Nhận thức về xó hội húa giỏo dục trong cỏn bộ, quần chỳng.

Một phần của tài liệu Luận văn về Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam (Trang 46 - 60)

Qua việc tỡm hiểu, nghiờn cứu về cụng tỏc xó hội húa giỏo dục trong những

năm gần đõy, theo cỏc mẫu phiếu điều tra với 550 phiếu ( mẫu kốm theo ở phần phụ lục) phỏt ra, 502 phiếu thu về (tỷ lệ 92%) trờn địa bàn 10 huyện, thị xó, gồm 42 đơn vị, cơ quan và nhà trường. Đối tượng điều tra là cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của Đảng và chớnh quyền; Trưởng - Phú phũng giỏo dục; Hiệu trưởng, Hiệu phú cỏc trường THCS, TH; một số cỏn bộ UBND huyện, thị xó và đại diện một số giỏo viờn, cha mẹ học sinh và quần chỳng nhõn dõn. Kết quả thăm dũ qua cỏc phiếu điều tra đó cho những nhận xột đỏnh giỏ dưới đõy:

b) Nhận thức về tầm quan trọng của cụng tỏc xó hội húa giỏo dục: Đại đa số (70%) cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn được điều tra cú nhận thức đỳng về tầm quan trọng của cụng tỏc này. Một bộ phận khụng nhỏ (30%) cỏn bộ, đảng viờn, quần chỳng cho rằng cụng tỏc xó hội húa chỉ là sự huy động tiền của và cơ sở vật chất khỏc đúng gúp cho giỏo dục nhằm làm giảm nhẹ gỏnh nặng cho Nhà nước. Bảng1: Nhận thức về tầm quan trọng của cụng tỏc xó hội húa giỏo dục trong giai đoạn hiện nay

Nội dung nhận thức

í kiến của cỏn bộ, đảng viờn và quần chỳng Đỳng Khụng đỳng Khụng cú ý kiến SL TL SL TL SL TL Cụng tỏc xó hội húa giỏo

dục là rất quan trọng, cần thiết

426 85% 41 8% 35 7%

XHHGD chỉ là sự đúng gúp tiền của vật chất cho GD

86 17% 368 74% 48 9%

Qua tỡm hiểu thụng qua phiếu điều tra, đại đa số cỏn bộ, đảng viờn, quần chỳng đó hiểu được: Xó hội húa giỏo dục cú ý nghĩa rất quan trọng, là tư tưởng chiến lược, là con đường để phỏt triển giỏo dục nhằm phục vụ thiết thực cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương và của đất nước.

Bảng 2: Nhận thức về ý nghĩa của cụng tỏc xó hội húa giỏo dục

Nội dung điều tra về ý nghĩa của XHHGD CB Giỏo dục đang cụng tỏc Cỏc nhà lónh đạo cấp uỷ và chớnh quyền Cỏn bộ lónh đạo đoàn thể Giỏo viờn, cha mẹ HS và quần chỳng nhõn dõn SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Rất quan trọng, là tư tưởng chiến lược

giỏo dục 92 18% 84 17% 79 16% 148 30% Khụng quan trọng, chỉ là giải phỏp tỡnh thế 12 2% 14 3% 7 1,5% 38 7,5% Khụng cú ý kiến 26 5%

Qua tỡm hiểu về mục tiờu và những yờu cầu cơ bản của cụng tỏc xó hội húa giỏo dục, phiếu điều tra yờu cầu chọn mục tiờu nào là quan trọng. Cỏc đối tượng điều tra đều cho rằng việc huy động toàn dõn tham gia cựng làm giỏo dục là quan trọng nhất (55,2%). Riờng mục tiờu mọi người dõn đều được hưởng thụ quyền lợi thành quả mà nền giỏo dục mang lại chưa được nhận thức đỳng. Cỏc mục tiờu khỏc được nhận thức với mức độ khỏc nhau (Xem bảng 5).

Qua cỏc phiếu điều tra, cú 54,5% đối tượng được tỡm hiểu nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của cỏc nội dung hoạt động xó hội húa giỏo dục.(Bảng 4).

