1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển cây mía trên địa bàn huyện kbang, tỉnh gia lai và giải pháp phát triển

78 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ HỨA THỊ LAN ANH PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Văn Nam Đà Nẵng, tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm- ĐH Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn em suốt thời gian học tập nhà trường ln tạo điều kiện để giúp đỡ em hồn thành khóa luận Với lịng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Nam, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ Thư viện trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, Phịng Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn huyện Kbang, phịng thống kê huyện Kbang, phịng Tài ngun mơi trường huyện Kbang… Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp người thân giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, Tháng năm 2014 Tác giả Hứa Thị Lan Anh MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ đề tài 10 2.1 Mục đích 10 2.2 Nhiệm vụ đề tài 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Lịch sử nghiên cứu 10 Quan điểm nghiên cứu .11 5.1 Quan điểm hệ thống 11 5.2 Quan điểm tổng hợp .11 5.3 Quan điểm lịch sử 11 5.4 Quan điểm sinh thái 12 Phương pháp nghiên cứu 12 6.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 12 6.2.Phương pháp đồ - biểu đồ 12 6.3 Phương pháp thực địa 13 Bố cục khóa luận .13 B PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY MÍA 14 1.1.1 Định nghĩa 14 1.1.2 Nguồn gốc mía .14 1.1.3 Tính chất 14 1.2.ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MÍA 15 1.2.1 Đặc điểm sinh học .15 1.2.1.1 Rễ mía .15 1.2.1.2.Thân mía 15 1.2.1.3.Lá mía 16 1.2.1.4.Hoa hạt mía 16 1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển .16 1.2.2.1.Thời kỳ nảy mầm 16 1.2.2.2.Thời kỳ đẻ nhánh .16 1.2.2.3.Thời kỳ vươn lóng (vươn cao) 17 1.2.2.4.Thời kỳ chín .17 1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY MÍA 17 1.3.1 Yêu cầu địa hình .17 1.3.2 Yêu cầu thổ nhưỡng 18 1.3.2.1 Lí thổ nhưỡng 18 1.3.2.2 Hóa thổ nhưỡng 18 1.3.3 Yêu cầu khí hậu 19 1.3.3.1 Nhiệt độ 19 1.3.3.2 Ánh sáng 19 1.3.3.3.Lượng nước ẩm 20 1.3.3.4.Gió bão 20 1.4 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI 20 1.4.1 Vị trí địa lý 20 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 23 1.4.2.1.Địa hình, địa mạo .23 1.4.3.1.Dân số, lao động việc làm 29 1.4.3.2 Kinh tế .30 1.4.3.3.Cơ sở vật chất – hạ tầng kỹ thuật 33 1.4.3.4.Thuỷ lợi .34 1.4.3.5.Giáo dục - đào tạo .35 1.4.3.6 Đường lối sách .35 2.1 ĐỊA HÌNH 36 2.1.1.Đặc điểm địa hình .36 2.1.1.1 Độ cao địa hình 36 2.1.2.1.Thuận lợi 39 2.1.2.2.Khó khăn 39 2.2 ĐẤT 42 2.2.1 Đặc điểm nhóm đất .42 2.2.2 Đánh giá 45 2.3 KHÍ HẬU .47 2.3.1 Nhiệt độ .48 2.3.2 Lượng mưa, độ ẩm 49 2.3.3 Ánh sáng 51 2.3.5 Đánh giá .52 2.4.Nguồn nước .53 2.4.1 Nước mặt .53 2.4.2 Nước ngầm 54 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA CÂY MÍA VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN KBANG 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG 58 3.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÂY MÍA 58 3.1.1 Tình hình phát triển .58 3.1.2 Tình hình phân bố mía huyện Kbang .59 3.1.3 Hiệu việc canh tác mía 62 3.1.3.1 Hiệu kinh tế 62 3.1.3.2 Về mặt xã hội 63 3.1.3.3 Về môi trường 64 3.2.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY MÍA HUYỆN KBANG .64 3.3.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA HUYỆN KBANG .65 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 65 3.3.1.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu mía cho nhà máy chế biến đường 65 3.3.1.2 Giải pháp quy hoạch đất đai 66 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật .66 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng 66 3.3.3.1 Đầu tư cho thủy lợi hệ thống tưới 66 3.3.3.2 Đầu tư giao thông vận chuyển 67 3.3.3.3 Đầu tư sở giống khuyến nông 67 3.3.4 Giải pháp vốn 67 3.3.5.Giải pháp thu mua 67 3.3.6 Giải pháp lao động .68 3.3.7 Giải pháp chế sách 68 3.3.7.1 Chính sách đất đai 68 3.3.7.2 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực khuyến nơng 68 3.3.7.3 Chính sách đầu tư cho vùng trồng mía 68 3.3.8 Giải pháp xử lí nhiễm mơi trường trồng mía 69 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV MN Tiêu chuẩn cấp đường miền núi QL Quốc lộ BTXM Bê tông xi măng XDCB Xây dựng TTCN Tiểu thủ công nghiệp ĐVT Đơn vị tiền BQ Bình quân DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Quy mô cấu nhóm đất Kbang 20 Bảng 1.2 Giá trị sản xuất – Cơ cấu sản xuất công nghiệp, xây 27 dựng Bảng 2.1 Phân loại diện tích theo độ dốc huyện Kbang 33 Bảng 2.2 Nhiệt độ, trung bình tháng trung bình năm 43 huyện Kbang ( 0C) Bảng 2.3 Lượng mưa, số ngày mưa, độ ẩm tương đối trung bình 44 tháng năm huyện Kbang Bảng 2.4 Tổng số nắng trung bình tháng năm (giờ) 46 Bảng 2.5 Vận tốc gió trung bình tháng năm (m/s) 46 Bảng 3.1 Diện tích mía huyện Kbang giai đoạn 2008- 2012 53 Bảng 3.2 Sản lượng mía huyện Kbang giai đoạn 2008- 2012 54 10 Bảng 3.3 Diện tích mía phân theo xã, thị trấn ( Ha ) 55 11 Bảng 3.4 Kết sản xuất mía trung bình năm 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Kí hiệu biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Cơ cấu nhóm đất huyện Kbang (%) Cơ cấu sử dụng đất huyện Kbang năm 2010 (%) Cơ cấu dân cư theo dân tộc Huyện Kbang Lượng mưa trung bình tháng huyện Kbang Diện tích sản lượng mía huyện Kbang từ năm 2008 - 2012 Trang 21 23 24 45 54 DANH MỤC BẢN ĐỒ STT Kí hiệu đồ Bản đồ Bản đồ Bản đồ Bản đồ Bản đồ Tên đồ Bản đồ hành huyện Kbang Bản đồ phân vùng địa hình thích nghi cho mía huyện Kbang Bản đồ phân vùng đất hình thích nghi cho mía huyện Kbang Bản đồ phân vùng lãnh thổ thích nghi cho mía huyện Kbang Bản đồ phân bố mía địa bàn huyện Kbang A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, mía lồi người ưa thích giá trị sử dụng phong phú Mía nguồn nguyên liệu quan trọng công nghiệp đường giới Mía có giá trị kinh tế cao mía ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Ngành mía đường Việt Nam có bước phát triển vượt bậc kể từ thực chương trình triệu đường Nghị Đại hội Đảng lần thứ đề Hơn mười năm qua, sản xuất mía đường góp phần phát triển kinh tế nước nhà, nông nghiệp phát triển nơng thơn Cây mía đóng vai trị quan trọng việc xố đói giảm nghèo, chí làm giàu, chuyển dịch cấu giống trồng số vùng, tạo việc làm cho triệu lao động nông nghiệp hàng vạn lao động công nghiệp Trong năm qua diện tích sản lượng mía nước ta không ngừng tăng lên Hiện vùng trồng mía nhiều đồng sơng Cửu Long (24,1% diện tích, 31,50% sản lượng nước), Bắc Trung Bộ (23,20% 21,80%) Các tỉnh trồng nhiều Thanh Hóa(32,3 ngàn ha), Nghệ An (29,9 ngàn ha), Gia Lai(19,3 ngàn ha), Tây Ninh(18,9 ngàn ha)… Kbang huyện nằm phía Bắc tỉnh Gia Lai có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển sản xuất mía Chính quyền địa phương ln có sách vốn kỹ thuật hỗ trợ cho nông dân để phát triển diện tích trồng mía nâng cao xuất hiệu kinh tế Vùng điều tra năm vùng nguyên liệu mía quan trọng nhà máy đường An Khê, có vị trí thuận lợi giao thông, nguồn lao động dồi Tuy nhiên việc phát triển mía chưa xứng với tiềm chưa thực bà tin tưởng mở rộng Vì cần phải nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển mía từ đưa giải pháp phát triển bền vững, hiệu mía huyện Kbang Xuất phát từ nhu cầu thực tế mong muốn góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà nên tơi chọn đề tài “Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển mía địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai giải pháp phát triển” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp nhuận năm thứ lớn Vì từ năm thứ khơng tốn chi phí sản xuất (chi phí vật chất chi phí lao động) năm 1, 3, năm 4Ở năm thứ tốn chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí lao động nhiều so với năm khác Do lợi nhuận năm thứ I thấp Từ năm đến năm tư chi phí tăng việc bón phân chăm sóc, lúc mía bị thưa sâu bệnh khơng cịn đẻ nhánh nhiều năm nên cần phải chăm sóc nhiều Như tính trung bình 1ha đất dùng để trồng mía với chu kì năm năm lời 19.8 triệu đồng So với số hoa màu khác đậu xanh, bắp, mì đạt (8-14 triệu/năm) hiệu cao nhiều gặp rủi ro Q trình phát triển mía gắn liền với lợi ích xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phịng, hình thành nhiều cụm dân cư gắn kết với nhà máy đường Vì vùng trồng mía thu hút số lao động tương ứng thường xuyên, tạo điều kiện mở rộng cải tạo nâng cấp hệ thống đường giao thơng góp phần cải thiện sở hạ tầng địa phương Vào mùa thu hoạch mía trung bình người dân có thu nhập từ 2,5-6 triệu/tháng từ việc chặt mía Thu nhập cao người dân góp phần phát triển kinh tế địa phương Thực tế chứng minh mía cứu cánh cho nhiều hộ nông dân địa bàn huyện Đặc biệt, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống người dân nâng cao góp phần làm ổn định trị xã hội Việc hình thành vùng chun canh mía địa bàn huyện Kbang góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.1.3.2 Về mặt xã hội - Việc trồng mía thu hút hàng ngàn lao động, góp phần giải nạn thất nghiệp thời gian nông nhàn nơng thơn, đưa bình qn thu nhập năm tăng lên đáng kể - Đầu tư vùng sản xuất mía tập trung cịn thể quan tâm Đảng, quyền địa phương đến nơng nghiệp, nơng thơn, tạo tảng vững cho công Đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, xây dựng thành công nông thôn 63 - Từng bước nâng cao chất lượng đời sống cho người dân huyện - Góp phần nâng cao trình độ quản lý, chuyển giao tiến khoa học công nghệ sản xuất cho nhân dân - Đầu tư vùng sản xuất xuất nguyên liệu mía điều kiện để nhà máy mía đường hoạt động ổn định 3.1.3.3 Về mơi trường Mía giống họ lúa, ngồi rễ hấp thu khoáng chất đất ra, chủ yếu hút CO2 khí quyển, hấp thu khí CO2 nồng độ cao Lượng khí CO2 điều kiện khơng khí bình thường có khoảng 300 ppm Nhưng sức hấp thu khí CO2 mía mạnh, tỷ lệ sử dụng tương đối cao nồng độ khí CO2 xung quanh có ppm- 10 ppm hấp thu Cịn lúa nước nồng độ khí CO2 xung quanh bé 50 ppm khơng có cách hấp thu Vào cao điểm mùa hạ, mía hấp thụ khí CO2 có nồng độ hàng ngàn ppm Vì lượng hút vào lớn, mía hấp thu khí CO2 xung quanh đưa tới để thỏa mãn nhu cầu quang hợp mình, quang hợp mía nhả lượng O2 lớn Cây mía có khả đề kháng chất khí có độc hại người fluo, clo hyđrơ clo hố … So với hoa màu bắp, đậu, mì…thì việc trồng mía giảm xói mịn khác Trong thời gian năm trồng cày xới đồng thời mía trồng dày rễ mía ăn nơng lại tỏa rộng canh tác mía giảm xói mịn đặc biệt huyện miền núi huyện Kbang Tuy nhiên trồng mía thời kì đầu, vùng đất có độ dốc lớn việc cày xới đất gây xói mịn mạnh, khơng có biện pháp canh tác hợp lý gây ảnh hưởng đến môi trường 3.2.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY MÍA HUYỆN KBANG Căn vào tình hình phát triển mía địa bàn huyện Kbang thời gian qua, vào nhu cầu nước vào hiệu mía mang lại mà ban lãnh đạo huyện với nhà máy đường An Khê đưa định hướng cho phát triển câymía thời gian tới 64 - Trong năm tới mía xác định trồng chủ lực, thế, huyện tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch vùng trồng mía định hướng đến năm 2020 đạt 13.000 - Tiếp tục mở rộng diện tích mía đối tượng đất có điều kiện lập địa phù hợp, xem xét chuyển đổi diện tích trồng có hiệu kinh tế thấp sang trồng mía, nhằm tạo thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, có quy mơ phù hợp - Phát triển mía sở đảm bảo hài hoà mục tiêu kinh tế, xã hội mơi trường Q trình thực phải có lộ trình, bước phù hợp, tránh tình trạng làm ạt, ảnh hưởng lớn đến môi trường - Bố trí vùng trồng mía phải né tránh vùng ngập úng khô hạn - Tăng cường đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất cải tạo, thay giống mía cũ cho suất, hiệu thấp giống mía cho suất hiệu cao - Gắn sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến, chuẩn bị tăng công suất nhà máy đường lân cận: nhà máy đường An Khê, nhà máy đường Ayunpa - Hướng dẫn nhân dân quy trình canh tác với kỹ thuật tiên tiến, giới hóa khâu làm đất, dùng phân hữu cơ, chăm sóc đứng kĩ thuật nâng cao suất sản lượng, bảo vệ đất môi trường 3.3.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA HUYỆN KBANG 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 3.3.1.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu mía cho nhà máy chế biến đường - Quy hoạch vùng nguyên liệu mía tập trung huyện đến năm 2020 13.000ha, sản lượng dự kiến đạt 700.000 tấn, suất bình qn đạt 70 tấn/ha, diện tích mía tưới chiếm 23,6% - Đến năm 2025 ổn định diện tích mía 13.000ha, áp dụng kĩ thuật tiên tiến đưa giống có triển vọng cho suất cao chất lượng tốt vào sản xuất, tăng diện tích mía tưới lên 29,5%, sản lượng dự kiến đạt, 850.000 tấn, suất bình quân đạt70 tấn/ha 65 - Với sản lượng mía dự kiến, vùng nguyên liệu mía đến năm 2020 đáp ứng đủ nguyên liệu mía cho nhà máy đường An Khê với cơng suất 7.000 mía cây/ngày - Cho phép cơng ty cổ phần đường Bình Định: Đầu tư thu mua nguyên liệu mía xã: xã Đơng, Lơ Ku, Nghĩa An với diện tích 3.700 3.3.1.2 Giải pháp quy hoạch đất đai - Khai thác diện tích đất chưa sử dụng có khả trồng mía để đưa vào sử dụng, phát triển vùng trồng mía cho nhà máy địa bàn - Chuyển đổi số diện tích đất trồng lâm nghiệp, đất lâm nghiệp có độ dốc 150 tầng canh tác dày, đất trồng lúa khơng hiệu quả, đất trồng mì khơng nằm quy hoạch sang trồng mía 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật - Trồng, chăm sóc, làm cỏ bón phân cho mía phải tn thủ theo quy trình kĩ thuật, cán kĩ thuật nhà máy cán khuyến nông địa phương hướng dẫn - Bố trí thời vụ hợp lý, đảm bảo nâng cao suất chất lượng vùng trồng mía, đồng thời đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy hoạt động cách liên tục, bình ổn giá thi trường, yếu tố quan trọng vùng trồng mía - Tuyển chọn giống trồng có triển vọng cho suất cao, chất lượng tốt, kháng sâu bệnh, phù hợp với vùng để đưa vào sản xuất, cấu rải vụ với nhóm khai thác sớm, trung bình, muộn để đảm bảo nguyên liệu, kéo dài thời gian hoạt động chế biến nhà máy, nhằm nâng cao hiệu sản xuất nhà máy, giảm giá thành sản phẩm Cụ thể: vụ 60%, rải vụ 40% 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng 3.3.3.1 Đầu tư cho thủy lợi hệ thống tưới Cây mía trồng đất đồi nên khả tưới tiêu hạn chế Để đảm bảo tưới cho số vùng nhà máy đường phải phối hợp với quyền địa phương 66 phát triển thủy lợi theo quy hoạch, nâng cấp số công trình thủy lợi đầu mối ( hồ, đập), đầu tư xây dựng trạm bơm điện, hệ thống kênh mương dẫn nước để tăng suất tưới, đồng thời áp dụng biện pháp cho phù hợp tiết kiệm nước 3.3.3.2 Đầu tư giao thông vận chuyển Lồng ghép chương trình, dự án để đầu tư hệ thống giao thơng nơng thơn hồn chỉnh, đồng thời xây dựng hệ thống giao thông nội đồng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất cho vùng nguyên liệu Ngoài đầu tư nhà nước nhà máy phối hợp với quyền địa phương đầu tư phát triển hạ tầng vùng nguyên liệu để đảm bảo cho sản xuất 3.3.3.3 Đầu tư sở giống khuyến nông - Đến năm 2020 dự kiến nhà máy đầu tư sở trại giống nhà máy với mục đích trồng khảo nghiệm nhân loại giống cho suất cao, chất lượng tốt cung cấp cho nông dân để sản xuất nguyên liệu cho nhà máy, đồng thời đầu tư xây dựng nhân rộng mơ hình trình diễn có hiệu diện rộng - Đào tạo đội ngũ khuyến nông viên làm công tác khuyến nông, tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật để phổ biến cho hộ nông dân trồng nguyên liệu cho nhà máy 3.3.4 Giải pháp vốn Các nhà máy, cơng ty có vùng ngun liệu địa bàn quy hoạch huyện cần đáp ứng đủ vốn cho cơng tác thu mua mía theo tiến độ, đồng thời có sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho vùng trồng mía.Phối hợp với ngân hàng địa bàn để bảo lãnh cho hộ trồng mía vay vốn sản xuất 3.3.5.Giải pháp thu mua Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quyền địa phương để triển khai thực tốt Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 thủ tướng phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Tổ chức tốt mạng lưới thu mua mía địa bàn xã Có sách, chế thu mua với giá phù hợp đảm bảo lợi ích hài hịa cho người trồng lợi ích doanh nghiệp việc thu mua chế biến 67 Thực sách bao tiêu 100% sản lượng theo hợp đồng nhà máy với giá bảo hiểm nhà máy quan chức xây dựng thông báo cho người dân trước đầu tư cho vùng trồng mía hàng năm 3.3.6 Giải pháp lao động Chất lượng nguồn lao động huyện tương đối thấp, lao động có chun mơn kỹ thuật chiếm số lượng tương đối nhỏ Vì cần mở khóa tập huấn để phổ biến kỹ thuật trồng chăm sóc mía cho hộ nơng dân Đồng thời nâng cao trình độ chun môn, lực số lượng đội ngũ cán bộ, kĩ sư nông nghiệp địa bàn huyện 3.3.7 Giải pháp chế sách 3.3.7.1 Chính sách đất đai Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất, sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần liên doanh với nhà máy, theo nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện có lợi, nhằm tạo mối liên kết vững nông dân trồng nguyên liệu với nhà máy Nhà nước khuyến khích phát triển trồng theo vùng quy hoạch ngun liệu cho nhà máy, có sách khuyến khích hướng dẫn hộ nơng dân thực “ Dồn điền, đổi thửa” nơi cần thiết để tạo thuận lợi cho việc giới hóa sản xuất Có thể thực theo hình thức: người dân tự chuyển đổi ruộng cho để sản xuất; thực chuyển quyền sử dụng đất, góp vốn để đầu tư sản xuất 3.3.7.2 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực khuyến nông Hàng năm ngân sách tỉnh dành khoản kinh phí để thực sách khuyến nông loại nguyên liệu có mía, khuyến khích nơng dân trồng Trung tâm khuyến nông tỉnh, huyện phối hợp với nhà mmays đường mở lớp tập huấn kĩ thuật cho người nơng dân 3.3.7.3 Chính sách đầu tư cho vùng trồng mía - Giống, hỗ trợ kĩ thuật Nhà nước hỗ trợ vốn thông qua việc đầu tư nghiên cứu, cải tạo giống, sản xuất giống để cung cấp giống có phẩm chất tốt cho hộ nơng dân vùng trồng mía; thực tốt cơng tác khuyến nông khuyến lâm - Tạo điều kiện hỗ trợ cho nhà máy mía vay vốn để thu mua kịp thời mía nơng dân sau thu hoạch; đồng thời có biện pháp giám sát nguồn đầu tư, thu mua 68 nguyên liệu nhà máy Công bố giá thu mua hợp lí theo thời điểm thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng Về lâu dài, tạo điều kiện cho nông dân mua cổ phiếu nhà máy - Tạo dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Thực tốt mối liên kết “4 nhà” để giải khó khăn vốn, kỹ thuật, đầu sản phẩm - Hình thành hợp tác xã dịch vụ nhằm hỗ trợ việc phát triển vùng trồng mía như: dịch vụ giống, thu hoạch, vận chuyển, tín dụng… - Nhà máy tạo tạo điều kiện thuận lợi cho hộ kí hợp đồng đầu tư tiêu thụ sản sản phẩm vốn, hỗ trợ vận chuyển 3.3.8 Giải pháp xử lí nhiễm mơi trường trồng mía Từng bước phát triển vùng trồng mía theo tiêu chuẩn, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học không độc hại, không để tồn dư dư lượng hóa chất vượt ngưỡng cho phép nông sản 69 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như vậy, qua việc phân tích điều kiện tự nhiên huyện Kbang so sánh với yêu cầu sinh thái mía cho thấy điều kiện tự nhiên địa bàn huyện phù hợp để phát triển mía cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Thực tế mía đưa vào trồng địa phương từ năm 1996, đến tồn huyện có diện tích trồng mía lớn tồn tỉnh với 8262 Sản lượng mía tồn huyện năm 2012 492.120 Trong năm qua huyện Kbang có tốc độ phát triển nhanh mặt, nói phần lớn hiệu kinh tế từ mía đưa lại Nền kinh tế phát triển có chuyển dịch theo hướng tích cực, thu nhập nhân dân nâng cao, đời sống nhân dân cải thiện, mặt nơng thơn huyện có nhiều khởi sắc.Trồng mía khơng thu lợi nhuận cao kinh tế, giải việc làm mà cịn góp phần bảo vệ môi trường Để đạt kết Kbang có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội cho việc phát triển mía Tuy mía trồng nhân dân có kinh nghiệm trồng chăm sóc mía, nguồn nhân cơng dồi huyện nơng nên thời gian nơng nhàn người dân cịn nhiều Đặc biệt quyến cấp, nhà máy đường có quan tâm cần thiết đến việc phát triển mía như: đầu tư vốn, khoa học-kỹ thuật, sở hạ tầng, công nghệ chế biến,… Bên cạnh điều kiện thuận lợi có hoạt động sản xuất mía gặp khó khăn định tình hình phát triển mía chưa tương xứng với tiềm huyện Với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, thường xảy tượng như: mưa lũ, hạn hán,…làm cho sâu bệnh mía diễn biến phức tạp, đất đai bị xói mịn, rửa trơi từ ảnh hưởng tới suất sản lượng mía Trong chi phí cho việc chăm bón tăng mà giá sản phẩm thị trường lên xuống thất thường ảnh hưởng lớn đến đời sống người lao động 70 Việc quy hoạch quỹ đất để trồng mía cịn gặp nhiều khó khăn số người dân chưa thấy hiệu kinh tế, môi trường mía đưa lại, tư tưởng cịn bảo thủ, lạc hậu, chất lượng lao động thấp Do hệ thống sở hạ tầng, công nghệ chế biến sản phẩm, nguồn vốn đầu tư, chế quản lý nhiều yếu khiến cho đường địa bàn huyện khó tiếp cận với thị trường nước giới Và chất lượng đường bị giảm đáng kể chế biến thơ sơ, từ giá thành thấp Kiến nghị Qua đề tài xin đưa số ý kiến đóng góp kiến nghị việc phát triển mía địa bàn huyện - Phát triển mía bền vững gắn chặt với lợi ích kinh tế- xã hội môi trường Do đề nghị huyện ủy, tổ chức đoàn thể huyện, đảng ủy, tổ chức đoàn thể xã tăng cường đạo tuyên truyền, vận động nhân dân nhận thức hiệu trồng míavà thực tốt việc trồng mía - Về cơng tác quy hoạch diện tích trồng mía phịng tài ngun mơi trường cần phải có khoa học, cần phải có tầm nhìn xa, trọng việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước mơi trường sinh thái ổn định ổn định - Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện chủ trì phối hợp với nhà máy mía An Khê Bình Định có kế hoạch, hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật trồng mía cho hộ dân có nhu cầu trồng mía, tìm nguồn giống mía phù hợp để nhân dân trồng có hiệu - Phịng cơng thương huyện năm cần phải đầu tư nguồn vốn để nâng cấp sở hạ tầng, ưu tiên phát triển giao thông, điện vùng trồng mía Đặc biệt đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi để nhằm hạn chế tình trạng thiếu nước mùa khô - Đề nghị ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng sách xã hội,… ưu tiên nguồn vốn cho vay để trồng mía - UBND xã, thị trấn đạo tổ chức thực tốt việc trồng mía địa phương mình, phối hợp với phịng có liên quan để giải nhanh kịp thời sách hỗ trợ cho nhân dân trồng mía - Xây dựng sách vốn, tài chính, thuế, đất đai, kỹ thuật, tiếp thị, đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất mía 71 - Cùng với việc mở rộng diện tích trồng mía có hàng chục hecta rừng bị khai phá dẫn đến cân sinh thái, đe dọa sinh học Đồng thời trình hình thành nhà máy chế biến đường làm ảnh hưởng tới môi trường sống bà xung quanh khu vực + Để mở rộng diện tích trồng míavà nâng cao suất mà hạn chế tác động xấu đến nguồn tài nguyên cần quy hoạch diện tích vùng đồi, vùng đất trống khai hoang trước đây, diện tích chuyển đổi từ trồng hiệu như: sắn, keo, vườn tạp, vườn ăn quả, công nghiệp cho hiệu qủa kinh tế thấp + Cần hạn chế tối đa việc khai phá vùng rừng giàu tự nhiên để trồng mía + Cần phải có sách nghiêm ngặt nhà máy mía khơng tn thủ luật bảo vệ mơi trường gây ô nhiễm môi trường 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phòng Thống kê huyện Kbang, Niên giám thống kê Kbang năm 2012 [2] Phịng tài ngun mơi trường huyện Kbang, (2010) “Lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020; kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Kbang” [3] Phịng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn huyện Kbang [4] Nguyễn Quỳnh Anh, Ứng dụng GIS ALES đánh giá thích nghi mía tỉnh Long An, Trường ĐH Nông lâm TP Hồ Chí Minh [5] Trịnh Xn Bình - Điều tra giống kỹ thuật canh tác mía huyện KBang, tỉnh Gia Lai, Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân, Địa lý trồng, NXB Giáo Dục-1980, Hà Nội [7] Nguyễn Duy Hịa, Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [8] Lê Trịnh Hồi Nhi, Tiểu luận “ Phân tích đầu vào đầu nhà máy mía đường Việt Nam” [9] Th.s Nguyễn Thị Xuân Thanh, Phát triển mía địa bàn tỉnh Bình Định [10] Trần Văn Sỏi, Kĩ thuật trơng mía vùng đồi núi, NXB Nông nghiệp-1999 [11] Các website: http://adf.ly/369927/banner/http http://elib.dostquangtri.gov.vn/thuvien http://tiennong.vn http://www.longan.gov.vn 73 DANH MỤC HÌNH ẢNH Rễ sơ sinh rễ thứ sinh mía Màu sắc thân mía giống mía khác 74 Lá mía hoa mía Ảnh: Phương Vy Mơ hình tưới nhỏ giọt đem lại hiệu cao cho mía huyện Kbang 75 Ảnh: Phương Linh Mơ hình cánh đồng mẫu mía lớn nhà máy đường An Khê xã Kong Lơng Khơng-Kbang Ảnh: Thanh Nhật Thu hoạch mía 76 Ảnh: Thanh Nhật Ruộng mía ven sơng Ba xã Nghĩa An-Kbang Ảnh: K.N.B Cán khuyến nông hướng dẫn bà sử dụng giới chăm sóc mía 77 ... phát từ nhu cầu thực tế mong muốn góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà nên tơi chọn đề tài ? ?Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển mía địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia. .. CỦA CÂY MÍA VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN KBANG 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG 58 3.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN... 2:PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY MÍA Ở HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI Đối với loại trồng vậy, để mang lại hiệu kinh tế cao việc nghiên cứu, phân tích đánh giá đặc điểm tự nhiên

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w