Một số kiến nghị trong công tác xã hội hoá giáo dục hiện nay:

Một phần của tài liệu Công tác xã hội hoá giáo dục của đảng bộ tỉnh hà tây từ năm 1996 đến năm 2008 (Trang 26 - 33)

Thực tiễn công tác XHHGD của tỉnh Hà Tây từ năm 1996 đến 2008 tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau.

Thứ nhất: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền về công tác XHHGD. Tiếp tục củng cố mạng lưới, phát triển quy mô giáo dục đào tạo có cơ cấu hợp lý giữa các cơ sở công lập và ngoài công lập đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Phát triển quy mô theo hướng khắc phục các bất hợp lý về cơ cấu ngành nghề,

cơ cấu vùng miền, gắn kết hữu cơ giữa đào tạo và sử dụng. Đổi mới cơ bản công tác thi cử, kiểm tra, đánh giá trên cơ sở có luận cứ khoa học phù hợp với hoàn cảnh thực tế của địa phương, nhất là công tác tuyển sinh vào các trường trên địa bàn tỉnh.

Thứ hai: Tiếp tục xây dựng đồng bộ và hoàn thiện kịp thời các văn bản pháp lý cho phát triển giáo dục. Xác định về thể chế vai trò, chức năng, nhiệm vụ các cấp quản lý giáo dục. Hoàn thiện tổ chức bộ máy giáo dục từ Sở đến các cơ sở trường học trong tỉnh.

Thứ ba: Tăng cường công tác dự báo và đổi mới công tác xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục, nhất là ở bậc đại học, cao đẳng, THCN, dạy nghề và PTTH, để điều tiết quy mô, cơ cấu trình độ đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Tổ chức tốt phối hợp liên ngành trong phát triển giáo dục, xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành, cấp uỷ, chính quyền, các tổ chức đoàn thể.

Thứ tư: Có cơ chế, chính sách tạo điều kiện, khuyến khích các doanh nghiệp, các cá nhân và tổ chức tham gia xây dựng các cơ sở giáo dục theo tinh thần XHH. Tăng cường quản lý Nhà nước về giáo dục theo kịp tiến trình XHHGD và đa dạng hoá trường, lớp. Trong tổng quỹ đất của các địa phương hiện có, UBND tỉnh, thành phố cần tiến hành quy hoạch cho từng ngành, trong đó dành một phần đất quy hoạch cấp cho các trường bán công, dân lập, tư thục.

KẾT LUẬN

Xã hội hoá giáo dục là một chủ trương lớn để phát triển giáo dục nước ta. Xã hội hoá giáo dục Hà Tây là một bộ phận của XHHGD cả nước. Việc vận dụng vào giáo dục Hà Tây đã tạo ra những nét mới trong phương thức phát triển, thực hiện bức tranh sinh động về xã hội hóa giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Tây. Trong thời gian 10 thực hiện thực tế chỉ đạo công tác XHHGD, đề tài xác định rõ mục đích, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu. Với bức tranh toàn cảnh của giáo dục tỉnh Hà Tây và nhận thức sâu sắc về việc làm XHHGD là điều kiện tốt nhất để nâng cao chất lượng giáo dục trong Tỉnh. Nghiên cứu thực tế quá trình chỉ đạo công tác XHHGD tôi thấy:

Lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp, các ngành đoàn thể và nhân dân đã nhận thức sâu sắc về giáo dục. Do làm tốt công tác tuyên truyền nên mọi lực lượng xã hội, các cơ quan, các xí nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh hầu hết đều tham gia ủng hộ góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục.

Cơ chế XHHGD ở Hà Tây là Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, các đoàn thể nhân dân tuyên truyền vận động. Ngành giáo dục tham mưu, nhân dân thực hiện. Thực tế cho thấy ở Hà Tây đã làm tốt điều này, ngành giáo dục đã vận dụng sáng suốt các chủ trương, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, chính sách giáo dục- đào tạo của Nhà

nước, nắm vững tình hình thực tế của Tỉnh, mạnh dạn tham mưu đề xuất các quan điểm để vận dụng sáng tạo vào địa phương. Ngoài chức năng tham mưu ngành giáo dục còn nghiêm túc tổ chức, thực hiện có hiệu quả các chủ trương của cấp uỷ đề ra. Quá trình thực hiện XHHGD ở Hà Tây có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, chính quyền, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức kinh tế, các đơn vị quân đội đóng trên địa bàn Tỉnh. Đặc biệt có sự phối hợp hài hoà giữa phong trào giáo dục các trường học với các cấp uỷ Đảng các huyện, thành thị, xã, phường, thị trấn. Cho đến nay giáo dục của Tỉnh đã có nhiều bước tiến về mọi mặt. Đây là nền tảng vững chắc cho sự phát triển toàn diện những năm về sau.

Thực hiện Nghị quyết HĐND tỉnh, các đề án phát triển công tác XHHGD và quá trình triển khai đề án đã hoàn thành đạt kết quả cao. Công tác chỉ đạo của Ban chỉ đạo tỉnh và các huyện, xã, thị trấn thực hiện công tác XHHGD rất sáng tạo, khá toàn diện và thực sự đã thu được kết quả tốt.. Trong điều kiện của Tỉnh còn nhiều khó khăn, sự đầu của Nhà nước cho giáo dục dù đã cố gắng nhưng còn hạn hẹp, thì những đóng góp của nhân dân có ý nghĩa vô cùng lớn lao, trực tiếp quyết định sự phát triển cơ sở hạ tầng GD& ĐT. XHHGD ở Hà Tây một phần đã khơi dậy tiềm năng huy động mọi nguồn lực trong nhân dân tham gia vào phát triển GD& ĐT, mặt khác tạo điều kiện cho giáo dục phát huy tối đa vai trò của mình. Mười năm thực hiện XHHGD mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng sự nghiệp GD& ĐT của Tỉnh đã đạt được những thành tựu đáng trân trọng. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới GD& ĐT Hà Tây giữ được ổn định, phát triển và có nhiều chuyển biến tích cực. Hệ thống trường lớp, quy mô và loại hình trường lớp ở các ngành học, bậc học đã được sắp xếp mở rộng hợp lý, tạo điều kiện và đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập ngày càng cao của con em nhân dân trong Tỉnh. Xu thế chuyển biến tích cực về chất lượng GD& ĐT được giữ vững, Nhiệm vụ giáo dục toàn diện được coi trọng, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tiến bộ. Kết quả PCGDTH- XMC được duy trì vững chắc làm tiền đề cho việc thực hiện PCGDTHCS và PCGDTH đúng độ tuổi.

References.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư (2004)“Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và

cán bộ quản lý giáo dục”, Số 40- CT/TW.

2. Ban khoa giáo Trung ương (1995), “Một số văn kiện của Trung ương Đảng và

Chính phủ về công tác khoa giáo”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Ban khoa giáo Trung ương (2001), “Đảng triển khai Nghị quyết Đại hội IX trong

4. Ban khoa giáo Trung ương (2002), “Giáo dục & đào tạo trong thời kỳ đổi mới chủ trương, thực hiện đánh giá”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.

5. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Khắc Hưng (2004),“Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai vấn đề và giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.

6. Nguyễn Văn Bình và tập thể tác giả (1999), “Kế hoạch tổ chức và quản lý- một số

vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Bộ GD& ĐT (1/3/2000), “Nghị quyết ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong

hoạt động của nhà trường”, Số 04/2000/QĐ- Bộ GD& ĐT.

8. Bộ GD& ĐT (2002), “Ngành GD& ĐT thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá

VIII) và Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX”, NXB Giáo dục.

9. Bộ GD& ĐT (2005), “Quyết định số 20/2005/QĐ về việc phê duyệt đề án Quy

hoạch XHHGD giai đoạn 2005-2010”.

10. Bộ GD& ĐT- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), “Chiến lược phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giáo dục thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia”, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội.

11. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010.(2002). NXB Giáo dục. Hà Nội.

12. Nguyễn Ngọc Dẫn, Trần Đình Luyễn (2003), “Công tác XHHGD ở Đồng Hới-

Quảng Bình”,Tạp chí giáo dục, Số 58.

13. Phạm Tất Dong (2006), “Xây dựng xã hội học tập- một vấn đề giáo dục cơ bản

trong Văn kiện Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí giáo dục, Số 145/2006.

14. Ngô Thành Dương (2004), “Xây dựng một xã hội học tập- yêu cầu tất yếu của

CNH- HĐH”, Tạp chí giáo dục, số 91/2004.

15. Nguyễn Văn Đản (1994), “XHHGD và vấn đề bán công, dân lập”, Tạp chí nghiên

cứu Giáo dục. Số 2/1994.

16. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (2000), “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Tây tập IV (1975- 2008)”.

17. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần

thứ XII, Hà Tây.

18. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần

thứ XIII, Hà Tây.

19. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần

thứ XIV, Hà Tây.

20. Đảng cộng sản Việt nam (1996), “Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII)”.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, NXB Sự thật. Hà Nội.

22. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,

23. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội..

24. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

25. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,

Nxb. Sự thật, Hà Nội.

26. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,

Nxb. Sự thật, Hà Nội.

27. Đảng Cộng Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, khoá VII. NXB Chính

trị quốc gia. Hà Nội.

28. Trần Khánh Đức (2002), “Giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp và phát triển nguồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhân lực”, NXB Giáo dục. Hà Nội.

29. Giáo dục- đào tạo Hà Tây số đặc biệt năm 1998, Tạp chí giáo dục.

30. Giáo dục-đào tạo Hà Tây, số đặc biệt 2004, Tạp chí giáo dục.

31. Phạm Minh Hạc (1996), “Mười năm đổi mới giáo dục”, NXB Giáo dục Hà Nội.

32. Phạm Minh Hạc (1997), “Xã hội hoá công tác giáo dục”, NXB Giáo dục. Hà Nội.

33. Phạm Minh Hạc (1999), “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI”, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội.

34. Phạm Minh Hạc (2004), “Tìm hiểu quan niệm về xã hội học tập”, Tạp chí giáo

dục, số 91/2004.

35. Phạm Minh Hạc,(1998) “Giáo dục Việt Nam thực trạng và triển vọng” Tạp chí

Lịch sử Đảng, Số 9/1998.

36. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Mậu Bành, Phạm Tất Dong (1997), “XHH công tác

giáo dục”, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997.

37. Dương Thu Hiền, “Đổi mới giáo dục- đào tạo theo đường lối chủ trương của

Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 4/1999.

38. Hồ Hương (1999), “Cốt lõi của XHHGD là gì”, Báo Giáo dục và thời đại, Số 14

(224).

39. Nguyễn Sinh Huy (1994), “Các mối quan hệ có ảnh hưởng tới giáo dục gia đình”,

Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 3.

40. Nguyễn Văn Huyên (1990), “Những bài nói và viết về giáo dục” NXB Giáo dục

Hà Nội.

41. Lê Khanh (1993), “Một số vấn đề nghiên cứu XHHGD”, Tạp chí nghiên cứu

Giáo dục, Số 43.

42. Lê Khanh (2000), “XHHGD là một chủ trương mang tính đột phá nhằm đẩy

mạnh sự phát triển giáo dục đào tạo ở nước ta”, Báo Giáo dục và thời đại. Số 31

(1743).

quyết Trung ương 2 (khoá VIII)”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, Số 27.

44. Trần Kiểm (2003), “Giáo dục trên địa bàn xã- con đường tiến tới xã hội học tập”,

Tạp chí phát triển giáo dục, Số 7(55).

45. Trần Kiểm (2003), “Xã hội học tập và yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục”, Tạp

chí phát triển giáo dục, Số 68. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46. An Kiên (2000), “Trung tâm học tập cộng đồng và khả năng thực thi ở Việt

Nam”, Báo Giáo dục và thời đại, Số 73 (1749).

47. Trần Trung Kiên (2001), “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hoá để phát triển giáo

dục mầm non nông thôn ở nước ta”, Nxb GD, Hà Nội.

48. Thanh Lê (2003), “Từ điển xã hội học”, NXB Khoa học xã hội. Hà Nội.

49. Phan Ngọc Liên (2000), “Hồ Chí Minh với việc xây dựng một nền giáo dục mới

của Việt Nam”, Tạp chí lịch sử Đảng, Số 1/2000.

50. Nguyễn Thế Long (2006), “Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Việt Nam trong

kinh tế thị trường”, NXB Lao động.

51. Hồ Chí Minh toàn tập (1995-1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

52. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục (1990), NXB Giáo dục. Hà Nội.

53. Hồ Chí Minh (1960), “ Phát huy cầu học tiến bộ”, NXB Sự thật, Hà nội.

54. “Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên” (1960), NXB Thanh niên, Hà nội.

55. Hà Thế Ngữ (2001), “Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB

Đại học Quốc gia. Hà Nội.

56. Phan Văn Nhân (2003) “Xã hội hoá công tác giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh

khó khăn”, Tạp chí phát triển giáo dục số 11.

57. “Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc đổi mới” (1996). NXB Giáo dục. Hà Nội.

58. “Những vấn đề kinh tế trong quá trình xã hội hoá Giáo dục & đào tạo theo hướng CNH- HĐH đất nước (1998)”. Trung tâm đào tạo, tư vấn và thông tin kinh tế. Hà Nội.

59. “Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả”, 2004. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội.

60. Trần Hồng Quân (1995), “Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào

tạo”, NXB Giáo dục, Hà Nội.

61. Trần Hồng Quân (1997), “Phát huy những thành tựu đạt được, khắc phục những

mặt yếu kém, khẩn trương triển khai đồng bộ chương trình thực hiện Nghị quyết TW 2 về GD& ĐT”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, Số 5.

62. Võ Tấn Quang, Đoàn Phan Thế (1994), “Bắc Lý và XHHGD”, Tạp chí nghiên

cứu Giáo dục, Số 5/1994.

63. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X (1998), “Luật Giáo

64. Sở GD& ĐT (2005), “Hồ sơ đề nghị khen thưởng các chỉ tiêu công tác năm học 2004-2005”, Số 499/TĐKT.

65. Sở GD& ĐT tỉnh Hà Tây (2002), có đề án “Năm 2002- năm giáo dục- đào tạo

Hà Tây”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

66. Sở GD& ĐT tỉnh Hà Tây (2005), có kế hoạch số 1438/KH- GD ngày 09/9/2005

về “Quy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005- 2010.

67. Sở GD&ĐT (2007), Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, thực hiện

phổ cập giáo dục trung học tỉnh Hà Tây đến năm 2010”.

68. Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hà Tây, “Báo cáo kết quả năm học 2006-2007 và nhiệm

vụ năm học 2007-2008”, Số 796/GD- ĐT.

69. Sở văn hoá thông tin Hà Tây,(2007) “Địa chí Hà Tây”,

70. Phạm Xuân Tài, “Tìm hiểu quá trình thực hiện xã hội hoá giáo dục ở thành phố

Hà Nội”, Tạp chí lịch sử, Số 6/2008.

71. Hà Nhật Thăng (1996), “XHHGD, Kết quả và định hướng nghiên cứu giáo dục

đạo đức và giá trị”, Trung tâm nghiên cứu giáo dục đạo đức công dân, Hà Nội.

72. Thành phố Hồ Chí Minh (2004), “Hội thảo khoa học XHHGD- đào tạo” NXB

Giáo dục Hà Nội.

73. Thủ tướng Chính phủ (19/8/1999), “Nghị định số 73/1999 của Chính phủ về

chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thông tin”, TTCP.

74. Thủ tướng Chính phủ (21/8/1997), “Nghị quyết 90/CP của Chính phủ về phương

hướng và chủ trương xã hội hoá đối với các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá”, TTCP.

75. Nguyễn Đăng Tiến (2003), “Tư tưởng canh tân giáo dục của Hồ Quý Ly”, Tạp

chí giáo dục, Số 51.

76. Tỉnh uỷ Hà Tây (1996), “Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu

Đảng bộ Tỉnh lần thứ VII và nhiệm vụ 5 năm 1996- 2000)”.

77. Tỉnh uỷ Hà Tây (2006), “Nghị quyết số 12 NQ/TU 17/8/2006 của BTV Tỉnh uỷ

Một phần của tài liệu Công tác xã hội hoá giáo dục của đảng bộ tỉnh hà tây từ năm 1996 đến năm 2008 (Trang 26 - 33)