Bảng 3: Quan niệm của cỏn bộ, đảng viờn và quần chỳng nhõn dõn về XHHGD.

TT Nhận thức về xó hội húa Số

lượn g

Tỷ lệ

1. Huy động mọi nguồn đầu tư trong xó hội vào sự nghiệp giỏo dục.

108 22

2. Một quỏ trỡnh cỏc lực lượng trong cộng đồng tham gia vào chương trỡnh GD

68 13

3. Sự phối hợp liờn thụng liờn ngành chức năng với mục tiờu GD-ĐT

86 17

4. Huy động toàn dõn cựng tham gia làm GD dưới sự quản lý của Nhà nước

198 39,5

5. Cuộc vận động lớn trong xó hội do Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý ngành GD là lực lượng nũng cốt.

12 2,5

6. Cả 5 nội dung trờn 10 2

7. Khụng cú ý kiến 20 4

Bảng 4: Nhận thức về tầm quan trọng của nội dung XHHGD

TT í kiến về tầm quan trọng của nội dung xó hội húa giỏo dục Số lượng

1. Thu hỳt cỏc lực lượng xó hội tham gia quỏ trỡnh giỏo dục cựng với nhà trường

27 6

2. Huy động cỏc lực lượng xó hội tham gia quỏ trỡnh giỏo dục - đào tạo với sự đa dạng húa cỏc loại hỡnh trường lớp

35 7

3. Huy động toàn xó hội đúng gúp nhõn lực, vật lực, tài lực cho giỏo dục.

51 10

4. Huy động cộng đồng địa phương tham gia thực hiện cỏc chỉ tiờu kế hoạch phỏt triển giỏo dục trờn địa bàn.

64 12

5. Huy động toàn xó hội tham gia xõy dựng mụi trường thuận lợi cho giỏo dục

27 6

6. Cả 5 nội dung trờn 257 51

7. Khụng cú ý kiến 41 8

Bảng 5: Nhận thức về vai trũ của cỏc lực lượng quan trọng trong cụng tỏc XHHGD

T T

Vai trũ cỏc lực lượng quan trọng nhất trong cụng tỏc xó hội húa giỏo dục (mỗi người chỉ chọn 3 trong cỏc nội dung)

Số lượng

Tỷ lệ

1. Hội đồng nhõn dõn, UBND và cỏc ngành liờn quan triển khai Nghị quyết nhằm thực hiện cụng tỏc xó hội húa giỏo dục ở địa phương

386 77

2. Đảng bộ và cấp ủy Đảng lónh đạo chỉ đạo cụng tỏc giỏo dục. 372 74 3. Cỏc đoàn thể, tổ chức xó hội tuyờn truyền, vận động thực

hiện nghĩa vụ, quản lý sự nghiệp giỏo dục

291 58

4. HĐSP nhà trường, (BGH, cỏc thầy cụ giỏo) 274 55

5. Hội cha mẹ học sinh, gia đỡnh, họ tộc 158 31

7. Cỏc cụm trưởng dõn cư, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh... 95 19 8. Cỏc doanh nghiệp, cỏc đơn vị sản xuất, bộ đội... 28 5

Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chủ trương, đường lối của Đảng về lĩnh vực văn húa, xó hội bằng con đường xó hội húa, cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, cỏc tầng lớp nhõn dõn trong toàn tỉnh đó nhận thức ngày càng rừ hơn, đỳng đắn hơn, cả về bản chất, nội dung lẫn mục tiờu của con đường này. Nhiều vấn đề mới về lónh đạo và quản lý được đặt ra trong điều kiện thực hiện xó hội húa, như đảm bảo nhận thức và thực hiện đỳng chủ trương xó hội húa giỏo dục, hướng về cơ sở, hướng về người dõn, thực hiện dõn chủ và cụng bằng xó hội; quan tõm cỏc đối tượng chớnh sỏch, những người cú hoàn cảnh khú khăn; cỏc vựng cao, vựng xa, ngăn chặn và khắc phục những khuynh hướng "thương mại húa" và cỏc biểu hiện tiờu cực khỏc trong giỏo dục đó được giải quyết tương đối thỏa đỏng. Cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền ở cỏc huyện, thị, xó, phường đều coi trọng việc nõng cao nhận thức của đảng viờn và nhõn dõn về vị trớ, vai trũ của giỏo dục-đào tạo đến sự phỏt triển nhanh và bền vững của tỉnh nhà; đồng thời làm rừ tớnh tất yếu của con đường xó hội húa giỏo dục đối với một tỉnh cũn nhiều khú khăn. Nhõn dõn ngày càng hiểu rừ hơn, ý thức đầy đủ hơn việc tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh xó hội húa giỏo dục, xem đú là việc làm cần thiết để nõng cao chất lượng của chớnh họ, vỡ quyền lợi thiết thõn của chớnh họ. Cỏc ngành, cỏc cấp, đoàn thể, quần chỳng, cỏc lực lượng xó hội ngày càng thấy rừ hơn tầm quan trọng của sự phối hợp hành động, tạo ra cơ chế vận hành nhịp nhàng, đồng bộ trong quỏ trỡnh thực hiện xó hội húa giỏo dục.

