Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục Chương I: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜIHMÔNGỞHUYỆNSIMACAITỈNHLÀOCAI 1.1 Khái quát huyệnSiMaCai 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 1.1.1.4 Đất đai 1.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 Giới thiệu ngườiHmônghuyệnSiMa Cai, tỉnhLàoCai 1.2.1 Nguồn gốc ngườiHmônghuyệnSiMaCai 1.2.2 Tậpquán mưu sinh 1.2.3 Xã hội truyền thống 1.2.4 Đặc điểm văn hóa vật chất 1.2.5 Đặc điểm văn hóa tinh thần Chương II: TẬPQUÁNXÂYDỰNGNHÀCỬACỦANGƯỜIHMÔNGỞHUYỆNSIMA CAI, TỈNHLÀOCAI 2.1 Ngôi nhà truyền thống ngườiHmôngSiMaCai 2.2 Quy trình làm nhàngườiHmôngSiMaCai 2.2.1 Chọn đất làm nhà 2.2.2 Xem hướng đất để làm nhà, chọn tuổi 2.2.3 Chuẩn bị vật liệu làm nhà 2.2.3 Dựngnhà 2.2.4 Lễ nghi nhập nhà 2.2.5 Bố trí mặt sinh hoạt 2.2.6 Những kiêng kị nhà truyền thống ngườiHmôngSiMaCai Chương III: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TẬPQUÁNXÂYDỰNGNHÀCỬA VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG NGÔI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦANGƯỜIHMÔNGỞHUYỆNSIMA CAI, TỈNHLÀOCAI HIỆN NAY 3.1 Biến đổi tậpquánxâydựngnhàcửangườiHmôngSiMaCai 3.1.1 Những biến đổi chuẩn bị vật liệu 3.1.2 Những biến đổi nghi lễ 3.2 Nguyên nhân làm biến đổi tậpquánxâydựngnhàcửangườiHmôngSiMaCai 3.2.1 Giao lưu văn hóa 3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 3.3 Đánh giá tác động làm biến đổi tậpquánxâydựngnhàcửangườiHmôngSiMaCai 3.3.1 Tích cực 3.3.2 Tiêu cực 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy gía trị văn hóa truyền thống tậpquánxâydựngnhàcủangườiHmôngSiMaCai KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bản sắc văn hóa dân tộc biểu khía cạnh đời sống dân tộc cộng đồng đời sống vật chất đời sống tinh thần Tuy nhiên, tùy theo lĩnh vực văn hóa mà sắc văn hóa tiềm ẩn bên hay biểu bên Trong trình phát triển lịch sử xã hội, với công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xâu dựng phát triển kinh tế thị trường, tri thức dân gian tộc người thiểu số dần bị mai đi, giữ lại đôi nét sắc thái bền chặt, có nơi nguyên vẹn Trong có nhà truyền thống ngườiHmông với phong tục, tậpquán lâu đời góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam Tùy theo điều kiện môi trừơng tự nhiên định, ngườidùng gỗ, tre, nứa, đất…để dựng thành nhà, không để bảo vệ người chống lại bất lợi môi trường, thú dữ, giá rét mànhà nơi thờ cúng tổ tiên, chứa đựng ý thức tâm linh ngườiHmông Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, phong tục tậpquán có giá trị tinh thần, thẩm mỹ cao phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước văn hóa, có vấn đề xâydựng giữ gìn văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Trên sở đó, mức độ cho phép đọc, nghiên cứu sách báo, tạp chí đồng thời công dân địa phương có điều kiện tìm hiểu nên mạnh dạn chọn “Tập quánxâydựngnhàcửangườiHmônghuyệnSiMaCaitỉnhLào Cai” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong “Văn hóa tâm linh ngườiHmông Việt Nam truyền thống đại” tác giả Vương Duy Quang (NXB Văn hóa thông tin Viện Văn hóa Hà Nội, 2005), tác giả nghiên cứu sâu văn hóa phi vật thể người Hmông, nêu rõ phân tích, so sánh số biến đổi tryền thống Không có vậy, Tạp chí dân tộc học số 4-1993, tác giả Nguyễn Tất Thắng viết văn hóa vật chất cụ thể trang phục người HMông, không biểu đơn lĩnh vực văn hóa vật chất mà biểu quan trọng giá trị xã hội Tiếp theo đó, tác giả Lê Ngọc Quyền viết “ Một số đặc điểm nhàcửangười Hmông” , Tạp chí Dân tộc học số 2-1993 Qua đây, tác giả giới thiệu sơ qua nhà truyền chưa thực nghiên cứu, tìm hiểu sâu cách tỉ mỉ nghi lễ diễn xung quanh nhà, như: chọn đất,chọn hướng,… Với viết này, tác giả muốn đóng góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu ngườiHmông giới thiệu với bạn đọc văn hóa truyền thống ngườiHmônghuyệnSiMa Cai, tỉnhLàoCai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Thông qua việc thực nghiên cứu đề tài, tác giả muốn giới thiệu cách cụ thể cách xâydựngnhàcửa truyền thống ngườiHmônghuyệnSiMa Cai, tỉnhLào Cai, nhằm cung cấp giá trị văn hóa cổ truyền thông qua nhà truyền thống Đồng thời tìm hiểu biến đổi cách xâydựngnhà truyền thống ngườiHmông đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trước đổi đất nước * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nhàngườiHmông mặt: - Quan niệm tầm quan trọng nhà - Dựngnhà công việc cần thiết: Chuẩn bị nguyên vật liệu, quy trình dựngnhà - Loại hình, kết cấu nhà - Những công việc sau dựng nhà: Nghi lễ tân gia, bố trí mặt sinh hoạt, kiêng kị liên quan đến trước sau dựngnhà - Những thay đổi nhàngườiHmông - Chỉ nguyên nhân biến đổi - Đánh giá tác động yếu tố tác động đến thay đổi tậpquánxâydựngnhàcửangườiHmôngSiMaCai Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nghi lễ, kiêng kỵ diễn xung quanh việc xâydựngnhàcửa việc chọn đất làm nhà, chọn hướng nhà, chuẩn bị nguyên vật liệu, chọn ngày dựng nhà… * Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế trình độ thời gian nên nghiên cứu tập trung khảo sát, nghiên cứu tậpquánxâydựngnhàcửangườiHmônghuyệnSiMa Cai, tỉnhLàoCai Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, thu thập tài liệu tác giả sử dụng phương pháp như: - Điền dã dân tộc học - Điều tra, quan sát - Phỏng vấn người dân - Phân tích, tổng hợp, so sánh - Thu thập xử lí tài liệu liên quan Đóng góp đề tài - Giới thiệu nét văn hoá cổ truyền ngườiHmôngSiMaCai Phát nét văn hoá địa phương ẩn chứa văn hoá ngườiHmông nói chung - Khảo sát giá trị văn hóa nhàngười Hmông; thay đổi tậpquánxâydựngnhàcửangườiHmôngSiMaCai - Đóng góp giải pháp cụ thể nhằm giữ gìn văn hoá truyền thống tốt đẹp ngườiHmônghuyệnSiMa Cai, tỉnhLàoCai CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜIHMÔNGỞHUYỆNSIMA CAI, TỈNHLÀOCAI 1.1 Khái quát huyệnSiMaCai 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý HuyệnSiMaCaihuyện vùng cao cách Trung tâm tỉnhLàoCai 100 Km hướng Đông Bắc, huyện tái lập theo Nghị định số 36/NĐ.CP, ngày 18/8/2000 Chính phủ (tách từ huyện Bắc Hà từ) Phía Bắc giáp với huyện Mường Khương tỉnhLàoCai Trung Quốc Phía Nam giáp với huyện Bắc Hà Phía Đông giáp với huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang Phía Tây giáp với huyện Mường Khương * Địa hình SiMaCaihuyện vùng cao tỉnhLào Cai, độ cao trung bình từ 1200m đến 1800m, cao 1800m thấp 180m, độ dốc trung bình từ 24 – 280 Địa hình kiến tạo nhiều dãy núi chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, thấp dần hướng Tây Bắc dải núi phạm vi ranh giới huyện * Khí hậu, thủy văn SiMaCaihuyện nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiên ảnh hưởng địa hình nên diễn biến khí hậu phức tạp, hình thành vùng tiểu khí hậu (Khí hậu cận nhiệt đới vùng khí hậu nhiệt đới không điển hình.) Các yếu tố khí hậu đặc trưng nhiệt độ, lượng mưa cho thấy thay đổi địa hình, độ cao tác nhân hình thành vùng tiểu khí hậu địa bàn huyện - Nhiệt độ: Theo số liệu quan trắc nhiều năm cho thấy huyệnSiMaCai thuộc vùng khí hậu lạnh, nhiệt độ trung bình năm 18,9 0C có tháng nhiệt độ trung bình xuống 100C Nhiệt độ có thay đổi theo đai cao rõ nét, thay đổi diễn địa bàn xã Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn điều thể rõ vào mùa hè, ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ người dân, gia súc sản xuất nông - lâm nghiệp - Lượng mưa: SiMaCaihuyện có lượng mưa trung bình thấp so với vùng địa bàn tỉnhLào Cai, lượng mưa thay đổi qua năm từ 1.300 – 2.000mm, lượng mưa chủ yếu tập trung vào tháng 6, 7, tháng lại năm mưa ít, cường độ không tập trung; Mùa lạnh, khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Nhìn chung lượng mưa trung bình thấp, cường độ mưa không đều, trạng tài nguyên rừng nên tượng xói mòn, sụt lở, rửa trôi xẩy nghiêm trọng - Sương: SiMaCai có độ dốc lớn vào mùa đông tượng sương mù thường sảy - Độ ẩm không khí: HuyệnSiMaCai thuộc vùng có độ ẩm không khí tương đối cao qua tháng, trung bình từ 83 - 87% Về mùa mưa độ ẩm không khí lớn hơn, thường từ 85 – 88% Độ ẩm thay đổi theo vùng lãnh thổ huyện Vùng núi cao 800m có độ ẩm thấp hanh khô Đây điều kiện bất lợi cho sản xuất lâm nghiệp * Thuỷ văn sông ngòi Hệ thống thuỷ văn huyệnSiMaCai bao gồm: - Sông Chảy, bắt nguồn từ huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, chảy sát biến giới Việt- Trung, qua địa phận huyệnSiMaCai với tổng chiều dài 43km Sông Chảy tạo thành ranh giới tự nhiên huyệnMãQuan - Trung Quốc huyệnSiMa Cai, lòng sông hẹp, sâu, nhiều thác ghềnh, có tác dụng giao thông vận tải, sản xuất dân sinh lượng phù sa thấp, tốc độ dòng chảy lớn, có tiềm phát triển thủy điện - Hệ thống suối nhỏ, ảnh hưởng địa hình chia cắt, độ cao lớn, hình thành địa bàn huyệnSiMaCai nhiều suối nhỏ Tất suối bắt nguồn từ dãy núi cao chảy xuống thung lũng, thường khô kiệt vào tháng mùa khô Đây nguồn nước để phục vụ dân sinh mở rộng đất canh tác sản xuất cộng đồng dân tộc huyệnSiMaCai Tuy nhiên mùa mưa, hệ thống khe thường xuyên có lũ quét, gây trở ngại lớn cho sản xuất giao thông * Đất đai Tổng diện tích tự nhiên SiMaCai 23.493,83 ha, trải qua trình Feralit, bào mòn, rửa trôi, bồi tụ, hình thành mùn, địa bàn huyệnSiMaCai có loại đất sau: Đất mùn đỏ vàng đất đá biến chất, loại đá mẹ Firit (Hs), tầng dầy 50 -120cm, có tổng diện tích khoảng 5.324 phân bố rộng khắp lãnh thổ; Đất đỏ vàng đá biến chất (Fs), có khoảng 1.570 phân bố phần thấp ven sông Chảy, loại đất có tầng dày từ 50 -100cm; Đất đỏ mùn đá sét (Hs), diện tích khoảng 2.150 ha, thành phần giới thịt nặng; Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa (Fl), chiếm tỷ lệ không đáng kể; Đất thung lũng dốc tụ trồng lúa (Dl); Đất phù sa, sông suối (Py); Đất mòn, trơ sỏi đá * Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên nước: + Nguồn nước mặt: Nguồn nước phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước mưa lưu giữ Nguồn nước mặt huyệnSiMaCai phân bố đều, không bị ô nhiễm, nguồn nước lớn để tạo hồ ao lớn, hạn chế phát triển thủy sản Bên cạnh đó, địa bàn tình trạng cạn kiệt, đặc biệt vào mùa khô, địa hình chia cắt mạnh, tượng Castơ, việc phát triển rừng hạn chế, canh tác bất hợp lý tác nhân làm cho nguồn nước mặt huyệnSiMaCaitình trạng suy kiệt Hiện nhiều nơi địa bàn huyện như: Mản Thẩn, Cán Hồ, Cán Cấu, Nàn Sín, Lử Thẩn, Lùng Sui tình trạng thiếu nước sinh hoạt mùa khô + Nguồn nước ngầm: Ảnh hưởng tượng Castơ tạo hố thoát nước mặt độ che phủ rừng thấp nguyên nhân gây tình trạng mực nước ngầm thấp, trữ lượng nước cạn kiệt Hiện tượng gây nên tình trạng khô, nứt bề mặt phá huỷ đất, thảm thực vật ngày suy thoái, thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng - Tài nguyên khoáng sản: Theo tài liệu khảo sát tài nguyên khoáng sản huyệnSiMaCai có 01 mỏ qụăng chì, kẽm xã Bản Mế, khai thác tận thu; 01 mỏ quặng Sắt xã Sán Chải, Cán Cấu chuẩn bị khai thác Nhìn chung tài nguyên khoáng sản huyện hạn chế (ít khoáng sản so tất huyện, thành phố tỉnh); có số mỏ trữ lượng, chất lượng thấp, điểm khai thác không thuận lợi - Tài nguyên rừng: Theo số liệu thống kê, đến 01/1/2010 diện tích rừng địa bàn huyệnSiMaCai 6.266 chiếm 26,67 % diện tích tự nhiên toàn huyện Trong rừng sản xuất 1.905 ha, rừng phòng hộ 4.361 Về khả đất đai phát triển rừng huyện giai đoạn tới khoảng 2.000 Diện tích rừng SiMaCai chiếm tỷ lệ thấp so diện tích tự nhiên; đa phần rừng nghèo, trữ lượng thấp, thực vật đa dạng tập trung số vùng xã: Lùng Sui, Quan Thần Sán, Bản Mế, Thào Chu Phìn - Về cảnh quan du lịch: SiMaCaihuyện nằm vùng núi cổ, có địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh, độ dốc tương đối lớn, đẹp hùng vĩ, khí hậu lành, mát mẻ; đặc sản rượu ngô SiMa Cai, vải thổ cẩm với đa sắc tộc phiên chợ vùng cao yếu tố thu hút khách du lịch nước, hàng năm có từ 1.500 - 2000 lượt khách nước đến Chợ văn hoá Cán Cấu- SiMaCai 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội * Đơn vị hành chính: Toàn huyệnSiMaCai có 13 đơn vị hành cấp xã, bao gồm xã: SiMa Cai, Thào Chư Phìn, Bản Mế, Sán Chải, Lùng Sui, Mản Thẩn, Cán Hồ, Sín Chéng, Lử Thẩn, Quan Thần Sán, Cán Cấu, Nàn Sín, Nàn Sán Có xã giáp biên giới xã: SiMa Cai, Nàm Sán, Sán Chải, với tổng chiều dài đường biên giới 12,2 km giáp huyệnMãQuan - tỉnh Vân Nam - Trung Quốc 10 2.3 Bố trí mặt sinh hoạt nhàngườiHmôngSiMaCai Nét độc đáo kiến trúc nhàngườiHmông tương đối thống theo khuôn mẫu, dù to hay nhỏ phải có gian cửa (gồm cửa chính, cửa phụ tối thiểu cửa sổ Ngôi nhà có hai chái nhà, không liên quan trực tiếp đến ba gian Ba gian xếp sau: Gian bên trái dùng để đặt bếp nấu nướng buồng ngủ vợ chồng chủ nhà Gian bên phải dùng để đặt bếp sưởi giường khách Gian thường rộng hai gian hai bên gian để bàn thờ tổ tiên, đồng thời nơi tiếp khách, ăn uống gia đình Trong gia đình người Hmông, phòng ngủ vợ chồng, bố trí riêng NgườiHmông thường ngủ phản gỗ giát tre mai đập giập NhàngườiHmông có sàn gác để cất giữ đồ đạc, lương thực, thực phẩm; ngô, lúa, đậu tương thu hoạch cất lên gác, khói bếp hạn chế sâu mọt, ẩm mốc Ngoài ra, sàn gác làm nơi ngủ nhà đông khách 2.4 Những kiêng kị nhàngườiHmôngSiMaCai Ngôi nhà có vai trò quan trọng đời sống tinh thần ngườiHmông nên xuất nhiều tục, tập với tín ngưỡng kiêng kỵ khác liên quan đến nhà họ + Bàn thờ tổ tiên: Trong nhà truyền thống ngườiHmông nói chung, ngườiHmôngSiMaCai nói riêng, gian nhà đối diện với cửa cảu nhà, nhà phải có bàn thờ (xwv caz) để cúng bái tổ tiên dòng họ đồng thời nơi diễn nhiều nghi lễ gia đình như; cúng vía, cúng cơm mới, làm ma buồng…hơn có hoa năm phải lấy cúng trước bàn thờ mời tổ tiên ăn trước, chủ nhà phép ăn sau 24 Bàn thờ phép năm thay lần vào ngày 30 tết ngày bình thường khác không tự ý phá thay bàn thờ Con gà để cúng làm bàn thờ mới, bắt buộc phải gà có lông màu đỏ vàng cam, kiêng không dùng gà có lông màu đen, màu trắng Con tách khỏi nhà bố mẹ riêng phép làm bàn thờ làm lúc được, tùy người chủ nhà Nhưng đặt bàn thờ dù sau hai gia đình có cố không quay lại chung với nhau: theo quan niệm ngườiHmôngnhà kiêng đặt hai bàn thờ tổ tiên nên người bố người trai người có riêng bàn thờ không sống chung gia đình Còn người trai riêng sau chung với bố mẹ không làm bàn thờ riêng nhà Một điều kiêng kỵ lớn bàn thờ có ảnh hưởng đến thân phận người chủ nhà không cố tình đốt cháy bàn thờ Vì bàn thờ có liên quan đến cương vị người chủ nhà, bàn thờ bị cố tình phá, đốt cháy phải làm lễ cúng lớn, không người chủ nhà bị tổ tiên trừng phạt làm cho bị ốm chí bị mạng + Cửacửa phụ: Khi vào nhàngườiHmông điều kiêng kỵ không ngồi bậc cửa vào NgườiHmôngquan niệm macửa có nhiệm vụ người lính canh gác ngăn không cho điều xấu vào nhà, đồng thời bảo vệ gia súc, cải linh hồn, ngăn không cho hồn thành viên gia đình bỏ Nếu gia đình có bị tai nạn gẫy xương cột sống, xương đùi…mà tự vào nhà được, cần phải khênh không khênh qua cửacửa phụ, gặp trường hợp phải thấu ván vách tường đầu hồi để đưa người bị tai nạn vào nhà Còn trường hợp thành viên nhà bị ngất, chết không đưa vào tự do, đặc biệt không qua cửa qua cửa phụ, đến cửa phụ dù chết hay sống phải cho đứngngười bình 25 thường bước qua cửa để vào nhà không khênh vào Vì ngườiHmông cho rằng: tự nhiên khênh người chết, ốm qua cửa vào nhàma cửa, manhà giận bỏ nhà Một điều đáng ý là, ngườiHmông làm cúng xong họ thường kiêng người lạ khách xa vào nhà sau ngày trước vào nhàngườiHmôngmà thấy trước cửa có treo cành xanh điểm báo hiệu nhà kiêng khách xa lạ vào nhà Đôi kiêng người lạ gọi thành viên gia đình lỡ có gọi người gia đình không thưa + Gác : Một số ngườiHmông kiêng dâu lên sàn gác, ngủ gác Kể cha mẹ chồng, trai nhà vắng dâu không lên gác, muốn lấy vật gác không trèo thẳng lên mà phép đứng bậc thang lấy que khều + Buồng ngủ: Tập tục ngườiHmông khắt khe, nơi ngủ con, em dâu bố, anh chồng không vào ngược lại con, em dâu không phép vào nơi ngủ bố chồng, anh chồng + Bếp lò: NgườiHmông có điều cấm kỵ là; kiêng không cho người phụ nữ đặt chân lên bếp lò, ngườiHmôngquan niệm rằng: người phụ nữ thường có vòng kinh hàng tháng, đặt chân lên làm bẩn ma bếp, ma bếp bỏ Ngoài văn hóa truyền thống dân tộc Hmông, nhà không dính sát vào nhau, kể anh em ruột thịt Chương III: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TẬPQUÁNXÂYDỰNGNHÀCỬA VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG NGÔI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦANGƯỜIHMÔNGỞHUYỆNSIMA CAI, TỈNHLÀOCAI HIỆN NAY 3.1 Biến đổi tậpquánxâydựngnhàcửangườiHmôngSiMaCai 3.1.1 Những biến đổi việc chuẩn bị vật liệu 26 Ngày nay, xã hội dần lên, trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, thêm vào tác hại gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sống người thiên tai, bão lũ Những tác động dẫn đến nguồn nguyên vật liệu để làm nhàngườiHmông ngày khan hơn, có phải xa có gỗ để khai thác làm nhà Vì vậy, thay vào việc chuẩn bị vật liệu gỗ tận rừng sâu ngày ngườiHmông biết áp dụng làm nhàngười Việt giữ nguyên cột Hoặc xây nhà, làm nhà gỗ giống người Kinh… 3.1.2 Những biến đổi nghi lễ Nhìn chung biến đổi nghi lễ chọn đất, chọn hướng không nhiều, phần lớn giư nguyên Ngày nay, đất dần đi, để chọn nhà đẹp khó nên tiêu chuẩn chọn giảm bớt Nếu người chủ nhà không hợp với hướng nhà chọn mà làm nhà nhờ người họ hợp với hướng nhàđứng tên làm nhà Sau đó, chủ nhà đưa tiền coi làm lễ mua nhà, tránh điều rủi ro cho chủ nhà Vai trò chủ nhà lúc dựngnhàquan trọng, phải có mặt lúc dựng cột ma Các nghi lễ cúng trước dựngnhà không phổ biến trước họ cho việc cúng bái không cần thiết cho dù biết quan trọng suốt trình dựng nhà, trải qua nhiều năm ngườiHmông vất vả nhận thấy cần phải giảm bớt số nghi lễ không cần thiết việc cúng trước làm nhà, kiêng kỵ phụ nữ việc lại thời gian dựngnhà Họ cho rằng, chọn đất hướng thần đất thần rừng đồng ý theo sát trình dựngnhà nên giảm bớt nghi lễ cúng trước làm nhà Còn phụ nữ không mang thai lại bình thường giúp người đàn ông lúc dựng nhà, lúc có thai không lại sợ có sơ suất ảnh hưởng tới mẹ con… 27 3.2 Nguyên nhân biến đổi tậpquánxâydựngnhàcửangườiHmôngSiMaCai 3.2.1 Do cư trú với người Kinh (Việt) Các dân tộc anh em Việt Nam sốn xen kẽ với nên làm cho dân tộc sống gần gũi hòa nhập với Các dân tộc nhỏ ảnh hưởng văn hóa dân tộc lớn Do vùng có nhiều cán bộ, công nhân viên chức người Kinh làm việc nơi nên ngườiHmông ảnh hưởng lối sống tậpquánxâydựngnhàcửangười Kinh Đồng bào tiếp thu cách xâydựngnhàcửangười Kinh: sử dụng trang thiết bị đại khai thác nguyên vật liệu, xâydựngnhà gỗ theo lối kiến trúc người Kinh, nhàxây xuất ngày nhiều trung tâm thị trấn… 3.2.2 Do cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Rừng nguồn tài nguyên quý giá người, rừng không giúp người có bầu không khí lành mà rừng cung cấp cho sản vật quý giá có gỗ cho việc xâydựngnhàcửa Trước đồng bào Hmông sử dụng chủ yếu gỗ để làm khung nhà Tuy nhiên, rừng bị khai thác cách bừa bãi cạn kiệt Chính vậy, xuất ngày nhiều nhàxây kiên cố sử dụng loại vật liệu sắt, thép, xi măng Chính biến đổi rừng tạo thay đổi tậpquánxấydựngnhàcửangườiHmông Không có nhà trình tường cổ kính mà bên cạnh xuất ngày cáng nhiều nhàxây 3.3 Đánh giá tác động làm biến đổi tậpquánxâydựngnhàcửangườiHmôngSiMaCai * Mặt tích cực 28 Trong việc chuẩn bị nguyên liệu để dựngnhà có nhiều biến đổi Khi xã hội ngày phát triển cộng thêm du nhập trào lưu văn hóa có dân tộc giữ nguyên vẹn sắc dân tộc mình, nhiều bị mai thay vào tất nhiên quan niệm Cũng vậy, ngườiHmônghuyệnSiMaCai giữ nét truyền thống nhà nhiên không nói đến số biến đổi cụ thể khai thác nguyên liệu để làm nhà số nghi lễ, kiêng kỵ diễn xung quanh nhàngườiHmông Trong khai thác nguyên liệu làm nhà nay, rừng không nhiều, muốn khai thác phải vào nơi xa Vì ngườiHMông nơi áp dụng kỹ thuật làm nhàngười Việt (Kinh) Số lượng gỗ giảm bớt giữ nguyên cột nóc, thêm vào kỹ thật để xử lý khai thác nguyên liệu toàn dùng máy rút ngắn thời gian chuẩn bị trình, làm giảm bớt vất vả cho người dân Những biến đổi giúp cho người dân thuận lợi việc xâydựngnhàcửa * Mặt hạn chế Bên cạnh tích cực tránh khỏi mặt hạn chế mai dần giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Các tri thức không truyền lại cho hệ sau, hệ cháu đến tri thức dân gian dân tộc Các yếu tố, giá trị tâm linh dần đi, thay vào suy nghĩ quan niệm có du nhập văn hóa dân tộc khác, xã hội ngày phát triển đòi hỏi người phải có trình độ cao để tiến kịp với thời đại 3.4 Một số giải phát nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà truyền thống ngườiHmônghuyệnSiMa Cai, tỉnhLàoCai Ngày nhàcửangườiHmông có nhiều cải biến vừa mang yếu tố tích cực, lại vừa mang yếu tố tiêu cực Vì nhìn nhận vấn đề cần có nhìn khách quan, sở phải có biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà truyền thống ngườiHmông 29 Tại Đại hội Đảng lần thứ VII xâydựng nêu nhiệm vụ “ tiếp tục xâydựng phát huy phát triển văn hóa Việt Nam bảo tồn tiếp thu văn hóa nhân loại ” Như nhiệm vụ nhìn nhận rõ để kế thừa nghi thức truyền thống tốt đẹp, đồng thời tìm biện pháp thích hợp để bảo tồn nhà truyền thống ngườiHmôngQuán triệt theo phương châm chủ tich Hồ Chí Minh vận động mới, từ đầu cách mạng tháng Tám - 1945 thành công kiên trì, thuyết phục, lấy biện pháp giáo dục, vận động để nhân dân tự giác thực Vì vậy, cần kêu gọi bà hưởng ứng thực việc xâydựng nếp sống văn minh lưu giữ nét văn hóa truyền thống tốt đẹp nhàngườiHmông theo thị 27 Bộ Chính Trị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Chỉ thị số 14 Thủ tướng phủ, thông tư số 04 Bộ văn hóa thông tin Đào tạo phát triển mạng lưới cán văn hóa, cán khoa học người dân tộc, am hiểu văn hóa địa kết hợp sử dụng kiến thức, đội ngũ cán người hướng dẫn đồng bào dân tộc với sắc vốn có mình, thu hút quần chúng tham gia sáng tạo hưởng thụ nét văn hóa dân tộc anh em khác, có đội ngũ chắn nét đẹp nhàngườiHmông thực lưu giữ mang đậm đà sắc dân tộc Tranh thủ lãnh đạo đảng quyền cấp công tác xâydựng nếp sống văn hóa, ngành văn hóa thông tin cấp công tác xâydựng nếp sống văn hóa Ngành văn hóa thông tin cấp làm tốt vai trò tham mưu cho quyền, làm trung tâm cho quan hệ phối hợp ngành, đoàn thể, giữ vai trò chủ đạo việc xâydựng nếp sống văn minh Đào tạo đội ngũ cán kề cận, đến cụ cao tuổi để học tập cho vốn văn hóa dân tộc không bị mai dần 30 Thường xuyên cung cấp tài liệu, tổ chức tập huấn để nâng cao trình độ kiến thức cho lực lượng cán văn hóa thông tin sở Mỗi dân tộc phải bảo lưu di sản văn hóa truyền thống Đây nguyên tắc mà nỗ lực thân, tộc ngườimà tồn vong họ giải pháp hiệu để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung nhàngườiHmông nói riêng, điều kiện cho tộc người tự bảo lưu di sản văn hóa họ Nghiên cứu nhà truyền thống Hmông nhằm phân định giá trị, cần giữ gìn phát huy, để có kế hoạch chiến lược bảo tồn phát huy nghi thức đẹp như: chọn đất, làm móng, nghi thức thực xâydựngnhà Chú trọng hình thức lưu giữ phổ biến trực quan bảo tàng, triển lãm văn nghệ quần chúng, liên hoan văn hóa dân gian, tổ chức ngày hội văn hóa để đưa hệ sau vào hòa nhập vào không khí giữ gìn, bảo vệ phát triển vốn văn hóa nghệ thuật dân gian Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp nhàngườiHmông trình lâu dài liên tục Đây nhiệm vụ cá nhân đó, mà nhiệm vụ cộng đồng, trước tiên quan tâm đảng nhà nước, cấp lãnh đạo, đặc biệt người lãnh đạo nghành văn hóa Trên giải pháp màngười viết cho góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn giá trị truyền thống tốt đẹp nhàngườiHmông văn minh, tiến mang đậm sắc dân tộc, góp phần làm phong phú thêm văn hóa nước ta 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Hồng Nhân, Văn hóa truyền thống vùng dân tộc thiểu số- vấn đề đặt tới, NXB Hà Nội Lê Ngọc Quyên, Một số đặc điểm nhàcửangười HMông, Tạp chí Dân tộc học số - 1993 Cầm Trọng, Nguyễn Ngọc Thanh, Làng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Tạp chí Dân tộc học số 2-1993 Nuyễn Khắc Tùng, Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam Nguyễn Khắc Tùng, Nhàcửa dân tộc trung du Bắc Bộ Việt Nam Vương Hoàn Tuyên, Sự phân bố dân tộc cư dân miền Bắc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1963 32 PHỤ LỤC S Danh sách người cung cấp tài liệu Họ tên T TT uổi Lý Chiến Sách Chúng Lồ Xuân Vàng Seo Tếnh Ly Seo Pao Hm ông 2 ông Viên LàoCaiSiMa Cai- Nông LàoCaiSiMa Cai- Sinh LàoCai Bắc Hà – Nông LàoCaiSiMa Cai- dân Hm viên Hm ông 33 dân Bảo Yên – Sinh chức Hm Địa LàoCaiSiMaCai – viên ông nghiệp Sinh Hm Thị Nghề viên ông Giàng Hm ông Pang Seo Chô tộc Giàng Dân LàoCai Một số hình ảnh nhàngườiHmôngSiMaCai Ảnh 34 Ảnh Ảnh 35 Ảnh Ảnh 36 Ảnh 37 Ảnh 38 ... đẹp người Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát huyện Si Ma Cai 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý Huyện Si Ma. .. CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG NGÔI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY 3.1 Biến đổi tập quán xây dựng nhà cửa người Hmông Si Ma Cai 3.1.1 Những biến đổi chuẩn... Chương II: NHÀ CỬA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H MÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 2.1 Ngôi nhà truyền thống người Hmông Si Ma Cai Nhà truyền thống người Hmông có loại hình chính, nhà nhà trình