Phân tích các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lạc ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam và các giải pháp phát triển

60 15 0
Phân tích các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lạc ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam và các giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ KHOA ĐỊA LÝ PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LẠC Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ THIÊN PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LẠC Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Cử nhân khoa học Địa lý NGUYỄN THỊ THIÊN Cử nhân khoa học Địa lý  Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ THIÊN PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LẠC  NĂM 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Th.s Nguyễn Văn Nam NĂM 20 Đà Nẵng – Năm 2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Đà Nẵng – Năm 2015 Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Để khóa luận hồn thiện đạt kết tốt, cố gắng, nỗ lực thân, em nhận quan tâm, bảo tận tình q thầy khoa Địa lý - Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Nhân đây, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: - Quý thầy cô khoa Địa lý giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực khoá luận tốt nghiệp - Các cán phịng Tài ngun & mơi trường huyện Điện Bàn, phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Điện Bàn, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Nam giúp đỡ, cung cấp tài liệu bổ ích cần thiết để q trình làm khố luận em thuận lợi - Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Nam, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em trình học tập thời gian làm khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, quan phòng ban tạo điều kiện thuận lợi để em thực khoá luận Đồng thời, để có kết này, em xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh điều kiện, thời gian, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để luận văn hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY LẠC (ARACHIS HYPOGAEA L) 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY LẠC 1.1.1 Nguồn gốc lạc 1.1.2 Đặc điểm sinh lý lạc 1.1.3 Điều kiện sinh thái lạc 1.2 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY LẠC 15 1.2.1 Giá trị nông nghiệp 15 1.2.2 Giá trị công nghiệp 17 1.2.3 Giá trị xuất 17 1.3 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐIỆN BÀN 17 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 17 1.3.2 Đặc điểm kinh tế 22 1.3.3 Đặc điểm xã hội 25 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LẠC Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN 27 2.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU 27 2.1.1 Các yếu tố khí hậu 27 2.1.2 Đánh giá mức độ thuận lợi yếu tố khí hậu lạc 36 2.2 ĐIỀU KIỆN THỔ NHƢỠNG 37 2.2.1 Diện tích phân bố loại đất 37 2.2.2 Đánh giá mức độ thích nghi yếu tố thổ nhƣỡng lạc 39 2.3 ĐIỀU KIỆN NGUỒN NƢỚC 40 2.3.1 Nguồn nƣớc mặt 40 2.3.2 Nguồn nƣớc ngầm 41 2.3.3 Đánh giá mức độ thích nghi nguồn nƣớc lạc 41 2.4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH 41 2.4.1 Độ cao độ dốc 41 2.4.2 Đánh giá mức độ thích nghi yếu tố địa hình lạc 42 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CẢU CÂY LẠC ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN 42 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN 44 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 44 3.