Trong thực tế, sự phối hợp giữa cỏc ngành giỏo dục, y tế, thể dục-thể thao, cỏc đoàn thể quần chỳng... trong tỉnh Quảng Nam ngày càng cú hiệu quả hơn. Thụng qua chương trỡnh giỏo dục sức khỏe trong nhà trường, bằng việc tổ chức cỏc hội thi: quốc phũng, thể dục thể thao, hội khỏe Phự Đổng, đặc biệt cỏc

phương tiện thụng tin đại chỳng tham gia ngày càng nhiều và cú hiệu quả rừ rệt như: Chương trỡnh phỏt thanh Măng non, giới thiệu Luật nghĩa vụ quõn sự, Luật giỏo dục...

Tuy nhiờn, ở một số nơi trờn địa bàn tỉnh, thuật ngữ "xó hội húa giỏo dục" cũn được hiểu rất khỏc nhau, kể cả cỏn bộ, đảng viờn:

- Cú người cho rằng, xó hội húa giỏo dục cú nội dung cốt lừi là huy động tiền của trong nhõn dõn đầu tư cho sự phỏt triển giỏo dục, giảm bớt gỏnh nặng cho ngõn sỏch Nhà nước. Từ cỏch hiểu này, nờn ở một số nơi người ta tự ý đặt ra cỏc khoản thu khụng đỳng với quy định của Nhà nước, nhiều khoản thu phớ vượt quỏ sức chịu đựng của nhõn dõn, thờm vào đú là sự buụng lỏng quản lý đó làm nảy sinh những hiện tượng tiờu cực "thương mại húa" rất đỏng lo ngại, cũng vỡ thế mà dần dần nhõn dõn khụng cũn nhiệt tỡnh thực hiện chủ trương này.

- Nhiều người nhận thức rằng, xó hội húa cú nghĩa "Nhà nước và nhõn dõn cựng làm". Vấn đề này thực sự chưa núi lờn được bản chất của xó hội húa. Bởi vỡ, thực chất, xó hội húa là một chủ trương liờn quan đến việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xúa bỏ cơ chế bao cấp, coi trọng biện phỏp tự quản của xó hội dưới sự chỉ đạo và quản lý thống nhất của Nhà nước. Mối quan hệ giữa nhõn dõn và Nhà nước trong khi tiến hành xó hội húa hết sức đa dạng, trong đú, Nhà nước giữ vai trũ chỉ đạo quản lý thống nhất, chứ khụng chỉ đơn giản là "cựng làm" .

- Một số người lại quỏ nhấn mạnh việc đa dạng húa cỏc hỡnh thức hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục - đào tạo. Đa dạng húa là phương thức quan trọng để thực hiện xó hội húa, tạo ra nhiều cơ hội để mỗi người tựy theo hoàn cảnh của mỡnh mà tham gia phỏt triển giỏo dục, dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước. Nhưng nếu chỉ nhấn mạnh một chiều việc đa dạng húa trong khi cụng tỏc quản lý khụng kịp, dễ dẫn đến tỡnh trạng "đa dạng húa" một cỏch tựy tiện, khụng kiểm soỏt nổi.

- Khụng ít người chưa thấy hết tầm quan trọng của sự phối hợp liờn ngành để phỏt huy tớnh tớch cực tham gia của cỏc tổ chức quần chỳng và thực hiện dõn chủ húa như một điều kiện tiờn quyết để bảo đảm thành cụng trong quỏ trỡnh thực hiện xó hội húa. Hoạt động của một số ngành cũn cú xu hướng khộp kớn, biệt lập, nhất là trong việc triển khai cỏc chương trỡnh, dự ỏn, dẫn đến chồng chộo, lóng phớ nguồn lực. Đõy chớnh là lý do giải thớch tại sao trong thời gian qua việc tổ chức phối hợp liờn ngành ở tỉnh Quảng Nam cũn yếu. Nhiều tổ chức chớnh trị xó hội ở địa phương chưa tớch cực tham gia cỏc hoạt động giỏo dục-đào tạo theo chức năng của mỡnh; việc phỏt huy dõn chủ trong thực hiện xó hội húa ở nhiều nơi cũn chưa đủ mức cần thiết.

Cũng cú nhiều ý kiến cho rằng, cỏc hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục-đào tạo tiến hành theo tinh thần xó hội húa như nhau đối với cỏc vựng miền, khụng cần tớnh đến đặc điểm riờng của mỗi địa phương, trỡnh độ dõn trớ, điều kiện kinh tế, đặc điểm dõn tộc trờn mỗi địa bàn. Với cỏch nghĩ đú, việc chỉ đạo triển khai xó hội húa giỏo dục ở những vựng khú khăn như miền nỳi khụng mang lại hiệu quả như mong muốn.

Túm lại, hiện nay trong một bộ phận cỏc cấp ủy Đảng địa phương, cơ quan đơn vị, đặc biệt trong nhiều cấp chớnh quyền, cỏc ngành và nhõn dõn trong tỉnh vẫn cũn cú nhận thức chưa hoàn toàn đỳng với quan điểm của Đảng về chủ trương xó hội húa giỏo dục. Hầu hết bộ phận này chưa nhận thức đầy đủ về bản chất, mục tiờu và nội dung cơ bản của cụng tỏc xó hội húa, chủ yếu mới chỉ thấy ở khớa cạnh của xó hội húa như một hỡnh thức đa dạng húa cỏc nguồn đầu tư, khai thỏc nguồn nhõn lực, vật lực của xó hội và nhõn dõn cho cỏc hoạt động này. Từ đú dẫn đến sự lónh đạo của Đảng ở những nơi đú khụng bao quỏt hết cỏc nội dung chớnh của chủ trương này. Cỏc cấp chớnh quyền, nhất là ở cơ sở, chủ yếu tập trung vào việc tỡm cỏch tăng thờm nguồn thu; cũn nhõn dõn thỡ than phiền về nhiều khoản đúng gúp và khụng tự nguyện tham gia. Những tồn tại này làm hạn

chế chủ trương thực hiện xó hội húa giỏo dục của Đảng, cần nhanh chúng tỡm ra giải phỏp để đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện cỏc chủ trương, đường lối của Đảng về giỏo dục bằng con đường xó hội húa.

Để huy động cỏc nguồn lực kinh phớ đầu tư cho giỏo dục, ngày 01/9/1998

UBND tỉnh cú Quyết định số 1671/QĐ-UB quy định mức thu học phớ theo Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg và đến năm 2001, Hội đồng nhõn dõn tỉnh cú Nghị quyết số21/2001/NQ-HĐND "Về một số giải phỏp tăng cường xó hội húa đầu tư giỏo dục, phỏt triển giỏo dục miền nỳi...". Chớnh vỡ vậy, năm 2003 kinh phớ do nhõn dõn đúng gúp chiếm khoảng 10% tổng ngõn sỏch chi cho giỏo dục, cụ thể:

