Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN KHKT NÔNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUYÊN *** BÁO CÁO KHOA HỌC Tên đề tài “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY XOÀI VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CANH TÁC XOÀI THEO HƯỚNG VIETGAP TRÊN MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐĂK MIL, CƯ JÚT TỈNH ĐĂK NÔNG” Chủ nhiệm đề tài : ThS. Đặng Đinh Đức Phong VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN KHKT NÔNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUYÊN *** BÁO CÁO KHOA HỌC Tên đề tài “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY XOÀI VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CANH TÁC XOÀI THEO HƯỚNG VIETGAP TRÊN MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐĂK MIL, CƯ JÚT TỈNH ĐĂK NÔNG” Cơ quan quản lý : Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đăk Nông Cơ quan chủ trì : Viện KHKT-NLN Tây Nguyên Cơ quan thực hiện : Viện KHKT-NLN Tây Nguyên Chủ nhiệm đề tài : ThS. Đặng Đinh Đức Phong Thời gian thực hiện : 2011-2013 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Chủ nhiệm đề tài ThS. Đặng Đinh Đức Phong ĐĂK LĂK, 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu do chính tôi và nhóm nghiên cứu thực hiện. Ngoại trừ các số liệu trích dẫn đã ghi rõ trong báo cáo, số liệu và kết quả trình bày trong báo cáo là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Thông tin được trích dẫn trong báo cáo là chính xác và đáng tin cậy. Chủ nhiệm đề tài ThS. Đặng Đinh Đức Phong 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đăk Nông đã phê duyệt đề tài và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. - UBND xã Nam Dong, Ea Pô huyện Cư Jut; UBND xã Đăk Gằn huyện Đăk Mil đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian thực hiện đề tài. - Chủ hộ dân tham gia thực hiện mô hình là: 1. Ông: Cao Tấn Vũ Địa chỉ: Thôn Tân lợi – Xã Đăk Gằn – Huyện Đăk Mil - Tỉnh Đăk Nông 2. Ông: Đào Văn Vương Địa chỉ: Thôn Tân lợi – Xã Đăk Gằn – Huyện Đăk Mil - Tỉnh Đăk Nông 3. Ông : Nguyễn Văn Lanh Địa chỉ : Thôn Tân lợi – Xã Đăk Gằn – Huyện Đăk Mil - Tỉnh Đăk Nông Đã nhiệt tình và nghiêm túc tham gia thực hiện mô hình. Chủ nhiệm đề tài ThS. Đặng Đinh Đức Phong 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO a.i Hoạt chất (activate ingredient) CT Công thức CV% Hệ số biến động GAP Good Argriculture Practice IPM Quản lý dịch hại tổng hợ (Integrated Pest Management) ICM Quản lý cây trồng tổng hợp (Integrated Crop Management) KHKT Khoa học Kỹ thuật PBZ Paclobutrazol SSTK So sánh thống kê TB Trung bình 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng, biểu đồ, đồ thị Trang Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng trong quả xoài 4 Bảng 2.2 Một số đặc điểm chính của một số giống xoài phổ biến ở phía Nam 13 Bảng 2.3 Giới thiệu giống xoài chính được trồng ở các nước trên thế giới 15 Bảng 2.4. Đặc điểm của một số giống xoài trên thế giới 18 Bảng 2.5. Diện tích sản lượng xoài ở các quốc gia trồng chính trên thế giới, năm 2011 23 Bảng 2.6 Tiêu thụ xoài tại EU, 2003 – 2007 24 Bảng 2.7 Năng suất, sản lượng của một số loại cây ăn quả chính 28 Bảng 4.1. Quy mô diện tích xoài trên địa bàn xã Nam Dong 41 Bảng 4.2 Tỷ lệ vườn cây và năng suất bình quân theo tuổi 41 Bảng 4.3 Quy mô diện tích xoài trên địa bàn xã Ea Pô 42 Bảng 4.4 Tỷ lệ vườn cây và năng suất bình quân theo tuổi 43 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng phân bón cho xoài trên địa bàn xã Ea Pô 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ vườn phân bố theo diện tích trên địa bàn xã Đăk Gằn 44 Bảng 4.7 Tỷ lệ vườn cây theo mật độ trồng 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ vườn cây theo cấp tuổi 45 Bảng 4.9 Năng suất vườn cây theo cấp tuổi 46 Bảng 4.10 Quy trình xử lý ra hoa xoài nghịch vụ của hộ dân trên địa bàn xã Đăk Gằn 47 Bảng 4.11 Quy trình xử lý bung hoa xoài nghịch vụ của hộ dân tại xã Đăk Gằn 48 Bảng 4.12 Hiện trạng sử dụng phân bón của các hộ trồng xoài 49 Bảng 4.13 Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây xoài tại xã 49 6 Đăk Gằn Bảng 4.14 Đánh giá hiện trạng canh tác xoài tại xã Đăk Gằn theo VietGAP 50 Bảng 4.15 Đặc điểm hình thái (trọng lượng, kích cỡ quả) của xoài Đăk Gằn 54 Bảng 4.16 Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý tính và cảm quan của xoài Đăk Gằn 54 Bảng 4.17 Kết quả phân tích chất lượng xoài đầu vụ trên địa bàn xã Đăk Gằn 55 Bảng 4.18 Kết quả phân tích chất lượng xoài cuối vụ trên địa bàn xã Đăk Gằn 55 Bảng 4.19 Hàm lượng dinh dưỡng đất trồng xoài tại Đăk Gằn 56 Bảng 4.20 Tổng hợp số liệu khí tượng trên địa bàn tỉnh Đăk Nông 57 Bảng 4.21 Đặc điểm sinh trưởng của vườn xoài thí nghiệm (TN1) 59 Bảng 4.22 Tỷ lệ ra hoa ở các công thức thí nghiệm 60 Bảng 4.23 Tốc độ ra hoa sau khi xử lý ở các nghiệm thức 61 Bảng 4.24 Tỷ lệ đậu quả ở các công thức thí nghiệm 62 Bảng 4.25 Năng suất xoài ở các công thức thí nghiệm 63 Bảng 4.26 Đặc điểm sinh trưởng của vườn xoài thí nghiệm (TN2) 64 Bảng 4.27 Tỷ lệ quả/chùm sau 45 ngày và 80 ngày ở các công thức 65 Bảng 4.28 Trọng lượng quả và năng suất ở các công thức thí nhgiệm 65 Bảng 4.29 Đặc điểm sinh trưởng của vườn cây thí nghiệm 67 Bảng 4.30 Tỷ lệ chồi hoa xoài trong vụ thuận và vụ nghịch 67 Bảng 4.31 Số quả trên cây và trọng lượng trung bình quả 68 Bảng 4.32 Năng suất trung bình trên cây ở thí nghiệm và đối chứng 68 Bảng 4.33 Ước tính hiệu quả kinh tế của mô hình 69 Bảng 4.34 Kết quả tập huấn kỹ thuật và hội thảo đầu bờ 70 Biểu đồ 4.1 Năng suất xoài Đăk Gằn theo tuổi cây 46 Biểu đồ 4.2 So sánh chất lượng quả xoài Đăk Gằn thời điểm đầu vụ và cuối vụ 55 Biểu đồ 4.3 Nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm không khí tỉnh Đăk Nông 58 7 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ iii MỤC LỤC iv Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Sự cần thiết để tiến hành đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 1 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1 8 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược nguồn gốc, đặc điểm sinh học và yêu cầu sinh thái của cây xoài 3 2.2 Hóa chất xử lý ra hoa xoài 18 2.3 Sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới 22 2.4 Sản xuất và tiêu thụ xoài ở Việt Nam 28 Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Cách tiếp cận 33 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 34 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả điều tra hiện trạng canh tác xoài trên địa bàn huyện Cư Jut và Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông 41 4.1.1 Hiện trạng canh tác xoài trên địa bàn xã Nam Dong, và xã Cư pô, huyện Cư jut 41 4.1.2 Hiện trạng canh tác xoài trên địa bàn xã Đăk Gằn, huyện Đăk Mil 44 4.1.3 Đặc điểm chất lượng xoài trên địa bàn xã Đăk Gằn 53 4.1.4 Kết quả khảo sát về điều kiện tự nhiên tại khu vực trồng xoài xã Đăk Gằn 56 4.2 Kết quả thí nghiệm xử lý ra hoa đậu quả trái vụ và thí nghiệm xử lý phân bón lá cho cây xoài trên địa bàn xã Đăk Gằn, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông 58 4.2.1 Thí nghiệm xử lý ra hoa đậu quả nghịch vụ 59 4.2.2 Thí nghiệm phân bón lá 63 4.3 Kết quả xây dựng mô hình canh tác tổng hợp cho cây xoài trên địa bàn xã Đăk Gằn, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông 66 4.4 Kết quả tập huấn, hội thảo 70 9 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 71 5.1.1 Hiện trạng sản xuất xoài trên địa bàn huyện Cư Jut và Đăk Mil 71 5.1.2 Về xây dựng mô hình 71 5.2 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: ẢNH MINH HỌA PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH HỘ THAM GIA MÔ HÌNH PHỤ LỤC 3: XỬ LÝ THỐNG KÊ PHỤ LỤC 4: TIÊU CHUẨN VIETGAP PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG ĐĂK NÔNG PHỤ LỤC 6: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH PHỤ LỤC 7: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 10 [...]... Cư Jut và Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông + Đánh giá chất lượng xoài trên địa bàn một số xã thuộc huyện Cư Jut và Đăk Mil + Hướng dẫn kỹ thuật trồng xoài theo hướng VietGAP trên địa bàn một số xã thuộc huyện Cư Jut và Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng canh tác cây xoài trên địa bàn một số xã của huyện Cư Jut và huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông. .. như giá sản phẩm không cao Do vậy việc tiến hành đánh giá hiện trạng canh tác và xây dựng các mô hình xoài theo hướng GAP nhằm nâng cao năng suất và tạo ra sản phẩm quả xoài có chất lượng tốt, đồng đều là rất cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển cây xoài và xây dựng mô hình canh tác xoài theo hướng VietGAP trên một số xã thuộc huyện Đăk Mil, Cư. .. Jut, tỉnh Đăk Nông 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá được khả năng phát triển cây xoài ở một số xã thuộc huyện Đăk Mil và huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông và hướng dẫn kỹ thuật canh tác xoài theo hướng VietGAP trên địa bàn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sản phẩm quả xoài 11 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá khái quát hiện trạng phát triển xoài trên địa bàn một số xã thuộc 2 huyện. .. Đăk Nông sẽ đưa ra một bức tranh tổng quát cũng như cung cấp những số liệu cụ thể về hiện trạng canh tác cây xoài trên địa bàn qua đó giúp cho chính quyền địa phương trong việc định hướng, quy hoạch phát triển cơ cấu cây trồng nói chung và cây xoài nói riêng một cách có hiệu quả và bền vững Thông qua việc xây dựng mô hình canh tác xoài theo hướng VietGAP sẽ giúp cho người trồng xoài nắm bắt tốt hơn... 10 năm trở lại đây, cây xoài đã phát triển theo quy mô sản xuất hàng hóa và quả xoài được xem là một trong những loại trái cây chính trên địa bàn tỉnh Đăk Nông Cùng với sầu riêng Đăk Mil, xoài Đăk Gằn cũng được nhiều người biết đến Phát triển xoài trên địa bàn, tuy bước đầu mang lại thu nhập cho người dân nhưng nhìn chung mang tính tự phát, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác chưa hợp lý có... xoài nắm bắt tốt hơn các tiến bộ kỹ thuật canh tác cho cây xoài từ đó làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống ngày một tốt hơn 1.4 Giới hạn đề tài - Địa điểm thực hiện: Đề tài được triển khai thực hiện trên địa bàn xã Nam Dong, Ea Pô của huyện Cư Jut và xã Đăk Gằn của huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông - Thời gian thực hiện: 6/2011- 6/2013 12 PHẦN 2 TỔNG... lượng thơm ngon Các xã ở phía Bắc Đăk Mil và các xã của huyện Cư Jut có điều kiện thổ nhưỡng và sinh thái ít thích hợp cho việc phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, … nhưng lại có điều kiện thích hợp cho cây xoài sinh trưởng phát triển tốt (Đăk Gằn, Nam Dong, Ea Pô ) và trên thực tế cho thấy xoài trồng ở đây cho năng xuất cao, chất lượng ngon (theo đánh giá cảm quan của người... không ảnh hưởng đến một số đặc tính phẩm chất trái như tổng số chất rắn hòa tan (TSS), pH, đường tổng số và hàm lượng tinh bột trên giống xoài này (Nguyễn Lê Lộc Uyển, 2001).[20] 2.3 Sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới * Tình hình sản xuất Theo các số liệu của Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), năm 2011, Ấn Độ chiếm hơn 50% tổng sản lượng xoài trên toàn thế giới, theo sau là Trung... thịt màu vàng tươi - Vị: ngọt và có mùi thơm 24 Xoài Cát Chu - Hình dạng: hình trái xoan, đỉnh tròn - Trọng lượng: 300 – 400 g/quả - Màu sắc: khi chín vỏ vàng xẩm, thịt màu vàng - Vị: ngọt và chua dịu Xoài Bưởi - Hình dạng: quả hơi hơi dài, vỏ bong và dày - Trọng lượng: 300 – 400 g/quả - Màu sắc: khi chín vỏ và thịt có màu vàng xẩm - Vị: ngọt nồng Xoài Thanh Ca - Hình dạng: hình trái xoan và nhẵn -... tra vùng Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị, đã tập hợp được 14 giống trồng phổ biến ở trong vùng.[2] 16 Trên cơ sở Điều tra thu thập các giống xoài ở các vùng trong nước và nhập nội các giống xoài thương mại chính trên thế giới, Viện nghiên cứu rau quả, Viện Cây ăn quả miền Nam và một số viện nghiên cứu khác đã xây dựng tập đoàn giống xoài nhằm tiếp tục nghiên cứu, phân loại, đánh giá, tuyển chọn và lai tạo . tài “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY XOÀI VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CANH TÁC XOÀI THEO HƯỚNG VIETGAP TRÊN MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐĂK MIL, CƯ JÚT TỈNH ĐĂK NÔNG” Cơ quan quản lý : Sở Khoa học và Công. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển cây xoài và xây dựng mô hình canh tác xoài theo hướng VietGAP trên một số xã thuộc huyện Đăk Mil, Cư Jut, tỉnh. một số xã thuộc 2 huyện Cư Jut và Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông. + Đánh giá chất lượng xoài trên địa bàn một số xã thuộc huyện Cư Jut và Đăk Mil. + Hướng dẫn kỹ thuật trồng xoài theo hướng VietGAP trên