1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vận dụng lý thuyết lập luận trong dạy học văn bản nghị luận ở trung học phổ thông

125 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ THANH VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LẬP LUẬN TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ VIỆT HÙNG HÀ NỘI - 2011 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CM Cách mạng ĐTTN Đối tượng thực nghiệm GV Giáo viên HCM Hồ Chí Minh HĐ Hoạt động HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Tung học sở MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LẬP LUẬN TRONG DẠY 11 HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số vấn đề lý thuyết lập luận 11 1.1.2 Bản chất ngữ dụng lập luận 21 1.1.3 Khái quát văn nghị luận 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1.Thực tế vận dụng lí thuyết lập luận dạy học văn nghị luận 37 1.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông với việc dạy vận dụng lý thuyết lập luận dạy học văn nghị luận 43 Chƣơng 2: VẬN DỤNG LẬP LUẬN VÀ CÁCH KHAI THÁC LẬP LUẬN TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở 48 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Lập luận cách khai thác văn “Bình Ngô đại cáo” 48 2.1.1 Cách lập luận 48 2.1.2 Cách khai thác văn 59 2.2 Lập luận cách khai thác văn “Tuyên ngôn độc lập” 63 2.2.1 Cách lập luận 63 69 2.2.2 Cách khai thác văn 2.3 Hiệu việc vận dụng lý thuyết lập luận dạy học văn “Bình Ngơ đại cáo” “Tuyên ngôn độc lập” 75 76 Chƣơng 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ THỰC NGHIỆM 3.1 Thiết kế giáo án 76 3.2 Thực nghiệm 106 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 106 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 107 3.2.3 Kế hoạch thực nghiệm 108 3.2.4 Triển khai thực nghiệm 109 3.2.5 Đánh giá kết thực nghiệm 111 3.2.6 Kết rút qua thực nghiệm 113 114 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta ngày đổi phát triển xu hội nhập Mục tiêu đặt trước mắt, đào tạo người tồn diện, tích cực chủ động Đây khơng nhiệm vụ riêng ngành Giáo dục (GD) mà tồn xã hội Nhưng ngành giáo dục giữ vai trị chủ chốt, với trọng trách vô lớn lao Quá trình đổi nước ta diễn năm 1960- 1980 kỷ XX, với hiệu “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Cho đến nay, vấn đề đổi trình dạy học trở nên thiết Mục đích cuối việc học mơn Ngữ văn trường phổ thông giúp học sinh tạo lập văn hay, có tính sáng tạo Để đạt mục đích này, việc cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức văn cần thiết Tuy nhiên, muốn học sinh độc lập tạo văn có tính sáng tạo việc cung cấp tri thức chưa đủ, mà điều quan trọng phải hình thành củng cố cho em kĩ năng, cách khai thác văn cho đạt hiệu giao tiếp cao 1.1 Lý thuyết lập luận có vai trị quan trọng văn nghị luận Vì vậy, hình thành lực lập luận cho học sinh (HS) yêu cầu tất yếu đặt trình dạy học văn trường trung học phổ thông (THPT) Văn nghị luận đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Học sinh làm quen với văn nghị luận cấp THCS, lên đến THPT, văn nghị luận kiểu trọng tâm chiếm phần lớn thời lượng chương trình Làm văn Đây kiểu khó, địi hỏi học sinh phải có óc tư lơgic Bởi đặc trưng văn nghị luận phải lập luận để làm sáng tỏ vấn đề Nếu khơng có lập luận, vấn đề trở nên thiếu tính thuyết phục, khiến người đọc khơng tin vào điều mà người nói muốn dẫn dắt người đọc hướng tới Như vậy, khơng đạt đích giao tiếp Cho nên, văn nghị luận phải lập luận lập luận phải chặt chẽ, sáng rõ Đặc điểm lập luận người viết sử dụng ngơn ngữ để nêu vấn đề, trình bày lí lẽ qua đánh giá – sai, đưa phán đoán, nêu kiến giải, phát biểu ý kiến, thể rõ lập trường, quan điểm thân.Việc trình bày lí lẽ người viết thể thông qua phương thức tư lôgic khái niệm, phán đốn, suy lí hệ thống dẫn chứng nhằm đạt mục đích khiến người đọc tin theo Bởi vậy, lập luận sử dụng nhiều văn bản, nhằm để thuyết phục người đọc Lập luận đặc trưng văn nghị luận Lập luận sợi đỏ xuyên suốt văn nghị luận trường phổ thông Dạy văn nghị luận cho học sinh dạy cho em thao tác lập luận.Việc sử dụng tốt thao tác lập luận giúp học sinh tạo lập văn nghị luận hay, đầy tính sáng tạo Đây mục đích cuối việc dạy thao tác lập luận cho học sinh Qua đánh giá lực hoàn thành thao tác lập luận cụ thể trình tạo lập văn học sinh Chính mà sách giáo khoa (SGK) Ngữ Văn từ THCS đến THPT đưa thao tác lập luận thành nội dung cụ thể (Ở SGK Làm văn trước thao tác không học cách rõ ràng, cụ thể), nhằm giúp học sinh có nhìn rõ hơn, hiểu sâu chất chất thao tác lập luận, từ biết cách kết hợp thao tác lập luận vào q trình tạo lập văn 1.2 Nghiên cứu lý thuyết lập luận ngày quan tâm; thành tựu địi hỏi phải tích hợp ứng dụng vào dạy học văn bản, vào vệc đề xuất phương pháp, hình thức rèn luyện kỹ lập luận văn nghị luận cho học sinh Trong nghiên cứu hoạt động ngôn ngữ, ngôn ngữ học ý xem xét mối quan hệ ngơn ngữ tư Theo đó, lập luận đối tượng nhà ngôn ngữ quan tâm Sự quan tâm nhằm sâu vào nghiên cứu lập luận theo hướng trình tư mà chủ yếu xem xét diễn đạt lập luận ngôn từ; nội dung yếu tố hình thức ngơn từ dùng để đánh dấu quan hệ lập luận luận với kết luận Vì vậy, kết việc nghiên cứu cần vận dụng vào dạy văn nghị luận cho học sinh để học sinh tự tạo lập văn mang tính lơgic cao Lập luận yếu tố có mặt thường xuyên văn nghị luận tồn yếu tố đặc thù văn nghị luân Tuy vậy, việc nghiên cứu lý thuyết lập luận văn nghị luận gần ý Những năm gần đây, lập luận coi đơn vị lý thuyết đưa vào dạy bậc phổ thông trung học Tuy nhiên việc triển khai bước đầu nên chưa phải hoàn thiện thống xét phương diện: lập luận văn, đoạn văn nghị luận hay văn nghị luận.v.v 1.3 Xuất phát từ thực tế giảng dạy thực tế sống, ta thấy với văn nghị luận giảng dạy để đạt hiệu cao học người giáo viên phải nắm bắt đặc thù kiểu văn từ có phương pháp dạy học giúp học sinh năm bắt nhanh, dễ hiểu Trong sống vậy, người luôn cần dùng đến lập luận Dùng lập luận để chứng minh điều Dùng lập luận để minh, để giải thích kiện đó, để thuyết phục người khác tin vào kiện lập luận để bác bẻ ý kiến khác Vì vậy, lập luận có tầm quan trọng đặc biệt Một thực tế mà cảm nhận có khơng vấn đề trình bày phương tiện thơng tin đại chúng , truyền hình, phát thanh, báo chí …, nhiều thiếu sức thuyết phục Vì vậy? Câu trả lời khác nhau, song thực tế phủ định : Trong nhiều ngành nghề, muốn trở thành chuyên gia hàng đầu, làm việc có hiệu cần học cách lí lẽ , lập luận Vận dụng lý thuyết lập luận văn nghị luận không để rèn luyện lực cho lập luận văn bản, mà đồng thời góp phần rèn luyện tư cho học sinh Từ lý nói trên, việc vận dụng lý thuyết lập luận văn nghị luận nhiệm vụ quan trọng q trình giảng dạy văn nghị luận bậc phổ thơng trung học Với đề tài này, thấy việc làm trọng tâm thiết thực nhằm góp phần thực có hiệu mục đích dạy học văn nghị luận nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Xét phương diện tư Ngay từ thời cổ đại, từ kỉ thứ V trước công nguyên, người ta ý nghiên cứu lập luận Có truyền thuyết rằng, vùng đất Sicile vốn hai bạo chúa thống trị Họ chiếm đất đai chia cho binh sĩ Nhưng vào năm 467 TCN (trước công nguyên) dạy lật đổ hai bạo chúa Nhiều người tuyên bố chủ sở hữu mảnh đất trước bị cướp đoạt Thế có kiện cáo liên miên tồ Trong tình hình đó, Corax học trị ông Tisias viết tài liệu “phương pháp lí lẽ” nói trước tồ Có lẽ, văn nhân loại đề cập tới phương thức lập luận [Plantin, 1996] Buổi đầu, lập luận coi lĩnh vực thuộc phạm vi thuật hùng biện - “nghệ thuật nói năng” Nó trình bày “Tu từ học” (A: Rhetoric) Aristote Tiếp sau đó, lập luận trình bày phép suy luận logic, thuật ngụy biện hay nghị luận, tranh cãi tịa án Nửa sau kỉ XX, lí thuyết lập luận quan tâm trở lại Mở đầu cho thời kì “Khảo luận lập luận - Tu từ học mới” Perelman Olbrechts - Tyteca (1958) S.Toulmin (1958) Theo cách nhìn lơgic học, suy luận vừa hình thức tư nhằm liên kết khái niệm, phán đoán, tiền đề lại vừa thao tác lôgic nhằm rút kết luận theo cách thức lập luận định Như vậy, lập luận cách thức cụ thể để tổ chức nhận thức mà kết luận rút từ mối liên hệ lôgic xác định tiền đề Lôgic học vạch quy luật