Sử dụng chỉ số sinh học EPT để đánh giá chất lượng môi trường nước suối hoa và suối lương thành phố đà nẵng

62 5 0
Sử dụng chỉ số sinh học EPT để đánh giá chất lượng môi trường nước suối hoa và suối lương thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRỊNH THỊ GIA LINH SỬ DỤNG CHỈ SỐ SINH HỌC EPT ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SUỐI HOA VÀ SUỐI LƯƠNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRỊNH THỊ GIA LINH SỬ DỤNG CHỈ SỐ SINH HỌC EPT ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SUỐI HOA VÀ SUỐI LƯƠNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn: ThS Đàm Minh Anh ĐÀ NẴNG - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Tr nh Th Gi Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Đàm Minh nh – người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho em suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, em xin cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Sinh – Môi Trường, thầy cô giáo bạn bè Đà Nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Tr nh Th Gi Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ĐO N LỜI CẢM N NH M C CH VI T T T NH M C ẢNG I U NH M C H NH ẢNH, Đ TH MỞ ĐẦU .1 T nh cấp thiết đề tài M c tiêu đề tài ngh a khoa h c CHƯ NG 1: T NG QU N TÀI LI U .3 1.1 GIÁM SÁT SINH HỌC TRONG QUAN TR C MÔI TRƯỜNG .3 1.1.1 Nguyên l giám sát sinh h c .3 1.1.2 Ưu điểm, hạn chế phương pháp giám sát sinh h c .3 1.1.3 L ch s nghiên cứu giám sát sinh h c .4 1.2 T NG QU N V CH S SINH HỌC EPT 1.3 T NH H NH NGHI N C U NG NG CH S SINH HỌC PT 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 8 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.4 ĐI U KI N T 14 NHI N KHU V C NGHI N C U 1.4.1 V tr đ a lý đặc điếm đ a hình 1.4.2 Điều kiện khí hậu thủy văn .14 15 CHƯ NG 2: Đ I TƯ NG, N I UNG VÀ PHƯ NG PH P NGHI N C U 17 2.1 Đ I TƯ NG NGHI N C U 17 2.2 N I UNG NGHI N C U 17 2.3 PHƯ NG PH P NGHI N C U 31 2.3.1 Phương pháp hồi cứu số liệu 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực đ a .31 31 2.3.3 Phương pháp phân t ch ph ng th nghiệm 2.3.4 Phương pháp s d ng ch số sinh h c PT 21 .22 2.3.5 Phương pháp x lý số liệu CHƯ NG 3: K T QUẢ VÀ I N LU N 25 26 3.1 ĐẶC ĐI M L HO MÔI TRƯỜNG NƯ C 3.1.1.Oxi hoà tan O 26 3.1.2 pH môi trường nước 26 27 3.1.3 Hàm lượng P-PO43- môi trường nước .28 3.1.4 T ng lượng chất r n lơ l ng TSS .29 3.2 THÀNH PHẦN CÔN TR NG Ở C C KHU V C NGHI N C U 33 3.3 Đ NH GI CHẤT LƯ NG NƯ C THÔNG QU CH S SINH HỌC EPT 3.4 TƯ NG QU N GI HO C CH S SINH HỌC PT V I C C CH TI U L MÔI TRƯỜNG NƯ C K T LU N VÀ KI N NGH TÀI LI U TH M KHẢO PH L C 34 .38 42 44 DANH MỤC CH TP Thành phố ĐVKXS Đ ng vật không xương sống TCVN Tiêu chu n Việt Nam TCCP Tiêu chu n cho ph p BTNMT Tài Nguyên Môi trường pvalue Đ tin cậy r Hệ số tương quan VI T T T DANH MỤC ẢNG IỂU S hi u T n ng Trang ng 2.1 ảng t nh điểm sức chống ch u nhạy cảm ba b côn 23 tr ng phemeroptera, Plecoptera, Trichoptera 2.2 Mối liên quan gi a chất lượng nước ch số sinh h c EPT 24 3.1 Thang xếp loại chất lượng nước mặt Tăng Văn Đoàn 31 Trần Đức Hạ 3.2 Các thông số TSS, pH, O, P-PO43- khu vực nghiên 32 cứu 3.3 Thành phần Côn tr ng hai khu vực nghiên cứu 33 3.4 Điểm số sinh h c EPT khu vực nghiên cứu 35 3.5 Kết xếp loại chất lượng nước khu vực nghiên cứu 36 qua hai đợt thu mẫu 3.6 Tương quan gi a ch số sinh h c PT với số loài ch tiêu lý hoá khu vực nghiên cứu 39 DANH MỤC H NH S hi u T n h nh Trang h nh v 2.1 Sơ đồ đ a hình khu vực lấy mẫu suối Hoa 18 2.2 Sơ đồ đ a hình khu vực lấy mẫu suối Lương 18 2.3 Vợt Pondnet 19 2.4 Thu mẫu b ng vợt Pondnet 19 2.5 Nhấc đá thu mẫu bám ph a đá 19 2.6 Thu mẫu b ng tay 19 2.7 Thu mẫu nước 20 2.8 Mẫu côn tr ng lưu gi bảo quản l 20 2.9 Mẫu nước lưu gi bảo quản chai 20 2.10 Máy đo đa ch tiêu 6920V2 21 2.11 Phân loại mẫu côn tr ng 41 3.1 O qua hai đợt thu mẫu 26 3.2 pH hai đợt thu mẫu 27 3.3 P-PO43- qua đợt thu mẫu 28 3.4 T ng lượng chất r n TSS qua đợt thu mẫu 29 3.5 iểu đồ thành phần h côn tr ng phân bố khu vực 34 nghiên cứu 3.6 Ch số sinh h c PT qua đợt thu mẫu 35 3.7 Tương quan gi a ch số sinh h c PT số h 39 3.8 Tương quan gi a ch số sinh h c PT ch tiêu O 39 3.9 Tương quan gi a ch số sinh h c PT ch tiêu pH 40 3.10 Tương quan gi a ch số sinh h c PT ch tiêu P-PO43- 40 3.11 Tương quan gi a ch số sinh h c PT ch tiêu TSS 40 MỞ Đ U T nh p thi t tài Đà Nẵng thành phố phát triển mạnh m kinh tế, xã h i ên cạnh nh ng mặt tích cực mang lại c n gây nh ng áp lực chất lượng môi trường Trong đó, nguy nhiễm mơi trường nước đặc biệt hệ thống sông, suối ngày cao Hoạt đ ng du l ch TP Đà Nẵng hướng tới m c tiêu trở thành ngành kinh tế m i nh n góp phần phát triển kinh tế - xã h i Trong đó, hoạt đ ng du l ch sinh thái, du l ch ngh dưỡng, vui chơi giải tr , g n liền với việc khai thác hệ thống sông, suối suối Lương, suối Hoa, suối Ngầm Đôi, suối Tiên, tr ng Các hoạt đ ng gây nh ng tác đ ng không nhỏ đến chất lượng môi trường nước c ng môi trường sống loài sinh vật Trước nh ng nguy trên, cần có nh ng giải pháp tác quản lý, quan tr c chất lượng môi trường nước hệ thống sông suối hiệu góp phần bảo vệ mơi trường phát triển bền v ng hệ thống sông suối [4] Ngày nay, công tác quan tr c môi trường nước ngồi việc s d ng thơng số lý hố, việc giám sát chất lượng môi trường nước b ng ch số sinh h c quan tâm ứng d ng r ng rãi Trong đó, ch số sinh h c PT nghiên cứu đạt nh ng thành công đ nh Ch số sinh thái PT ch số đánh giá chất lượng nước, ph c v giám sát sức kho sinh thái thu vực dựa vào ba h côn tr ng Ph du, Cánh lông, Cánh úp thường sống thu vực n i đ a khe, suối , loài nhạy nhạy cảm với thay đ i yếu tố môi trường [3] Việc nghiên cứu s d ng phương pháp ch số sinh h c EPT vào năm 1988 với nghiên cứu đánh giá chất lượng nước b ng cách thu mẫu đ nh loại đ ng vật không xương sống ĐVKXS) cỡ lớn đáy Lenat, D.R [19] Sau nhiều nước Thế giới quan tâm nghiên cứu áp d ng Các kết nghiên cứu cho thấy s d ng phương pháp ch số sinh h c EPT để đánh giá chất lượng nước có t nh khả thi cao, s d ng ch số để đánh giá chất lượng môi trường nước xem ph hợp [20], [35], [34], [29], [32] 39 S h DO pH P-PO43 TSS 0,696 0,236 0.949 0,686 0,504 Tương Tương Tương Tương Tương quan tư ng quan tương quan yếu quan quan tương đối chặt quan đối chặt chặt tương đối EPT M chặt Kết phân t ch tương quan cho thấy, ch số sinh h c PT tương quan thuận với ch tiêu TSS P-PO43- C thể: mức “tương quan tương đối chặt” với hệ số tương quan r = 0,686; pvalua = 3,65.10-12 < 0,05 ch tiêu PPO43- Đối với ch tiêu TSS mức “tương quan tương đối chặt” với hệ số tương quan r = 0,504; pvalua = 1,61.10-5< 0,05 Ngược lại, ch tiêu số h , O, pH có mối tương quan ngh ch với ch số sinh h c PT Kết cho thấy, ch tiêu pH có mối quan hệ chặt ch với ch số sinh h c PT thể qua mức tương quan “tương quan chặt” với hệ số tương quan r = 0,949; pvalua = 1,61.10-5 < 0,05 Với số h mức “tương quan tương đối chặt” với hệ số tương quan r = 0.696; pvalua = 3,16.10-14< 0,05 Với ch tiêu O mức “tương quan yếu” với hệ số tương quan r = 0,236; pvalua = 1,33.1013 < 0,05 15 14 13 12 11 10 DO SỐ HỌ y = -1.6x + 17.4 R = 0.7 Pvalua = 1.33E-13 EPT y = -0.38x + 9.66 R = 0.236 pvalua = 1.33E-13 10.5 10 9.5 8.5 7.5 6.5 EPT y = -0.499x + 8.35 R = 0.949 pvalua = 1.61E-05 7.6 7.4 7.2 6.8 6.6 6.4 6.2 y = 0.0479x - 0.026 R = 0.686 pvalua = 3.65E-12 