1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp đa dạng sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước ở một số suối thuộc Khu BTTN Vĩnh Cữu, tỉnh Đồng Nai

8 345 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ SỬ DỤNG CHỈ SÓ TỎ HỢP ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ ĐẺ ĐÁNH GIÁ CHAT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở MỘT SÓ SUÓI THUỘC KHU BTTN VĨNH CỬU, TỈNH ĐÒNG NAI NGUYEN THANH N

Trang 1

ISSN 0866 708X

VIEN KHOA HOC VA CONG NGHE VIET NAM

VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

TAP CHI

-

'KHOA HỌC

à CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

Mcrae Tap 48 -So 2A

tk

NHIÊN

ts) v2

Trang 2

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ SỬ DỤNG

CHỈ SÓ TỎ HỢP ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ ĐẺ ĐÁNH GIÁ

CHAT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở MỘT SÓ SUÓI

THUỘC KHU BTTN VĨNH CỬU, TỈNH ĐÒNG NAI

NGUYEN THANH NAM, NGUYEN KIEU OANH, NGUYEN XUAN HUAN

1 DAT VAN DE

Khu BTTN Vĩnh Cữu có tổng diện tích tự nhiên 68.788,40 ha, được thành lập vào năm

2003 trên cở sở sát nhập lâm trường Mã Đà, lâm trường Hiếu Liêm và một phan lâm trường

Vĩnh An Tại đây tập trung nhiều hệ thống suối như suối Sai, suối Mã Đà, suối Rộp, suôi Đá,

suối Cầu số 3, suối Linh Hầu hết các nhánh suối này đều đỗ vào sông Đồng Nai, hồ Trị An và

sông Bé

Lưu lượng nước và tốc độ dòng chảy của các con suối ở khu BTTN Vĩnh Cửu dao động

khá lớn trong năm Vào mùa mưa, các con suối có tốc độ dòng chảy lớn và lòng suối được mở

rộng cùng với sinh cảnh hai bên bờ chủ yếu là rừng tre nứa hoặc thảm cây bụi moc ram rap [5]

đã tạo điều kiện sống thuận lợi cho các loài cá thích nghỉ với môi trường nước chảy mạnh như cá

cá Chạch suối nam (Voemacheilus masyae), cá Lòng tong sắt (Esomus metallicus), ca Long tong

vach (Rasbora sumatrana), ca Ngua nam (Hampala macrolepidota), ca Mai nam (Chela

laubuca), Tuy nhién, vao mua khé hé théng cac nhánh suôi trong vùng thường khô cạn, tốc độ

dòng chảy giảm mạnh, nhiều đoạn bị thu hẹp dẫn đến số lượng cũng như thành phần loài cá đều

giảm Ngoài ra, khu vực này còn chịu ảnh hưởng của chất độc hoá học từ cuộc chiến tranh của đế

quốc Mỹ [6] nên có thể cũng gây tác động đến ĐDSH nói chung và thành phần loài cá nói riêng

Cho đến nay, đã có một số nghiên cứu về đa dạng sinh học cá trong khu vực Vĩnh Cửu

[5, 6] nhưng chưa có nghiên cứu riêng về cá ở các suối tại khu BTTN Vĩnh Cửu cũng như chưa

có nghiên cứu nào sử dụng chỉ sô tổ hợp sinh học cá (IBI) để đánh giá chất lượng nước tại các

c0n SUỐI Ở các suối tại khu BTTN Vĩnh Cửu mặc dù phương pháp này đã được áp dụng tại nhiều

khu vực sông,_ suối khác nhau trên thế giới Riêng ở Việt Nam, cho đến nay chỉ có một nghiên

cứu của Nguyễn Kiêm Sơn, 2000 [12] đã áp dụng phương pháp này dé đánh giá chất lượng môi

trường nước ở các suối thuộc vườn Quốc Gia Tam Đảo bằng các chỉ số đa dang sinh học cá

2 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Các mẫu vật cá được thu tại các nhánh suối đại diện cho các sinh cảnh khác nhau ở khu

BTTN Vĩnh Cửu như suối Mã Đà, suối R6p, suối Sai, suối Da Kin, sudi Ba Hao, suối Đá Dựng,

suối Tư Huy, trong 5 đợt khảo sát thực địa:

Đợt 1: từ 29/10 đến 13/11/2002; Đợt 2: từ 3/11 đến 14/1 1/2003; Đợt 3: tháng 4 năm 2008;

Đợt 4: từ 28/10 đến 30/11/2008; Đợt 5: từ 9/4 đến 18/4/2009

689

Trang 3

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa

Mẫu cá được thu chủ yếu bằng cách mua lại từ dân địa phương chuyên đánh cá tại các suối trong vùng bằng lưới, đăng, câu, vó, và thuê dân đánh bắt ở các con suối Một số mẫu thụ trực

tiếp bằng vợt và lưới Bên cạnh th mẫu còn tiến hành điều tra kỹ qua dân địa phương về tình

trạng, nơi phân bố và độ thường gặp của từng loài trên cơ sở mô tả chỉ tiết, kèm theo các ảnh của

chúng Mẫu thu được tạo hình, chụp ảnh và có định bằng formalin 8-10% và được lưu, phân tích

tại Phòng thí nghiệm của Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

2.2.2 Phương pháp định loại mẫu trong phòng thí nghiệm

- Các bước tiến hành:

+ Sơ bộ phân nhóm theo hình thái dựa vào đặc điểm hình thái ngoài theo I.F Pravdin (1973) [7]

+ Định loại cá dựa vào các đặc điểm hình thái chủ yếu dựa vào các tài liệu:

* Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ” của Mai Đình Yên (1992) [8]

“Fishes of the Cambodian MeKong” cua Rainboth W.J (1996) [11]

Phan mém FISHBASE 2004 [14]

+ Xác định tên tên khoa học và sắp xếp các loài trong hệ thống phân loại của William N

Eschmeyer [13]

Phương pháp dùng chỉ số tổ hợp quân xã cá đề đánh giá chất lượng môi trường nước

- Phương pháp này sử dụng cách tính 12 chỉ số của James R Karr [10] Cả 12 chỉ số được đánh giá theo thang điểm: xấu (1 điểm), trung bình (3 điểm) và tốt (5 điểm)

- Dựa vào thang điểm để đánh giá thủy vực theo 6 mức độ: từ môi trường rất tốt đến môi

trường ô nhiêm rât nặng theo 6 mức độ:

+ Mức I: Môi trường rất tốt khi đạt 58 - 60 điểm đặc trưng cho môi trường không có sự tác động của con người Có tất cả các loài cá sống trong vùng nước đặc trưng cho sinh cảnh và cỡ

suỗi bao gồm hâu như tất cả các loài cá nhạy cảm và tồn tại đầy đủ các thế hệ và ở tất cả các

giống, ôn định cấu trúc dinh dưỡng

+ Mức 2: Môi trường tốt khi đạt 48 - 52 điểm, đặc trưng bởi sự giàu có thành phân loài nhưng dưới mức mong đợi, đặc biệt là mất đi những loài nhạy cảm nhất với môi trường thay đôi,

một số ít loài hơn mức tối ưu hoặc phân bố kích thước (cỡ cá) Cấu trúc dinh dưỡng có dấu hiệu

bị ức ch

+ Mức 3: Môi trường trung bình khi đạt 39 - 44 điểm, đặc trưng bởi việc có dấu hiệu suy thoái bổ sung bao gồm số dạng loài nhạy cảm ít đi Cấu trúc dinh dưỡng bị thu hẹp (tăng tần suất

của các loài cá ăn tạp), các lứa tuổi trên của các loài cá dữ trở nên hiểm

+ Mức 4: Môi trường xấu khi đạt 28 - 35 điểm, đặc trưng bởi các loài cá ăn tạp, cá chịu đựng tốt với môi trường bị ô nhiễm ưu thế, một ít loài ăn sinh vật chết bậc cao, tốc độ sinh

trưởng và điều kiện sinh trưởng và điều kiện sống nhìn chung suy giảm, cá lai tạp và cá bị bệnh

thường hay gặp

690

Trang 4

Af

+ Mức 5: Môi trường rất xấu khi đạt 12 - 22 điểm, đặc trưng là cá ít mà đại bộ phận là các

loài cá du nhập vào hoặc là cá chịu đựng tôt với môi trường ô nhiễm, thường gặp các dạng cá lai,

cá mac các bệnh, cá bị nhiễm ký sinh, cá bị hỏng vây hoặc các khuyêt tật khác

+ Mức 6: Môi trường ô nhiễm rất nặng không có cá khi số điểm < 12

3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đa dạng thành phần loài cá tại một số suối ở Khu BTTN Vĩnh Cứu, Đồng Nai

3.1.1 Cấu trúc thành phân loài cá

Qua số mẫu vật thu được trong 5 đợt khảo sát nêu trên, chúng tôi đã xác định được có 58

loài cá thuộc I7 họ, 6 bộ tại một số suối thuộc khu BTTN Vĩnh Cửu theo các tài tiệu 7, 8, 11, 12,

13 Năm 2002 và 2003, số lượng loài cá thu được là 40 loài và năm 2008, 2009 là 34 loài voi 16 loài trùng nhau Trong số các đợt khảo sát, các mẫu cá thu thập trong năm 2008 và 2009 chủ yêu phục vụ cho lấy mẫu phân tích sinh học phân tử vừa kiểm tra lại thành phần loài Hơn nữa, do thời điểm của các chuyến khảo sát hoặc vào mùa khô hoặc cuối mùa mưa nên nhiều nhánh suối

ở đây bị cạn nước làm cho nhiều loài cá buộc phải di chuyên xuống hạ lưu sông Mã Đà nơi tiếp giáp với sông Đồng Nai để sinh sống nên tổng sô loài xác định được trong các đợt khảo sát năm

2008 và 2009 là không nhiều Tuy nhiên, trong số 34 loài xác định được trong đợt khảo sát năm

2008 và 2009 có 18 loài chưa thu được mâu trong các dot nam 2002 và 2003

Trong 13 địa điểm thu mẫu khác nhau thì suối Mã Đà có số lượng loài lớn nhất với 32 loài,

tiếp đến là suối Sai với 20 loài Tuy nhiên, nếu xét về số lượng mẫu vật thì suối Sai có số lượng

vat maul ớn nhat, voi 138 vat mau

Trong quá trình định loại đã xác định được loài có nhiều vật mẫu nhất là cá Lòng tong vạch

(Rasbora sumatrana) (100 vat mau), tiép dén ca Chanh duc (Channa gachua) (86 vật mâu) Day

là hai loài cá đặc trưng cho khu hệ cá suôi vì thê chúng có mặt ở hâu hệt các diém thu mâu

Tinh da dang của khu hệ cả sắp xếp theo bậc phán loại

Sự đa dạng về số họ, số loài của từng bộ ở khu vực nghiên cứu được thể hiện ở bảng 1

Bảng 1 Kết quả phân tích về các bậc phân loại của 6 bộ cá

TL : Số họ Số loài

Tổng 17 100 58 100

- Bộ cá Vược (Perciformes) là bộ chiếm ưu thế về số họ với 7 ho, chiém 41 ,18% tong số họ

nhưng bộ cá Chép (Cypriniformes) là bộ giàu loài nhất với 29 loài, chiếm 50% tổng số loài, tiếp

691

Trang 5

đến là bộ cá Vược (Perciformes) với 12 loài, chiếm 20,69% tổng số loài Họ giàu loài nhất là họ

cá Chép (Cyprinidae) với 25 loài, chiếm 43,10% tông số loài

- Trong tổng số 6 bộ cá, có 4 bộ chỉ có 1 hoặc 2 họ, chiếm 66,70% tổng số bộ; có 11 họ chỉ

có 1 hoặc 2 loài, chiếm 64,70% tông số họ Trung bình mỗi bộ có 2,83 họ, 9,67 loài; trung bình

mỗi họ có 3,41 loài

Đặc biệt trong quá trình định loại, chúng tôi phát hiện được một mẫu cá Mè lúi

(Osteochilus hasseltii) bị dị tật thiểu vây bụng, trong khi khu vực này trước đây bị rải chất độc

hóa học trong cuộc chiến tranh của Mỹ Do đó, trong tương lai cần tiếp tục quan tâm thu mâu

của loài này (và cả những loài cá khác) cũng như tập hợp thêm tư liệu để có thể xác định được

nguyên nhân gây dị tật và cũng là để kiểm tra xem có phải loài cá này đã bị ảnh hưởng của chất

độc hóa học hay không

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng đã xác định được loài cá Sơn đài (Wallagonia

miosfoma) được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 [2] với mức độ đe dọa VỤ - sắp nguy cap,

cân được bảo vệ

Kết quả phân tích thành phần loài cá tại một số suối thuộc khu BTTN Vĩnh Cửu cũng đã

thống kê được 11 loài cá kinh tế có giá trị làm thực phẩm và làm cảnh [1], chiếm 18,97% tổng số

loài, thuộc 5 họ, 4 bộ

Mới quan hệ về thành phần loài cá giữa khu vực nghiên cứu với các khu vực khác

Để đánh giá mức độ gần gũi với các khu vực nghiên cứu khác, chúng tôi tiến hành so sánh

về thành phần loài và sử dụng chỉ số Sorenxen để đánh giá mức độ gần gũi của khu hệ cá tại đây

với khu BTTN Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn [3], khu BTTN Đakrông, tỉnh Quảng Trị [9] và

Khu hệ cá sông suối Tây Nguyên [4]

Kết quả thu được cho thấy, thành phần loài của các suối thuộc khu BTTN Vĩnh Cửu (Đồng

Nai) trùng với khu BTTN Hữu Liên (Lạng Sơn) 9 loài, trùng với khu BTTN Đakrông (Quảng

Tri) 11 loài và trùng với khu hệ cá sông suối Tây Nguyên 41 loài Như vậy, thành phần loài cá

tại một số suối thuộc khu BTTN Vĩnh Cửu gần gũi với khu hệ cá sông suối Tây Nguyên ở mức

cao nhất với chỉ số gần gũi k = 37,61% (Chỉ số Jaccar và Sorenxen)

3.2 Sử dụng chỉ số tổ hợp quan x4 (IBI) để đánh giá chất lượng nước tại một số suối thuộc

khu BTTN Vĩnh Cửu, tinh Dong Nai

Để đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số tổ hợp quần xã cá, chúng tôi đã áp dụng có biến

đổi thang điểm gồm 12 chỉ số về cấu trúc quần xã cá của Karr J.R et all, 1986 (bảng 2)

Kết quả thu được như sau:

Đánh giá chất lượng nước tại các suối ngập nước thường xuyên

Tổng điểm IBI cho 3 suối ngập nước thường xuyên: suối Sai, suối Mã Đà, suối Đa Kin lần

lượt là 52, 56, 48 điểm Theo tiêu chuẩn xếp loại của hệ thống thang điểm [10] thì chất lượng

môi trường nước của suối Sai, suối Mã Đà và suối Đa Kin đều ở mức 2 (mức tốt)

Đánh giá chất lượng nước tại các suối không ngập nước thường xuyên

Từ kết quả đã tính toán tổng điểm IBI cho thấy, chất lượng môi trường nước của các suối

không ngập nước thường xuyên như sau:

- Suối Cầu số 7 (48 điểm), suối Tư Huy (48 điểm), suối Bà Hào (48 điểm), suối Sà Mách

(52 điêm) ở mức 2 (mức tot)

- Suối Đá (40 điểm), suối Rộp (44 điểm), suối Ràng (44 điểm) ở mức 3 (mức trung bình)

- Suối Rang Rang (30 điểm) ở mức 4 (mức xấu)

692

Trang 6

Bảng 2 Ma trận chỉ số tô hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước tại một số suối

thuộc khu BTTN Vĩnh Cửu, tỉnh Đông Nai

Cách tính điểm

Thanh phan Các chỉ tiêu Suôi ngập nước thường Suoi khong ngap

1 Tổng số loài cá >10 | 6-10 | <6 | >6 | 3-6 | <3

2 Số loài cá đáy- gần a aisunts xe -| 368 | 21/8 0

đáy

cầu trúc quần tầng nước

xa 4 Số loài cá bing >1 1 0 >1 1 0

vay

6 Số loài cá nhạy cảm >] 1 0 >1 1 0

7 % số cá thể ăn tạp <35_ |35-60 | >60 | <35 | 35-60 | >60

Chu trac | 8% 80 ca the an " ĐVKXS, côn trùng >50 | 25-50 | <25 | >50 | 25-50 | <25

dinh dưỡng

9 % sô cá thê cá dữ ăn

ĐVCSX, tôm Pra Seep | ee) Be.) me

UL bầu TH, 11 % số cá thể lai tạp,

phong phú và

điêu kiện môi | 12, % số cá thể bị bệnh,

trương dị tật, u, hỏng vây và <2 2-5 >5 a2 3-5 5

cac khuyét tat khac

Nhu vậy, trong số 11 suối được đánh giá chất lượng nước bằng phương pháp IBI thì 7/11

suối có chất lượng nước ở mức tốt - chiếm 63,64%; 3/11 suối ở mức trung bình - chiếm 27,27%; chỉ 1 suối có chất lượng nước ở mức xấu Từ kết quả phân tích cho thấy, đa số các suối trong khu BTTN Vĩnh Cửu chưa bị ô nhiễm, song đang có dấu hiệu chịu tác động của con người và các yếu tố khác

4 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Kết luận

Đã thống kê được 58 loài thuộc 17 họ, 6 bộ khác nhau tại một số suối thuộc khu BTTN Vĩnh Cửu, tỉnh Đông Nai Trong đó:

693

Trang 7

- Bộ cá Vược (Perciformes) là bộ chiếm ưu thế về số họ với 7 họ, chiêm 41,18% tông số họ; nhưng bộ cá Chép (Cypriniformes) lai là bộ giàu loài nhất với 29 loài, chié 0% tổng số

loài, tiếp đến là bộ cá Vược (Perciformes) với 12 loài, chiếm 20,69% tống số loài Hồ làu leat

nhất là họ cá Chép với 25 loài, chiếm 43,10% tổng số loài `

- Có 4 bộ chỉ có l hoặc 2 họ, chiếm 66,70% tổng số bộ; có I1 họ chỉ có 1 hoặc 2 loài, chiếm 64,70% tổng số họ Trung bình mỗi bộ có 2,83 họ, 9,67 loài; trung bình mỗi họ có 3,4] ;

Đã xác định 11 loài cá kinh tế chiếm (18,97% tổng số loài) thuộc 5 họ, 4 bộ khác nhau và |

loài cá có trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 là cá Sơn đài (Wallagonia miostoma) Phát hiện một

mẫu vật cá Mè lúi (Osteochilus hasseltii) bị dị tật mat vay bung

Thanh phần loài cá tại một số suối thuộc khu BTTN Vĩnh Cửu gần gũi nhất với Khu hệ cá sông suối Tây Nguyễn (k = 37,61%)

Trong số 11 suối tiến hành tính điểm IBI thì chất lượng nước ở 7 suối ở mức tốt, 3 suối ở mức trung bình, ] suối ở mức xấu

Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về đa dạng sinh học cá để đánh giá được biến động thành phân loài và số lượng cá thể tại khu vực này theo các mùa trong năm và các sinh cảnh khác nhau; chú

ý nghiên cứu thêm dé phát hiện các biểu hiện bất thường trong các mẫu vật, từ đó có những liên 28)

hệ cụ thể và tin cậy hơn đến sự tác động của chất độc hóa học cot

Can nghiên cứu bổ sung để có thể áp dụng phương pháp IBI để đánh giá chất lượng nước ev

tại các sông, suối © fe

TAI LIEU THAM KHAO |

(

Bộ Thủy sản - Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996

2 Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường - Sách Đỏ Việt Nam, Phần Động vật, NXB Khoa

học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 2007

3 Nguyễn Việt Cường - Nghiên cứu da dạng sinh học khu hệ cá Hữu Liên, huyện Hữu Lũng,

tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2003

4 Nguyễn Thị Thu Hè - Điều tra khu hệ cá của một số sông suối Tây Nguyên, Luận án Tiên

sỹ sinh học, Trường Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2000

3 Nguyễn Xuân Huấn - Phân tích thành phần loài cá suối ở khu BTTN Vĩnh Cửu và Bàu

Sâu thuộc vườn Quốc Gia Cát Tiên, tinh Đồng Nai, Báo cáo dé tai, 2008

6 Nguyén Xuan Huấn, Nguyễn Việt Cường - Đa dạng sinh học cá và ảnh hưởng của chất

độc hoá học Dioxin lên thành phần loài cá tại khu vực Mã đà, Hồ Biên Hùng và Bau sau (Vườn Quốc Gia Cát Tiên), Báo cáo đề tài, 2003

7 Pravdin I F - Hướng dẫn nghiên cứu cá (bản dịch của Pham Thi Minh Giang), NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1973

8 Mai Dinh Yén va nnk - Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ, NXB Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội, 1992

9 Mai Đình Yên, Nguyễn Xuân Huấn, Thạch Mai Hoàng - Kết quả điều tra thành phần các

loài cá tại khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Báo cáo chuyên dé, 2004

2 |e

Trang 8

10 Karr J R., Fash K D, Angermeier P L, Yant and I J Schioser - Asseing bio

integrity in running water: a method and its rational, Special publication 5, Illionis natur

history survey, Champaig — nurbana, 1986

11 Rainboth - Fishes of the Cambodian Mekong, FAO, Rome, Italia, 1996

12 Nguyén Kiém Son - Khu hé ca suối thuộc vườn Quốc Gia Tam Đảo và đánh giá môi

trường nước băng sử dụng các chỉ sô đa dạng, chỉ số tô hợp sinh học cá, Báo cáo đê tài,

2000

13 William N Eschmeyer W N - Catalog of Fishes, California Academy of Sciences, San

Francisco, USA, 1998

14 Phan mém FISHBASE 2004

SUMMARY

STUDY FISH BIODIVERSITY AND USING INDEX OF BIOTIC INTEGRITY

TO ASSESS WATER QUALITY OF SOME STREAMS IN VINH CUU NATURAL

PROTECTED AREA, DONG NAI PROVINCE Based on 4 series for collecting fish specimens on 29/10 - 13/11/2002; 5/2003; 4/2008 and

28/10 - 30/11/2008 at some streams in Vinh Cuu natural protected area, Dong Nai province Fish

composition identified in this area is 58 species that belong to 17 families, 6 orders In average,

every order has 2.83 families and 9.67 species, every family has 3.41 species; there are 4 orders

(64.7% in total of orders) having just one or two families and 11 families (64.7% in total of

families) having just one or two species In fish-fauna, Perciformes dominate in family taxon

with 7 families (41.18%) but Cypriniformes dominate in species taxon with 29 species (50%)

There are 11 species having economic value, including 10 species use for food and 01 species

can be used for aquarium purpose, especially, Wallagonia miostoma is identified in Vietnam

Red Book 2007 with VU level and Osteochilus hasseltii with ventral fin lacked malformation

Besides, IBI (Index of Biotic Integrity) method was used to assess water quality in studying

site with following results:

- Frequently inundated streams: all of Sai, Ma Da, Da Kin streams have water quality in a"

level (good)

- Unfrequently inundated streams: Bridge No.7, Tu Huy, Ba Hao, Sa Mach have water

quality in 2" level (good); Da, Rop, Rang streams in 3" level (midium) and Rang Rang stream

in 4" level (poor)

Khoa Sinh hoc,

Truong Dai hoc Khoa hoc Tu nhién, DHQGHN

695

Ngày đăng: 06/08/2015, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w