ĐVT: Triệu đồng Nguồn thu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Học phớ 4.977 6.565 12.236 10.633 15.733 23.803 25.500 Trong đú: +Học phớ cụng lập 2.708 3.500 7.629 6.505 6.903 7.303 7.500 +Học phớ bỏn cụng 2.269 3.065 4.507 4.128 8.830 16.500 18.000 +Thu XD trường 70% 7.669 6.838 8.170 8.966 9.354 12.430 13.000 +Cỏc nguồn khỏc dựng XD trường 2.355 3.799 7.065(*) 36.238(*) Tổng cộng 15.001 17.202 27.471 55.837 25.087 36.233 38.500 (*): Cú nguồn hỗ trợ lũ lụt

Từ cỏc khoản đúng gúp của nhõn dõn trong chủ trương xó hội húa đầu tư giỏo dục, cho thấy:

+ Trong điều kiện ngõn sỏch Nhà nước khụng đủ chi thỡ việc thực hiện thu học phớ cụng lập sẽ bổ sung một khoản kinh phớ đỏng kể giỳp cỏc trường giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc, gúp phần ổn định cỏc hoạt động giỏo dục. Trong mấy năm qua, mức thu học phớ cụng lập ở tỉnh Quảng Nam cũn ở mức thấp nhất trong khung học phớ quy định tại Thụng tư 54/TT-LB.

Vựng Thụng tư 54 Liờn Bộ Mức thu theo QĐ 26/2001/QĐ-UB -Thành phố, thị xó, KCN + Mẫu giỏo 15.000- 80.000đ/thỏng/hs 19.000-40.000đ/thỏng/hs + THCS 4.000-20.000đ/thỏng/hs 9.000-13.000đ/thỏng/hs + THPT 8.000-35.000đ/thỏng/hs 18.000-21.000đ/thỏng/hs - Nụng thụn, đồng bằng, trung du + Mẫu giỏo 7.000-20.000đ/thỏng/hs 19.000-25.000đ/thỏng/hs + THCS 3.000-10.000đ/thỏng/hs 5.000-9.000đ/thỏng/hs + THPT 6.000-25.000đ/thỏng/hs 13.000-16.000đ/thỏng/hs - Nụng thụn, miền nỳi + Mẫu giỏo 5.000-15.000đ/thỏng/hs 13.000-20.000đ/thỏng/hs + THCS 3.000-10.000đ/thỏng/hs 4.000-8.000đ/thỏng/hs + THPT 6.000-25.000đ/thỏng/hs 13.000-16.000đ/thỏng/hs

Qua phõn tớch trờn cho thấy sự thể hiện chủ trương xó hội húa giỏo dục chưa thật mạnh mẽ, khụng đủ nguồn lực để tăng quy mụ phỏt triển giỏo dục trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam.

+ Thực hiện chủ trương đa dạng húa loại hỡnh trường lớp, mở rộng loại

hỡnh trường lớp bỏn cụng, dõn lập, tư thục, đến năm học 2002-2003 cú 43.942 học sinh thuộc cỏc hệ ngoài cụng lập.

Theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, học phớ ngoài cụng lập phải đủ trang trải cho cỏc hoạt động của nhà trường, song trong mấy năm học qua, học phớ ngoài cụng lập quỏ thấp, chỉ đỏp ứng 50% mức chi tớnh theo đầu học sinh hàng năm. Cụ thể:

Tiờu chớ Mức học phớ BQ do tỉnh quy định

Mức chi tối thiểu/đầu HS mỗi năm

THPT 540.000 đ/năm 867.000 đ/năm

Mẫu giỏo 315.000 đ/năm 688.000 đ/năm

Ghi chú: Tớnh bỡnh quõn hệ số lương giỏo viờn THPT: 3,0; Mẫu giỏo:2,0; quỹ lương chiếm 70% tổng chi ngõn sỏch.

Nh vậy, mức thu học phớ chỉ đảm bảo 62,0% đối với bậc THPT và 46,0% đối với bậc học Mầm non (so với yờu cầu cõn đối thu chi). Mức thu quỏ thấp trờn đõy đó gõy khụng ít khú khăn cho hoạt động của cỏc trường bỏn cụng, dõn lập và tư thục và khụng thể khuyến khớch mở rộng loại hỡnh trường này.

+ Mặc dự tỉnh Quảng Nam đó cú nhiều cố gắng đa dạng húa loại hỡnh

Một phần của tài liệu Luận văn về Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam (Trang 46 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w