0.16 0.14 0.12 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 P-PO43- pH 40 EPT EPT TSS P-PO43y = 0.196x + 1.08 R = 0.504 pvalua = 1.61E-05 2.1 1.9 1.7 1.5 1.3 1.1 0.9 0.7 2.5 3.5 EPT TSS Từ kết phân t ch tương quan cho thấy ch số sinh h c PT ch tiêu lý hố mơi trường có mối liên hệ với từ mức “tương quan yếu” đến “tương quan chặt” Kết hồi quy tuyến tính cho thấy mơ hình tương quan có ý ngh a mặt thống kê với pvalue < 0,05 Ngoại trừ ch tiêu DO có mức “tương quan yếu” Như cho thấy thay đ i ch số dẫn đến thay đ i ch số tức lồi có m t giới hạn sinh thái đ nh, thay đ i t nh chất môi trường dẫn đến nh ng biến đ i cấu trúc quần xã s làm thay đ i ch số sinh h c PT Chính vậy, s d ng ch số sinh h c PT để đánh giá chất lượng môi trường nước phù hợp, phản ánh toàn diện nh ng tác 41 đ ng ô nhiễm môi trường đến đời sống sinh vật chất lượng môi trường nước Nước ta với hệ thống suối dày đặc công tác quan tr c môi trường nước suối c n t có ch dựa vào phân t ch lý hố Việc s d ng tr ng làm ch th để đánh giá chất lượng nước cho nhìn tồn diện tác đ ng ô nhiễm đến đời sống sinh vật môi trường so với đánh giá dựa phân t ch ch tiêu lý hoá đơn l ch đánh giá tạm thời Với kết nghiên cứu này, c ng với nghiên cứu trước Thừa Thiên Huế cho thấy t n hiệu phương pháp quan tr c đánh giá chất lượng nước 42 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ K T LUẬN Kết phân t ch lý hoá môi trường nước suối Hoa suối Lương cho thấy tất ch tiêu pH, O, TSS khu vực nghiên cứu n m giới hạn cho ph p so với chất lượng nước mặt thu c TCVN theo QCVN 08:2008/ TNMT riêng ch số P-PO43- m t số khu vực vào đợt vượt TCCP A1 Theo bảng xếp loại chất lượng nước mặt Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ 2001 cho thấy, đa số khu vực nghiên cứu chất lượng nước tương đương mức đ “nước sạch” đến “nước sạch” Qua nghiên cứu hai suối xác đ nh 16 h thu c b côn tr ng Ph du, Cánh lông, Cánh úp Ph du 59,1% , b Cánh lông Trichoptera có h phemeropter có h chiếm chiếm 16,9% , b Cánh úp có h chiếm 24% ; h Baetidae chiếm ưu với t lệ 12,7% Các dẫn liệu sinh h c côn tr ng khu vực phong phú, đánh giá tồn v n hệ sinh thái mơi trường nước b ng ch số sinh h c EPT thuận lợi cần thiết Đánh giá chất lượng nước khu vực nghiên cứu b ng ch số sinh h c PT cho thấy điểm số dao đ ng từ 1,95 - 3,86, tương ứng với chất lượng nước từ “tốt” đến “rất tốt” Tại khu vực hạ nguồn suối nước chất lượng thấp khu vực khác Kết phân t ch tương quan cho thấy ch số sinh h c PT ch tiêu lý hố mơi trường có mối liên hệ với từ mức “tương quan yếu” đến “tương quan chặt” Kết đánh giá cho thấy, hầu hết mơ hình tương quan có ý ngh a thống kê có mức “tương quan tương đối chặt” đến “tương quan chặt” Qua thể hiện, s d ng ch số EPT phù hợp, phản ánh chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu 43 KI N NGHỊ Cần có thêm nh ng nghiên cứu nh ng yếu tố ảnh hưởng đến ch số sinh h c PT như: k ch thước thủy vực, yếu tố di cư lồi tr ng theo m a, tốc đ d ng chảy, phương pháp thu mẫu Tiếp t c xây dựng quy trình quan tr c c thể ch số sinh h c PT đánh giá chất lượng nước, áp d ng cho nhiều loại hình thủy vực khác nhau: sơng, suối, hồ, đầm Mở r ng thêm nhiều nghiên cứu để khẳng đ nh hiệu việc s d ng ch số PT đánh giá chất lượng nước Đề xuất ch nh s a hệ thống bảng điểm để phương pháp ngày hoàn thiện hơn, tạo sở cho việc ứng d ng b sung với phương pháp phân t ch lý hóa cơng tác quan tr c môi trường thành phố Đà Nẵng nước TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TI NG VIỆT [1] Trần Đức Hạ Tăng Văn Đoàn, 2001 , ậ ờng,, NXB Giáo D c [2] Nguyễn Văn Khánh C ng Sự, 2010 , S d ng Đ ng vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng môi trường nước sông Phú L c, TP Đà Nẵng", T p chí khoa h c cơng nghệ, số (37) [3] Lê Văn Khoa C ng Sự, 2007 , Ch th sinh h ờng, NX Giáo d c [4] Trần Th Hồng Lan, 2010 , Thực trạng giải pháp phát triển du l ch bền v ng Thành phố Đà Nẵng", - Hồ Kỳ Nghinh, NguyễN Th ch Thu , Nguyễn Việt Quốc, (2011), "Doanh nghiệp l hành với phát triển du l ch bền v ng đ a bàn thành phố Đà Nẵng", - [6] Mai Phú Quý, Hồng Đình Trung, Lê Tr ng Sơn, 2011 , Đánh giá nhanh chất lượng môi trường nước qua côn trùng thủy sinh ch số sinh h c EPT suối Tà Lu, huyện Nam Đông, t nh Thừa Thiên Huế", , Số 64 [7] Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling, (2001), ng vậ c ng ờng g p nh lo i nhóm Việt Nam, NX Đại h c Quốc gia Hà N i [8] Sở Văn Hóa Thể Thao Và u L ch Thành Phố Đà Nẵng, 2013 , Điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng, http://www.cst.danang.gov.vn Đặng Ng c Thanh Hồ Thanh Hải, (2007), th y sinh h c, NX Khoa h c tự nhiên Công nghệ Hà N i [10] Hồng Đình Trung, (2012), " – ", Luận văn tiến s Trường Đại h c Khoa H c Huế [11] Hồng Đình Trung, 2013 , S d ng ch số sinh h c PT đánh giá nhanh chất lượng môi trường nước lưu vực hồ Truồi, huyện Phú L c , t nh Thừa Thiên Huế ", , Tập 85, Số [12] Hồng Đình Trung Lê Tr ng Sơn, 2012 , ước đầu đánh giá chất lượng môi trường nước mặt vườn quốc gia ạch Mã, t nh Thừa Thiên Huế thông qua s d ng ch số sinh h c PT", , Tập 75 , Số , pp 197-207 [13] Hoàng Đình Trung Lê Tr ng Sơn, 2013 , Góp phần tìm hiểu tình trạng nhiễm chất h u nước mặt v ng Hải Vân, t nh Thừa Thiên Huế thông qua s d ng ch số sinh h c PT năm 2013", , Tập 79, Số [14] Nguyễn Tuấn, ( 2011), "Nghiên c u thành ph m phân b c a cá hệ th ng sông H i An, t nh Qu ng Nam", Luận văn thạc s khoa h c trường Đại h c Sư phạm Đà Nẵng TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [15] Adrian Sinitean and Milca Petrovici, (2012), "Usage of biotic indices in evaluating the impact of the urban centres on the quality of the water in rivers Repede, Rumani", International Journal of the Bioflux Society 16 enson M Mwangi and James Jumbe, 2013 , „ ssessment Of water quality status of river Kibisi, Kenya using the Ephemeroptera, Plecoptera and Trichoptera (Ept) Index", Sindani Waswa Bonzemo, REG., 56 [17] Cao Thi Kim Thu, (2008), "Systematics of the Vietnamse Perlidae (Insecta: Plecoptera)", PhD.Thesis, Department of Biology, The Graduate School of W ’ U [18] Cao Thi Kim Thu, Nguyen Van Vinh, and Abae Jae Yeon, ( 2005), "Aquatic insect fauna of Bach Ma Vietnam," Proceedings National Park in Thua Thien Hue Province, of the 3nd International Symposium on Aquatic Entomology in East Asia (AESEA), 3-20 [19] Lenat D.R, (1988), "Water quality assessment using a qualitative collection method for benthic macroinvertebrates", Benthological, pp 222-233 [20] D.R Lenat and J.K Crawford, (1994), "Effects of land use on water quality and aquatic biota of three North Carolina streams", Hydrobiologi, 294, pp 85-199 [21] G F Edmunds Jr Et Al, (1976), "The Mayflies of North and Central America", Univ Minnesota Press, Minneapolis [22] Hassan Nasirian, (2014), "Evaluation of water quality and organic pollution of Shadegan and Hawr Al Azim wetlands by biological indices using insects", Journal of Entomology and Zoology studies, (5), pp 193-200 [23] Hoang Duc Huy, (2005), "Systematics of the Trichoptera (Insecta) in Vietnam ", Ph.D Thesis Seoul Women's University, Seoul, Korea [24] K.Schmiedt, R L Jones, and W Pikal (1998), " EPT Family richness modified biotic index" [25] Molefi Rajele, (2004), " Comparison of SAAS and chemical monitoring of the river of the lesotho