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN 44 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 47 3.3.1 Giải pháp giống 47 3.2.2 Giải pháp kĩ thuật 47 3.2.3 Giải pháp đất đai, nguồn nƣớc 48 3.2.4 Giải pháp nguồn vốn 48 3.2.5 Giải pháp thị trƣờng 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Tƣơng quan số diện tích cao với suất lạc 1.2 Lƣợng nguyên tố khoáng lạc hấp thu từ đất 13 1.3 Thành phần dinh dƣỡng số khô dầu thực vật dùng chăn nuôi (% trọng lƣợng) 16 1.4 Diện tích đất đai phân theo mục đích sử dụng năm 2014 20 1.5 Dân số huyện Điện Bàn năm 2011 2012 25 1.6 Tình hình dân số, lao động huyện Điện Bàn giai đoạn 2010- 2012 26 2.1 Đặc trƣng khí hậu Điện Bàn so với tiêu chuẩn nhiệt đới 28 2.2 Nhiệt độ trung bình tháng Điện Bàn năm 2014 28 2.3 Biến đổi nhiệt độ trung bình hàng tháng năm 2014 29 2.4 Độ ẩm tuyệt đối huyện Điện Bàn năm 2014 30 2.5 Độ ẩm trung bình tháng huyện Điện Bàn năm 2013 30 2.6 Tổng lƣợng mƣa tháng Điện Bàn năm 2014 31 2.7 Số ngày mƣa tháng Điện Bàn năm 2014 32 2.8 Số nắng Điện Bàn năm 2014 33 2.9 Đặc tính sinh thái lạc so với điều kiện khí hậu huyện Điện Bàn 36 3.1 Diện tích, suất sản lƣợng lạc xã huyện Điện Bàn vụ Xuân năm 2014 44 3.2 Diện tích, suất sản lƣợng lạc Điện Bàn từ 2009 -2014 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Điện Bàn năm 2014 21 1.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Điện Bàn 23 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng Điện Bàn năm 2014 28 2.2 Lƣợng mƣa trung bình huyện Điện Bàn năm 2014 31 2.3 Số ngày mƣa huyện Điện Bàn năm 2014 32 2.4 Số nắng huyện Điện Bàn năm 2014 33 3.1 Diện tích sản lƣợng lạc từ năm 2009 - 2014 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên đồ đồ Trang 1.1 Cây lạc 1.2 Bản đồ hành huyện Điện Bàn 19 2.1 Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Điện Bàn 37 2.2 Bản đồ ngập lụt huyện Điện Bàn 40 2.3 Bản đồ địa hình huyện Điện Bàn 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C Canxi DTTN Diện tích tự nhiên K Kali KT – XH Kinh tế - xã hội Mg Magiê N Nitơ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn P Lân S Lƣu huỳnh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có điều kiện thuận lợi cho trình sinh trƣởng phát triển công nghiệp ngắn ngày Sản xuất công nghiệp ngắn ngày trở thành tập quán bà nông dân Việt Nam Từ nƣớc ta chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, với việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt làm suất công nghiệp ngày cao công nghiệp ngắn ngày Nhiều công nghiệp trở thành mạnh ta, khơng đƣợc xuất sang nhiều nƣớc mà cịn thực phẩm cho bà nƣớc ta Các cơng nghiệp ngắn ngày có vi trí quan trọng nông nghiệp, giúp cho hệ thông luân canh, xen canh, gối vụ,tăng vụ cải tạo đất, đồng thời góp phần cải thiện thu nhập ngƣời nông dân Trong loại công nghiệp lạc có vị trí quan trọng Bởi Lạc (tên khác: Đậu phộng, đậu phụng; danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), loài thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc Trung Nam Mỹ, có giá trị kinh tế cao Nó lồi thân thảo hàng năm tăng cao từ 30–50 cm.Hạt lạc (ánh lạc) loại thực phẩm giàu lƣợng có chứa nhiều lipit, đƣợc trồng nhiều vùng nƣớc ta Quảng Nam tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, vùng mà kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp huyện Điện Bàn- nơi hạ lƣu sông Thu Bồnlà rốn nông nghiệp tỉnh Trong năm gần suất lạc tăng so với năm trƣớc dễ trồng, dễ chăm sóc có khả cố định N từ khí thân rễ lạc lọai phân xanh tƣơng đối tốt cho đất Vì việc phân tích đƣợc điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến phát triển lạc nhằm phát triển sản xuất lạc vấn đề đƣợc địa phƣơng quan tâm để vừa xây dựng cấu nông nghiệp hợp lý, vừa phát huy hết mạnh vùng, vừa đáp ứng nhu cầu việc làm cải thiệm đời sống cho ngƣời dân Điện Bàn Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LẠC Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Dựa vào lí luận thực tiễn để phân tích đặc điểm tự nhiên huyện Điện Bàn, từ đánh giá mức độ thích nghi điều kiện tự nhiên lạc - Trên sở đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần thúc đẩy phát triển lạc huyện Điện Bàn nhằm mang lại hiệu kinh tế cao 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu yếu tố sinh thái lạc - Khảo sát thực tế, xác định tình hình phát triển lạc Điện Bàn - Đánh giá mức độ thích nghi lạc điều kiện tự nhiên huyện - Đề xuất số giải pháp phát triển lạc huyện Điện Bàn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu điều kiện sinh thái lạc đề xuất số giải pháp phát triển lạc Điện Bàn đến năm 2025 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc thực toàn huyện Điện Bàn với 20 đơn vị hành cấp xã gồm thị trấn 19 xã Lịch sử nghiên cứu đề tài Công tác nghiên cứu, xác định điều kiện tự nhiên để quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh đƣợc quan ban ngành tỉnh huyện quan tâm đánh giá Tuy nhiên, nghiên cứu mức độ khái quát, chƣa có nghiên cứu đánh giá chi tiết điều kiện tự nhiên huyện Điện Bàn ảnh hƣởng đến phát triển lạc Đó sở để tơi thực đề tài thuận lợi việc sâu đề cập đến vấn đề phát triển lạc nơi sinh sống Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm giúp cho việc xem xét đối tƣợng cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trạng thái vận động phát triển với việc phân tích điều kiện định nhằm tìm chất quy luật vận động đối tƣợng Do vậy, nghiên cứu lạc huyện Điện Bàn phải xem xét nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển xem xét mối tƣơng quan, tác động phát triển lạc tỉnh Quảng Nam, vùng duyên hải NamTrung Bộ nƣớc 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Mọi vât, tƣợng tồn khơng gian định Vì vậy, cần phải gắn đối tƣợng nghiên cứu với không gian xung quanh mà tồn Bởi vậy, nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến phát triển Độ xốp khoảng 35-40% Đất thƣờng phản ứng chua đến chua PH kcl1 chứng tỏ canxi trao đổi chất so với magie Một số chất hữu khác: nitơ 0.04-0.08, mùn 0,5- 2.6% Qua cho thấy đất cát biển Điện Bàn mùn đạm nghèo, hàm lƣợng chất hữu thấp, đặc biệt nghèo lân Phần lớn diện tích đất đƣợc đƣa vào khai thác du lịch, phát triển công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng Một phần diện tích đƣợc đƣa vào trồng rau màu, trồng rừng phịng hộ Đất thích hợp cho phát triển lạc, dễ dàng thoát nƣớc lạc không bị ngập úng Chính vậy, Điện Bàn nhóm đất thích hợp cho sinh trƣởng phát triển lạc b Nhóm đất phù sa (P) Nhóm đất đƣợc hình thành chủ yếu bồi đắp hệ thống sông Thu Bồn sông Vu Gia Diện tích 14.958,85ha, chiếm 69,67% DTTN Phân bố chủ yếu đồng khu vực trung tâm xã phía Tây huyện : Điện Hồng, Điện Thọ, Điện Phƣớc, Điện Phong, Điện Quang, Điện Trung… Đất đƣợc hình thành q trình bào mịn rửa trơi thƣợng nguồn, trơi theo dịng chảy lắng tụ hạ lƣu sông Thành phần giới chủ yếu thịt nhẹ đến trung bình, hạt thơ, giàu thạch anh, tầng dày thƣờng từ 50-70cm Nhóm đất phù sa thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp đặc biệt trồng lúa nƣớc loại hoa màu nhƣ đậu, khoai, mè…hiệu sản xuất cao Tuy nhiên trình khai thác cần ý đến biện pháp kỹ thuật nhƣ thâm canh, tăng vụ… nhằm bảo vệ độ phì đất c Nhóm đất mặn (M) Đƣợc phân bố dọc sơng Hà Sấu, sơng Cổ Cị Diện tích 485,24ha, chiếm 2,26% DTTN Đất đƣợc hình thành nƣớc mặn theo thủy triều dâng tràn vào sông nƣớc mạch mặn gây nên đất bị nhiễm mặn Tính chất lý, hóa học: Đất có phản ứng chua đến chua, PH kcl 5,155,77, hàm lƣợng sắt di động nơi tầng mặt cao Các tầng dƣới thấp, nhôm di động gần nhƣ khơng có Hàm lƣợng mùn đạm tổng số tầng mặt nghèo giảm dần theo chiều sâu, lân tổng số hai tầng trung bình, tầng dƣới nghèo 38 Kali tổng số trung bình 0,7-1% Lân Kali dễ tiêu nghèo tƣơng đƣơng 5mg/100g đất Với đặc điểm tính chất lý, hóa nhƣ nhóm đất mặn khơng thích hợp cho sinh trƣởng phát triển lạc mà thích hợp với mục đích ni trồng thủy sản nƣớc mặn, nƣớc lợ d Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá (E) Diện tích khoảng 435,86ha, chiếm 2,03% DTTN Phân bố chủ yếu khu vực địa hình gị đồi, độ cao tuyệt đối trung bình từ 10-15m chủ yếu khu vực đồi Bồ Bồ Đất bị rửa trôi mạnh nên tầng đất cứng, chặt, độ phì nhiêu tầng đất mịn có biến đổi lớn Tùy thuộc vào độ dốc địa hình, địa chất, lớp phủ thực vật Nhìn chung đất có phản ứng chua (pH kcl: 3,55-4,02) Hàm lƣợng hữu tầng mặt nghèo 0,76%, chất tổng số: đạm, lân, kali nghèo Nhóm đất thƣờng nghèo chất dinh dƣỡng, độ chia cắt mạnh, tầng đất mỏng lại có lẫn đá, khả khai thác thấp Do vậy, loại đất khơng thích hợp để trồng lạc Để sử dụng tốt loại đất tiến hành trồng loại khơng địi hỏi hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao nhƣ: thơng, keo, tràm,…nhằm đƣa lại lợi ích kinh tế đồng thời giảm tƣợng xói mịn đất 2.2.2 Đánh giá mức độ thích nghi yếu tố thổ nhƣỡng lạc Nhìn chung tài nguyên đất huyện Điện Bàn đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên đến hầu hất diện tích đƣợc khai thác, khả mở rộng diện tích thấp Mặc khác nhu cầu phát triển mục đích phi nơng nghiệp ngày cao tạo nên áp lực cao tài nguyên đất đai + Yêu cầu sử dụng đất khả thích nghi đất đai lạc Qua đánh giá sơ loại đất địa bàn huyện nhóm đất nhƣ đất mặn, đất xói mịn trơ sỏi đá khơng thích hợp cho phát triển lạc Nhóm đất mặn có hàm lƣợng muối cao nên lạc khơng thể thích nghi, bị chết Cịn nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá thƣờng phân bố nơi địa hình cao, dốc, nghèo dinh dƣỡng nên hạn chế trình sinh trƣởng phát triển lạc Trong vùng có nhóm đất cát đất phù sa thích hợp với phát triển lạc Do cần phải đánh giá cách chi tiết loại đất để phân vùng thích nghi cho lạc nhằm phát huy mạnh vùng + Trên sở phân tích đánh giá phân vùng đất thích hợp cho lạc huyện Điện Bàn nhƣ sau: hầu hết xã trồng đƣợc lạc, nhiên cần phân theo mức độ thích nghi cụ thể: 39 - Vùng đất thích nghi: Phân bố chủ yếu xã phía Tây huyện: Điện Hồng, Điện Tiến, Điện Quang, Điện Thọ, Điện Trung, Điện Phong, Điện Phƣớc, Điện Hịa - Vùng đất thích nghi: Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Trung, Điện Thắng Nam, Điện Nam Bắc, Điện Nam Trung, Điện Nam Đông, Thị Trấn Vĩnh Điện,Điện Ngọc, Điện Dƣơng, Điện Minh, Điện Phƣơng, Điện An - Vùng đất khơng thích nghi: đồi Bồ Bồ thuộc Điện Tiến, phần đất mặn ven biển 2.3 ĐIỀU KIỆN NGUỒN NƢỚC Hình 2.2 Bản đồ thủy văn huyện Điện Bàn Nƣớc yếu tố có ảnh hƣởng đến phát triển lạc, lồi có khả chịu hạn tốt nhƣng trình sinh trƣởng phát triển lạc cần nhiều nƣớc Nhất vào thời kì lạc kết Nếu vào thời kì có mƣa suất lạc cao, dân gian ta có câu: “ nƣớc, nhì phân, tam cần tứ giống” 2.3.1 Nguồn nƣớc mặt Đây nguồn nƣớc để cung cấp nƣớc tƣới cho lạc huyện Hệ thống sông suối huyện Điện Bàn phân bố tƣơng đối đồng đều, dịng sơng uốn khúc nơng Mật độ phân bố trung bình 0,4 km/km2 Nguồn nƣớc mặt huyện đƣợc cung cấp chủ yếu từ hệ thống sơng nhƣ sông Thu Bồn, sông Bà Rén, sông Vĩnh Điện, sơng n, sơng Bình Phƣớc hệ thống sơng nhỏ khác nhƣ sông Thanh Quýt, sông La Thọ, sông Hà Sấu Với hệ thống sông phân bố tƣơng đối đồng nên nguồn nƣớc mặt cung cấp đầy đủ nƣớc tƣới nhiều vào tháng 10,11; vào tháng 5,6,7 40 Ngoài chức cung cấp nƣớc tƣới mang lƣợng phù sa lớn đến cánh đồng hệ thống sơng suối cịn đƣợc khai thác vận tải đƣờng thủy Khi Điện Bàn vào giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, hệ thống sơng ngịi huyện tạo nên điều kiện thuận lợi việc cung cấp nguồn nƣớc phục vụ sản xuất đời sống cho khu, cụm công nghiệp-dịch vụ tập trung, khu dân cƣ đô thị Bên cạnh lợi hệ thống thủy văn mang lại hạn chế nhƣ sạt lở bờ sông, lên xuống theo mùa dịng chảy làm ảnh hƣởng đến diện tích đất sản xuất đời sống sinh hoạt ngƣời dân 2.3.2 Nguồn nƣớc ngầm Nguồn nƣớc ngầm có trữ lƣợng lớn, nằm độ sâu khác không đồng vùng Nguồn nƣớc ngầm lƣợng nƣớc cung cấp bổ sung hàng năm đáp ứng cho việc phát triển lạc 2.3.3 Đánh giá mức độ thích nghi nguồn nƣớc lạc Nhìn chung nguồn nƣớc huyện đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp đời sống dân sinh Vào mùa mƣa lƣợng phù sa bồi đắp sông lên cánh đồng lớn Đây điều kiện quan trọng để lạc phát triển địa bàn huyện Điện Bàn Tuy nhiên cần có biện pháp thủy lợi để đảm bảo nguồn nƣớc tƣới mùa khô bảo vệ nguồn nƣớc ngầm nhƣ nƣớc mặt không bị ô nhiễm 2.4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH 2.4.1 Độ cao độ dốc Hình 2.3 Sơ đồ đồ địa hình huyện Điện Bàn (Nguồn: Phịng TN &MT huyện Điện Bàn) 41 Là huyện đồng ven biển, huyện Điện Bàn có địa hình tƣơng đối phẳng, đặc trƣng cho địa hình có nguồn gốc phát sinh từ sản phẩm phù sa sơng, biển Nhìn chung địa thấp dần từ Tây sang Đông, mức độ chia cắt trung bình Ngồi khu vực gị đồi Điện Tiến phía tây huyện có độ cao tuyệt đối 10 m, cịn lại hầu hết địa hình phẳng Địa hình huyện chia dạng sau: - Địa hình ven biển: Gồm xã Điện Ngọc, xã Điện Dƣơng, Điện Nam Bắc, Điện Nam Trung, Điện Nam Đơng Vùng có địa hình chủ yếu cồn cát ven biển chạy dài từ Bắc xuống Nam với diện tích khoảng 5.300ha chiếm 25% diện tích tồn huyện - Địa hình đồng bằng: Diện tích khoảng 15.500ha chiếm 73% DTTN, phân bố hầu hết khu vực trung tâm phía Tây huyện Đây dạng địa hình chính, phân bố dân cƣ đất nơng nghiệp - Địa hình gị đồi: Có diện tích khoảng 395ha chiếm 2% DTTN, phân bố chủ yếu phía Tây (xã Điện Tiến) Độ dốc biến thiên từ 100-150 Hiện sử dụng mục đích lâm nghiệp số diện tích hoang đồi, bƣớc đầu mở cụm công nghiệp Cẩm Sơn 2.4.2 Đánh giá mức độ thích nghi yếu tố địa hình lạc Nhìn chung với dạng địa hình phần lớn đồng ven biển nên thuận lợi sản xuất phát triển kinh tế So sánh yếu tố địa hình với yêu cầu địa hình lạc, độ cao thấp, độ dốc thấp 100, mức độ chia cắt yếu nên tƣợng sạt lở, rửa trơi xảy Vì xã huyện Điện Bàn trồng lạc trừ vùng gò đồi Bồ Bồ thuộc xã Điện Tiến 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CẢU CÂY LẠC ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN Qua việc phân tích đánh giá yếu tố, điều kiện tự nhiên ta thấy điều kiện tự nhiên huyện Điện Bàn, đặc biệt nhân tố khí hậu, thổ nhƣỡng, thủy văn địa hình có tác động sâu sắc đến việc canh tác lạc Căn vào việc đánh giá nhân tố sinh thái phân vùng lãnh thổ phù hợp cho lạc Điện Bàn nhƣ sau: - Vùng lãnh thổ thích nghi: Tập trung chủ yếu xã nhƣ: Điện Hồng, Điện Tiến, Điện Quang, Điện Thọ, Điện Trung, Điện Phong, Điện Phƣớc, Điện Hịa - Vùng lãnh thổ thích nghi: 42 Với vùng có diện tích đất thích nghi với lạc, diện tích phân bố xã: Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Trung, Điện Thắng Nam, Điện Nam Bắc, Điện Nam Trung, Điện Nam Đông, Điện Ngọc, Điện Dƣơng, Điện Minh, Điện Phƣơng, Điện An thị trấn Vĩnh Điện - Vùng lãnh thổ khơng thích nghi: Hầu nhƣ Điện Bàn thích nghi với việc trồng lạc Chỉ có phần ven biển bị ngập úng phần xã Điện Tiến đồi Bồ Bồ trồng lạc Nhƣ nói Điện Bàn nơi có đặc điểm địa hình, thổ nhƣỡng, khí hậu, nguồn nƣớc phù hợp để lạc sinh trƣởng, phát triển cho suất cao 43 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Quảng Nam tỉnh dẫn đầu nƣớc diện tích sản xuất lạc nƣớc huyện Điện Bàn hai vùng trồng nhiều lạc tỉnh, theo quy hoạch diện tích trồng lạc huyện Điện Bàn đƣợc mở rộng Điện Bàn lại nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển lạc với suất chất lƣợng cao nên lạc năm gần đƣợc trọng Dân số nƣớc ta nói riêng giới nói chung tăng lên nhu cầu đời sống ngƣời ngày tăng Do sản phẩm đƣợc chế biến từ lạc nhƣ dầu lạc, bơ lạc… ngày đƣợc tiêu thụ nhiều Vì việc mở rộng diện tích trồng lạc địa bàn huyện góp phần phục vụ nhu cầu ngƣời, giải việc làm huyện đồng thời tăng thêm nguồn thu nhập cho ngƣời dân Để góp phần mở rộng diện tích, tăng suất sản lƣợng lạc cần có giải pháp cụ thể hợp lí Mặt khác, Điện Bàn cịn có nhiều điều kiện khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển lạc Sau giải pháp cụ thể 3.