Những ưu điểm và tồn tại của cụng tỏc quản lý xó hội húa giỏo dục để xõy dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam:

Một phần của tài liệu Luận văn về Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam (Trang 65 - 69)

e. Kinh phớ cỏc chương trỡnh mục tiờu: ĐVT: triệu đồng

2.5. Những ưu điểm và tồn tại của cụng tỏc quản lý xó hội húa giỏo dục để xõy dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam:

Qua điều tra, phõn tớch, tỡm hiểu về cỏc biện phỏp mà lónh đạo ngành Giỏo dục - Đào tạo tỉnh nhà đẫ ỏp dụng để chỉ đạo thực hiện cụng tỏc xõy dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, trờn cơ sở đối chiếu với 5 tiờu chuẩn mà Bộ GD&ĐT quy định về trường THCS đạt chuẩn quốc gia với tỡnh hỡnh thực tế của cỏc trường THCS ở tỉnh Quảng Nam, bản thõn tụi nhận thấy một số ưu điểm và nhược điểm của cỏc biện phỏp như sau:

+ Ưu điểm:

Phải núi rằng trong hơn ba năm thực hiện chủ trương xõy dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, lónh đạo ngành giỏo dục và đào tạo tỉnh Quảng Nam đó ỏp dụng một số biện phỏp nhằm tăng cường cụng tỏc xó hội húa giỏo dục để giải quyết một số những khú khăn trước mắt về cơ sở vật chất, trang thiết bị,

khắc phục dần tỡnh trạng học sinh bỏ học, lưu ban và nõng cao chất lượng PCGD THCS ở một số địa bàn nhất định.

Ưu điểm của cỏc biện phỏp mà ngành giỏo dục và đào tạo tỉnh nhà đó ỏp dụng trong những năm qua là cỏc biện phỏp đều cú tớnh vừa phải, cụ thể, dễ thực hiện và gần gũi với một số địa phương, gắn liền với cỏc lực lượng xó hội, dễ giỳp cho phụ huynh và nhõn dõn nhận thấy được những khú khăn thực sự của cỏc trường THCS hiện nay để giỳp cỏc trường từng bước khắc phục được những thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, về chất lượng giỏo dục.

Cỏc biện phỏp này cũng đó tỏc động được nhiều mặt, vừa huy động được sự đúng gúp của xó hội đầu tư cho giỏo dục, vừa giỳp lónh đạo Đảng, chớnh quyền địa phương và mọi tầng lớp nhõn dõn ngày càng hiểu rừ hơn về tầm quan trọng của sự nghiệp giỏo dục đối cụng cuộc đổi mới đất nước hiện nay.

Những đúng gúp của cỏc biện phỏp về cụng tỏc xó hội húa giỏo dục của lónh đạo ngành giỏo dục và đào tạo tỉnh Quảng để xõy dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia trong những năm qua tuy khụng nhiều nhưng so với thực tế của một tỉnh vừa mới chia tỏch mà kinh tế thu nhập chủ yếu tập trung vào sản phẩm nụng nghiệp và thủ cụng nhỏ, đang phải đương đầu với nhiều khú khăn thử thỏch thỡ những thành quả ấy rất đỏng trõn trọng và đỏng phỏt huy. Tuy nhiờn chỳng ta cũng cần phải xem xột lại những tồn tại của cỏc biện phỏp này để cú hướng khắc phục và bổ sung để cú những hiệu quả cao hơn nữa.

+ Tồn tại:

a) Biện phỏp huy động cỏc nguồn kinh phớ XHHGD để xõy dựng cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị dạy học, cảnh quan, mụi trường sư phạm:

Qua thực tế tỡm hiểu và phõn tớch những việc làm cụ thể và những thành quả đó đạt được của biện phỏp này cho chúng ta thấy đõy là những việc làm khụng cú gỡ mới mẻ hơn những cụng việc mà nhiều năm nay nhiều nhà trường đó thực

hiện. Đú là việc vận động phụ huynh và nhõn dõn đúng gúp xõy dựng trường học. Mặt khỏc, muốn huy động được đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn cựng tham gia xõy dựng nhà trường THCS đạt chuẩn quốc gia, lónh đạo ngành giỏo dục và đào tạo phải cú những quyết sỏch mới mẻ, triệt để, toàn diện hơn và bỏm sỏt thực tế hơn; nghĩa là trong biện phỏp cần phải cú mục tiờu, kế hoạch chi tiết về xó hội húa giỏo dục để xõy dựng trường chuẩn quốc gia gắn liền với nhiệm vụ xó hội từng địa phương, từng cơ sở trường học. Phải làm nh thế nào để cỏc cấp chớnh quyền xem đõy cũng là nhiệm vụ chớnh trị mà Đảng và Nhà nước giao phú. Vỡ vậy phải làm cho lónh đạo Đảng và chớnh quyền địa phương núi lờn tiếng núi chung của họ khi ấy việc tập hợp cỏc lực lượng xó hội mới triệt để và tập trung hơn, cú sự phối kết hợp chặt chẽ hơn giữa cỏc lực lượng xó hội, cỏc ban ngành, tổ chức và cỏc đoàn thể ở địa phương cựng nhau đầu tư cho giỏo dục. Kế hoạch này phải được lónh đạo ngành giỏo dục tỉnh chỉ đạo xuyờn suốt độn cỏc địa bàn trong toàn tỉnh để cú sự thống nhất cao ở mọi nơi, mọi lỳc. Sau khi đó tiến hành thực hiện, lónh đạo ngành cần phải theo dừi, kiểm tra, đỏnh giỏ. Cần phải cú kế hoạch chỉ đạo điểm ở một số địa phương, sau đú rỳt kinh nghiệm nhõn rộng đến cỏc địa bàn khỏc. Căn cứ vào kết quả xõy dựng trường THCS đạt chuẩn gia ở tỉnh ta cho thấy biện phỏp này chưa được triển khai thực hiện đồng bộ và nhất quỏn. Chẳng hạn việc huy động nguồn vốn đầu tư xõy dựng trường chuẩn quốc gia ở một số địa bàn vựng ven lại cú hiệu quả nhiều hơn ở cỏc khu đụ thị như Tam Kỳ, Hội An là hai đơn vị hành chớnh cú thu nhập kinh tế và mức sống của nhõn dõn lớn gấp nhiều lần cỏc huyện Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyờn đến thời điểm này mới cú tất cả 4 trường THCS đạt chuẩn quốc gia. Tổng số trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở Tam Kỳ và Hội An cộng lại chưa bằng 1/2 số trường chuẩn quốc gia ở huyện Đại Lộc. Đú là chưa tớnh đến hệ thống trường lớp ở huyện Đại Lộc cũng quy mụ hơn nhiều so với Hội An và Tam Kỳ.

Tồn tại thứ hai của biện phỏp này là việc tuyờn tuyền, vận động về chủ trương xó hội húa giỏo dục để xõy dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia của lónh đạo ngành giỏo dục và đào tạo tỉnh Quảng Nam chưa được cỏc cấp chớnh quyền nhận thức một cỏch đầy đủ; vỡ vậy trong sự phối kết hợp giữa cỏc ban ngành, đoàn thể và chớnh quyền địa phương cũn nhiều hạn chế. Cụ thể là cụng tỏc quy hoạch địa giới, khuụn viờn trường học đỳng theo yờu cầu về diện tớch cho trường THCS đạt chuẩn quốc gia chưa được chỳ ý. Nhiều trường THCS hiện nay chưa cú đất để xõy dựng trường mới cho phự hợp với quy cỏch của trường chuẩn quốc gia, nhất là thủ tục hành chớnh đề nghị cấp đất cũn nhiều nhiờu khờ, ỏch tắt, qua nhiều cửa ải; trong khi đú nhiều địa phương khi xõy dựng trường khụng hề tớnh toỏn đến quy mụ phỏt triển của nú mà chỉ xõy cho cú, khụng đạt tiờu chuẩn nào về phũng ốc, sõn chơi, bói tập, diện tớch trờn đầu học sinh, v.v ... chưa núi đến nhiều trường cũn bị ỏch tắt dài hạn trong việc giải tỏa đền bự cho những hộ dõn đang cú nhà ở trong khuụn viờn trường, mồ mó, vườn tược, v. v ... Những trở ngại này dẫn đến sự trỡ trệ dai dẳng cho tiến độ xõy dựng trường chuẩn quốc gia ở nhiều địa phương trong tỉnh. Ngay tại thị xó Tam Kỳ, nay là thành phố thuộc tỉnh, nhiều trường THCS nh: Chu Văn An, Huỳnh Thỳc Khỏng, Lờ Hồng Phong Nguyễn Huệ đang nằm trong hoàn cảnh nh vậy. Nếu nh ngành giỏo dục tỉnh cú kế sỏch lõu dài cho việc đầu tư xõy dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia thỡ phải tỏc động mạnh mẽ với chớnh quyền cỏc cấp để tỡnh trạng nh trờn được nhanh chúng giải quyết.

Thứ ba là việc mở cỏc lớp bỏn trỳ để thu hỳt sự đầu tư của nhõn dõn đúng gúp mua sắm trang thiết bị, tu sửa phũng ốc là biện phỏp chỉ cú thể thực hiện ở một số trường lớn trờn địa bàn thị xó, thành phố, những nơi mà phụ huynh và nhõn dõn cú mức sống cao, muốn đầu tư cho con cỏi được học hành trong những điều kiện thuận lới nhất, cũn ở địa bàn nụng thụn thỡ nhu cầu này chưa được phụ huynh quan tõm nhiều. Vỡ thế cỏch làm này cũng khú nhõn rộng trờn khắp cỏc

địa phương trong tỉnh được. Và nếu cú thể thực hiện thỡ nguồn vốn huy động được cũng chỉ từ phụ huynh học sinh cú con em đang theo học mà thụi, nờn hiệu quả khụng lớn lắm.

b) Biện phỏp tăng cường phối kết hợp giỏo dục giữa Nhà trường - Gia đỡnh - Xó hội

Đõy cũng là cỏch làm thường xuyờn ở nhiều trường từ nhiều năm nay. Mặc dầu cỏch làm này cú đem lại hiệu quả thiết thực đối với việc củng cố chất lượng đại trà và làm giảm bớt tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học nhưng cũng chỉ giải quyết vấn đề chất lượng giỏo dục trước mắt và cũn lệ thuộc thuộc nhiều vào mức sống của phụ hunh học sinh từng khu vực. Nếu ở những nơi mà mức sống của nhõn dõn quỏ thấp thỡ khú cú thể duy trỡ lõu dài được mà phải cần sự hổ trợ từ nhiều phớa. Hơn nữa muốn làm tốt biện phỏp này cũng cần phải nõng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhõn dõn về vai trũ của giỏo dục đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương thỡ mới phỏt huy hết sự nhiệt tỡnh ủng hộ của cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc tổ chức, đoàn thể xó hội được; nhất là ý thức của chớnh những gia đỡnh đang cú con em thuộc đối tượng này.

Một phần của tài liệu Luận văn về Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w