tư duy, quy tắc lập luận lôgic, hai điều kiện phải tuân thủ lập luận để thu tri thức chân thực: (1) tiền đề suy luận phải chân thực; (2) phải tuân theo quy tắc lôgic lập luận Trên tinh thần đó, vào cách thức lập luận suy ln cơng trình nghiên cứu lơ gic học phân thành suy luận diễn dịch suy luận quy nạp đồng thời tiếp tục chia nhỏ để nghiên cứu Phép suy luận lô gic thường dùng với hai nghĩa: (1) toàn trình tìm kết luận; (2) bước q trình chứng minh Từ cơng trình nghiên cứu lôgic sau ý đến việc nghiên cứu phương pháp chứng minh bác bỏ, đặc biệt bác bỏ luận đề, bác bỏ luận chứng, vạch sai lầm ngụy biện lập luận Để đảm bảo cho tính đắn tư nắm bắt chân lý, vấn đề quan hệ đến lập luận, lơgic hình thức vạch bốn quy luật tư (1) Luật đồng nhất; (2) Luật phi mâu thuẫn; (3) Luật triệt tam; (4) Luật lý đầy đủ Nhờ vậy, lơ gic hình thức giúp cho nhận thức khía cạnh ổn định, bền vững tương đối chất vật tượng thể quán, đắn trình tư 2.1 Xét phương diện ngôn ngữ Trước đây, lập luận nghiên cứu tu từ học lôgic học Hai nhà ngôn ngữ học Pháp: Oswald Ducrot Jean Claude Anscombre đặc biệt quan tâm tới chất ngữ dụng học lập luận Sử dụng ngôn ngữ nói viết người tiến hành lập luận để thực hóa tư tưởng, tình cảm Chính vậy, vấn đề lập luận từ lâu đặt Ngôn ngữ hoc Dựa vào tác phẩm Tu từ học – cơng trình nghiên cứu lập luận Aristore, người ta thấy lúc đầu coi thuộc phạm vi thuật hùng biện Về sau lập luận trình bày phép suy luận lơgic hình thức, “ngụy biện” tranh cãi tòa án, diễn thuyết thi hùng biện Cuối cùng, với tính cách hành động ngơn ngữ, thao tác ngôn ngữ, lập luận trở thành đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học Từ nửa sau kỷ XX, lập luận nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm, đặc biệt tác giả: S.Tolmin (1958), Grize (1982) O.Ducrot (1983)[40] Những năm 70, người ta ý đến nghiên cứu lập luận thực tế, lập luận mà người dùng để thuyết phục người khác Các tác giả Johnson and Blair (1977), Preeman (1988), Govier (1985) người có nhiều đóng góp hướng nghiên cứu Nghiên cứu lập luận góc độ hoạt động ngơn ngữ, người ta tập trung miêu tả cấu trúc ngôn ngữ lập luận, phân biệt lập luận theo lôgic với lập luận thuyết phục, yếu tố ngôn ngữ thực lập luận, chiến lược lập luận, lý lẽ thuyết phục Theo hướng nghiên cứu người ta đến quan niệm: “lập luận đưa lý lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà người nói muốn đạt tới”[24,tr260] Như vậy, lập luận xem xét bình diện hoạt động ngôn ngữ nhằm hướng tới giao tiếp nhận thức Ở Việt Nam, vào hướng nghiên cứu này, có số nhà ngơn ngữ thực quan tâm đặc biệt ý đến giá trị mặt lập luận yếu tố tiếng Việt Một số tác giả tiêu biểu như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Hoàng Phê, Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo, Trần Ngọc Thêm, Đỗ Việt Hùng, Trần Hữu Phong.v.v chỉnh, bổ sung để hoàn chỉnh thêm nghiên cứu lý thuyết, nhằm tìm hướng đi, hướng triển khai ứng dụng thích hợp vào việc dạy học lập luận, vào việc tìm hiểu văn nghị luận thông qua việc vận dụng lý thuyết lập luận cho học sinh phổ thông Việc thực nghiệm chúng tơi mà cố gắng vừa phải đảm bảo đặc trưng riêng vấn đề nghiên cứu, vừa phải tơn trọng tính khách quan, xác thực nghiệm khoa học để có kết tin cậy 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Để trình thực nghiệm đạt yêu cầu mục đích đề chúng tơi tiến hành thực nghiệm địa bàn đối tượng sau Đối tượng địa bàn thực nghiệm ĐTTN Trường THPT Thị xã Trường THPT Trà Lĩnh Lớp Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng 10A3 12A4 10A2 12A1 10C4 12C3 10C1 12C2 Sĩ số 40 45 40 45 40 45 40 45 Tổng 170 170 số Đối tượng thực nghiệm học sinh 10 12 trường Trung học phổ thông Sở dĩ học sinh 10, 12 học văn nghị luận cụ thể lớp 10 có văn “Bình Ngơ đại cáo” (Ngữ văn 10 kỳ I chương trình bản) lớp 12 có văn “ Tuyên ngôn độc lập” ( Ngữ văn 12 kỳ I chương trình bản), nội dung văn mang tính chất nghị luận tìm hiểu cần vận dụng lý thuyết lập luận để làm rõ nội dung văn Chính đối tượng vậy, nội dung thực nghiệm thực trực tiếp học văn nghị luận Khi tiễn hành thực nghiệm việc vận dụng lý thuyết lập luận dạy học 107 văn nghị luận chúng tơi phân loại để cho vừa có học sinh vùng thành thị học sinh vùng nông thôn Trên loại đối tượng vùng, ý lựa chọn để có đa dạng loại trình độ học sinh từ giỏi đến trung bình yếu Chúng đưa vào thực nghiệm đối tượng học sinh lớp chuyên, lớp chọn có chun văn khơng chun văn Mục đích việc làm để đạt đánh giá khách quan dạy khả tiếp thu học sinh việc vận dụng lý thuyết lập luận vào dạy văn nghị luận Ngoài việc chọn đối tượng thực nghiệm, chúng tơi cịn quan tâm việc chọn giáo viên thực nghiệm, không đặt yêu cầu cao tiêu chuẩn phức tạp Chúng tơi chọn giáo viên có trình độ trung bình trở lên có trách nhiệm hoạt động công tác, tôn trọng thực nghiệm hiểu rõ cơng việc tiến hành Ngồi giáo viên cộng tác thực nghiệm giáo viên dạy lớp 10 12 khác tranh thủ gửi phiếu thăm dò ý kiến để thu nhập thêm thông tin cần thiết dạy học văn nghị luận vận dụng lý thuyết lập luận… 3.2.3 Kế hoạch thực nghiệm 3.2.3.1 Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm chủ yếu tiến hành năm 2011-2012 Đây giai đoạn mà vừa khảo sát địa bàn đối tượng thực nghiệm, vừa trực tiếp giảng dạy địa bàn Do sễ trực tiếp phần nắm rõ tính khả thi đề tài mà chúng tơi nghiên cứu Tuy nhiên thời gian thực nghiệm hạn chế kết thu chưa đạt kết cao 3.2.3.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm chủ yếu tập trung triển khai nội dung vận dung lý thuyết lập luận dạy học văn nghị luận Sau tiến hành thực nghiệm thu thập thông tin kết thực nghiệm, lập 108 bảng biểu đúc kết thơng tin xử lí kết thu để đánh giá tính khả quan đề tài luận án mà nghiên cứu 3.2.4 Triển khai thực nghiệm Chúng triển khai thực nghiệm nội dung sau: (1) Chọn lớp thực nghiệm: chọn lớp hai trường: THPT Thị xã Cao Bằng (4 lớp gồm lớp10 lớp12) THPT Trà Lĩnh huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng (4 lớp gồm lớp10 lớp12) Số học sinh tham gia lớp Lớp 10A3 (40HS), 12A4 (45HS), 10C4 (40HS) 12C3 (45HS) lớp đối chứng 10A2 (40HS), 10C1 (40HS), 12A1 (45HS), 12C2 (45HS) Như tổng số học sinh tham gia 335 học sinh (2) Soạn thảo nội dung thực nghiệm: xác lập, xây dựng nội dung giảng dạy, chủ yếu thực nghiệm dạy học văn nghị luận lớp học Từ văn nghị luận trên, trước tiên xây dựng phương pháp dạy học văn xác định đặc trưng văn nghị luận lí lẽ chúng tơi tiến hành vận dụng lý thuyết lập luận văn nghị luận Từ lý thuyết lập luận chúng tơi cho cần phải tập trung vào phương diện nội dung chủ yếu hoạt động lập luận là: (1) nội dung nhận biết yếu tố lập luận; (2) nội dung lựa chọn xếp yếu tố lập luận; (3) nội dung xây dựng lập luận để hình thành mục đích văn Trên sở đó, chúng tơi khảo sát thăm dị khả tiếp thu văn nghị luận qua việc ứng dụng lập luận học sinh qua hướng dẫn, tổ chức giáo viên (3) Hướng dẫn, bồi dưỡng giáo viên dạy thực nghiệm: Sau soan thảo nội dung thực nghiệm trên, tiến hành trao đổi để thống với giáo viên tiến hành dạy tinh thần việc dạy thực nghiệm: thơng hiểu nội dung, tiến trình giảng dạy, cách hướng dẫn điều khiển học sinh, yêu cầu việc đánh giá khách quan v.v… 109 Cùng với soạn thảo hướng dẫn nội dung giảng dạy, gửi cho giáo viên thực nghiệm dạy hệ thống kiểm tra để thu thập kết quả, ghi chép cần thiết Mỗi địa diểm có dạy thực nghiệm thường có số người dự giờ, kết hợp ghi chép (theo hướng dẫn chúng tơi) Ngồi để đánh kết tiếp thu nắm bắt học học sinh yêu cầu học sinh làm đề kiểm tra để đánh giá kết (4) Giáo viên thực dạy thực nghiệm đối chứng: để đảm bảo tính khách quan thực nghiệm tiến hành cho dạy thực nghiệm lớp chọn trên, sau chúng tối tiến hành so sánh với lớp 10, 12 khác để thấy cách dạy văn nghị luận lớp vận dụng lý thuyết lập luận với lớp dạy phương pháp thơng thường Khi cho tiến hành thực nghiệm xong cho so sánh kết dạy đưa kết luận Chúng tơi tiến hành theo dõi để có nhận xét đánh giá điều chỉnh cần thiết (5) Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung: thực nội dung này, không tổ chức buổi hội thảo lớn mà tiến hành rút kinh nghiệm nhóm dạy với sau thân tự rút điểm chung cần điều chỉnh bổ sung Chúng nhận thấy có số vấn đề sau: (1) để hướng dẫn dạy học tốt văn nghị luận thông qua việc vận dụng lý thuyết lập luận trước hết người giáo viên phải thấu hiểu vấn đề lý thuyết lập luận kiểu văn nghị luận; (2) hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản, giáo viên cần tuân theo bước tiến hành giảng dạy văn bản, sau tn theo bước lập luận: tìm luận cứ, lí lẽ mà người viết đưa nhằm làm sang rõ nội dung văn Và điều cần lưu ý người giáo viên cần có khéo léo việc tạo trao đổi, hợp tác nhóm học sinh để nhận thức nội dung học; (3) điều chỉnh giáo viên trình giảng dạy phải kịp thời liên tục để tránh tình trạng học 110 sinh bị căng thẳng lạc hướng tìm hiểu nội dung học, đồng thời giáo viên cần phải biết phân bố thời gian phần củng cố lại học hướng dẫn thực hành với văn nghị luận tương tự 3.2.5 Đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá kết thực nghiệm nội dung quan trọng khó khăn Kết cuối có vai trị quan trọng việc làm sang tỏ tính chất đắn giả thuyết mà luận án đề xuất, cho phép khẳng định tính khả thi hiệu đề tài mà luận án đưa Kết thu có xác hay khơng phụ thuộc vào trình thực nghiệm, kiểm tra việc đánh giá phải tiến hành nghiêm túc khách quan, cách thức Chính vậy, chúng tơi xây dựng số tiêu để đánh sau 3.2.5.1 Tiêu chí đánh giá Những thơng tin thu nhận từ việc quan sát học lớp giáo viên học sinh: mức độ hiểu bài, khả nắm vững kiến thức bản, lực vận dụng kiến thức vào giải yêu cầu cụ thể: lực vận dụng thao tác lập luận phát huy, học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, tình cảm học sinh học, thông tin phản hồi giáo viên sau tham gia giảng dạy thực nghiệm, ý kiến dự giáo viên tổ chuyên môn - Kết phiếu tập theo thứ tự phát cho học sinh - Kết giảng dạy vận dụng lý thuyết lập luận dạy học văn nghị luận thống kê đầy đủ 3.2.5.2 Kết thu - Giáo viên thực nghiệm: văn cấu trúc hoàn toàn khác so với học trước Nguồn kiến thức giáo viên giảng, giáo viên cung cấp mà học sinh làm việc sách giáo khoa dựa sở lý thuyết lập luận học lớp 111 Hầu hết giáo viên tổ chức dạy có hiệu quả, chủ động tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức, biết cách lập luận tạo khơng khí học tập dân chủ sôi nổi, khơi gợi hứng thú cho học sinh Giáo viên kích thích khả phát huy hiệu việc rèn kỹ lập luận cho học sinh Hình thức tổ chức dạy học sang tạo cải thiện khơng khí học tập cho học sinh giáo viên quan tâm Nhiều thầy có kinh nghiệm cho ý kiến đóng góp bổ ích Học sinh thực nghiệm: khơng khí học có nhiều thay đổi Học sinh tự phát biểu, góp ý xây dựng bài, trao đổi bổ sung ý kiến cho bạn Học sinh tỏ hứng thú với học, tích cực hoạt động với nội dung học tập từ học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, kĩ Các em tham gia thảo luận, thi đua nhóm nhiệt tình sơi nổi, hào hứng Học sinh có thái độ nhiệt tình, nghiêm túc Điều cho thấy cách vận dụng lý thuyết lập luận vào dạy văn nghị luận có thành cơng phù hợp với kiểu văn nghị luận chương trình phổ thơng Đồng thời học sinh nắm vững cách thức lập luận vấn đề chặt chẽ sâu sắc Kết phiếu đánh giá thực nghiệm sau: Đối với khối lớp 10 Bảng kết lớp Điểm TB đối chứng lớp (%) thực nghiệm Lớp thực nghiệm 15 Lớp đối chứng 30 Đối với khối lớp 12 Điểm TB (%) Điểm giỏi (%) 60 55 25 15 Bảng kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Điểm TB Điểm TB Điểm giỏi (%) (%) (%) 10 55 35 Lớp đối chứng 35 60 05 + Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi tăng lên đáng kể với tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình (TB) giảm so với lớp đối 112 chứng nên chất lượng học văn nghị luận nâng lên, khả vận dụng thao tác lập luận văn nghị luận tốt hơn, kĩ lập luận học sinh trau chuốt hài hòa, sắc sảo, tinh tế + Theo dõi phần dạy ghi chép tổng kết giáo viên qua chấm kiểm tra thấy: Nội dung học sinh ghi chép rõ ràng, cụ thể, súc tích hiểu nhanh Đặc biệt nội dung cốt lõi văn bản; Năng lực lập luận học sinh trưởng thành hơn, có bước tiến rõ rệt Ngồi lực tư học sinh nhạy bén, sắc sảo tinh tế Học sinh