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN Điện Bàn huyện thuộc dun hải miền Trung, có điều kiện khí hậu, đất đai, nhân lực thuận lợi để phát triển lạc Chính mà chủ trƣơng chuyển dịch cấu trồng tỉnh lạc đƣợc đặc biệt quan tâm đƣợc xem công nghiệp ngắn ngày chủ lực huyện Diện tích, suất sản lƣợng huyện Điện Bàn vụ Xuân năm 2014 đƣợc thể bảng 3.1 44 Bảng 3.1 Diện tích, suất sản lượng lạc xã huyện Điện Bàn vụ Xuân năm 2014 Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Tổng số 1.336,10 20,0 2.672,83 Điện Minh 8,5 19 16,15 Điện An 16 23 36,8 Điện Phƣớc 63,8 20 127,6 Điện Thọ 166,3 18,5 307,66 Điện Hồng 120 18 216,0 Điện Tiến 123,5 17,3 213,66 Điện Hòa 110 22 242 Điện Thắng Bắc 14 22 30,8 Điện Thắng Trung 12 20,5 24,6 Điện Thắng Nam 25 23 57,5 Điện Ngọc 96 21 201,6 Điện Nam Bắc 30 20 60 Điện Nam Trung 35 18 64,75 Điện Nam Đông 41 20,2 82,82 Điện Dƣơng 50 16 80 Điện Phƣơng 60 18,4 110,4 Điện Phong 150 23 345 Điện Trung 85 23 195,5 Điện Quang 130 20 260 (Nguồn :Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Điện Bàn) Bảng 3.2.Diện tích, suất sản lượng lạc Điện Bàn từ 2009 -2014 Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) 2009 1.096 18,2 1.991 2010 1.046 22,2 2.327 2011 1.164 20,2 2.355 2012 1.123 23,4 2.626 2013 1.478 20,1 2.982 2014 1.336,10 ( vụ Xuân) 20,0 2.672,83 (Nguồn :Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Điện Bàn) 45 Biểu đồ 3.1 Diện tích sản lượng lạc từ năm 2009 - 2014 Diện tích sản lƣợng lạc giai đoạn 2009 - 2014 huyện Điện Bàn 1600 3500 1400 3000 1200 2500 Diện tích (ha) 1000 2000 800 Sản lượng 1500 600 1000 400 500 200 0 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Qua biểu đồ 3.1 ta thấy diện tích sản lƣợng lạc huyện Điện Bàn từ năm 2009 đến năm 2014 năm chênh lệch khơng nhiều Nhìn chung, diện tích sản lƣợng lạc có xu hƣớng tăng + Diện tích Lạc đƣợc trồng nhiều xã phía Tây huyện chiếm tới 80% diện tích trồng lạc tồn huyện Trong xã Điện Thọ có diện tích nhiều 166,3ha chiếm 12,44%, xã có diện tích Điện Thắng Trung 12ha chiếm 0,08%, thị trấn Vĩnh Điện khơng có diện tích trồng lạc Diện tích trồng lạc địa bàn huyện không đồng Vụ Xuân dƣợc trồng nhiều vụ Hè - Thu điều kiện khí hậu vụ Hè - Thu ngƣời dân ƣu tiên trồng loại đậu khác nhƣ: đậu xanh, đậu đen… Từ năm 2009 đến năm 2011 diện tích trồng lạc từ 1096 lên 1164 ha, tăng thêm 68 ha, nhƣng đến năm 2012 diện tích giảm xuống 1123 nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp phục vụ cho q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Tuy nhiên năm gần diện tích trồng lạc có xu hƣớng tăng lên lại, theo dự báo đến năm 2020 diện tích trồng lạc 1820 huyện có sách chuyển đổi trồng khác sang trồng lạc nhằm tận dụng điều kiện tự nhiên vốn có vùng đồng thời đem lại hiệu kinh tế cao + Năng suất sản lượng 46 Mặc dù diện tích trồng lạc năm 2012 giảm nhƣng suất lạc lại tăng cao giai đoạn 2009 - 2014 23,4 tạ/ha Năng suất lạc năm 2009 18,2 tạ/ha đến vụ Xuân năm 2014 20 tạ/ha tăng 1,8 tạ/ha Nhìn chung suất huyện không đồng qua năm nhiên mức chênh lệch khơng nhiều Dự đốn đến năm 2020 suất lạc đạt 25 tạ/ha, tăng gấp 1,3 lần so với năm 2009 Năng suất cao xã Điện An 23 tạ/ha, Điện Thọ 18,5 tạ/ha diện tích sản lƣợng xã Điện Thọ cao huyện Còn sản lƣợng tăng từ 1.991 (năm 2009) lên 2.672,83 (vụ Xuân năm 2014) Đến năm 2020 sản lƣợng đạt 4.500 Xã có sản lƣợng cao Điện Thọ 307,66 Nhƣ vậy, suất sản lƣợng lạc tăng Nguyên nhân áp dụng thành tựu KH - KT vào sản xuất, sử dụng loại giống mới, tăng nguồn vốn phát triển, gieo trồng lạc mùa vụ 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Xây dựng