Cỏc điều kiện thực hiện xó hội húa giỏo dục

Một phần của tài liệu Luận văn về Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam (Trang 30 - 34)

Xó hội húa giỏo dục thực chất là nhằm xúa bỏ mọi hỡnh thức ỏp đặt của cơ chế tập trung, quan liờu bao cấp, khơi dậy tớnh năng động, sỏng tạo, khơi dậy nguồn nội lực to lớn tiềm tàng trong mọi tầng lớp nhõn dõn để đẩy mạnh sự phỏt triển của giỏo dục - đào tạo trong thời kỳ mới. Vỡ vậy xó hội húa giỏo dục là con đường rộng mở, linh hoạt và sỏng tạo. Cỏc điều kiện để thực hiện xó hội húa: + Dõn chủ húa quỏ trỡnh tổ chức và quản lý

+ Đa dạng húa Giỏo dục - Đào tạo

+ Xõy dựng và phỏt triển cỏc tổ chức khuyến học

+ Xõy dựng và đẩy mạnh hoạt động của 3 mụi trường giỏo dục + Tổ chức Đại hội giỏo dục cỏc cấp

+ Củng cố hoạt động của Hội cha mẹ học sinh trong trường học 1.4.5. Xó hội húa giỏo dục với việc xõy dựng trường chuẩn quốc gia

Xó hội húa giỏo dục là quỏ trỡnh gúp phần nõng cao nhận thức đồng thời với việc nõng cao trỏch nhiệm của xó hội đối với giỏo dục. Muốn xõy dựng

trường đạt chuẩn quốc gia đạt kết quả ngành giỏo dục phải huy động được toàn xó hội cựng tham gia cộng tỏc với nhà trường trong việc đầu tư xõy dựng cỏc điều kiện thiết yếu cho trường chuẩn quốc gia. Để huy động được toàn xó hội cựng cộng tỏc với nhà trường trong việc đầu tư xõy dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, lónh đạo ngành giỏo dục phải thực hiện tốt khõu tuyờn truyền, vận động để xó hội nhận thức đỳng đắn về cụng tỏc xó hội húa giỏo dục, huy động được mọi nguồn lực tập trung xõy dựng nhà trường và xõy dựng được mối quan hệ phối kết hợp giữa nhà trường với cỏc lực lượng xó hội để cựng nhau đầu tư xõy dựng trường chuẩn quốc gia.

a) Nhận thức của xó hội: Để xó hội nhận thức được vai trũ của cụng tỏc xó hội húa giỏo dục phải làm sao cho toàn xó hội thấy được thực chất của xó hội húa giỏo dục là sự tham gia của liờn ngành và cộng đồng, là một phương thức làm giỏo dục theo hướng xó hội húa và cỏ thể húa với ý nghĩa sõu sắc là "Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, là điều kiện phỏt huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

b) Huy động cỏc nguồn lực: Muốn huy động được mọi nguồn lực đầu tư cho việc xõy dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia lónh đạo ngành giỏo dục phải làm cho mọi người, mọi ngành nhận thức được xó hội húa cụng tỏc giỏo dục làm cho giỏo dục phục vụ những mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương. Sự tham gia ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ vào giỏo dục làm cho giỏo dục gắn với địa phương, gắn với xó hội, với cộng đồng. Đõy là một cụng cụ đắc lực của địa phương và bản thõn nhà trường sẽ thu hỳt được sức mạnh, tiềm năng của địa phương.

c) Sự phối kết hợp giữa cỏc lực lượng xó hội: Đõy chớnh lỏ cụng tỏc tham mưu của lónh đạo ngành giỏo dục đối với cỏc cấp lónh đạo Đảng, chớnh quyền

địa phương, hội cha mẹ và cỏc ban ngành đoàn thể. Nếu lónh đạo ngành giỏo dục tỉnh nhà làm tốt cụng tỏc tham mưu, tuyờn truyền, huy động được mọi lực lượng xó hội cựng phối kết hợp với ngành giỏo dục thỡ cụng tỏc xõy dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia sẽ đạt được kết quả tốt đẹp.

1.5. Tỡnh hỡnh thế giới và khu vực về việc huy động xó hội cựng tham gia

làm giỏo dục

Xó hội húa giỏo dục là một xu hướng xuất hiện trong mấy chục năm gần đõy ở cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển. Đõy chớnh là hỡnh thức để tăng cơ hội tiếp cận với giỏo dục cho mọi người, huy động mọi nguồn lực trong xó hội để đầu tư cho giỏo dục và thỳc đẩy tiến trỡnh tiến tới một xó hội học tập.

Cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển trong khu vực và trờn thế giới đều đặc biệt coi trọng chớnh sỏch xó hội giỏo dục. Tuy hỡnh thức và biện phỏp tổ chức hoạt động của xó hội tham gia vào phỏt triển giỏo dục cú khỏc nhau, nhưng về bản chất, cơ bản cỏc nhà nước đều thực hiện chớnh sỏch mở cửa cho giỏo dục, tạo nhiều cơ hội để giỏo dục phỏt triển và dành cho người học những điều kiện tốt nhất, hiệu quả cao nhất. Cú thể khỏi quỏt quan điểm xó hội húa giỏo dục ở một số nước.

- Nhật Bản: Chớnh phủ Nhật đang tớch cực tiến hành cải cỏch hệ thống giỏo dục. Thượng nghị viện Nhật đó thụng qua 3 dự luật về cải cỏch giỏo dục sửa đổi là: Luật giỏo dục trong trường học, Luật quản lý giỏo dục địa phương và Luật giỏo dục xó hội.

- Nhằm đún nhận những thỏch thức của thế kỷ 21, Nhật Bản đó tạo ra một hệ thống giỏo dục "mở" và giỳp học sinh "thể hiện cỏ tớnh" để đạt được 4 mục tiờu cơ bản:

+ Tạo cho học sinh độ thoỏng, lũng ham muốn, tự chủ suy nghĩ và năng lực sinh động; giỏo dục đạo đức xó hội, cụng bằng và thõn ỏi.

học tập và nghề nghiệp của học sinh.

+ Phỏ vỡ thế quản lý theo kiểu tập quyền Nhà nước đối với giỏo dục, dành cho địa phương và nhà trường quyền tự chủ lớn.

- Hoa Kỳ: Chớnh phủ Hoa Kỳ đang thực hiện một cuộc cỏch mạng về chuẩn húa giỏo dục (Standards Revolution). Để làm được điều này, một trong những giải phỏp quan trọng là Nhà nước thực hiện chủ trương đa dạng húa. Hỡnh thức trường cụng - tư (Pupl StateSchool) phỏt triển mạnh ở Mỹ. Đõy là loại trường cú

thể do một nhúm giỏo viờn, phụ huynh, nhúm cộng đồng, doanh nghiệp, trường Đại học, Viện bảo tàng ... thành lập. Năm 1992, cả nước Mỹ chỉ cú một trường loại này, đến năm 2001 phỏt triển tới 3.000 trường. Cơ chế hoạt động của cỏc trường thuộc loại này tự do hơn, linh hoạt hơn và hiệu quả đào tạo hơn.

- Trung Quốc: Đầu thỏng 2 năm 1999, Quốc vụ viện Trung Quốc đó phờ chuẩn "kế hoạch hành động hướng tới thế kỷ 21" nhằm thực hiện việc cải cỏch và phỏt triển giỏo dục. Mục tiờu cơ bản là thực hiện phổ cập giỏo dục nghĩa vụ (bắt

buộc) lớp 9 trong toàn quốc; từng bước phổ cập giỏo dục cao trung ở thành thị và

cỏc khu vực kinh tế phỏt triển; tiếp cận trỡnh độ khoa học kỹ thuật hàng đầu thế giới, cơ bản xõy dựng hệ thống giỏo dục suốt đời ...

Để thực hiện cỏc mục tiờu trờn, Trung Quốc đó đề ra cỏc biện phỏp: "Cụng trỡnh giỏo dục thế kỷ", "Cụng trỡnh nhõn tài sỏng tạo cấp cao", "Cụng trỡnh giỏo dục hiện đại lõu dài", "Cụng trỡnh sản nghiệp húa cỏc kỹ thuật mới cao cấp" ... Cỏc biện phỏp trờn sẽ thực thi trờn nền tảng hỡnh thành mạng lưới giỏo dục mở, nghĩa là huy động tối đa sự tham gia của cỏc lực lượng xó hội đối với sự nghiệp giỏo dục.

Cỏc nước thuộc khu vực Đụng Nam Á và khối ASEAN cũng đang tớch cực đẩy mạnh quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục bằng nhiều con đường khỏc nhau, nhưng để tạo được động lực thỳc đẩy nhanh, hầu hết cỏc nước đều tận dụng và phỏt huy sức mạnh của con đường xó hội húa. Bởi lẽ xó hội húa sự nghiệp giỏo dục là quỏ

trỡnh giải quyết hai yờu cầu cơ bản: Nõng cao nhận thức đồng thời với việc nõng cao trỏch nhiệm của xó hội đối với giỏo dục.

Một phần của tài liệu Luận văn về Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w