dám mạnh dạn bày tỏ ý tưởng, lý lẽ trước vấn đề mà văn nghị luận đưa 3.2.6 Kết rút qua thực nghiệm Việc vận dụng lý thuyết lập luận vào văn nghị luận trung học phổ thông cách thức phù hợp cần thiết việc làm bật rõ nội dung kiến thức quan trọng mà văn nghị luận muốn đưa để bàn luận Vận dụng lý thuyết lập luận vào dạy văn nghị luận cịn nhằm mục đích muốn giúp cho học sinh rèn luyện thao tác lập luận, biết cách trình bày rõ ràng vấn đề nghị luận đưa Vận dụng lý thuyết không nhằm mục đích làm sáng rõ suy nghĩ, tư tưởng vấn đề người viết Do mà nghiên cứu đề tài xem xét đánh giá tính khả thi đề tài nhận thấy đề tài có khả ứng dụng vào thực tế dạy học văn nghị luận Không vậy, cịn giúp thành thạo khả nhìn nhận sâu sắc vấn đề xã hội 113 KẾT LUẬN Môn Ngữ văn trường trung học phổ thông hướng tới mục tiêu chung: giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện không trang bị, bồi dưỡng, củng cố cho em kiến thức mà trang bị cho học sinh kỹ học tập, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Khơng trau dồi tư tưởng tình cảm cho học sinh mà giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức xây dựng cho học sinh lối sống lành mạnh góp phần vào q trình phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh Tăng cường phát triển toàn diện cho học sinh thể chất xúc cảm thẩm mĩ, phát huy tính tích cực chủ động sang tạo học sinh, xây dựng cho học sinh lĩnh trong tương lai Thực đề tài này, suy nghĩ tìm tịi, bước đầu sơ song mục tiêu luận văn mà chúng tơi hướng đến khơng nằm ngồi mục tiêu Trong luận văn này, sâu tìm hiểu phần phương pháp dạy học văn nghị luận trung học phổ thông Cụ thể nghiên cứu cách vận dụng lý thuyết lập luận vào dạy học văn nghị luận trung học phổ thông Cũng giống học Ngữ văn chung nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình mới, phương pháp dạy học Giờ học mà hướng đến học tích cực người giáo viên đóng vai trò người tổ chức điều khiển, học sinh vừa đối tượng hoạt động dạy vừa chủ thể hoạt động học “ hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức” Trong học ấy, học sinh chủ động khám phá, quan sát, nghiên cứu, giải vấn đề theo suy nghĩ cá nhân, từ tự rút kiến thức, nắm kỹ phương pháp tìm kiến thức kĩ Học sinh tự bộc lộ phát huy tiềm sang tạo cá nhân Giáo viên khơng cịn giảng dạy theo lối truyền thụ lý thuyết mang tính áp đặt mà phải đa dạng hóa hoạt động cho học sinh 114 dạy học, dẫn dắt học sinh qua hệ thống tập thao tác hoạt động, việc làm để hình thành kiến thức rèn luyện kỹ Đó học hướng đến thực hóa lý thuyết qua thực hành Lập luận yếu tố then chốt văn nghị luận Thế lý thuyết lập luận diện nhà trường phổ thơng với tính cách trí thức lý luận mà học sinh bậc trung học phổ thông học tương đối qua văn nghị luận đặc biệt phân môn Làm văn thực chục năm gần Vì vậy, việc dạy học lập luận cần phải ý để nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, lúng túng mà gặp phải thực tiễn dạy học văn nghị luận Nội dung luận án nỗ lực cá nhân chúng tơi góp phần vào giải đáp vấn đề Theo nhận thức chúng tơi lý thuyết bất kỳ, dù mẻ hấp dẫn đến đâu thực có hiệu lực, có giá trị thực tiễn chuyển hóa thành dạng dẫn bản, cần thiết cho hoạt động thực hành thiết phải vận dụng vào q trình thực hành Với suy nghĩ đó, chúng tơi cố gắng xem xét, tìm hiểu lý thuyết lập luận góc độ khoa học: Lơgíc học, Ngơn ngữ học, Đọc hiểu văn bản… để khai thác khả ứng dụng vào hoạt động lập luận Từ tạo nên phương diện nội dung để vận dụng lý thuyết lập luận vào văn nghị luận cách có hiệu Lý thuyết lập luận dù trình bày góc độ nội dung hoạt động lập luận, yếu tố cấu trúc lập luận, cách thức lập luận chủ yếu Lý thuyết lập luận thể rõ văn nghị luận, nhiên thể rõ Làm văn Chúng kết hợp xem nội dung lý thuyết liên quan nghiên cứu thực trạng dạy học văn nghị luận nói chung, dạy học Lập luận nói riêng bậc Trung học phổ thơng Từ chúng tơi xây dựng hệ thống lý thuyết lập luận văn nghị luận cho học sinh Hệ thống trọng yếu tố sau: 115 (1) Nội dung luyện lập luận Muốn lập luận vấn đề học sinh phải nhận thức yếu tố cấu trúc lập luận; phải tổ chức xếp yếu tố theo quan hệ lập luận phải xây dựng lập luận theo cách thức logic khác nhau; phát sửa chữa sai lầm lập luận Đó phương diện nội dung lập luận cần rèn luyện (2) Thao tác tiến hành vận dụng lập luận Muốn thực lập luận hay yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể hoạt động, học sinh cần hiểu biết, nắm vững làm chủ thao tác lập luận Chính vây, muốn học sinh có kỹ lập luận phải tạo nội dung, hình thức yêu cầu để họ trải qua q trình tập luyện thao tác nói trên, gắn với nội dung khác văn nghị luận mà học sinh tìm xếp luận hay chữa lỗi lập luận mà thao tác không thiết giống Tuy vậy, điều mà rút là: vận dụng lý thuyết lập luận dạy học văn nghị luận giúp học sinh dễ dàng tìm hiểu nội dung học mục đích mà tác giả muốn truyền tải qua văn Q trình thực nghiệm chúng tơi chưa nhiều, địa bàn chưa rộng Mặc dù vậy, tiến hành cố gắng đáp ứng yêu cầu thực nghiệm sư phạm xây dựng nội dung, xác định thời gian, lựa chọn địa bàn thực nghiệm Trong trình thực đề tài, qua theo dõi thực nghiệm thấy ưu mà đề tài nghiên cứu Cụ thể: (1) Nắm vững kiến thức lý thuyết then chốt lập luận, hiểu rõ yếu tố “luận cứ”, “kết luận”, “cách lập luận”; hiểu cụ thể nội dung, ý nghĩa khái niệm “quan hệ lập luận”, “quan hệ logic”, “định hướng lập luận”.v v (2) Có ý thức việc phát mối quan hệ logic – ngữ nghĩa câu đoạn văn, đoạn văn văn nghị luận; 116 cảm nhận đầy đủ vai trị khơng giống câu vị trí định hiệu biểu đạt tác động cách xếp cụ thể văn nghị luận (3) Năng động chặt chẽ mạch lạc cách thể nhận thức đoạn văn cụ thể để biểu đạt tư tưởng hay phân tích tư tưởng người khác Từ việc vận dụng lý thuyết lập luận vào văn nghị luận trung học phổ thông, muốn giúp cho học sinh hình thành trau dồi bồi dưỡng kỹ lập luận cho học sinh phát triển tư lực cho cá nhân học sinh, đưa học sinh gần với văn nghị luận qua giúp cho học sinh bồi đắp thêm vốn kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm sống tư tưởng cho thân Cùng với tri thức tích lũy ghế nhà trường hành trang vững cho em bước vào đời 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1991), “Trần thuật hình thức phát triển lời nói học sinh”, Nghiên cứu giáo dục (3) tr 24 Alecxeep, M Onhisuev, V Crugliac, M Zabotin, V Veexcu (1976), Phát triển tư học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thái Ất (1964), Kỹ thuật hành văn, Viện đại học Vạn Hạnh Diệp Quang Ban (1989), “Tính chất hai mặt liên kết lơgic”, Thơng báo khoa học, ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội Diệp Quang Ban (1990), “Về đối tượng mục đích dạy học Tiếng Việt phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục (1), tr 12-13 Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy Làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (1981), “Bước đầu tìm hiểu cách tổ chức xếp chức đoạn văn số báo Hồ Chủ tịch”, Học tập phong cách ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tr 395 Đỗ Hữu Châu (1982), “Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Ngôn ngữ (3), tr 18-33 10 Đỗ Hữu Châu (1983), “Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Ngôn ngữ (1), tr 12 11 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập II, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12.Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Cù Đình Tú (1994), Tài liệu giáo khoa thí điểm Tiếng Việt 11, ban KHXH, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Thành Chương, Nguyễn Gia Phong (1998), Dàn Tập làm văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 118 14 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1976), “Lôgic sắc thái liên từ Tiếng Việt”,Ngôn ngữ (4), tr 15-25 16 Nguyễn Đức Dân (1983), “Phủ định bác bỏ”, Ngôn ngữ (1), tr 27 17 Nguyễn Đức Dân (1985), “Một số phương thức thể ý tuyệt đối”, Ngôn ngữ (3) 18 Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic – Ngữ nghĩa – Cú pháp, NXB ĐH THCN, Hà Nội 19.Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20.Trương Dĩnh (1974), Đề cương giảng Phương pháp dạy Tiếng Việt trường phổ thông, trường ĐHSP Huế 21.Triệu Truyền Đống (2000), Phương pháp biện luận, Nguyễn Quốc Siêu biên dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, I, NXB KHXH, Hà Nội 23.Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lí luận dạy học đại cương, tập 1, 2, Trường cán quản lý, Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): Từ điển thuật ngữ Văn học – NXB Đại học Quốc gia, H, 1999 25 Đỗ Kim Hồi, Báo cáo khoa học hội thảo đổi phương pháp dạy học văn THPT tháng 4/1990 trường ĐHSP Hà Nội I 26 Đỗ Kim Hồi, Nghĩ từ công tác dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thanh Hùng (1995), Một số vấn đề văn nghị luận cấp II, (Tài liệu BDTX chu kỳ 1992-1996), NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Việt Hùng (1999), Một số vấn đề thống kê mô tả, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Hiểu văn, dạy văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 119 30 Nguyễn Xuân Lạc (2009), Chuẩn bị kiến thức làm thi môn văn, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 31.Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 32.Phan Trọng Luận (2009), (chủ biên) Thiết kế học Ngữ văn, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Quang Ninh (1993), “Phương pháp đánh giá nội dung văn học sinh”, Nghiên cứu giáo dục 34 Nguyễn Quang Ninh (2000), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết theo hướng giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Viết Chữ, Nguyễn Thúy Hồng, Dương Tuấn Anh (2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn, Viện nghiên cứu Sư phạm, NXB ĐHSP Hà Nội 36 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội 37.Trần Hữu Phong (2001), “Sức thuyết phục Tun ngơn độc lập xét từ góc độ lập luận”, Nghiên cứu Giáo dục(2), tr12-13 38.Trần Hữu Phong (1999), “Về phương hướng đưa lý thuyết lập luận văn nghị luận vào môn Làm văn trường trung học phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục (12) 39 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội, Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Bảo Quyến (2007), Rèn kỹ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Quốc Siêu, Kỹ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Tarasop (1987), “Về việc xây dựng lý thuyết giao tiếp lời nói”, Một số vấn đề tâm lí ngơn ngữ học, Viện TTKHXH, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Tản: Thuế máu văn luận độc đáo – Văn học Tuổi trẻ, số – 2005 120 44 Trần Ngọc Thêm (1984), “Bàn đoạn văn đơn vị ngôn ngữ luận chứng, cấu trúc phân loại”, Ngôn ngữ (3) 45 Trần Ngọc Thêm (1981), “Một cách hiểu tính liên kết văn bản”, Ngơn ngữ (2) 46 Đỗ Ngọc Thống (1994), “Về vấn đề phân loại văn nghị luận nhà trường PTTH”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 47 Đỗ Ngọc Thống: Vai trò lập luận văn nghị luận – Văn học Tuổi trẻ - số – 2005 48 Đỗ Ngọc Thống: Vẻ đẹp văn Nghị luận – Văn học Tuổi trẻ số 4-2005 49 Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thanh Huyền (2010), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt trường phổ thông, SGV, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Nguyên Trứ - Học tập cách viết Hồ Chủ Tịch, Nxb Giáo dục 1999, tr159 52 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10(tập1), 12 (tập1) (chương trình chuẩn) 53 Sách giáo viên Ngữ Văn 10(tập1), 12(tập1) (chương trình chuẩn) 121 ... Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn việc vận dụng lý thuyết lập luận dạy học văn nghị luận Chương 2: Vận dụng lập luận cách khai thác lập luận dạy học văn nghị luận Trung học phổ thông Chương... cứu trình vận dụng lý thuyết lập luận dạy học văn nghị luận trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Một số văn nghị luận trung học phổ thơng có vận dụng lý thuyết lập luận, cụ thể văn bản: Bình... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LẬP LUẬN TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề lý thuyết lập luận 1.1.1.1 Khái niệm lý thuyết lập luận

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w