vùng trồng lạc sở lợi so sánh, không ràng buộc, không áp đặt để tự phát triển Khai thác sử dụng hiệu tiềm đất đai có để phát triển lạc theo hƣớng bền vững, gắn với q trình xây dựng nơng nghiệp sinh thái huyện đồng thời tăng thu nhập cho ngƣời dân Trên sở quy hoạch xây dựng, ứng dụng có hiệu tiến khoa học công nghệ, giống mới, đầu tƣ phát triển lạc Thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi, phát lồi sâu bệnh hại lạc có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả, đối tƣợng sâu bệnh nguy hiểm khác có khả lan diện rộng 3.3.1 Giải pháp giống - Có biện pháp đổi giống, đƣa giống tốt có suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn huyện - Ƣu tiên phát triển lạc vùng thâm canh, chuyên canh, vùng sản xuất tập trung cho chế biến xuất - Cơ quan quản lý nhà nƣớc địa bàn phối hợp để kiểm tra nguồn gốc giống trƣớc đƣa sản xuất phục cụ cho công tác theo dõi bảo vệ trồng - Trồng thử nghiệm giống mới, sau giống thích hợp cho suất cao nhân rộng giống - Nhập giống tốt nƣớc về, sở lai với lạc địa phƣơng để tạo giống có ƣu lai phù hợp với đặc điểm vùng 3.2.2 Giải pháp kĩ thuật 47 - Nghiên cứu đƣa giải pháp phòng, chống bệnh loại lạc - Nâng cao hiểu biết trình độ kĩ thuật cho ngƣời dân cách thƣờng xuyên mở lớp tập huấn cho ngƣời nông dân cử cán kĩ thuật tận sở để hƣớng dẫn cho họ cách làm xƣa ngƣời dân biết dựa vào kinh nghiệm dân gian nên suất chƣa cao - Thực kĩ thuật từ đầu, từ khâu thiết kế thời vụ, mật độ, bón phân, trồng - Mạnh dạn đầu tƣ thâm canh áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, bón đủ phân cân đối, sử dụng chế phẩm chuyên dùng, giới hoá khâu trồng lạc - Hợp tác trao đổi với nƣớc khác nhằm học hỏi kỹ thuật tiên tiến 3.2.3 Giải pháp đất đai, nguồn nƣớc - Điều tra, khảo sát, tổng hợp diện tích đất đai phù hợp với phát triển lạc - Thực tốt công tác quy hoạch đất đai để trồng lạc - Chuyển vùng đất trồng lúa, trồng loại năm khác trƣớc nhƣng không tạo suất chuyển sang trồng lạc Mở rộng, khai thác vùng đất bỏ hoang thành địa điểm trồng lạc - Mở rộng diện tích đất trồng lạc vụ Hè - Thu huyện Điện Bàn vụ Xn vụ - Hồn thiện cơng trình thủy lợi để đảm bảo nƣớc tƣới mùa khô 3.2.4 Giải pháp nguồn vốn - Nguồn vốn có vai trị to lớn q trình phát triển phân bố lạc Nguồn vốn tăng nhanh, đƣợc phân bố sử dụng cách có hiệu có tác động đến tăng trƣởng mở rộng sản xuất, đáp ứng chƣơng trình phát triển lạc - Ngày ngân hàng mở nhiều tạo điều kiện cho hộ nông dân vay để đầu tƣ sản xuất Vì vậy, ngân hàng cần ƣu tiên cho ngƣời dân vay vốn với lãi suất thấp, thời hạn cho vay hợp lý Giải cho vay vốn lƣu động đáp ứng chu kỳ vòng quay sản phẩm, tạo điều kiện cho ngƣời dân chủ động hoạt động tài 3.2.5 Giải pháp thị trƣờng - Phát triển mở rộng thị trƣờng, trọng xuất khẩu, tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm từ lạc - Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế nông nghiệp, nông thôn Hỗ trợ cho nông dân, doanh nghiệp áp dụng 48 quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng thƣơng hiệu dự báo thị trƣờng - Tăng cƣờng công tác quản lí thị trƣờng, đấu tranh kiên với hành vi vi phạm buôn bán hàng chất lƣợng, trục lợi bất chính, gây biến động bất lợi thị trƣờng - Hàng năm tổ chức 1-2 hội chợ triển lãm tỉnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ tỉnh, khu vực nhằm quảng bá nông sản tỉnh với khách hàng trong, tỉnh quốc tế - Đẩy mạnh chế biến xuất sản phẩm từ lạc thị trƣờng Xây dựng thị trƣờng lâu dài, ổn định có uy tín 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Điện Bàn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển KT - XH nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Cây lạc trồng ngày quan trọng cấu trồng đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân Trong năm qua, Điện Bàn có tốc độ phát triển nhanh mặt, nói phần lớn hiệu kinh tế từ lạc đƣa lại Qua trình nghiên cứu đề tài đạt đƣợc số thành tựu, nhiên bên cạnh cịn có mặt hạn chế a Những kết đạt - Trên sở lí luận tác giả vận dụng triển khai cách rõ ràng, làm rõ nội dung mà đề tài nghiên cứu - Trên sở phân tích đặc điểm, từ đề tài đề xuất đƣợc giải pháp phát triển lạc đến năm 2020 - Qua nghiên cứu đề tài, Điện Bàn hội tụ đầy đủ yếu tố điều kiện tự nhiên nhằm phục vụ cho việc phát triển lạc với suất sản lƣợng cao b Những hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài cịn có số hạn chế: - Do thời gian lực hạn chế thân, đề tài phân tích đƣợc điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến phát triển lạc đề giải pháp phát triển đến năm 2020, đề tài chƣa sâu vào việc đánh giá cách chi tiết - Các giải pháp đƣa chƣa thực hiệu có ý nghĩa to lớn - Chƣa sâu vào tìm hiểu chi tiết đƣợc xã mức độ ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên lạc cách cụ thể Kiến nghị Để lạc trở thành công nghiệp ngắn ngày chủ lực huyện tác giả đƣa số kiến nghị cụ thể nhƣ sau: - Phát triển lạc gắn chặt với lợi ích KT- XH mơi trƣờng Do cần phải khuyến khích, tạo điều kiện cho nhân dân trọng phát triển, mở rộng diện tích đồng thời tăng suất sản lƣợng trồng lạc - Về cơng tác quy hoạch diện tích trồng lạc phịng Tài ngun mơi trƣờng cần phải có khoa học, cần phải có tầm nhìn xa, trọng việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nƣớc môi trƣờng sinh thái ổn định - Đề nghị ngân hàng NN & PTNT, ngân hàng sách xã hội,… ƣu tiên nguồn vốn cho vay để trồng lạc 50 - Xây dựng sách vốn, tài chính, thuế, đất đai, kỹ thuật, tiếp thị, đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi hoạt động phát triển lạc - Phát triển lạc gắn với bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ rừng đất đai - Mở lớp tập huấn cho nhân dân quy trình, kĩ thuật mùa vụ trồng lạc nhằm mang lại hiệu kinh tế cao - Củng cố mở rộng thị trƣờng, giao lƣu với bạn hàng không nƣớc mà cịn nƣớc ngồi Tạo thị trƣờng ổn định lâu dài 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chiên Anh Hiền, (1961), Lạc trồng trọt, NXB KHKT, Trung Quốc [2] Đặng Phú, (1977), Tư liệu lạc, NXB Khoa học kỹ thuật [3] Lê Song Dự & Nguyễn Thế Cơn, (1989), Giáo trình lạc, NXBNN [4] Lê Song Dự, Đào Văn Huynh, Ngô Đức Dƣơng, (1991), Giống lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội [5] Nguyễn Danh Đông (chủ biên), Nguyễn Thế Côn, Ngô Ngọc Đăng (1984), Cây lạc trồng trọt sử dụng, NXB Nông Nghiệp [6] Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Văn Lý, (2006), Kết nghiên cứu đánh giá tập đoàn lạc 2003-2005, Kỷ yếu hội nghị tổng kết KH &CN NN 2001-2005, NXBNN [7] Cục thống kê Quảng Nam, Niên giám thống kê Quảng Nam năm 2014 [8] Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Điện Bàn, (2014), Diện tíchsản lượng - suất lạc Điện Bàn [9] Phòng Tài nguyên môi trƣờng huyện Điện Bàn, (2014),Tài nguyên đất Điện Bàn [10] Trung tâm khí tƣợng thủy văn tỉnh Quảng Nam, (2014), Đặc điểm khí hậu Điện Bàn [11] Trang Web: www.google.com.vn www.tailieu.vn http://dienban.gov.vn/ http://luanvan.com/luan-van/tim-hieu-ve-cach-trong-trot-cay-lac-40483 52 ... cho ngƣời dân Điện Bàn Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LẠC Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN” để làm... tích điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến phát triển lạc huyện Điện Bàn Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển lạc địa bàn huyện Điện Bàn NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY LẠC... CÂY LẠC ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN 42 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN 44 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 44 3.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan