1.1 Tỡnh hỡnh tự nhiờn, kinhtế, xó hội tỉnh Quảng Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn về Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam (Trang 37 - 39)

Tỉnh Quảng Nam được thành lập từ thỏng 01 năm 1997 trờn cơ sở tỏch ra từ tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng, là một tỉnh ven biển thuộc duyờn hải miền Trung Việt Nam, nằm về phớa Nam thành phố Đà Nẵng.

Về mặt hành chớnh, tỉnh Quảng Nam cú 17 huyện, thị, với 233 xó, phường, trong đú, cú 8 huyện miền nỳi là Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Đụng Giang, Tõy Giang, Nam Giang, Tiờn Phước, Hiệp Đức.

Diện tớch tự nhiờn là 10.406,83 km2, cú bờ biển dài hơn 100km. Diện tớch đất đó đưa vào sử dụng: 649.600 ha. Trong đú, nụng nghiệp chiếm 10,2%; lõm nghiệp chiếm 49,2% diện tớch đất tự nhiờn toàn tỉnh. Diện tớch đất chưa sử dụng chiếm 37,6% diện tớch tự nhiờn. Nh vậy, việc sử dụng vựng lónh thổ chủ yếu vào nụng nghiệp và lõm nghiệp.

Dõn số cả tỉnh là 1.390.000 người, chiếm 1,8% dõn số cả nước (diện tớch chiếm 3,1 diện tớch cả nước). Tỷ lệ phỏt triển dõn số hàng năm là 2%. Hiện cú 18% dõn cư sống ở khu vực đụ thị (thị xó và thị trấn), 82% dõn số sống ở nụng thụn. Đa số là người Kinh; cú 07 dõn tộc ít người, chiếm 5% cư dõn. Tổng số nhõn khẩu trong độ tuổi lao động là 678.000 người, chiếm 48,8% dõn số. Lao động trong khu vực cụng nghiệp chiếm 7,5%, xõy dựng chiếm 3,6% và nụng

nghiệp là 72,3%. Số người chưa cú việc làm chiếm 6,5% lao động trong độ tuổi. Nh vậy, lao động nụng nghiệp là chủ yếu, nờn cơ bản vẫn là một tỉnh nghốo.

Nền kinh tế của tỉnh đạt được nhịp độ tăng trưởng khỏ, GDP tăng hàng năm là 9%, trong đú: cụng nghiệp tăng 18%; nụng, lõm nghiệp tăng 4% và dịch vụ tăng 13%. Tỷ trọng GDP trong cụng nghiệp chiếm 20,5%; nụng, lõm, ngư chiếm 47,5% và dịch vụ là 32%. Nhỡn chung, xuất phỏt điểm kinh tế cũn thấp, cơ cấu kinh tế cũn lạc hậu, sản xuất nụng nghiệp vẫn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng thuần nụng, việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi chưa rừ nột, thu nhập của nụng dõn thấp, thiếu ổn định, thiếu tớch lũy để đầu tư vào sản xuất. Sản xuất cụng nghiệp cũn nhỏ lẻ, cơ cấu chưa hợp lý, cơ sở sản xuất chủ yếu là thủ cụng, cụng nghệ lạc hậu, phần lớn là chế biến nguyờn liệu thụ, khả năng cạnh tranh kộm và rủi ro lớn.

Trờn lĩnh vực văn húa - xó hội cú nhiều khởi sắc. Nhõn dõn Quảng Nam cú truyền thống hiếu học lõu đời, từ thành thị đến nụng thụn, nơi đõu cũng cú phong trào học tập sụi nổi và rộng khắp. Vỡ thế, số lượng học sinh thường xuyờn tăng lờn, nhất là học sinh bậc THCS và THPT, làm cho toàn ngành phải luụn đối đầu với những khú khăn, thỏch thức về trường lớp, cơ sở vật chất và đội ngũ giỏo viờn. Nhờ sự lónh đạo, chỉ đạo kịp thời sõu sỏt của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương từ tỉnh đến xó, phường, nờn cỏn bộ và nhõn dõn trong tỉnh ngày càng nhận thức sõu sắc hơn vai trũ của xó hội húa giỏo dục trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội ở địa phương, từ đú, mà cú những chủ trương, biện phỏp chỉ đạo sỏt đỳng, tạo điều kiện cho sự nghiệp giỏo dục-đào tạo cú những bước phỏt triển vững chắc.

Tuy nhiờn, so với yờu cầu thực tế của nhõn dõn và những biến đổi của thực tiễn thỡ ngành giỏo dục-đào tạo Quảng Nam vẫn cũn nhiều bất cập, trong đú, cú sự mất cõn đối giữa yờu cầu phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo với khả năng

vốn cú của kinh tế địa phương, điều này đang đặt ra cho chúng ta nhiều điều phải suy nghĩ.

Một phần của tài liệu Luận văn về Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam (Trang 37 - 39)