1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá chất lượng môi trường nước sông nhuệ đoạn chảy từ cầu Hữu Hòa, huyện Thanh Trì đến cầu Chiếc, huyện Thường Tín sáu tháng đầu năm 2016

72 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 21,46 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC ẢNG DANH MỤC H NH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC ỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục tiêu của đề tài...............................................................................................2 3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................2 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................. 3 1.1. Hiện trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ....................................................3 1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................3 1.1.2. Khí hậu .......................................................................................................3 1.1.3. Địa hình, thuỷ văn ......................................................................................4 1.1.4. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Nhuệ...................................................5 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ..............................................8 1.2.1. Khái niệm ô nhiễm nƣớc ...........................................................................8 1.2.2. Tình hình ô nhiễm nƣớc sông trên thế giới ................................................8 1.2.3. Tình hình ô nhiễm nƣớc sông ở Việt Nam .................................................9 1.2.4. Tình hình ô nhiễm nƣớc sông trên địa bàn thành phố Hà nội ..................12 1.2.5. Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc .....................................................................13 1.2.6. Phân loại mức độ ô nhiễm ........................................................................13 1.2.7. Các độc chất trong môi trƣờng nƣớc ô nhiễm.........................................14 CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................... 16 2.1. Đối tƣợng và thời gian nghiên cứu .................................................................16 2.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................16 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................16 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu..................................16 2.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm........................................................................16 2.3.3. Phƣơng pháp tính toán xử lý số liệu.........................................................32 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN.................................. 36 3.1.Chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn từ cầu Hữu Hòa, huyện Thanh Trì đến cầu Chiếc, huyện Thƣờng Tín ......................................................................................36 3.1.1.Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông theo từng chỉ tiêu riêng lẻ ......................36 3.1.2. Chất lƣợng nƣớc sông qua chỉ số WQI ....................................................48 3.1.3. So sánh kết quả quan trắc đƣợc với các nghiên cứu trƣớc qua các năm ..51 3.2.. Đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc sông Nhuệ ...................................52 3.3. Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm .............................................................53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 55 1. Kết luận ..............................................................................................................55 2. Kiến nghị............................................................................................................55 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 56 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 57

LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực đề tài, xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu hoa học độc lập riêng Các số liệu phân tích đồ án thực số liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết thu đƣợc đồ án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chƣa đƣợc công bố đề tài nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Ngô Văn Dũng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, trƣớc hết xin chân thành cảm ơn TS Lê Xuân Tuấn, ngƣời tận tình bảo hƣớng dẫn thực đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyến Thị Hồng Hạnh giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến cho đề tài Qua đây, xin chân thành cảm ơn toàn thể anh, chị cán trung tâm quan trắc Tài Nguyên Môi trƣờng Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, cổ vũ động viên trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy cô khoa môi trƣờng Đặc biệt thầy cô môn độc học quan trắc Môi trƣờng truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu khoa Đồng thời, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên đóng góp ý kiến trình hoàn thành đồ án Tôi xin trân trọng giúp đỡ quý báu đó! Sinh viên Ngô Văn Dũng MỤC ỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC ẢNG DANH MỤC H NH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .2 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Khí hậu .3 1.1.3 Địa hình, thuỷ văn 1.1.4 Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Nhuệ 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm nƣớc 1.2.2 Tình hình ô nhiễm nƣớc sông giới 1.2.3 Tình hình ô nhiễm nƣớc sông Việt Nam 1.2.4 Tình hình ô nhiễm nƣớc sông địa bàn thành phố Hà nội 12 1.2.5 Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc .13 1.2.6 Phân loại mức độ ô nhiễm 13 1.2.7 Các độc chất môi trƣờng nƣớc ô nhiễm .14 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng thời gian nghiên cứu 16 2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu 16 2.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 16 2.3.3 Phƣơng pháp tính toán xử lý số liệu .32 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 36 3.1.Chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn từ cầu Hữu Hòa, huyện Thanh Trì đến cầu Chiếc, huyện Thƣờng Tín 36 3.1.1.Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông theo tiêu riêng lẻ 36 3.1.2 Chất lƣợng nƣớc sông qua số WQI 48 3.1.3 So sánh kết quan trắc đƣợc với nghiên cứu trƣớc qua năm 51 3.2 Đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc sông Nhuệ 52 3.3 Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 AN MỤC ẢN Bảng 1.1 Các nguồn tác động đến môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ Bảng 1.2 Phân bố nƣớc thải Hà Nội qua nguồn tiếp nhận Bảng 2.1 Vị trí, tọa độ thời gian lấy mẫu 17 ảng 2.2.Phƣơng pháp bảo quản mẫu 18 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn phƣơng pháp phân tích 20 - Bảng 2.4 Quy trình xây dựng đƣờng chuẩn xác định NO2 24 - Bảng 2.5 Quy trình xây dựng đƣờng chuẩn xác định NO3 26 + Bảng 2.6 Quy trình xây dựng đƣờng chuẩn xác định NH4 27 3- Bảng 2.7 Quy trình xây dựng đƣờng chuẩn xác định PO4 29 Bảng 2.8 Quy trình xây dựng đƣờng chuẩn xác định tổng hàm lƣợng sắt 31 Bảng 2.9 Bảng quy định giá trị qi, BPi 33 Bảng 2.10 Bảng quy định giá trị Pi qi DO% bão hòa 34 Bảng 2.11 Bảng quy định giá trị Pi qi thông số pH 34 Bảng 2.12 Giá trị WQI tƣơng ứng với mức đánh giá chất lƣợng nƣớc 35 Bảng 3.1 Kết tiêu đo nhanh đợt (11/4/2016) 36 Bảng 3.2 Kết tiêu đo nhanh đợt (6/5/2016) 36 Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu địa điểm nghiên cứu đợt 37 Bảng 3.4 Kết phân tích mẫu địa điểm nghiên cứu đợt 37 Bảng 3.5 Bảng giá trị WQI vị trí lấy mẫu đợt (11/4/2016) 48 Bảng 3.6 Bảng giá trị WQI vị trí lấy mẫu đợt (6/5/2016) 48 Bảng 3.7 Kết quan trắc vài thông số qua năm 51 AN MỤC N Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu 17 - Hình 2.2 Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng NO2 (mgN/l) 25 - Hình 2.3 Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng NO3 (mgN/l) 26 + Hình 2.4 Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng NH4 (mgN/l) 28 3- Hình 2.5 Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng PO4 (mgP/l) 30 Hình 2.6 Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng tổng sắt (mg/l) 31 Hình 3.1 Giá trị pH điểm quan trắc 38 Hình 3.2 Hàm lƣợng oxy hòa tan (DO) điểm quan trắc (mg/l) 38 Hình 3.3 Giá trị TSS điểm quan trắc 39 Hình 3.4 Giá trị BOD5 điểm quan trắc 40 Hình 3.5 Giá trị COD điểm quan trắc 41 - Hình 3.6 Giá trị NO2 điểm quan trắc 42 - Hình 3.7 Giá trị NO3 điểm quan trắc 43 + Hình 3.8 Giá trị NH4 điểm quan trắc 44 3- Hình 3.9 Giá trị PO4 điểm quan trắc 45 - Hình 3.10 Giá trị Cl điểm quan trắc 46 Hình 3.11 Giá trị tổng sắt điểm quan trắc 46 Hình 3.12 Tổng Coliform điểm quan trắc 47 Hình 3.13 Diễn biến giá trị WQI điểm lấy mẫu 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày (Biochemical oxygen demand) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand) DO Oxy hòa tan (Disolved oxygen) KHCN Khoa học công nghệ QCCP Quy chuẩn cho ph p QCVN Quy chuẩn Việt Nam PTN Phòng thí nghiệm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên nƣớc nói chung tài nguyên nƣớc mặt nói riêng yếu tố định phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ hay quốc gia Thật khó hình dung đƣợc giới nƣớc, nhƣ hình ảnh mặt trăng hỏa cho ta thấy rõ điều xảy nƣớc hành tinh Sự sống Trái đất bắt nguồn từ nƣớc: Nƣớc dùng cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nhiều công dụng khác Nƣớc Trái đất nuôi sống đô thị, khu công nghiệp, vùng nông nghiệp khô hạn Môi trƣờng nƣớc nơi cƣ trú nhiều sinh vật Sự gia tăng dân số, trình công nghiệp hóa đô thị hóa diễn mạnh mẽ, theo nhiều khu công nghiệp, khai thác chế biến với hàng nghìn nhà máy, doanh nghiệp đời Do công tác quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật thiếu đồng bộ, nhiều nơi quan tâm tới việc xử lý chất thải xử lý không triệt để nên hàng trăm nghìn chất thải rắn, lỏng hàng năm đổ ao, hồ, sông khiến hệ thống sông ngòi Việt Nam bị ô nhiễm đến mức báo động Nguồn nƣớc bị ô nhiễm trở thành nguyên nhân gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời đồng thời ảnh hƣởng đến chu trình sinh - địa - hóa hệ thống sông Lƣu vực sông Nhuệ năm gần chịu áp lực mạnh mẽ hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt khu công nghiệp, khu khai thác chế biến Sự đời hoạt động hàng loạt khu công nghiệp thuộc tỉnh, thành phố, hoạt động tiểu thủ công nghiệp làng nghề, xí nghiệp kinh tế quốc phòng với hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, canh tác hành lang thoát lũ làm cho môi trƣờng nói chung môi trƣờng nƣớc nói riêng ngày xấu đi, nhiều đoạn sông bị ô nhiễm tới mức báo động Sông Nhuệ lấy nƣớc từ sông Hồng qua cống Liên Mạc để tƣới cho hệ thống thủy nông Đan Hoài Sông Nhuệ tiêu nƣớc cho thành phố Hà Nội hợp lƣu với sông Đáy thị xã Phủ Lý Sông Nhuệ có diện tích lƣu vực 1070 km Trên diện tích khu vực ảnh hƣởng thành phố Hà Nội bao gồm phần diện tích huyện Thanh Trì Từ Liêm số huyện sát nhập trƣớc thuộc tỉnh Hà Tây Phần diện tích lƣu vực lại thuộc địa phận tỉnh Hà Nam Nƣớc sông Tô Lịch thƣờng xuyên xả vào sông Nhuệ với lƣu lƣợng trung bình từ 11- 17 m /s, lƣu lƣợng cực đại đạt 30 m /s Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho nƣớc sông Nhuệ bị ô nhiễm Ngoài ra, dọc theo sông Nhuệ đặc biệt đoạn từ cầu Hữu Hòa tới cầu Chiếc có nhiều nhà máy, xí nghiệp, làng nghề thủ công sản xuất chế biến kim loại Để góp phần vào việc bảo vệ môi trƣờng khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thuộc hệ thống sông Nhuệ, tiến hành đề tài “Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông nhuệ đoạn chảy từ cầu Hữu Hòa, huyện Thanh Trì đến cầu Chiếc, huyện Thƣờng Tín sáu tháng đầu năm 2016” làm sở khoa học cho việc đƣa giải pháp bảo vệ môi trƣờng sông Nhuệ Mục tiêu đề tài Đánh giá đƣợc diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn từ cầu Hữu Hòa đến cầu Chiếc đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, tổng hợp, thu thập tài liệu từ trình thực địa, sách báo, nghiên cứu thực - Nghiên cứu đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ đoạn từ cầu Hữu Hòa đến cầu Chiếc thông qua số WQI từ tiêu phân tích pH, độ đục, nhiệt độ, DO + 3- - - - TSS, BOD5,COD, NH4 , PO4 , tổng Coliform, Cl , NO2 , NO3 , tổng Fe - Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm - Nghiên cứu đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm \ C ƢƠN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý - Hệ thống sông Nhuệ, nằm vùng châu thổ sông Hồng với chiều dài trục 74 km, chiều rộng khoảng 20 km Phía Đông ắc sông Hồng, phía Tây sông Đáy, phía Nam sông Châu Giang Sông Nhuệ cống Liên Mạc (tại xã Thuỵ Phƣơng, Hà nội) lấy nƣớc từ sông Hồng kết thúc cống Phủ Lý đổ nƣớc sông Đáy Sông Nhuệ hệ thống sông liên tỉnh, chảy qua địa phận Hà nội Hà Nam - Tổng diện tích lƣu vực sông Nhuệ 107.530 Hà Nội 87.820 chiếm 82 % Hà Nam 19.710 chiếm 18 % toàn lƣu vực Nhìn chung, lƣu vực sông Nhuệ có hƣớng dốc từ Bắc xuống Nam, vùng cao nằm ven sông Hồng sông Đáy, thấp dần phía Nam vào sông Nhuệ 1.1.2 Khí hậu Khí hậu khu vực nghiên cứu mang đầy đủ thuộc tính khí hậu miền Bắc Việt Nam nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa đông lạnh mƣa, mùa hè nắng nóng nhiều mƣa tạo nên tác động qua lại yếu tố: xạ mặt trời, địa hình, khối không khí luân phiên khống chế  Chế độ nắng Khu vực nghiên cứu nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lƣợng xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 - 120 Kcal/cm có số nắng thuộc loại trung bình, đạt khoảng 1600 - 1750 giờ/năm, tháng VII có số nắng nhiều đạt 200 - 230 giờ/tháng tháng II, III có số nắng khoảng 25 45 giờ/ tháng Chế độ nắng giống nhƣ chế độ nhiệt, ảnh hƣởng đến tốc độ dạng phân huỷ hợp chất hữu nồng độ ôxy hoà tan nƣớc  Chế độ nhiệt o Nhiệt độ trung bình năm đạt từ 25 - 28 C Mùa đông nhiệt độ trung bình 18 o o 20 C, mùa hè từ 28 - 30 C Chế độ nhiệt nƣớc phụ thuộc vào chế độ nhiệt không khí ảnh hƣởng đến trình hoá lý xảy nƣớc, ảnh hƣởng đến đời sống vi sinh vật vi khuẩn sống nƣớc Kết tính toán cho thấy, chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn từ cầu Hữu Hòa đến cầu Chiếc bị ô nhiễm nặng Khi sông Tô Lịch đổ sông Nhuệ lúc sông Nhuệ phải tiếp nhận thêm lƣợng nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp từ nội thành Hà Nội Do điểm quan trắc đoạn sông hàm lƣợng chất ô nhiễm cao Nhƣ nƣớc đoạn sông bị ô nhiễm nặng, cần biệp pháp xử lý tƣơng lai không đủ điều kiện dùng tƣới tiêu sản xuất nông nghiệp, nhƣ mục đích khác Trong khả tự làm nƣớc sông nhuệ bị hạn chế lƣợng nƣớc từ sông Hồng đƣa vào hạn chế nên chất lƣợng nƣớc khu vực ngày ô nhiễm nghiêm trọng 25 WQI 20 15 10 VT1 VT2 Đợt VT3 Điểm lấy mẫu Đợt Hình 3.13 Diễn biến giá trị WQI điểm lấy mẫu Qua hình 3.13 ta thấy giá trị WQI thay đổi vị trí quan trắc qua đợt lấy mẫu khác Các thông sô quan trắc đƣợc đợt vƣợt QCCP nhiều lần so với đợt Giá trị WQI đợt thấp Có chênh lệch nhƣ nhiều yếu tố tác động qua đợt quan trắc Chất lƣợng nƣớc tăng dần từ điểm VT1 tới VT3 đợt Mặc dù nhƣng chất lƣợng nƣớc ô nhiễm nặng với giá trị WQI nằm mức từ – 25 nƣớc ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý tƣơng lai 3.1.3 So sánh kết quan trắc với nghiên cứu trước qua năm Bảng 3.7 Kết quan trắc vài thông số qua năm Chỉ tiêu Đơn vị pH QCVN8MT:2015/ BTNMT (B1) VT1 VT2 VT3 2014 2015 2016 2014 2015 2016 2014 2015 2016 5,5-9 7,59 7,2 6,4 6,93 6,87 6,79 6,99 6,91 6.735 DO mg/l ≥4 1,5 0,69 0,315 1,9 0,35 0,1065 2,1 1,26 1,505 COD mg/l 30 154 144 133 42 48 46 45 43 41 BOD5 mg/l 15 65 53 41 25 28 32,5 30 34 30.5 TSS mg/l 50 114 157 190 89 119 157,5 115 158 146 mg/l 0,5 1,01 1,45 1,82 1,43 0,78 1,715 0,69 1,25 1,385 mg/l 0,3 2,136 1,75 1,875 0,44 0,69 1,985 0,78 0,65 1,54 C - 27,9 28 27 28 27 27 27,8 28 27 (NTU) - 115 87 18,62 30 26,7 17,36 45 38 21,64 NH4 + P-PO4 3- Nhiệt độ Độ đục o MPN/100 7500 17000 16500 11900 11000 47000 106500 8400 12000 15000 ml Nguồn: ThS Nguyễn Thị Lan Hương - Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam - Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ số chất lượng nước wqi năm 2014 2015 [10] Coliform 51 Nhận xét: Qua bảng 3.7 ta thấy diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn nghiên cứu qua năm có thay đổi qua thông số Hầu hết tất tiêu tăng vƣợt QCCP, điều cho thấy nƣớc sông Nhuệ ngày ô nhiễm trầm trọng Nếu biện pháp xử lý triệt để vài năm tới sông Nhuệ ô nhiễm nặng ảnh hƣởng vô lớn tới đời sống ngƣời dân xung quanh thành phố Hà Nội 3.2 Đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc sông Nhuệ - Nước thải sinh hoạt: Tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt TP Hà Nội khoảng 400.000 m /ngày Nƣớc thải qua hệ thống cống, mƣơng đô thị chảy sông thông gồm sông Tô Lịch, Lừ, S t Kim Ngƣu theo dòng sông Châu Giang đổ vào sông Nhuệ - Đáy, hồ Yên Sở tỉnh lân cận Các sông nội thành Hà Nội bị ô nhiễm nghiêm trọng chất hữu cơ, kim loại nặng vi sinh vật Hàm lƣợng DO hầu hết điểm đo sông Nhuệ, Tô Lịch, Kim Ngƣu, Lừ S t dao động từ 1,6 - mg/l Trong đó, DO sông Lừ, Kim Ngƣu Tô Lịch có giá trị thấp mg/l Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt với tỷ lệ đóng góp lớn tải lƣợng chất ô nhiễm hữu yếu tố gây ô nhiễm nguồn nƣớc sông Nhuệ [1] - Nước thải nông nghiệp: Tổng lƣợng nƣớc thải nông nghiệp lƣu vực sông Nhuệ lớn, lên tới 305,839 triệu m /năm; đó, tổng lƣợng thải chăn nuôi chiếm 63,39%; tổng lƣợng thải trồng trọt chiếm 36,61% [1] Chất thải phát sinh từ nông nghiệp chủ yếu hoạt động chăn nuôi nhƣ: phân, nƣớc tiểu gia súc, thức ăn dƣ thừa, nƣớc cọ rửa chuồng trại, tắm rửa cho vật nuôi hoạt động trồng trọt nhƣ: thuốc bảo vệ thực vật loại phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, không đƣợc thu gom xử lý mà thải trực tiếp vào môi trƣờng tiếp nhận, có sông Nhuệ - Nước thải làng nghề: Lƣợng nƣớc thải làng nghề lớn, tính toàn lƣu vực sông Nhuệ vào khoảng 43 triệu m /năm, tƣơng đƣơng với khoảng 94.000 m /ngày [1], đƣợc xả thẳng vào môi trƣờng tiếp nhận, chuyển qua kênh mƣơng, sông thoát nƣớc,… cuối đổ vào sông Nhuệ - Nước thải y tế: Hiện tại, bệnh viện Hà Nội chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải y tế độc hại Phần lớn bệnh viện cố gắng khắc phục cách thu gom, đƣa vào bể chứa, thực xử lý phƣơng pháp vi sinh (sử dụng Cloramin để khử khuẩn, làm nƣớc thải trƣớc xả thẳng vào hệ thống nƣớc thải chung thành phố) 52 Các nguồn nƣớc thải "thủ phạm" gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ 3.3 Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm - Giải pháp sách, quản lý Việc giảm thiểu ô nhiễm sông Nhuệ đòi hỏi phải có kết hợp nhiều ngành, đặc biệt địa phƣơng lƣu vực Các địa phƣơng cần tăng cƣờng bắt buộc áp dụng biện pháp quản lý nhƣ kiểm soát việc xả nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý nhà máy, xí nghiệp, dịch vụ, làng nghề địa bàn Trƣớc mắt nên tập trung giải công trình xử lý nƣớc thải nguồn nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm nặng Hiện nay, UB quản lý lƣu vực sông Nhuệ - Đáy đƣợc thành lập, tạo điều kiện thuận lợi để giải vấn đề - Giải pháp khoa học công nghệ Để đảm bảo cho môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ phải đạt đƣợc tiêu chuẩn cho phép B2, tức để có khả cung cấp nƣớc phục vụ cho tƣới tiêu thuỷ lợi giao thông thuỷ việc hạn chế việc xả chất thải cần phải ý tới biện pháp tăng cƣờng khả tự làm nguồn nƣớc Các biện pháp mang tính phối hợp từ biện pháp đơn giản nhƣ tạo dòng chảy, pha loãng dòng chảy tới việc nạo v t bùn đáy Cụ thể là: • Sử dụng biện pháp làm giảm nồng độ ô nhiễm nguồn thải xả nƣớc thải cách tạo dòng chảy mạnh (cống thải có độ dốc, ) nhằm tăng cƣờng khuyếch tán oxy vào nƣớc, làm tăng cƣờng trình tự phân huỷ chất ô nhiễm • Nâng cao khả thoát úng cho thành phố Hà Nội cách nạo v t, tăng độ sâu, mở rộng thƣờng xuyên lòng dẫn sông Nhuệ • Nâng cấp đập Thanh Liệt, nhằm hạn chế nƣớc thải từ sông Tô Lịch lập trạm xử lý nƣớc thải • Vận hành cửa cống, đập hệ thống lƣu vực đảm bảo thuỷ chế phù hợp với quy luật tự làm dòng sông, tránh suy thoái dòng chảy cống Liên Mạc, đập Cầu Đen, đập Thanh Liệt • Giải pháp hạn chế nƣớc thải từ Hà Nội vào sông Nhuệ: Để đảm bảo chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đạt TCCP B2, cần phải giảm bớt lƣợng nƣớc thải Hà Nội vào sông Nhuệ cách giải đƣa lƣợng nƣớc thải vào sông Hồng qua trạm bơm Yên Sở 53 • Giải pháp thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải Hà Nội: Việc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải nhằm đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Hà Nội nói chung chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ nói riêng việc làm cần thiết Để cho an toàn phải thiết kế hệ thống xử lý đạt hiệu xử lý nƣớc thải 95% Tức nƣớc thải nội thành Hà Nội trƣớc đổ vào sông Nhuệ đập Thanh Liệt, cần phải có hệ thống xử lý nƣớc thải hiệu 95%, giữ cho nƣớc sông Nhuệ không bị ô nhiễm [6] • Giải pháp mở rộng tăng lƣu lƣợng nƣớc qua cống Liên Mạc: Cống Liên Mạc đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nƣớc tƣới cho ngƣời dân giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ Tuy nhiên theo tính toán dự báo, tƣơng lai với lƣợng nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp ngày gia tăng lƣu lƣợng cấp tối đa cống Liên Mạc (khoảng 75 m /s), chƣa đảm bảo cho môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ đạt đƣợc mức TCCP B2 Chính vậy, cần thiết phải có mở rộng tăng lƣu lƣợng nƣớc cấp cho sông Nhuệ qua cống Liên Mạc • Dùng loài thực vật thủy sinh (tảo, bèo tây rau muống) để xử lý nƣớc bị ô nhiễm hữu thực vật thủy sinh có khả đồng hóa photpho, nitơ tốt ốc đá ốc vặn Ngoài ra, để phục vụ cho trình sinh trƣởng phát triển thể, thực vật thủy sinh hấp thụ chất rắn lơ lửng nƣớc, chất vô cơ, hữu khác làm giảm ô nhiễm nƣớc Thực vật thủy sinh giống nhƣ lọc tự nhiên, chúng không xử lý nƣớc hoàn toàn nhƣng hiệu xử lý nƣớc mang tính bền vững Mặt khác, dùng loài thực vật thủy sinh để xử lý môi trƣờng nƣớc thải không xử lý đƣợc môi trƣờng ô nhiễm mà giải pháp đơn giản, đồng thời tận dụng đƣợc diện tích bề mặt nƣớc bị ô nhiễm • Sử dụng kết hợp loài thủy sinh vật (ốc đá, ốc vặn, tảo, bèo tây rau muống) xử lý môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm để làm tăng hiệu xử lý nƣớc - Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức, nâng cao nhận thức việc bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân sống dọc hai bên bờ sông 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài có kết luận nhƣ sau: - Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ đoạn từ cầu Hữu Hòa đến cầu Chiếc bị ô nhiễm nghiêm trọng, không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn cho sản xuất nông nghiệp Cụ thể qua đợt quan trắc: • Hàm lƣợng DO thấp (

Ngày đăng: 10/07/2017, 07:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Phạm Khôi Nguyên (2006), “Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai”, áo cáo môi trường quốc gia 2006, Bộ Tài Nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai
Tác giả: Phạm Khôi Nguyên
Năm: 2006
[1] Cục Quản lý Chất thải và cải thiện môi trường (2011), Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Khác
[2] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở thủy sinh học, Nxb khoa học kỹ thuật và công nghệ, tr. 516-522 Khác
[3] Ho Thi Lam Tra, (2000), Heavy metal pollution agricultural soil and river sediment in Hanoi, Vietnam, Thesis of Agriculture Sciences Doctor, Laboratory of Soil Science, Kyushu University, page 9 Khác
[4] Lê Văn Khoa (1995), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, tr. 175-179 Khác
[6] Phạm Thị Dung (2009), Đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ Khác
[7] QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nước mặt Khác
[8] Nguyễn Văn Cư và nnk (2005), Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy, áo cáo tổng kết đề án cấp nhà nước, Hà Nội Khác
[9] Nguyễn Thị Hiền (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn nước thải Thành phố Hà Nội đến cây trồng, môi trường đất vùng Thanh Trì và đề xuất biện pháp khắc phục, Luận văn Thạc sỹ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Khác
[10] ThS. Nguyễn Thị Lan Hương - Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ bằng chỉ số chất lượng nước (wqi) năm 2014 và 2015 Khác
[11] TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) – Chất lượng nước – Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu sông và suối Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w