highlands water project, Integrated Water Resouces Management in the Faculty of Natural Science", University of the Western Cape [26] Nguyen Van Vinh, (2003.), "Systematics of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam.", Ph.D Thesis Seoul Women's University, Korea [27] P W Mccafferty (1981.), "Aquatic Entomology", Aquatic Insect Ecology [28] T T Struhsaker (1997), " Ecology of an African Rain Forest: Logging in Kibale and the Conflict between Conservation and Exploitation", Universiyt Press of Florida, Gainesville [29] Yanka Vidinova Teodora Stoyanova, Ivanka Yaneva, Violeta Tyufekchieva, Dimitar Parvanov, Ivan Traykov, Valentin Bogoev,, (2010), "Ephemeroptera, Plecoptera and Trichoptera as Ecological Indicators for Quality of the Luda Reka River, Southwest Bulgaria", Acta Zoologica Bulgarica, Acta zool bulg, 66 (2)(255-260) [30] Unep/Who, (1996), " Water Quality Monitoring - A Practical Guide to the Design and Implementation of Freshwater Quality Studies and Monitoring Programmes" [31] W.L Hilsenhoff, (1988), "Rapid field assessment of organic pollution with a family-level biotic index", Journal of the North American Benthological Society 7, pp 65-68 32 Wahizatul and hmad, 2011 , “Composition and distribution ofaquatic insect communities in relation to water quality in two freshwater streams of Hulu Terengganu, Malaysia", Journal of Sustainability Science and Management 6, pp 148-155 [33] Watershed Science Institute, The EPT index, [34] Xin Zhou, et al., (2009), "Towards a Comprehensive barcode library for arctic life - Ephemeroptera, Plecoptera, and Trichoptera of Churchill, Manitoba, Canada", Frontiers in Zoology [35] Zuzana Pastuchova, Milan Lehotsky, and Anna Greskova, (2008), "Influence of habitat structure on invertebrate morphohydraulic Communities (Ephemeroptera, Plecoptera and Trichoptera", Biologia 63/5(720 – 729) PHỤ LỤC Ph H nh nh m t s H Baetidae thu c oài Ephemeropter H Potamanthidae thu c Ephemeropter t i hu v H Capniidae thu c nghi n u Ephemeropter H Taeniopterygidae thu c Plecoptera H Leuctride thu c Plecoptera H Heptageniidae thu c Ephemeropter H Odontoceridae thu c Trichoptera H Caenidae thu c b Ephemeropte H Ephemeridae thu c Ephemeropter H Phyacophilidae thu c Trichoptera H Oligonneuriidae thu c b H Perlidae thu c Plecoptera Ephemeropter H Sericostomatidae thu c H Leptophlebiidae thu c Trichoptera Ph Ephemeropter H nh nh m t s hu v mẫu Khu vực suối Lương Khu vực suối Lương Khu vực suối Lương Khu vực suối Hoa Khu vực suối Hoa Khu vực suối Hoa Khu vực suối Hoa Ph Ph Khu vực suối Hoa ng h s tư ng ng th o Chu Văn Mẫn 2003 H s tư ng qu n M c tư ng qu n < /r/ < 0,3 Tương quan yếu 0,3 < /r/ < 0,5 Tương quan vừa 0,5 < /r/ < 0,7 Tương quan tương đối chặt 0,7 < /r/ < 0,9 Tương quan chặt 0,9 < /r/ < Tương quan chặt Qu hu n thuật qu gi v h t ng nướ mặt Gi tr giới h n TT Th ng s Đ nv A B A1 A2 B1 B2 – 8,5 – 8,5 5,5 - 5,5 – pH DO mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 P-PO43- mg/l 0,1 0,2 0,3 0,4 TSS mg/l 20 30 50 100 ... ch số sinh h c PT để đánh giá chất lượng môi trường nước suối Hoa suối Lương thành phố Đà Nẵng ” nh m đánh giá t nh khả thi việc s d ng ch số sinh h c PT để đánh giá chất lượng nước suối Hoa suối. .. Đánh giá chất lượng nước thơng qua thơng số lý hóa: pH, DO, P-PO43-, TSS Đánh giá chất lượng nước thông qua ch số sinh h c EPT đánh giá hiệu phương pháp s d ng ch số sinh h c EPT ch th chất lượng. .. số sinh h c PT để đánh giá chất lượng môi trường nước phù hợp, phản ánh toàn diện nh ng tác 41 đ ng ô nhiễm môi trường đến đời sống sinh vật chất lượng môi trường nước Nước ta với hệ thống suối

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:06

Hình ảnh liên quan

2.1. Sơ đồ đa hình khu vực lấy mẫu tại suối Hoa 18 - Sử dụng chỉ số sinh học EPT để đánh giá chất lượng môi trường nước suối hoa và suối lương thành phố đà nẵng

2.1..

Sơ đồ đa hình khu vực lấy mẫu tại suối Hoa 18 Xem tại trang 9 của tài liệu.
khảo sát, lựa chn đại diện khu vực lấy mẫu phải điển hình cho toàn b khu vực nghiên cứu, tránh lấy mẫu tại nh ng khu vực b  tác đ ng do ảnh hưởng c c b . - Sử dụng chỉ số sinh học EPT để đánh giá chất lượng môi trường nước suối hoa và suối lương thành phố đà nẵng

kh.

ảo sát, lựa chn đại diện khu vực lấy mẫu phải điển hình cho toàn b khu vực nghiên cứu, tránh lấy mẫu tại nh ng khu vực b tác đ ng do ảnh hưởng c c b Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua hình 3.3 và bảng 3.2 cho thấy, giá tr P-PO43- dao đ ng khá lớn gia 2 đợt  thu  mẫu - Sử dụng chỉ số sinh học EPT để đánh giá chất lượng môi trường nước suối hoa và suối lương thành phố đà nẵng

ua.

hình 3.3 và bảng 3.2 cho thấy, giá tr P-PO43- dao đ ng khá lớn gia 2 đợt thu mẫu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua hình 3.6 cho thấy, ch số sinh hc EPT tăng từ thượng nguồn xuống hạ  nguồn điều này  có  ngh a  nước ở thượng  nguồn sạch  hơn  vì ch  số  sinh h c   PT càng thấp thì nước càng sạch - Sử dụng chỉ số sinh học EPT để đánh giá chất lượng môi trường nước suối hoa và suối lương thành phố đà nẵng

ua.

hình 3.6 cho thấy, ch số sinh hc EPT tăng từ thượng nguồn xuống hạ nguồn điều này có ngh a nước ở thượng nguồn sạch hơn vì ch số sinh h c PT càng thấp thì nước càng sạch Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan