIỆN NGUỒN NƯỚC Thủy văn yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển lạc, lồi có khả chịu hạn tốt trình sinh trưởng phát triển lạc cần nhiều nước Nhất vào thời kì lạc kết Nếu vào thời kì có mưa suất lạc cao Trong điều kiện thủy văn ta xét đến hai yếu tố nguồn nước mặt nguồn nước ngầm 2.4.1 Nguồn nước mặt Hà Tĩnh có nguồn nước mặt phong phú với nhiều hệ thống sông Trữ lượng nước dồi với nguồn cung cấp nước hàng năm lớn Trong đó, có hệ thống sơng chính: + Hệ thống sơng Ngàn Sâu: Có lưu vực rộng 2.061 km2, có nhiều nhánh bé sơng Tiêm, sơng Rào Trổ, sông Ngàn Trươi + Hệ thống sông Ngàn Phố: Dài 86km, lưu vực rộng 1.605 km2, nhận nước từ Hương Sơn với sông Ngàn Sâu đổ nước sơng La dài 21 km, sau hợp với sông Lam đổ cửa Hội (Nghi Xuân) + Hệ thống cửa sơng cửa lạch ven biển: nhóm cửa Hội (Nghi Xuân), cửa Sót (Thạch Hà), cửa Nhượng (Cẩm Xuyên), cửa Khẩu (Kì Anh) 45 Hình Bản đồ thủy văn tỉnh Hà Tĩnh Mạng lưới sơng ngịi dày đặc phân bố rộng khắp, cung cấp nước tưới cho sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng đánh bắt thủy sản nước Tuy nhiên, lưu lượng nước tốc độ dòng chảy sông phụ thuộc theo mùa Mùa mưa lượng nước lớn với sông ngắn nên lũ lên nhanh thượng nguồn ngập úng vùng hạ lưu Mùa khơ mưa, lưu lượng nước nhỏ, dòng chảy yếu, số sông bị cạn kiệt gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp đặc biệt số nơi hạ lưu Cùng với hệ thống sơng ngịi, Hà Tĩnh cịn có hồ đập Các hồ đập chứa 600 triệu m3, với hệ thống trạm bơm Linh Cảm, hệ thống sơng La, Ngàn Sâu, Ngàn Phố lượng nước phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp nước tưới cho trồng Hà Tĩnh lớn Như vậy, với lượng nước mặt phong phú tạo điều kiện cung cấp nguồn nước phục vụ cho việc phát triển lạc 2.4.2 Nguồn nước ngầm Hà Tĩnh chưa có số liệu điều tra tồn diện qua số liệu điều tra thu thập mức độ nơng sâu thay đổi phụ thuộc địa hình lượng mưa năm Thông thường vùng đồng ven biển có mực nước ngầm nơng, miền núi trung du thơng thường có mực nước ngầm sâu dễ bị cạn kiệt vào 46 mùa khô ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt sản xuất nông nghiệp nhân dân vùng Nguồn nước ngầm lượng nước cung cấp bổ sung hàng năm đáp ứng cho việc phát triển lạc 2.4.3 Đánh giá mức độ thích nghi lạc đặc điểm nguồn nước tỉnh Như vậy, nhìn cách tổng quát nguồn nước Hà Tĩnh đáp ứng yêu cầu để phát triển lạc Chất lượng nước tốt, nguồn nước dự trữ lớn cung ứng cho sinh trưởng phát triển lạc Nguồn nước ngầm phong phú cung cấp lượng nước cho lạc giai đoạn lạc nảy mầm, hoa, đâm tia kết Cây lạc sinh trưởng phát triển tình trạng thiếu nước dài hạn Chính vậy, với lượng nước Hà Tĩnh đủ điều kiện cung cấp nước cho lạc Tuy nhiên, trình sử dụng cần phải sử dụng hợp lí, đáp ứng điều kiện lâu dài đảm bảo 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA CÂY LẠC ĐỐI VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH HÀ TĨNH Qua việc phân tích đánh giá yếu tố, điều kiện tự nhiên ta thấy điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh đặc biệt nhân tố địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn có ý nghĩa đặc biệt tác động sâu sắc đến việc canh tác lạc Căn vào việc đánh giá nhân tố phân vùng lãnh thổ phù hợp cho lạc Hà Tĩnh sau: - Vùng lãnh thổ thích nghi: Tập trung chủ yếu huyện như: Hương Sơn, Hương Khê, Đức Thọ, Kì Anh, Vũ Quang, Thạch Hà, Cẩm Xuyên - Vùng lãnh thổ thích nghi: Với vùng có hai yếu tố đất đai địa hình thích nghi với lạc, diện tích phân bố hầu hết huyện: Can Lộc, Lộc Hà, Thạch Hà, Nghi Xuân - Vùng lãnh thổ khơng thích nghi: Hầu Hà Tĩnh huyện thích nghi với việc trồng lạc Chỉ có phần ven biển bị ngập úng phần dãy núi cao phía Tây khơng thể trồng lạc Như nói Hà Tĩnh có đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước thích nghi với lạc 47 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LẠC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 3.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HÀ TĨNH Lạc nơng sản hàng hóa có giá trị tỉnh, thích hợp với điều kiện sinh thái đất, nước, khí hậu địa phương Tuy vậy, diện tích đất trồng lạc khơng ổn định Lạc trồng nhiều huyện Kỳ Anh, chiếm tới 18,2% diện tích trồng lạc tồn tỉnh, ngồi cịn trồng nhiều huyện Thạch Hà, Hương Sơn Bảng 1.18 Diện tích, suất sản lượng lạc Hà Tĩnh từ 2010 -2020 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2020 Diện tích (ha) 17.560 17.988 17.056 17.473 18.715 19.000 20.500 Năng suất (tạ/ha) 20.9 21.4 20.4 23.5 24.3 25.0 29.0 Sản lượng (tấn) 35.525 38.494 34.813 40.742 45.534 47.500 59.366 Nguồn: Sở nông phát triển nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh Biểu đồ 2.9 Diện tích sản lượng lạc từ năm 2010 - 2020 Qua biểu đồ diện tích sản lượng lạc Hà Tĩnh từ năm 2010 đến năm 2020 năm chênh lệch khơng nhiều Nhìn chung, diện tích sản lượng lạc có xu hướng tăng 48 - Diện tích Những năm gần chuyển đổi mục đích sử dụng đất nên diện tích trồng lạc giảm khơng đáng kể, diện tích từ 17.560 năm 2010 xuống 17.473 năm 2013 Tuy nhiên, từ năm 2014 đến 2020 theo dự đốn diện tích trồng lạc tăng lên, năm 2020 20.500 Ngun nhân tỉnh có sách phát triển hợp lí đồng thời tận dụng điều kiện thuận lợi để phát triển lạc Mở rộng diện tích trồng lạc, thay đổi trồng khác sang trồng lạc nhằm mang lại hiệu kinh tế cao - Năng suất sản lượng Mặc dù diện tích trồng lạc từ năm 2010 đến năm 2012 có xu hướng giảm suất sản lượng lạc từ năm 2010 đến năm 2013 tăng liên tục Năng suất lạc năm 2010 20.9 tạ/ha đến năm 2013 23.5tạ/ha tăng 2.6 tạ/ha Dự đoán đến năm 2020 suất lạc đạt 29 tạ/ha, tăng gấp 1.4 lần so với năm 2010 Còn sản lượng tăng từ 35 nghìn (năm 2010) lên 40 nghìn (năm 2013) So với năm 2010 năm 2012 sản lượng lạc giảm từ năm 2013 đến năm 2020 sản lượng lạc tăng nhanh Đến năm 2020 sản lượng đạt 59 nghìn Như vậy, suất sản lượng lạc tăng Nguyên nhân áp dụng thành tựu KH - KT vào sản xuất, sử dụng loại giống mới, tăng nguồn vốn phát triển, gieo trồng lạc mùa vụ 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HÀ TĨNH 3.2.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp Hà Tĩnh ba tỉnh dẫn đầu nước diện tích sản xuất lạc nước Theo quy hoạch diện tích trồng lạc mở rộng Trong năm qua, Hà Tĩnh gặp khơng khó khăn như: khí hậu thời tiết diễn biến phức tạp nên không thuận lợi cho phát triển lạc, dịch bệnh, sâu bệnh liên tục xảy ảnh hưởng lạm phát kinh tế làm giá đầu vào sản xuất tăng cao, nguồn lực đầu tư cho lạc chưa đáp ứng Nhưng nhờ cố gắng toàn thể nhân dân nên Hà Tĩnh đạt được thành tựu đáng kể Mặt khác, việc phát triển cơng nghiệp ngắn ngày, có lạc năm gần trọng phát triển Hà Tĩnh có điều kiện thuận lợi để phát triển lạc với suất chất lượng cao Đồng thời, việc phát triển lạc gó phần phục vụ nhu cầu người, giải việc làm tỉnh, tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân 49 Để góp phần mở rộng diện tích, tăng suất sản lượng lạc cần có giải pháp cụ thể hợp lí Mặt khác, Hà Tĩnh cịn có nhiều điều kiện khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển lạc Sau giải pháp cụ thể 3.2.2 Một số giải pháp thực + Xác định cấu trồng, mùa vụ hợp lý, theo hướng coi trọng giá trị lợi nhuận, né tránh thiên tai, tạo thành vùng sản xuất hàng hố phục vụ cơng nghiệp chế biến Tiếp tục đưa giống lạc có suất, chất lượng cao vào sản xuất, trọng công tác chuyển giao tiến khoa học - kĩ thuật + Trên sở quy hoạch xây dựng, ứng dụng có hiệu tiến khoa học công nghệ, giống mới, đầu tư phát triển lạc + Thường xuyên kiểm tra, theo dõi, phát lồi sâu bênh hại lạc có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả, đối tượng sâu bệnh nguy hiểm khác có khả lan diện rộng + Tăng cường chức quản lý quan chất lượng sản phẩm, nông sản vật tư nơng nghiệp, kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh a Giải pháp đất đai Đất đai nguồn tư liệu sản xuất thiếu ngành nông nghiệp, khơng thể làm nơng nghiệp khơng có đất đai Các giải pháp đất đai: + Điều tra, khảo sát, tổng hợp diện tích đất đai phù hợp với phát triển lạc + Thực tốt công tác quy hoạch đất đai để trồng lạc + Chuyển vùng đất trồng lúa trước trồng lúa không suất chuyển sang trồng lạc Mở rộng, khai thác vùng đất bỏ hoang thành địa điểm trồng lạc + Trong trình địa phương giao đất cho hộ gia đình cần triển khai thực đo đạc quy chủ, lập hồ sơ địa địa bàn xã, phường Xác định rõ thực trạng sử dụng đất để có giải pháp cụ thể Đối với diện tích hộ gia đình có biến động đo vẽ lại cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Cần để lại quỹ đất định để giao đất cho hộ gia đình dân số gia tăng nhằm đảm bảo an sinh xã hội b Giải pháp vốn Nguồn vốn có vai trị to lớn trình phát triển phân bố lạc Nguồn vốn tăng nhanh, phân bố sử dụng cách có hiệu có tác 50 động đến tăng trưởng mở rộng sản xuất, đáp ứng chương trình phát triển lạc + Ngân hàng có nhiều đổi quản lý, nhiều hình thức huy động, quản lý giải nhu cầu vốn vay + Tích cực, chủ động huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế Tập trung đẩy mạnh cho vay tới hộ gia đình, tổ chức có nhu cầu sử dụng vốn góp phần phát triển kinh tế giảm tỉ lệ nghèo + Cần ưu tiên cho người dân vay vốn với lãi suất thấp, thời hạn cho vay hợp lý Giải cho vay vốn lưu động đáp ứng chu kỳ vòng quay sản phẩm, tạo điều kiện cho người dân chủ động hoạt động tài c Giải pháp giống + Có biện pháp đổi giống, đưa giống tốt có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với đặc điểm vùng sinh thái + Trồng thử nghiệm giống mới, sau giống thích hợp cho suất cao nhân rộng giống + Khơng nên sử dụng giống lạc lâu, tùy vào loại đất mà sử dụng giống lạc cho hợp lí + Ưu tiên phát triển lạc vùng thâm canh, chuyên canh, vùng sản xuất tập trung cho chế biến xuất + Tập trung nghiên cứu quản lý chương trình giống ngành Trong 3- năm phải xác định cấu giống để đưa vào sản xuất + Nghiên cứu tuyển chọn số giống địa phương có phẩm chất tốt, lai tạo giống có suất cao, chất lượng tốt thích ứng với vùng sinh thái nơng nghiệp tỉnh, có khả tạo nhiều giống tốt, phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng d Giải pháp kỹ thuật Nghiên cứu đưa giải pháp phòng, chống bệnh loại lạc + Củng cố, đổi hoạt động đơn vị nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ từ tỉnh đến sở Tăng lực cho đội ngũ cán khuyến nông cấp xã, hổ trợ cho trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, hộ sản xuất, ứng dụng công nghệ vào sản xuất + Mạnh dạn đầu tư thâm canh áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, bón đủ phân cân đối, sử dụng chế phẩm chuyên dùng, giới hoá khâu trồng lạc 51 + Tăng cường thông tin, đào tạo, huấn luyện chuyển giao tiến kỹ thuật cho người sản xuất + Để sản xuất lạc đạt hiệu cao không cần đầu tư cho việc nghiên cứu mà điều quan trọng phải biết áp dụng biện pháp hợp lý, đồng bộ, tồn diện suốt q trình sản xuất từ khâu gieo trồng, chăm sóc tới thu hoạch + Hợp tác trao đổi với nước khác nhằm học hỏi kỹ thuật tiên tiến + Thực kĩ thuật từ đầu, từ khâu thiết kế thời vụ, mật độ, bón phân, trồng + Chăm sóc đầu tư phân bón phải đảm bảo quy trình kĩ thuật e Giải pháp thị trường + Phát triển mở rộng thị trường, trọng xuất khẩu, tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm từ lạc + Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế nông nghiệp, nông thôn Hỗ trợ cho nông dân, doanh nghiệp áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng thương hiệu dự báo thị trường + Tăng cường công tác quản lí thị trường, đấu tranh kiên với hành vi vi phạm buôn bán hàng chất lượng, trục lợi bất chính, gây biến động bất lợi thị trường + Hàng năm tổ chức 1-2 hội chợ triển lãm tỉnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ tỉnh, khu vực nhằm quảng bá nông sản tỉnh với khách hàng trong, tỉnh quốc tế + Đẩy mạnh chế biến xuất sản phẩm từ lạc thị trường Xây dựng thị trường lâu dài, ổn định có uy tín 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hà Tĩnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển KT - XH nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Với địa hình đa dạng, vừa có núi, vừa có sơng, có đồng lại giáp biển với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều đất đai đa dạng tạo cho nông nghiệp Hà Tĩnh phát triển với cấu trồng, vật nuôi đa dạng Cây lạc trồng quan trọng đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân Trong năm qua, Hà Tĩnh có tốc độ phát triển nhanh mặt, nói phần lớn hiệu kinh tế từ lạc đưa lại Qua trình nghiên cứu đề tài đạt số thành tựu, nhiên bên cạnh cịn có mặt hạn chế a Những kết đạt - Trên sở lí luận tác giả vận dụng triển khai cách rõ ràng, làm rõ nội dung mà đề tài nghiên cứu - Đề tài khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên điều kiện KT - XH đặc điểm lạc - Trên sở phân tích đặc điểm, từ đề tài đề xuất giải pháp phát triển lạc đến năm 2020 - Đề tài sâu vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh so sánh với yêu cầu sinh thái lạc - Qua nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy Hà Tĩnh hội tụ đẩy đủ yếu tố điều kiện tự nhiên nhằm phục vụ cho việc phát triển lạc với suất sản lượng cao b Những hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt được, đề tài cịn có số hạn chế: - Do thời gian lực hạn chế thân, đề tài phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển lạc đề giải pháp phát triển đến năm 2020, đề tài chưa sâu vào việc đánh giá cách chi tiết - Các giải pháp đưa chưa thực hiệu có ý nghĩa to lớn - Chưa sâu vào tìm hiểu chi tiết huyện mức độ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên lạc cách cụ thể Kiến nghị Qua trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển lạc, tác giả đưa số kiến nghị cụ thể sau: 53 - Phát triển lạc gắn chặt với lợi ích KT- XH mơi trường Do cần phải khuyến khích, tạo điều kiện cho nhân dân trọng phát triển, mở rộng diện tích đồng thời tăng suất sản lượng trồng lạc - Về công tác quy hoạch diện tích trồng lạc phịng tài ngun mơi trường cần phải có khoa học, cần phải có tầm nhìn xa, trọng việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước môi trường sinh thái ổn định - Sở NN & PTNT tỉnh chủ trì phối hợp với huyện có kế hoạch hướng dẫn, chuyển giao kĩ thuật trồng lạc cho hộ dân có nhu cầu trồng lạc, nghiên cứu giống để có hiệu cao - Đề nghị ngân hàng NN & PTNT, ngân hàng sách xã hội,… ưu tiên nguồn vốn cho vay để trồng lạc - Xây dựng sách vốn, tài chính, thuế, đất đai, kỹ thuật, tiếp thị, đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi hoạt động phát triển lạc - Phát triển lạc gắn với bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng đất đai - Mở lớp tập huấn cho nhân dân quy trình, kĩ thuật mùa vụ trồng lạc nhằm mang lại hiệu kinh tế cao - Củng cố mở rộng thị trường, giao lưu làm bạn với bạn hàng không nước mà cịn nước ngồi Tạo thị trường ổn định lâu dài 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Song Dự & Nguyễn Thế Côn (1989) Giáo trình lạc, NXBNN [2] Ngơ Thế Dân, Gowda (1991), Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp [3] Lê Song Dự, Đào Văn Huynh, Ngô Đức Dương (1991), Giống lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội [4] Nguyễn Danh Đông (chủ biên), Nguyễn Thế Côn, Ngô Ngọc Đăng (1984), Cây lạc trồng trọt sử dụng, NXB Nông Nghiệp [5] Bùi Huy Đáp (1984), Hoa màu lương thực, NXB Nông Nghiệp [6] Chiên Anh Hiền (1961), Lạc trồng trọt, NXB KHKT, Trung Quốc [7] Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Văn Lý (2006) Kết nghiên cứu đánh giá tập đoàn lạc 2003-2005, Kỷ yếu hội nghị tổng kết KH &CN NN 2001-2005, NXBNN [8] Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Lê huy Phương (1991), Nguồn gốc lạc Việt Nam, Tiến kĩ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp [9] Đặng Phú (1977), Tư liệu lạc, NXB Khoa học kỹ thuật [10] Sở tài nguyên môi trường Hà Tĩnh (2013),Tài nguyên đất Hà Tĩnh [11] Trung tâm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh,(2013), Đặc điểm khí hậu Hà Tĩnh [12] Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh (2013), Diện tíchsản lượng -năng suất lạc Hà Tĩnh [13] Cục thống kê Hà Tĩnh, Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2010, Hà Tĩnh [14] Trang Web: www.google.com.vn www.tailieu.vn www.hatinh.gov.com.vn http://caylac.net http://www.sonongnghiephatinh.gov.vn http://www.gso.gov.vn http://tiennong.vn › Trang chủ › Tin tức › Bản tin phân bón http://luanvan.co/luan-van/tim-hieu-ve-cach-trong-trot-cay-lac-40483 55 PHỤ LỤC Một số hình ảnh lạc địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Hình 1: lạc Hình 2: Cây lạc trồng xã Đức Lạng - huyện Đức Thọ -Hà Tĩnh Nguồn: Danviet.vn/nong-thon-moi/trong-lac-vu-dong/duc-lang/du-ctho/hatinh Hình 3: Mơ hình lạc cho suất cao huyện Hương Sơn huyện Hương Khê – Hà Tĩnh Nguồn:http/www.baohatinh.vn 61 Hình 4: Mơ hình lạc cho suất cao huyện Kì Anh – Hà Tĩnh Nguồn: http/lienket4nha.vn/index.php.nang-suat-lac/hatinh Hình 5: Thu hoạch lạc trồng xã Cẩm Mỹ - huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Nguồn: http/cam-my.cam-xuyen.gov.vn Hình 6: Những sản phẩm làm từ lạc (kẹo Cu đơ) - Hà Tĩnh Nguồn: http.dulichhatinh.com.vn 62 ... NGHI CỦA CÂY LẠC ĐỐI VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH HÀ TĨNH .47 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LẠC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH .48 3.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HÀ TĨNH... nhiên ảnh hưởng đến phát triển lạc Hà Tĩnh đề giải pháp mẻ Đó sở để tơi thực đề tài thuận lợi việc sâu đề cập đến vấn đề phát triển lạc tỉnh Hà Tĩnh Giới hạn đề tài - Nội dung: đề tài tập trung phân. .. vừa phát huy hết mạnh vùng, vừa đáp ứng nhu cầu việc làm cho người dân Hà Tĩnh Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài:? ?Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển lạc Hà Tĩnh đề xuất

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan