1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển các loài cây dược liệu trên địa bàn huyện đăkrông quảng trị và giải pháp phát triển

71 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  PHẠM VĂN CƢƠNG PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LOÀI CÂY DƢỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG – QUẢNG TRỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Sư phạm Đi ̣a lí Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  PHẠM VĂN CƢƠNG PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LOÀI CÂY DƢỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG – QUẢNG TRỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Sư phạm Đi ̣a lí Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS: Nguyễn Văn Nam Đà Nẵng – Năm 2014 Lời cám ơn Trong thời gian nghiên cứu làm khóa luận, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Nam giúp đỡ em hồn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa Lý – Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHĐN tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang qúy báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin.Những lời động viên, khích lệ từ gia đình, chia sẻ, học hỏi từ bạn bè góp phần nhiều cho khóa luận tốt nghiệp em đạt kết tốt Do trình độ hạn chế nên q trình làm khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo thêm thày giúp em hồn thành đạt kết tốt Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe tiếp tục thành công nghiệp trồng ngƣời Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2014 Sinh viên MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Lịch sử nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống 5.1.2 Quan điểm tổng hợp 5.1.3 Quan điểm sinh thái 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Đakrông 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.4 Hiện trạng môi trường tự nhiên 11 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 1.1.2.1 Dân số nguồn lao động 11 1.1.2.2 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.1.2.3 Hiện trạng phát triển sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp 15 1.2 Tình hình phát triển dƣợc liệu địa bàn huyện Đakrông 16 CHƢƠNG PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁTTRIỂN CỦA MỘT SỐ CÂY DƢỢC LIỆU 18 Ở HUYỆN ĐAKRÔNG 18 2.1 Các nguyên tắc đánh giá, lựa chọn loài dƣợc liệu phục vụ nghiên cứu 18 2.2 Các tiêu phƣơng pháp đánh giá mức độ thích nghi 19 2.2.1 Các tiêu đánh giá 19 2.2.2 Phương pháp đánh giá 19 2.3 Đặc điểm sinh thái dƣợc tính số dƣợc liệu 20 2.3.1 Đặc điểm sinh thái dược tính hà thủ trắng 20 2.3.1.1 Đặc điểm sinh thái 20 2.3.2.Đặc điểm sinh thái dƣợc tính thổ phục linh 25 2.3.2.1 Đặc điểm sinh thái 25 2.3.2.2 Dược tính 27 2.4 Phân tích điều kiện tự nhiên huyện Đakrông 30 2.4.1 Phân tích điều kiện thổ nhưỡng 30 2.4.1.1 Đặc điểm thổ nhưỡng 30 2.4.1.2 Khả thích nghi số dược liệu điều kiện thổ nhưỡng huyện Đakrông 33 2.4.2 Phân tích điều kiện địa hình 36 2.4.2.1 Đặc điểm địa hình 36 2.4.2.2 Khả thích nghi số dược liệu điều kiện địa hình huyện Đakrơng 37 2.4.3 Phân tích điều kiện khí hậu 39 2.4.3.1 Đặc điểm khí hậu 39 2.4.3.2 Khả thích nghi số dược liệu điều kiện khí hậu huyện Đakrơng (*) 46 2.4.4 Phân tích điều kiện nguồn 49 2.4.4.1 Điều kiện nguồn nước 49 2.4.4.2 Khả thích nghi số dược liệu điều kiện nguồn nước huyện Đakrông 50 2.5 Đánh giá chung khả thích nghi dƣợc liệu điều kiện tự nhiên Huyện Đakrông 50 2.5.1 Đối với hà thủ ô trắng 50 2.5.2 Đối với thổ phục linh 51 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 52 MỘT SỐ CÂY DƢỢC LIỆU Ở HUYỆN ĐAKRÔNG 52 3.1 Mục tiêu phát triển bền vững dƣợc liệu Đakrông 52 3.2 Một số giải pháp đề xuất đề tài 53 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 54 3.2.2 Giải pháp tổ chức sản xuất 55 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật 56 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng 56 3.2.5 Giải pháp vốn 57 3.2.6.Giải pháp thị trường 58 3.2.7 Giải pháp lao động 58 3.2.8 Giải pháp quản lý sách 58 3.3 Hƣớng tiếp tục đề tài 58 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền nông nghiệp nƣớc ta đƣợc định hƣớng phát triển bền vững toàn diện kinh tế - xã hội môi trƣờng Để thực mục tiêu việc phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển nông nghiệp vô quan trọng, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống xã hội, tạo mặt nông thôn thời đại mới, đẩy nhanh trình độ cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Từ xây dựng phƣơng án phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp bền vững Huyện Đakrông huyện miền núi tỉnh Quảng Trị Là địa bàn cƣ trú dân tộc thiểu số nhƣ ngƣời Bru-Vân Kiều, Pa-cô Điều kiện tự nhiên huyện tƣơng đối thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới cận nhiệt, đặc biệt loại công nghiệp dài ngày nhƣ hồ tiêu, cao su, cà phê Tuy nhiên, quỹ đất nơng nghiệp huyện cịn nhiều chƣa đƣợc khai thác hiệu Vì để đƣa ngành nơng nghiệp huyện phát triển mạnh ổn định, bên cạnh sách đẩy mạnh hoạt động trao đổi hàng hóa, xây dựng sở chế biến việc phân tích điều kiện tự nhiên để có giải pháp, định hƣớng hợp lý cho việc quy hoạch phát triển nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng việc đáng đƣợc quan tâm Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tơi chọn đề tài : “Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển loài dược liệu địa bàn huyện Đakrông – Quảng Trị giải pháp phát triển” làm đề tài nghiên cứu Với đề tài tơi hi vọng đóng góp phần để ngành nơng nghiệp huyện phát triển mạnh vững chắc, qua đẩy nhanh công phát triển kinh tế xã hội huyện Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu - Phân tích điều kiện tự nhiên vùng ảnh hƣởng đến phát triển số loài dƣợc liệu địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp quy hoạch trồng dƣợc liệu tập trung vùng thích hợp, cho hiệu kinh tế cao 2.2 Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu nhiệm vụ đề tài là: - Thu thập, tìm hiểu phân tích số liệu, điều kiện tự nhiên huyện Đakrơng - Tìm hiểu đặc điểm sinh thái dƣợc tính số lồi dƣợc liệu địa bàn huyện - So sánh mức độ thích nghi số loài dƣợc liệu điều kiện tự nhiên huyện - Thành lập đồ độ dốc, đồ địa hình, đồ đất đồ khí hậu huyện để xác định vùng thích hợp có khả trồng tập trung dƣợc liệu - Đề xuất giải pháp trồng tập trung phát triển dƣợc liệu cách hợp lí hiệu Lịch sử nghiên cứu Phân tích điều kiện tự nhiên để định hƣớng phát triển nơng nghiệp nói chung dƣợc liệu địa bàn huyện nói riêng vấn đề đƣợc nhiều quan ban ngành, chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp quan tâm Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, năm gần có số cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng đồi Quảng Trị việc phát triển nơng nghiệp nhƣ : - Hồng Đức Triêm - Đại học Khoa Học Huế, “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên đề xuất hệ thống sử dụng lãnh thổ đồi núi Quảng Trị cho mục đích nông – lâm nghiệp quan điểm phát triển bền vững” - Trƣơng Đình Trọng, Hà Văn Hành, 2006 Nghiên cứu thổ nhưỡng đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ đồi núi Quảng Trị - Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị đến năm 2010” Tuy nhiên, cơng trình đề cập mức khái quát, chƣa sâu đề cập đến vấn đề phát triển dƣợc liệu địa bàn huyện Đakrông Đề tài dựa sở, nghiên cứu thực tế để tiến hành phân tích điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển dƣợc liệu huyện Đakrông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số yếu tố sau: - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến phát triển dƣợc liệu là: + Điều kiện địa hình + Điều kiện khí hậu + Điều kiện thổ nhƣỡng + Điều kiện nguồn nƣớc - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái dƣợc tình số loại dƣợc liệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ: Đề tài nghiên cứu tìm hiểu địa bàn huyện Đakrông gồm 13 xã: Đakrông, A Vao, A Bung, A Ngo, Tà Rụt, Húc Nghì, Tà Long, Ba Nang, Mị Ĩ, Triệu Ngun, Ba Lịng, Hải Phúc, Hƣớng Hiệp Thị trấn Krông Klang - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu số điều kiện tự nhiên : Thổ nhƣỡng, địa hình, khí hậu, nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển, phân bố số dƣợc liệu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm bắt nguồn từ tính hệ thống đối tƣợng nghiên cứu, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội hệ thống Đặc trƣng hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, nhiều thành phần thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với Vậy nghiên cứu, phân tích đặc điểm tự nhiên vùng lãnh thổ ảnh hƣởng Hiện nay, địa bàn huyện Đakrơng có nguồn nƣớc ngầm phong phú Nhƣng phân bố sâu (trên 15m), nên đòi hỏi phải đầu tƣ đáng kể khai thác đƣa vào sử dụng cho sản xuất sinh hoạt Vào mùa khơ hạn mƣa nguồn cấp nƣớc tƣới có giá trị cho loại trồng đƣợc khai thác tốt 2.4.4.2 Khả thích nghi số dược liệu điều kiện nguồn nước huyện Đakrông Cây hà thủ ô trắng thổ phục linh ƣa nhiệt ẩm Tuy nhiên chúng lại dây rừng, leo có khả chịu hạn khá, mùa hạn q kéo dài gây vàng lá, cành teo, củ nhỏ nƣớc, suất thấp Nên nguồn nƣớc mặt nguồn nƣớc tƣới quan trọng tháng mƣa khơng mƣa Đối với huyện Đakrơng, huyện miền núi địa hình phức tạp nhƣng có lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm lớn Với mật độ sơng ngịi trung bình từ 0.8 – 0.9km/km2 nơi có tổng lƣợng nƣớc lớn ổn định Đây điều kiện tốt để phục vụ cho việc tƣới nƣớc chống hạn cho trồng Trong năm qua, nhiều cơng trình thủy lợi, nƣớc sinh hoạt đƣợc đầu tƣ xây dựng mới, nâng cấp, sửa chửa kiên cố hoàn thiện đến toàn huyện có có 55 cơng trình thủy lợi phục vụ tƣới tiêu, hình thức cung cấp nƣớc đa số tự chảy Các giếng khoan, giếng đào lấy nƣớc ngầm với mục đích phục vụ tƣới cho tƣới tiêu chƣa nhiều Nhƣng dƣợc liệu đƣợc trồng tập trung với quy mơ lớn việc đầu tƣ thủy lợi, hệ thống tƣới tiêu, giếng khoan, giếng đào điều tất yếu 2.5 Đánh giá chung khả thích nghi dƣợc liệu điều kiện tự nhiên Huyện Đakrông 2.5.1 Đối với hà thủ ô trắng Điều kiện địa hình khí hậu thang điểm 4.5, điều kiện thổ thang điểm (do số lƣợng đối tƣợng so sánh có khác nhau) Tỷ lệ thích nghi địa hình khí hậu hà thủ ô trắng là: (3.1 + 3)/(2 X 4.5) = 6.1/9 = 67.7% 50 Tỷ lệ thích nghi đất đai 2/3 = 66.6% Tổng tỷ lệ thích nghi hà thủ ô trắng điều kiện địa hình, khí hậu, đất đai huyện Đakrơng là: (67.7 X + 66.6)/3 = 67.16% 2.5.2 Đối với thổ phục linh Điều kiện địa hình khí hậu thổ nhƣỡng khác thang nhƣng kết tính có tỷ lệ (xem bẳng phận) nên tính hệ số Tỷ lệ thích nghi địa hình khí hậu thổ phục linh là: (3 + 3)/ (2 X 4.5) = 6/9 = 2/3 Tỷ lệ thích nghi đất đai 2/3 Tổng tỷ lệ thích nghi thổ phục linh điều kiện địa hình, khí hậu, đất đai huyện Đakrơng là: 2/3 = 66.60% Qua phân tích ta thấy lồi hà thủ trắng thổ phục linh tƣơng đối thích nghi với yếu tố địa hình, thổ nhƣỡng, khí hậu nguồn nƣớc huyện Đakrơng Đây lợi huyện việc phát triển loại dƣợc liệu địa bàn Nếu biết khai thác tốt lợi tự nhiên phát triển dƣợc liệu hiệu tối ƣu Huyện ban ngành trọng đầu tƣ phát thỳ loại hứa hẹn đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân ổn định kinh tế chung toàn huyện 51 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY DƢỢC LIỆU Ở HUYỆN ĐAKRÔNG 3.1 Mục tiêu phát triển bền vững dƣợc liệu Đakrông Kết đánh giá cho thấy mức độ thích nghi tiềm năngcủa dƣợc liệu điều kiện tự nhiên Để quy hoạch phát triển dƣợc liệu diện rộng cần phải có đánh giá tổng hợpmơi trƣờng tự nhiên, xét đến chi phí lợi ích hiệu kinh tế trồng,đánh giá tác động môi trƣờng khả đáp ứng nhu cầu xã hội Nóicách khác, để mở rộng diện tích dƣợc liệu cần phải đáp ứng mục tiêuphát triển bền vững Đối với hà thủ ô trắng thổ phục linh, điều kiện tự nhiên đóng vai trị chủ đạo sinh trƣởng chúng Vấn đề quan trọng đôi với bảo vệ vàphát triển tài nguyên rừng Đa phần dƣợc liệu sinh trƣởng pháttriển dƣới tán rừng Theo đánh giá sơ bộ, diện tích rừng tự nhiên Đakrơngđang có xu hƣớng giảm Vì vậy,việc nhận thức vai trị lợi ích kinh tế từ dƣợc liệu mang lại giúpngƣời dân có ý thức trồng bảo vệ dƣợc liệu đôi với bảo vệ tài nguyên rừng Xét hiệu kinh tế, dƣợc liệu mang lại giá trị cao.Hiện giá cũ hà thủ ô trắng tƣơi thị trƣờng vào khoảng 130.000đ/kg cũ tƣơi Thổ phục linh giá khoảng 100.000đ/kg tƣơi.So sánh hiệu kinh tế loại trồng khác thấyhiệu kinh tế dƣợc liệu cao Trong điều kiện,lợi nhuận rịng từ dƣợc liệu mạng lại cao gấp 1,5 - lần cáccây trơng khác Ngồi ra, phần lớn dƣợc liệu trồng dƣới tán rừngnên tận dụng đƣợc diện tích đất tự nhiên, nâng cao hiệu quảkinh tế Với đặc thù kinh tế xã hội tỉnh miền núi, việc phát triểncây dƣợc liệu đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội không làm ảnh hƣởng đếnmôi trƣờng Tại Đakrông, dƣợc liệu đƣợc bà trồng sửdụng từ lâu đời Quy hoạch, mở rộng diện tích trồng dƣợc liệu giảiquyết việc làm cho ngƣời lao động nâng cao mức sống ngƣời dânđịa phƣơng, đồng thời góp phần chuyển biến cấu kinh tế xã hội nôngthôn theo hƣớng công nghiệp hố - đại hố 52 Tóm lại, phát triển dƣợc liệu Đakrông phù hợp với mụctiêu phát triển bền vững Vấn đề cần phải có phƣơng án phát triển cách hợp lí, khai thác tốt lợi tự nhiên, đồng thời đảm bảo nhu cầu xã hội môi trƣờng 3.2 Một số giải pháp đề xuất đề tài Là huyện miền núi với đa số dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế khó khăn Huyện lại có lợi tự nhiên nhƣ địa hình, khí hậu, thổ nhƣỡng nguồn dƣợc liệu Khả trồng, mở rộng giống dƣợc liệu địa bàn huyện tiềm năng.Hiện nay, phạm vi phân bố số lƣợng dƣợc liệu địa bàn ngày giảm có nguy cạn kiệt Tuy nhiên chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hôi huyện Đakrông đến năm 2015 chƣa thấy đề cập đên vấn đề phát triển bảo vệ nguồn dƣợc liệu quý Là huyện có tiềm lớn để phát triển dƣợc liệu với nguồn dƣợc liệu phong phú, đa dạng, nhiều lồi có giá trị y học – khoa học, giá trị kinh tế sinh thái cao Trong số khơng lồi đƣợc ơng lang, bà mế sử dụng để điều trị số bệnh, có nhiều lồi khác đƣợc ngƣời dân quan tâm sử dụng hay thu hái bán cho thƣơng lái miền xi Việc làm có ý nghĩa việc sử dụng nguồn tài nguyên quý mà thiên nhiên ban tặng, nhƣng vơ hình chung lại gây nên nguy tiềm ẩn nguồn tài nguyên lẽ: Đa số đồng bào biết giá trị y học chúng, nhƣng việc thu hái tự nhiên, thu hái triệt để thuốc rừng gây nguy ngày khan hiếm, tuyệt chủng giống quý địa bàn Việc thu hái, khai thác không đôi với trồng tái tạo bảo vệ khiến số lƣợng thành phần thuốc địa bàn ngày giảm nguy dẫn đến suy thoái nguồn tài nguyên thuốc Đa số bà có trình độ học vấn nhận thức chƣa cao, việc sử dụng tập trung vào số tác dụng biết nên chƣa khai thác hết giá trị sử dụng nhiều loài Việc trồng vƣờn nhà chủ yếu trồng làm cảnh hay để sử dụng nhà, có giá trị kinh tế khó nhân rộng Do đó, huyện có nhiều tiềm tài nguyên thuốc nam, nhiên nguồn tài nguyên lại đứng trƣớc thách thức thu hái tự 53 phát, không theo quy hoạch quyền chƣa có giải pháp quy hoach trồng cụ thể chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Xuất phát từ tồn trên, tác giả xin mạnh dạn đƣa số giải pháp nhƣ sau: 3.2.1 Giải pháp quy hoạch * Điều tra, khảo sát, đánh giá diện tích đất đai phù hợp cho phát triển hà thủ ô trắng thổ phục linh (hay chí số dƣợc liệu khác địa phƣơng mà phạm vi đề tài tác giả khơng đề cập đến) nhằm có giải pháp quy hoạch vùng trồng hà thủ ô thổ phục linh thích hợp trình UBND huyện phê duyệt * Chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng hà thủ ô trắng thổ phục linh, lập dự án đầu tƣvà khai thác tận dụng lâm sản đất chuyển đổi - Trên sở quy hoạch đƣợc phê duyệt, đơn vị, tổ chức có nhu cầu dƣợc liệu thuê tƣ vấn khảo sát loại đất, loại rừng (trạng thái, độ dốc, tầng dày đất, vùng an toàn hồ đập ) để lập dự án đầu tƣ báo cáo tác động mơi trƣờng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực hiện.Thuê tƣ vấn khảo sát lập hồ sơ xin chuyển đất rừng, đất hoang, đất trống đồi trọc sang trồng dƣợc liệu lập hồ sơ thuê đất liên kết với tổ chức, cá nhân có đất để đầu tƣ phát triển sản xuất - Việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng dƣợc liệu khai thác tận dụng lâm sản đất chuyển đổi cần phải thực nghiêm theo trình tự quy định Thông tƣ 58/2009/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn văn quy phạm pháp luật liên quan Đồng thời thực việc quản lý lâm sản, thu chi tài lý tài sản rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng văn pháp luật liên quan * Về quản lý, sử dụng quỹ đất vùng quy hoạch Diện tích đất, rừng đƣợc đƣa vào quy hoạch phải đƣợc huy động chủ yếu phục vụ cho mục tiêu phát triển dƣợc liệu huyện Hƣớng quản lý, sử dụng nhƣ sau: - Diện tích doanh nghiệp quản lý: Chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp chủ động đƣa quỹ đất vào sản xuất Các doanh nghiệp phải xác định rõ ranh giới sử dụng đất đồ ngồi thực địa để tránh tình trạng tranh chấp, lấn chiếm thuận lợi công tác quản lý 54 - Diện tích Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng quản lý: Tiếp tục nghiên cứu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý để đơn vị tự tổ chức sản xuất hợp tác, liên kết nhằm đảm bảo quyền lợi chủ rừng đồng thời thực tốt sách đất đai huyện quy định pháp luật hành Nếu Ban khơng đủ lực thu hồi cho doanh nghiệp hộ gia đình có khả trồng dƣợc liệu - Diện tích chƣa giao: Các tổ chức có lực trồng dƣợc liệu phối hợp với quyền địa phƣơng xem xét, khảo sát, xin chuyển rừng sang trồng dƣợc liệu trồng kết hợp, xen canh, trồng dƣới tán… lập dự án đầu tƣ, làm thủ tục th đất trình cấp có thẩm quyền định - Diện tích đất thuộc hộ gia đình quản lý: Các hộ gia đình có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài tự tổ chức sản xuất trực tiếp diện tích đƣợc giao.Đối với hộ khác vƣớng mắc giấy chứng nhận QSDĐ cần thực tốt công tác giao đất cấp giấy chứng nhận QSDĐ để nhân dân yên tâm sản xuất Thu hồi diện tích đất sử dụng sai mục đích thành phần kinh tế, giao đất cho ngƣời có nhu cầu có khả đầu tƣ trồng trồng hà thủ ô trắng thổ phục linh nhằm khai thác tốt lợi tự nhiên địa bàn huyện - Đối với diện tích vùng quy hoạch nhƣng qua điều tra, khảo sát chi tiết xác định không trồng đƣợc dƣợc liệu phải lập hồ sơ quản lý theo quy định quy chế quản lý rừng để tiếp tục sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhằm đạt hiệu cao - Chuyển diện tích rừng trồng, vƣờn đồi, vƣờn nhà sản xuất hiệu sang trồng hà thủ trắng, thổ phục linh (hay chí số loại dƣợc liệu khác có hiệu cao mà phạm vi đề tài tác giả chƣa đề cập đến) 3.2.2 Giải pháp tổ chức sản xuất - Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tƣ phát triển trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo quy hoạch đƣợc duyệt - Khuyến khích thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác phát triển trồng, chế biến tiêu thụ nguyên liệu dƣợc phẩm - Các hộ gia đình có đất đƣợc nhà nƣớc giao lâu dài có đủ lực tài tự tổ chức sản xuất liên kết hình thức góp vốn từ quyền sử dụng đất lao động để trồng dƣợc liệu Khuyến khích hộ khơng có khả sản 55 xuất nhƣợng lại đất cho doanh nghiệp, tổ chức khác để tổ chức trồng dƣợc liệu theo quy hoạch 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật - Chọn giống có chất lƣợng tốt, thực quy trình trồng chăm sóc quy định kỹ thuật (khoảng cách cây, thời gian trồng…) - Sử dụng phân bónđúng dẫn, liều lƣợng, tránh dùng loại thuốc trừ sâu thuốc BVTV khác, tránh gây ô nhiễm môi trƣờn - Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn kỹ thuật cho bà con, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán nơng nghiệp, cán khuyến nông, khuyến lâm xã, huyện kỹ thuật canh tác , chăm sóc quy trình - Tăng cƣờng giới hóa nơng nghiệp việc sử dụng máy móc sản xuất nhằm đem lại hiệu cao - Hƣớng dẫn nông dân tự làm phân hữu cơ, hạn chế sử dụng phân vô cơ, thuốc BVTV để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng * Về khoa học - công nghệ Theo đánh giá nông nghiệp phát triển nông thôn khoa học cơng nghệ đóng góp tới 30-40% tăng trƣởng sản lƣợng nâng cao chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp thời gian vừa qua ngày khẳng định rõ vị trí, vai trị quan trọng nhƣ yếu tố động lực trực tiếp trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Vì thời gian tới cần tăng cƣờng công tác ngiên cứu khuyến nông, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất + Tập trung đầu tƣ cho nghiên cứu ứng dụng nhằm tạo tính đột phá chất lƣợng giống dƣợc liệu, trồng, chăm sóc, bảo quản chế biến dƣợc phẩm Đồng thời tiến hành nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu thị trƣờng Để thực mục tiêu cần đẩy mạnh hợp tác với Viện dƣợc liệu công ty dƣợc phẩm theo hƣớng bám sát ứng dụng thực tế nghành bao gồm từ lĩnh vực giống, phân bón, chế độ khai thác, giá trị y học – khoa học,… 56 + Tăng cƣờng công tác khuyến nông( khuyến nông nhà nƣớc, khuyến nông doanh nghiệp), đào tạo, hƣớng dẫn xây dựng mơ hình để chuyển giao nhanh giống mới, phƣơng pháp canh tác tiên tiến, tiến khoa học công nghệ cho ngƣời dân - Về chế biến + Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, tận dụng nguồn vốn nƣớc nhƣ từ ngân sách nhà nƣớc, ngành hay nguồn vốn sẵn có nhà nƣớc + Đối với nhà máy chế biến, cần áp dụng áp dụng khoa học cơng nghệ thích hợp, nhà máy cần cải tiến công nghệ, đổi thiết bị nâng cao công suất chế biến + Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, trao đổi kỹ thuật chuyển giao công nghệ với hiệp hội, công ty dƣợc phẩm nƣớc - Về bảo quản + Cần phải tổ chức cơng tác bảo quan hàng hóa nhƣ sửa chữa, nâng cấp xây dựng hệ thống kho tàng an toàn đảm bảo yêu cầu vệ sinh nhằm phục vụ công tác bảo quản cất trữ + Đồng thời cần xây dựng đại hóa quy trình bảo quản nhằm nâng cao điều kiện cất trữ bảo quản thiếu, sơ sài lạc hậu nƣớc ta * Về sở hạ tầng + Giao thông: Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp, xây dựng tuyến đƣờng để đảm bảo việc lai nhƣ vận chuyển sản phẩm thuận tiện + Thủy lợi: Đảm bảo việc tƣới nƣớc cho dƣợc liệu mùa khô hạn Xây dựng hồ chứa nƣớc để dự trữ nƣớc cho mùa khơ để tạo độ ẩm cho khơng khí 3.2.5 Giải pháp vốn - Định hƣớng lâu dài cần huy động vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi dân huy động từ nhiều nguồn khác, nguồn tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo vay phát triển sản xuất để trồng dƣợc liệu - Đề nghị ngân hàng sách xã hội, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn,… ƣu tiên cho nhân dân vay vốn trồng dƣợc liệu Đồng thời cần tranh thủ chế hỗ trợ nhƣ lãi suất tiền vay để hỗ trợ cho nhân dân 57 3.2.6.Giải pháp thị trường - Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ trao đổi sở quy hoạch xây dựng Khu công nghiệp, sở chế biến nhằm tạo thị trƣờng sôi động việc tiêu thụ sản phẩm Tăng cƣờng tiếp thị, xây dựng sở thu mua, phát triển đại lý buôn bán lẻ kết hợp với quản lý thị trƣờng Đa dạng hóa hình thức thu mua sản phầm ngƣời dân 3.2.7 Giải pháp lao động Chất lƣợng nguồn lao động huyện tƣơng đối thấp, lao động có chun mơn kỹ thuật chiếm số lƣợng tƣơng đối nhỏ Vì cần mở khóa tập huấn để phổ biến kỹ thuật trồng chăm sóc dƣợc liệu cho hộ nông dân Đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, lực nhƣ số lƣợng đội ngũ cán bộ, kĩ sƣ địa bàn huyện 3.2.8 Giải pháp quản lý sách - Có sách hỗ trợ cho vay vốn dài hạn, lãi suất thấp để nơng dân có nhiều thời gian đầu tƣ trồng mở rộng diện tích Dành vốn khuyến nông, vốn khoa học hỗ trợ cho dự án phát triển dƣợc liệu nói chung, hà thủ ô trắng thổ phục linh địa bàn huyện Tạo hành lang pháp lý thơng thống việc vay vốn nông nghiệp, tạo điều kiện cho ngƣời dân an tâm sản xuất - Diện tích đất chƣa sử dụng huyện cịn nhiều nên quyền địa phƣơng cần đẩy mạnh sách cấp đất cho ngƣời dân để họ sử dụng mở rộng diện tích - Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng khu vực để thuận tiện việc lại, vận chuyển hàng hóa đáp ứng nhu cầu sản xuất.(Phát triển mạng lƣới giao thông, sở chế biến, sở ƣơm giống) - Kêu gọi đầu tƣ thành phần kinh tế hình thức thích hợp để huy động nguồn vốn đầu tƣ phát triển dƣợc liệu Lồng ghép nguồn lực tài thơng qua chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án nƣớc 3.3 Hƣớng tiếp tục đề tài Do thời gian phạm vi nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên đề tàikhơng thể tránh khỏi thiếu sót Để hồn thiện nâng cao tính ứngdụng đề tài cần đặt số hƣớng nghiên cứu cụ thể: 58 - Phân tích chi tiết tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đakrơng,dự đốn xu biến đổi khí hậu tƣơng lại để đánh giá, quy hoạnh cácvùng lãnh thổ phù hợp cho việc phát triển dƣợc liệu - Ngoài yếu tố tự nhiên, cần đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên với cácđiều kiện kinh tế xã hội với đánh giá hiệu kinh tế đánh giá tác độngmôi trƣờng) Xây dựng đồ sinh thái cảnh quan phục vụ cho công tácđánh giá, quy hoạch loại trồng - Mở rộng phạm vi đối tƣợng nghiên cứu, đánh giá với nhiều loại câytrồng khác nhau, phục vụ nhiều mục đích khác 59 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình phân tích, nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên đến phát triển dƣợc liệu huyện Đakrông, xin rút số kết luận sau: Đakrơng huyện có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng, phát triển sản xuất loại nói chung, đặc biệt lồi dƣợc liệu Đakrơng có loại đất đỏ vàng, đất nâu với diện tích rộng lớn tƣơng đối màu mỡ; khí hậu đa dạng kết hợp hai miền khí hậu Đơng Tây Trƣờng Sơn với nhiệt lƣợng cao, lƣợng mƣa độ ẩm lớn; nguồn nƣớc dồi dào; hệ thống sơng ngịi, ao hồ đa dạng phân bố khắp huyện Bên cạnh điều kiện kinh tế - xã hội, sở hạ tầng ngày phát triển tiền đề cho việc phát triển dƣợc liệu theo hƣớng tập trung Qua phân tích đề tài, thấy điều kiện tự nhiên Đakrơng thích hợp đề phát triển hà thủ trắng, thổ phục linh thêm nhiều lồi dƣợc liệu khác có khả cho hiệu cao kinh tế, y học môi trƣờng Việc phát triển dƣợc liệu địa bàn huyện khai thác triệt để lợi tự nhiên mang lại chống lãng phí quỹ đất, bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc, có nhiều lồi q có giá trị Những sách, giải pháp đắn giúp dƣợc liệu phát triển hƣớng, đem lại hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng cao Tuy nhiên, địa bàn huyện, loài dƣợc liệu phân bố trong tự nhiên; vài làm cảnh, làm thuốc đƣợc trồng lác đác nhà, chƣa có quy hoạch trồng theo hƣớng tập trung, quy mô nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội có ý ngĩa thực tiễn khoa học cao Vì vậy, để dƣợc liệu trở thành trồng phổ biến, mang lại giá trị nhiều mặt địi hỏi phải có hỗ trợ từ quyền cấp Sự phát triển dƣợc liệu địa bàn huyện chắn góp phần quan trọng việc thực xóa đói giảm nghèo, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc nam quý giá dân tộc 60 Kiến nghị Xuất phát từ thực tiễn tơi xin có kiến nghị sau: - Phịng Nơng nghiệp huyện Đakrơng chủ trì phối hợp với Sở NN&PTNT Quảng Trị có kế hoạch hƣớng dẫn, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác dƣợc liệu cho ngƣời dân Tạo nguồn giống tốt điều kiện tự nhiên huyện - Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện phải thực tốt việc giao đất cho ngƣời dân, sớm cấp giấy chứng nhận QSDĐ để họ tự chủ kế hoạch sản xuất, thực tốt việc thu hồi đất sử dụng khơng mục đích hay hiệu để giao đất cho hộ có khả trồng dƣợc liệu - Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng khác địa bàn cần tăng cƣờng hỗ trợ cho ngƣời dân vay vốn, đầu tƣ trồng dƣợc liệu - Phịng cơng thƣơng cần chủ động phối hợp với Sở cơng thƣơng tìm kiếm thị trƣờng, cơng ty dƣợc ngồi địa phƣơng để giải đầu - Các cơng ty đóng địa bàn phải có kế hoạch cung ứng giống, vật tƣ, hỗ trợ kỹ thuật thu mua sản phẩm cho bà nơng dân - Phịng TNMT huyện phải quản lý chặt chẽ cân đối việc phát triển diện tích dƣợc liệu với bảo vệ tài nguyên rừng Tránh lấy đất rừng bừa bãi gây ảnh hƣởng xấu đến tài nguyên môi trƣờng huyện Hy vọng phân tích, đề xuất đề tài góp phần vào việc phát triển dƣợc liệu cách hiệu góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững địa bàn huyện Đakrông 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp Địa lí họ Việt Nam [2] Đỗ Huy Bích Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II.NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2006 [3] Bộ Y tế Dược liệu Việt Nam NXB Y học, Hà Hội 1978.NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1987 [4] Nguyễn Kim Chƣơng Phương pháp tốn nghiên cứu địa lí.NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 2004 [5] Nguyễn Lân Dũng Hỏi đáp giới thực vật NXB Giáo dục, HàNội 2004 [6] Lâm Công Định Sinh khí hậu ứng dụng nơng nghiệp ViệtNam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1992 [7] Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt Nam NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 1999 [8] Nguyễn Văn Lan Kĩ thuật trồng số dược liệu NXB Nôngnghiệp, Hà Nội 2004 [9] Vũ Tự Lập Đánh giá tổng hợp môi trường tự nhiên phục vụ quyhoạch lãnh thổ Tập giảng, Khoa Địa lí, Đại học Sƣ phạm Hà Nội,1982 [10] Đỗ Tất Lợi nnk Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học [1] Lê Bá Thảo Việt Nam lãnh thổ vùng Địa lí NXB giới, HàNội 1998 [12] Lê Thông (chủ biên) Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (tập 2).NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 [13] Đào Thế Tuấn Đời sống trồng NXB Khoa học Kỹ thuật, HàNội 1978 [14] Trần Thế Tục Sổ tay người làm vườn NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1994 [15] Nguyễn Khanh Vân nnk Các biều đồ sinh khí hậu Việt Nam NXBĐHQG, Hà Nội 2000 http//:www.caythuocquy.info.vn http//:www.suckhoeviet.com http//:www.tudienthuoc.com 62 PHỤ LỤC HÌNH Củ hà thủ trắng vườn nhà ơng Hồ A Vừa – Xã A Ngo – Đakrông (3/2014) Củ hà thủ ô trắng tươi (bên trái) cũ phơi khô (bên phải) 63 hà thủ ô trắng rìa rừng – Xã A Ngo – Đakrơng (3/2014) thổ phục linh rìa rừng – Xã Bung – Đakrơng (3/2014) gói rể cũ thổ phục linh khô trạm y tế xã Húc Nghì – Đakrơng (3/2014) 64 ... SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  PHẠM VĂN CƢƠNG PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LOÀI CÂY DƢỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG – QUẢNG TRỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHÓA... phát triển sở hạ tầng phục vụ nơng nghiệp 15 1.2 Tình hình phát triển dƣợc liệu địa bàn huyện Đakrơng 16 CHƢƠNG PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁTTRIỂN CỦA MỘT SỐ CÂY... phát triển kinh tế xã hội huyện Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu - Phân tích điều kiện tự nhiên vùng ảnh hƣởng đến phát triển số loài dƣợc liệu địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w