Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn mù cang chải, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái

59 92 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn mù cang chải, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A TRỪ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Tên đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  -“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN MÙ CANG CHẢI, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI” GIÀNG A TRỪ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Liên thông Chuyên ngành/ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2017 – 2019 Tên đề tài: Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A TRỪ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN MÙ CANG CHẢI, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông Chuyên ngành/ngành : Khoa học môi trường Lớp : LT K49 - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2017 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Thị Lan Anh Thái Nguyên, 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận chun ngành khoa học mơi trường, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Hồng Thị Lan Anh tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập khoa Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học, khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để bước vào đời cách vững vàng tự tin Tôi xin chân thành cảm ơn tới cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Mù Cang Chải tạo điều kiện cho tơi điều tra, khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù cố gắng nghiêm túc thời gian thực tập, song hạn chế mặt thời gian, thân em thiếu lực kinh nghiệm thực tế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em kính mong q thầy khoa Mơi trường bạn sinh viên đóng góp ý kiến, nhận xét bổ sung để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày … tháng năm 2019 Sinh viên thực Giàng A Trừ ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 :Định nghĩa thành phần CTRSH Bảng 4.1: Các nguồn phát sinh CTR sinh hoạt địa bàn thị trấn Mù Cang Chải năm 2018 25 Bảng 4.2: Thành phần rác thải địa bàn thị trấn Mù Cang Chải năm 2018 25 Bảng 4.3: Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ nguồn 26 thị trấn Mù Cang Chải năm 2018 26 Bảng 4.4: Lượng rác sinh hoạt phát sinh tổ địa bàn thị trấn 27 Mù Cang Chải năm 2018 27 Bảng 4.5: Lượng rác phát sinh địa bàn thị trấn Mù Cang Chải giai đoạn từ năm 2016 – 2018 .27 Bảng 4.6: Nguồn nhân lực vật lực phục vụ công tác thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt địa bàn thị trấn Mù Cang Chải 28 Bảng 4.7: Thời gian thu gom rác sinh hoạt thị trấn Mù Cang Chải 29 Bảng 4.8: Khối lượng chất thải rắn phát sinh thu gom địa bàn thị trấn Mù Cang Chải năm 2018 30 Bảng 4.9: Ý kiến hộ gia đình cơng tác quản lý CTRSH 33 Bảng 4.10: Ý kiến người dân chất lượng công tác quản lý CTRSH thị trấn Mù Cang Chải 35 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 : Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Hình 4.1: Bản đồ sơ lược thị trấn Mù Cang Chải 20 Hình 4.2: Thành phần rác thải địa bàn thị trấn Mù Cang Chải 26 Hình 4.3: Sơ đồ hệ thống thu gom vận chuyển rác thải 30 Hình 4.4: Xử lý phương pháp đốt bãi rác Khau Mang 32 Hình: 4.4: Mục tiêu quản lý CTRSH 39 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt VSMT Vệ sinh môi trường UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU .0 1.1 Tính cấp thiết đề tài .0 1.2 Mục tiêu đề tài .1 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .1 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .1 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Các khái niệm chung chất thải rắn sinh hoạt 2.1.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt 2.1.3 Tác hại chất thải rắn sinh hoạt 2.1.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 2.2 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt Thế giới Việt Nam 10 2.2.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt Thế giới 10 2.2.2 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 12 2.2.3 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Yên Bái 14 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 vi 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 17 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .18 3.4.3 Phương pháp chuyên gia 19 3.4.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái .20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 4.2 Hiện trạng công tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải .24 4.2.1 Nguồn phát sinh CTR sinh hoạt 24 4.2.2 Thành phần CTR sinh hoạt .25 4.2.3 Lượng phát sinh CTR sinh hoạt 26 4.2.4 Hiện trạng công tác thu gom, phân loại, xử lý CTR sinh hoạt 28 4.2.5 Đánh giá nhận thức người dân công tác thu gom xử lý CTRSH 32 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải 35 4.3.2 Biện pháp xử lý 37 4.3.3 Giải pháp nghiên cứu khoa học .40 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận .41 5.2 Kiến nghị .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC .45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện xu phát triển kinh tế - xã hội, nước ta đạt thành tựu to lớn đặc biệt với tốc độ thị hóa ngày tăng, với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, ngành dịch vụ, du lịch Từ kéo theo mức sống người dân tăng cao làm lượng chất thải sinh hoạt người ngày tăng lên, thàng phần chất thải đa dạng hơn, độc hại Các chất thải không quản lý đắng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người môi trường Ở Việt Nam, năm gần ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng phổ biến dẫn đến suy thối mơi trường đất, nước, khơng khí, đặc biệt thị lớn lượng chất thải rắn thải ngày nhiều Việc quản lí chất thải rắn bộ, nghành, địa phương chưa đáp ứng đòi hỏi tình hình thực tế Vì vậy, nguy ô nhiễm rác thải sinh hoạt vấn đề cấp bách hầu hết địa phương nước Thị trấn Mù Cang Chải nằm thung lũng cách trung tâm tỉnh lỵ Yên Bái 185 km, có tuyến quốc lộ 32 chạy dọc theo địa bàn theo chiều đơng-tây Dòng nậm Kim, chảy dọc qua thị trấn, song song với quốc lộ 32 Thị trấn có tốc độ thị hóa tương đối nhanh có nhiều điều kiện phát triển kinh tế xã hội thuận lợi Thị trấn gồm có tổ, khu chợ, cửa hàng, nhà hàng, nghành sản xuất, dịch vụ đua phát triển Đi đơi với phát triển nhu cầu sống người dân ngày tăng cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động người ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần tính chất Tuy nhiên, việc xử lí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện chưa có quy hoạch tổng thể hợp vệ sinh, cơng tác thu gom, vận chuyển mang tính tự phát, chưa triệt để, nguồn kinh phí đầu tư cho công tác thu gom xử lý rác thải chưa cao… mơi trường địa bàn ngày nhiễm lan rộng Xuất phát từ vấn đề trên, nhằm nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao công tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt, tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái ” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng công tác quản lý xử lý chất thải rắn thải sinh hoạt thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải - Đánh giá thực trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải thời gian tới Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng sách quản lý bảo vệ mơi trường - Là hội cho sinh viên tiếp cận với công việc trường Củng cố kiến thức học, vận dụng vào thực tế - Nâng cao kiến thức, kĩ năng, khả thu thập, xử lí thông tin rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu giúp cho cộng đồng người dân địa phương xây dựng mơ hình quản lý với biện pháp phù hợp với điều kiện địa phương, đem lại hiệu cao - Từ giúp nâng cao ý thức nhân dân việc bảo vệ môi trường 36 + Chủ nguồn thải phải nộp phí vệ sinh hàng tháng đầy đủ hạn theo quy định quan có thẩm quyền, có dụng cụ lưu giữ bố trí địa điểm chứa chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trường Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm phân loại chất thải, đổ chất thải thời gian, địa điểm quy định ký hợp đồng với chủ thể gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn + Đối với chủ vận chuyển chất thải rắn, phải đảm bảo đầy đủ nhu cầu nhân lực phương tiện nhằm vận chuyển toàn khối lượng chất thải rắn sinh hoạt điểm tập kết địa bàn giao thời gian quy định, đảm bảo thời gian lưu chất thải rắn sinh hoạt điểm tập kết không ngày Đồng thời, chịu trách nhiệm để rơi vãi chất thải rắn sinh hoạt, phát tán mùi, gây ảnh hƣởng xấu đến môi trường trình thu gom, vận chuyển - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, tăng cường cán quản lý mơi trường nhằm tạo điều kiện cho tồn máy quản lý, nâng cao lực quản lý môi trường nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng địa bàn thị trấn - Khuyến khích thuế dạng trợ cấp đầu tư cho sở sản xuất công nghiệp chấp nhận chuyển đổi áp dụng công nghệ sản xuất sạch, không phát sinh phát sinh chất thải Khoản trợ cấp tính theo tỷ lệ % tổng chi phí đầu tư để thay đổi quy trình sản xuất thay đổi quy trình cơng nghệ với thiết bị kiểm sốt nhiễm hiệu suất cao Chỉ cho phép vào hoạt động khu công nghiệp sở sản xuất có giải pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu quan có thẩm quyền phê duyệt - Đối với cán bộ, công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn phải xếp ngành lao động nặng độc hại, từ chế độ tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động phải xây dựng cho phù hợp * Nâng cao nhận thức cộng đồng Do người dân chưa hướng dẫn phân loại nguồn chưa hiểu rõ nguyên nhân hay hậu việc phân loại rác nguồn có khả gây ảnh hưởng tới sức khỏe người Do việc thường xuyên nâng cao nhận thức cộng đồng địa bàn thị trấn việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn quy định Luật Bảo vệ môi trường, cách: 37 - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thơng tin đại chúng, phương tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Tổng liên đồn lao động, Hội nơng dân… địa phương để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trường - Phối hợp với ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ mơi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng, cho phù hợp với đối tượng địa phương - Giáo dục đào tạo nhận thức Giáo dục theo vấn đề lớn: + Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng; + Giáo dục môi trường cấp học mầm non, phổ thông, Trung học chuyên nghiệp + Huấn luyện, đào tạo phục vụ công tác quản lý chất thải rắn + Các hoạt động phong trào mang tính tuyên truyền giáo dục Quản lý chất thải rắn phải phần chương trình giảng dạy mơi trường kiến nghị đưa vào khuôn khổ giáo dục hành Việc nâng cao kiến thức lĩnh vực cấp bách này, phụ thuộc phần lớn vào việc đào tạo chức cán thông qua: - Đào tạo chuyên sâu quản lý khóa học nước - Trao đổi chuyên gia để học tập kinh nghiệm chuyển giao công nghệ 4.3.2 Biện pháp xử lý Qua phân tích trạng cơng tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Mù Cang Chải khóa luận đưa số đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm giải pháp về: - Đề xuất giải pháp phân loại nguồn Hiện địa bàn huyện kiến thức phân loại rác nguồn chưa tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến toàn thể nhân dân để đạt hiệu bước đầu UBND thị trấn phải thực tốt chương trình sau: + Tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức thói quen người dân việc phân loại rác thải (đặc biệt ý đến vấn đề vệ sinh phân loại) + Hướng dẫn cho người dân cách thực phân loại rác nguồn 38 + Trang bị cho người dân thiết bị dùng để phân loại rác nguồn + Cử cán phong trào giám sát, nhắc nhở, động viên người dân tham gia, chấp hành nghiêm chỉnh việc thu gom, phân loại rác + Đưa vào chương trình giáo dục vấn đề thu gom, phân loại rác thải vào bậc học địa bàn, đặc biệt bậc học mẫu giáo, cấp I - Giải pháp công nghệ xử lý Hàng ngày lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn thị trấn nhiều với công nghệ xử lý tại: Không có lớp lót đáy, khơng có hệ thống thu gom xử lý khí thải nước thải Mặc dù chi phí đầu tư ban đầu thấp tốn nhiều diện tích đất, chi phí xử lý mơi trường sau chôn lấp đốt cao, tác động tới môi trường sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng Do nên chọn công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh, thu gom xử lý nước rỉ rác khí bãi rác, thu hồi lượng + Tổ chức thu gom rác từ hộ gia đình khu vực đường giao thông, quan, công sở vận chuyển rác đến nơi tập kết rác gần để thuận tiện cho việc vận chuyển rác xử lý khu xử lý tập trung + Đôn đốc tổ quét dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khơi thơng, nạo vét hệ thống tiêu nước tổ dân cư tập trung Sử dụng biện pháp làm phân ủ gia đình: Đây biện pháp áp dụng phổ biến nhiều tỉnh thành nước mang lại hiệu cao xử lý rác thải - Xây dựng mơ hình sản xuất khí sinh học Biogas hộ gia đình, tận dụng phế thải đồng ruộng, chất thải chăn nuôi phần chất thải sinh hoạt để sản xuất khí sinh học - Coi chất thải rắn sinh hoạt nguồn tài nguyên - Từng bước giảm thiểu việc chôn lấp CTRSH, tăng cường giảm thiểu CTR nguồn, phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải - Tạo nguồn tài nguyên từ CTRSH Giảm thiểu tối đa lượng chất thải rắn phải chôn lấp, tăng cường biện pháp nhằm giảm thiểu CTRSH nguồn 39 Giảm CTRSH nguồn Tái sử dụng Tái chế Tạo nguồn Tài ngun Chơn lấp Hình: 4.4: Mục tiêu quản lý CTRSH - Thu gom vận chuyển: CTRSH sau phân loại thu gom vận chuyển riêng đến nơi xử lý hợp vệ sinh Thời gian thu gom, vận chuyển phải phù hợp với quy mô thị trấn Trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác cần đầu tư xe có mái che đậy kín, tránh tình trạng rác q trình vận chuyển rơi vãi đường phố Các hình thức thu gom sau: - Thu gom CTRSH qua nhà: phương pháp áp dụng khu vực trung tâm, kinh doanh thương mại, dịch vụ du lịch - Thu gom CTRSH theo điểm tập kết: Công nhân vệ sinh môi trường sử dụng xe đẩy tay thu gom CTRSH hộ gia đình CTRSH đường phố đem tập trung điểm tập kết, sau thùng CTRSH xe đẩy tay cẩu lên đổ vào xe chuyên dụng + Đối với khu vực nằm vùng đồi núi, xa khu trung tâm giao thông không thuận tiện: Tại khu vực CTRSH cần phải thu gom, xử lý chỗ để tạo thành chu trình tuần hồn khép kín Một số biện pháp áp dụng sau: 40 - Xử lý theo phương pháp ủ đống trát bùn: Đây phương pháp truyền thống người dân áp dụng từ xa xưa để ủ phân chuồng, phân xanh làm phân bón phục vụ nông nghiệp trồng CTRSH tưới nước tạo độ ẩm thích hợp, xếp thành lớp, nén chặt sau phủ kín nilon trát bùn Với thời gian ủ 50 đến 60 ngày, CTRSH phân hủy sử dụng làm phân bón 4.3.3 Giải pháp nghiên cứu khoa học - Khuyến khích, giúp đỡ dự án, chương trình nghiên cứu khoa học nhà khoa học, đề tài sinh viên môi trường quản lý, phân loại xử lý CTRSH địa bàn - Khuyến khích, động viên khen thưởng cá nhân tập thể có ý kiến đóng góp, biện pháp sáng tạo nhằm BVMT địa bàn 41 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu trạng rác thải công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái rút số kết luận sau: - Thành phần rác thải địa thị trấn tùy thuộc vào hộ Do hộ dân cư thị trấn hoạt chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nên tận dụng lượng cơm thừa, rau, củ, cho gia súc, gia cầm nên trung bình chung thành phần rác thải hữu thị trấn (chiếm 59,3%), thành phần khác giấy, vải, nilon, nhựa, chiến số tỷ lệ nhỏ - Mỗi ngày, khoảng 2,1 rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thị trấn lượng rác thải sinh hoạt hộ gia đình chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 1,3 tấn/ngày), tỷ lệ thu gom đạt 95,2% nên lượng rác thải thu gom thực tế đạt khoảng tấn/ngày - Chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu xử lý phương pháp đốt, để giảm diện tích chứa rác thải, cần có biện pháp áp dụng vào việc xử lý rác thải để đảm bảo mơi trường khơng khí khơng bị ảnh hưởng - Công tác quản lý địa bàn thị trấn nhiều hạn chế bất cập, hoạt động phân loại, thu gom chưa quan tâm trọng, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân hạn chế 5.2 Kiến nghị Để công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn thực tốt hơn, đưa số kiến nghị sau: - Mỗi khu nên xây dựng bãi tập kết rác thải hợp vệ sinh riêng để thuận tiện cho công nhân tới thu gom vận chuyển rác tới bãi rác Khau Mang thị trấn tiện cho việc quản lý - Phát triển hệ thống thu phí để cân cho công tác quản lý, tăng cường đầu tư, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt 42 - Nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho công nhân, cán chuyên trách môi trường Tạo phối kết hợp chặt chẽ UBND thị trấn với cán tổ để dễ hoạt động hiệu công tác quản lý chất thải - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, hoạt động phân loại rác… - Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ môi trường, đào tạo lực chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác môi trường Đảm bảo phù hợp với phát triển kinh tế xã hội - Tăng nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Tài Nguyên Môi trường & Ngân hàng giới (2010) Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2010, Chất thải rắn Nguyễn Thị Minh Huệ (2014), Bài giảng “Công nghệ môi trường”, Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, Thái Nguyên Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học công nghệ Môi trường, tỉnh Lâm Đồng Lê Văn Khoa (2013), Khoa học môi trường, Nxb giáo dục, số trang 04 Luật Bảo vệ Môi trường, 2014 Trần Quang Ninh (2013), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, NXB Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, trang 5, 6, 8, 9, 14, 32, 34 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2013), Quản lý chất hải rắn – Tập – Chất thải rắn Đô thị, Nxb Xây dựng Nguyễn Xuân Thành (2013), Giáo trình Cơng nghệ sinh học xử lý mơi trường, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, trang 65 - 66 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Mù Cang Chải (2018), “Báo cáo tình hình quản lý chất thải rắn”, Mù Cang Chải 10 UBND thị trấn Mù Cang Chải, “Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2018 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2019” II - Tài liệu Tiếng Anh: 10 Waste management and recycling in Asia, IGES, 2005, pages 479, 482 III - Các trang web: 11 Hà Mạnh Cường (2016), Kinh tế phát triển vấn đề môi trường đặt lớn https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/yen-bai-kinh-te-cang-phat-trien-van-demoi-truong-dat-ra-cang-lon-1108414.html 12 Nguyễn Văn Lâm (2015), Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải Trưởng khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ-Địa chất https://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-nam-de-xuat-cac-giaiphap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ran-chat-thai/ 13 Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu, Giáo trình quản lí chất thải rắn sinh hoạt http://www.gree-vn.com/pdf/Chuong_2_Quan_ly_CTRSH.pdf 14 Số 38/2015/NĐ-CP, Nghị định quản lý chất thải phế liệu https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-382015-ND-CP-quan-ly-chat-thai-va-phe-lieu-272929.aspx PHỤ LỤC SƠ ĐỒ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Kim loại Rác thải Băng tải rác Phễu nạp rác Thủy tinh Phân loại Giấy Nhựa Các khối kiện Băng tải sau ép thải vật liệu Máy ép rác Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ xử lý rác công nghệ ép kiện Chất thải rắn chưa Kiểm tra mắt phân loại Cắt xé nghiền nhỏ Chất thải lỏng hỗn hợp Thành phần Polyme hóa Làm ẩm Trộm Ép đùn Sản phẩm Hình 2.3 Sơ đồ xử lý chất thải theo công nghệ Hydromex Thu gom rác Bãi tập kết Hệ thống phun VSV khử mùi, ozo Băng tải phân loại Máy xé Sàng lồng Hệ thống tuyển hút sắt thép kim Hữu Vi sinh vật ASC (tác dụng khử mùi phân giải) loại khác Ủ ngày Nghiền Hữu Bảo quản sử dụng Đóng bao Nghiền Sàng phân loại Bảo quản sử dụng Ủ ngày Sàng phân loại Hình 2.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý chất thải theo công nghệ Seraphin PHỤ LUC Một số hình ảnh RTSH địa bàn thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái PL1: Qúa trình thu gom rác hộ gia đình thị trấn Mù Cang Chải PL2: Qúa trình vận chuyển rác thải thị trấn Mù Cang Chải PL3: Xử lý phương pháp đốt PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Phiếu điều tra sử dụng để đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Tôi mong nhận cộng tác ông (bà)! Ngày điều tra:……………… Phiếu điều tra số:…………… Khu vực điều tra: …… I Thông tin chung Họ Tên chủ hộ: ………………………………………………………… Tuổi: …………………………Giới tính……………………………….…… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Số nhân gia đình:………… Địa chỉ: Tổ …… thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Thu nhập bình quân: II Nội dung vấn Câu 1: Khối lượng rác thải phát sinh ngày gia đình Ơng (bà) trung bình bao nhiêu?  < 1kg  – kg  – kg  > kg Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 2: Lượng rác thải gia đình ơng (bà) có thu gom hết khơng?  Có  Khơng Câu 3: Nếu chưa thu gom rác thải hình thức xử lý gia đình nào?  Chơn lấp (trong vườn, khn viên gia đình)  Đổ xuống sông, ao, hồ…  Đổ bãi đất trống  Thiêu hủy (đốt)  Khác………………………………………… Câu 4: Gia đình Ơng (bà) thường đựng rác vào đâu?  Bao tải  Túi nilon  Khác (sọt rác, thùng…) Câu 5: Các hình thức thu gom rác thải địa phương ông (bà) nào?  Tổ vệ sinh mơi trường  Tự thu gom  Hình thức khác… Câu 6: Gia đình ơng (bà) thường mang rác thải đâu để đội vệ sinh môi trường thu gom?  Tại nhà  Đưa trục đường  Điểm tập kết  Ý kiến khác……………… Câu : Lượng rác thải sinh hoạt tổ vệ sinh môi trường thu gom với tần suất ?  lần/ngày  lần/ngày  lần/2 ngày  lần/ ngày Câu 8: Gia đình Ơng (bà) có phân loại rác trước đổ khơng?  Có  Khơng Câu 9: Thành phần rác thải gia đình Ơng (bà) gì?  Rác thải hữu (thức ăn dư thừa, rau, củ, quả…)  Rác thải vô (thủy tinh, cốc, bát dĩa bị vỡ…)  Rác thải tái chế (các loại chai, lọ, giấy,… )  Thành phần khác:…………………… Câu 10: Gia đình ơng (bà) có nghe tun truyền, giáo dục vấn đề vệ sinh môi trường không? Mức độ nào?  Có,  Có, thường xuyên  Không để ý  Chưa nghe Câu 11: Hình thức tun truyền, giáo dục vệ sinh mơi trường gì?  Đài phát  Băng rơn, hiệu  Tờ rơi  Các tổ chức, đoàn thể Câu 12: Theo ông (bà) trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác nào?  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 13: Theo ông (bà) việc xử lý rác thải sinh hoạt nào?  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 14: Theo ông (bà) tinh thần phục vụ vệ sinh viên nào?  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 15: Mức phí vệ sinh mơi trường mà gia đình Ơng (bà) phải trả bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Câu 16: Theo Ơng (bà) mức phí có có hợp lý khơng?  Hợp lý  Khơng hợp lý Câu 17: Ơng (bà) có tham gia vào phong trào vệ sinh môi trường địa phương tổ chức khơng?  Thường xun  Thi thoảng  Ít  Khơng Câu 18: Ơng (bà) có đóng góp nhằm cải thiện cơng tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt địa phương không ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ... - xã hội thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Hiện trạng cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Đánh giá nhận... tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt thị trấn thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Mù. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A TRỪ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN MÙ CANG CHẢI, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH

Ngày đăng: 25/06/2020, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan