Một số biện pháp thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục trong trường mầm non

16 29 0
Một số biện pháp thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục trong trường mầm non với mục tiêu nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo!

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG MẦM NON THANH VÂN MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Hải Thanh Vân, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Chính thế, Đảng nhà nước có nhiều sách giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng có cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Xã hội hố khơng phải tượng giáo dục Trước đặt sách xã hội hố thân tồn thực tế làm giáo dục từ lịch sử xa xưa đến năm đầu lập nước (phong trào diệt giặc dốt, xoá nạn mù chữ ) chiến tranh, bom đạn, quyền người dân trì phát triển giáo dục điều kiện khó khăn Đến ngày xã hội hóa giáo dục trở thành nội dung quan trọng cải cách giáo dục Xã hội hóa giáo dục khơng đóng góp vật chất mà cịn ý kiến đóng góp người dân cho trình đổi giáo dục Thực xã hội hố giáo dục biện pháp hữu hiệu để thực mục tiêu quản lý giáo dục, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp giúp cho nhà trường đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ, lao động, làm nên sức mạnh nội sinh dân tộc góp phần đại hố giáo dục, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong năm qua, quan điểm “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” chưa nhận thức đầy đủ xã hội, chưa thực chi phối đạo tổ chức thực tiễn nhiều cán quản lý cấp quản lý, kể việc đầu tư cho giáo dục tạo chế cho tổ chức hoạt động giáo dục Trong quản lý giáo dục chưa tạo phối hợp đồng ngành, cấp, lực lượng xã hội để phát triển nghiệp giáo dục Mục tiêu cuối trình xã hội hố nghiệp giáo dục nâng cao thêm mức hưởng thụ giáo dục nhân dân, nâng cao chất lượng sống tinh thần vật chất người dân Song nay, xã hội hoá giáo dục thực tế chưa phát huy mạnh nó, xã hội tồn nhiều nhận thức chưa thật tinh tế, tồn diện Có quan điểm cho xã hội hố giáo dục đơn đa dạng hoá hình thức tham gia nhân dân xã hội mà trọng tới nâng mức hưởng thụ từ giáo dục người dân Vì vậy, có nơi cơng tác xã hội hố giáo dục đơn mặt huy động tài chính, huy động sở vật chất, Nhà nước khốn cho dân, quan tâm đến sức dân Trái lại có nơi lại thụ động trông chờ vào bao cấp chủ yếu nhà nước Cá biệt có nơi người dân thờ với giáo dục, cho giáo dục nghiệp riêng nhà trường Nguyên nhân tồn việc tun truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội giáo dục nhiều hạn chế, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Cơng tác lãnh đạo xã hội hóa giáo dục chưa thực có chiều sâu đạt hiệu cao Đứng trước thực trạng vậy, với cương vị hiệu trưởng làm công tác quản lý, trăn trở, băn khoăn, định chọn đề “Một số biện pháp thực công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non” nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Tên sáng kiến Một số biện pháp thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Hải - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Thanh Vân - Tam Dương Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0903488269 Email: nguyenthihai.c0hthopthinh@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Nhà giáo: Nguyễn Thị Hải- Hiệu trưởng trường mầm non Thanh Vân Tam Dương - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu * Khái niệm xã hội hóa giáo dục Thứ nhất: Xã hội hóa giáo dục khái niệm quản lý ý, hưởng ứng, quan tâm xã hội đóng góp vật chất tinh thần cho nghiệp giáo dục Thứ hai: khái niệm rõ sứ mệnh ngành giáo dục, nhà trường làm cho người học thích ứng nhanh với đời sống xã hội (xã hội hoá cá nhân) Theo nghĩa rộng xã hội hố giáo dục có nghĩa nhà nước phải tạo không gian xã hội, luật pháp trị cho việc hình thành khu vực giáo dục mà có quyền đóng góp nghiệp giáo dục, thực cạnh tranh chất lượng giáo dục, tức giáo dục phải thuộc xã hội Do xã hội hoá giáo dục cần phải vai trị xã hội nghiệp xã hội hố giáo dục Nói cách khác, xã hội phải tham gia vào việc hình thành chương trình giáo dục thơng qua "xã hội hố" * Mục đích xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục nhằm khuyến khích , huy động tạo điều kiện toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Tạo hội cho người, lứa tuổi, trình độ học thường xuyên, học suốt đời; tiến tới xã hội học tập * Nội dung xã hội hóa giáo dục - Nhiệm vụ của giáo dục xã hội + Tạo phong trào học tập sâu rộng, xây dựng xã hội học tập + Đa dạng hóa hình thức hoạt động để mở rộng hội cho tầng lớp nhân dân tham gia chủ động bình đẳng vào hoạt động giáo dục + Tạo điều kiện nâng cao mức hưởng thụ giáo dục cho nhân dân, mang lại lợi ích thiết thực ( lợi nhuận xã hội kinh tế tinh thần) cho thành viên xã hội tồn xã hội + Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu phất triển kinh tế- xã hội + Góp phần phất triển kinh tế- xã hội cho cá nhân cho toàn xã hội - Nhiệm vụ xã hội giáo dục: + “ Mọi tổ chức„ gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp Giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn„ (Luật Giáo dục) + “ Vận động toàn dân chăm sóc hệ trẻ, tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, ; tăng cường trách nhiệm cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp nghiệp giáo dục Nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia toàn dân giáo dục nhằm củng cố, tăng cường hiệu hệ thống giáo dục để phục vụ tốt việc học tập nhân dân (Nghị 90/CP ngày 21/8/1997) 7.1.2 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Thực tế cho thấy, công tác xã hội hoá giáo dục thời gian qua chủ yếu vận dụng nên nhìn chung chưa có chế, chưa có phương pháp chung Nơi biết làm, nhân dân ủng hộ xã hội hố phát huy tốt tác dụng, nơi cấp uỷ quyền quan tâm nghiệp giáo dục bó hẹp trách nhiệm ngành giáo dục đương nhiên hiệu giáo dục thấp Bên cạnh đó, cịn khơng cán nhân dân nhận thức chưa đầy đủ chất xã hội hoá giáo dục cho nội dung cốt lõi xã hội hoá huy động tiền nhân dân để giảm bớt ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo Vì thế, xã hội hoá hiểu chuyển gánh nặng từ vai nhà nước sang nhân dân, nhiều cán thiên hô hào, vận động, chưa quan tâm đổi chế sách Khơng thế, nhiều người cịn nhận thức xã hội hoá đồng nghĩa với việc thu tiền dân làm nảy sinh tâm lý sợ hãi nhân dân nghe nói tới xã hội hố.Thực tế q trình đạo sở, triển khai hoạt động lớn đòi hỏi phải có kinh phí, khơng cán biến thuật ngữ “xã hội hố” thành câu nói cửa miệng đẩy chủ trương xã hội hoá thành giải pháp tình thế, cứu cánh lúc khó khăn Một số người khác lại nhận thức xã hội hố có nghĩa “nhà nước nhân dân làm’’ Thật ra, “nhà nước nhân dân làm” chưa nói hết chất xã hội hố Xã hội hố chủ trương liên quan đến đổi chế quản lý, xoá bỏ chế bao cấp, coi trọng biện pháp tự quản xã hội Xã hội hố giáo dục có tác động to lớn việc xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo lập phát triển môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục, tạo phong trào học tập sâu rộng tồn xã hội theo nhiều hình thức, vận động toàn dân học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao có sống tốt đẹp hơn, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập Từ việc nghiên cứu rõ nội dung thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non, đối chiếu với thực tế nhà trường nêu số thực trạng Kết nghiên cứu thể qua biểu mẫu điều tra sau: Biểu 1: Khảo sát việc xây dựng kế hoạch xã hội hóa trường MN Thanh Vân TT Nội dung Mức độ thực Có Khơng Thành lập Hội đồng khảo sát x Khảo sát trạng sở vật chất thực tế x Xây dựng dự thảo kế hoạch x Tập hợp ý kiến tham gia người x Hoàn thiện kế hoạch x Tổ chức thực kế hoạch x Đánh giá kiểm tra kết thực kế hoạch x Qua số liệu nghiên cứu biểu mẫu số (1) cho thấy: Công tác xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục có thực chất lượng thực chưa cao, bỏ qua nhiều bước chưa khảo sát thực tế, chưa tham khảo ý kiến người trường Nếu nhà trường cán bộ, giáo viên, nhân viên không quan tâm quan tâm không thường xuyên, lờ không ý đến xây dựng kế hoạch khó thực tốt tất hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non Chính nhiệm vụ đặt cần phải để có kế hoạch thực công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường cách tốt Biểu số 2: Thực trạng nhận thức giáo viên cha mẹ trẻ vai trò tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục TT Tên trường Số giáo viên nhận thức đầy đủ Số cha mẹ trẻ nhận thức đầy đủ MN Hợp Thịnh 15/24= 62,5% 355/560= 63,4% MN Thanh Vân 20/29= 68,9% 360/570= 63,2 % Qua số liệu nghiên cứu biểu mẫu số (2) cho thấy: Việc nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục giáo viên cha mẹ trẻ chiếm tỷ lệ phần trăm đáng kể, song mức độ chưa cao Nhiệm vụ đặt cần phải để đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức đầy đủ giáo viên cha mẹ trẻ tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Biểu số 3: Thực trạng ủng hộ kinh phí cha mẹ học sinh trường mầm non Thanh Vân TT Tổng số cha mẹ trẻ hỏi Tổng số cha mẹ trẻ tự nguyện ủng hộ Tỷ lệ % Thành tiền Dùng để 480 270 56,2 45.000.000 Tăng cường sở vật chất nhà trường Qua số liệu nghiên cứu biểu mẫu số (3) cho thấy: Việc cha mẹ trẻ ủng hộ cho nhà trường với số tiền hạn chế, cha mẹ trẻ chưa hồn tồn nắm bắt kế hoạch họt động sử dụng nguồn kinh phí họ chưa tự nguyện ủng hộ Vấn đề đặt cần phải để nhận nhiều ủng hộ kinh phí cha mẹ học sinh để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 7.2.1 Biện pháp 1: Thực tốt công tác xây dựng kế hoạch thực cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường Trước tiên tiến hành thành lập hội đồng khảo sát sở vật chất trang thiết bị tồn trường để có kế hoạch cải tạo, sửa chữa bổ sung cho hạng mục Sau tiến hành cho lý tồn đồ dùng, thiết bị khơng cịn sử dụng đồ dùng sửa chữa Thực xây dựng dự thảo kế hoạch thảo luận kế hoạch sửa chữa, mua sắm bổ sung sở vật chất theo nội dung, phận; dự kiến mức kinh phí, nguồn kinh phí lấy từ đâu cho nội dung cho phù hợp với thực tế Cuối hoàn thiện kế hoạch đầu tư sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học giao việc cho phận thực mua sắm, sửa chữa theo quy định 7.2 Biện pháp 2: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hoá Bản chất xã hội hố giáo dục q trình vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, người làm giáo dục để giáo dục phục vụ cho người Trách nhiệm ngành giáo dục nhà trường mầm non phải làm cho người thấy rõ vai trị, lợi ích giáo dục đời sống cộng đồng Thực tế chứng minh rằng, nguyên nhân thành công chưa thành công việc tổ chức thực xã hội hố giáo dục vấn đề nhận thức Quần chúng phải hiểu chất xã hội hoá giáo dục, cần thiết phải tham gia giáo dục, từ nâng dần tính tự giác, tích cực, chủ động, tình cảm lực hồn thành cơng việc Vì vậy, phải tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động cung cấp thông tin cách đầy đủ đường lối, mục đích, chủ trương, yêu cầu, thuận lợi, khó khăn… nhằm làm chuyển biến nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, tổ chức xã hội, quần chúng nhân dân theo hướng tích cực vị trí hàng đầu giáo dục, chất, nghĩa vụ quyền lợi xã hội hố giáo dục để quần chúng có đủ hiểu biết, chủ động tham gia vào giáo dục Nâng cao nhận thức xã hội hoá giáo dục cho người có nhiều đường, nhiều hình thức tổng hợp Để làm điều này, quan tâm tới vấn đề sau: + Trước hết, tham mưu quán triệt tới đồng chí cấp uỷ Đảng, quyền địa phương; cán bộ, giáo viên ngành giáo dục ban ngành đoàn thể sau đến tồn dân Tổ chức học tập, quán triệt văn bản, nghị quyết, thị có liên quan đến giáo dục xã hội hoá nghiệp giáo dục để người nắm vững chủ trương, đường lối, sách vận dụng vào thực tiễn + Xây dựng góc tuyên truyền trường, lớp cộng đồng: chọn góc thuận lợi (vị trí mà người dễ trơng thấy) trường làm góc tuyên truyền cho bậc cha mẹ học sinh Tại đó, chúng tơi có tài liệu, tranh ảnh…với nôị dung thiết thực tổ chức nuôi dạy con, yêu cầu mà bậc cha mẹ, cộng đồng cấn phối hợp với nhà trường, tuyên truyền điển hình tham gia đóng góp xây dựng giáo dục… Nội dung tài liệu trưng bày cần biên soạn ngắn gọn, thiết thực, thay đổi, cập nhật thơng tin, hình thức hấp dẫn… để người dễ xem, dễ ghi nhớ + Kết hợp việc cung cấp thơng tin góc tun truyền, nhà trường bố trí tiếp dân vào ngày định tuần để bậc phụ huynh người dân tham gia đóng góp ý kiến với ngành giáo dục nhà trường vấn đề như: nội dung, phương pháp giáo dục, tìm hiểu phương pháp ni dạy con, hay vần đề mà cha mẹ cháu chưa rõ… + Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng: Phối hợp với đài truyền xã tổ chức tuyên truyền sâu rộng, thiết thực nhân dân cha mẹ học sinh thông qua hệ thống phát hàng ngày nhằm tạo chuyển biến nhận thức hành động nhân dân cơng tác tham gia xã hội hố giáo dục Từ tham mưu, tuyên truyền tích cực vậy, cấp uỷ Đảng quyền địa phương, có nhận thức đắn cơng tác xã hội hoá giáo dục, họ hiểu xã hội hoá giáo dục trách nhiệm cấp uỷ Đảng quyền địa phương trước nhân dân Từ phát huy vai trị lãnh đạo thực cơng tác xã hội hố giáo dục (Bởi có họ có đủ vài trị tư cách để tập hợp ngành, lực lượng xã hội liên kết, hợp tác với công tác xã hội hoá giáo dục) 7.2.3 Biện pháp 3: Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương Chủ động tích cực tham mưu với lãnh đạo cấp, nhiên việc tham mưu phải có kế hoạch chuẩn bị, nội dung tham mưu phải xác trình bày cách trọng tâm, toàn diện Sau lãnh đạo chấp thuận, thực xong phải báo cáo lại Cần tạo nhiều hội để cấp uỷ, quyền địa phương đến thăm sở vật chất, gặp gỡ giáo viên nhà trường Có định kỳ làm việc với cấp uỷ quyền địa phương để kịp thời báo cáo diễn biến nhà trường xin ý kiến đạo hỗ trợ ngững vấn đề ngồi tầm tay hiệu trưởng Ln chủ động tranh thủ quan tâm cấp uỷ, quyền cấp, khơng ngồi chờ nhà trường gặp khó khăn Phải kiên trì, tham mưu lần chưa gặp lại nhiều lần Trình bày với đồng chí chủ chốt chưa xong, tìm gặp nhiều đồng chí cấp uỷ, quyền để tập thể điạ phương ủng hộ, đồng tình với đề xuất nhà trường 7.2.4 Biện pháp 4: Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hoá giáo dục Như biết, xã hội hoá giáo dục huy động tổ chức lực lượng toàn xã hội tham gia vào trình giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để người dân hưởng thụ thành hoạt động giáo dục đem lại Từ tạo cho phong trào người học tập suốt đời, địa phương thành một“xã hội học tập” Thực liên kết lực lượng xã hội hưởng ứng tích cực giáo dục, tập hợp lực lượng xã hội đóng góp, ủng hộ, tham gia xây dựng môi trường nhà trường từ sở hạ tầng, cảnh quan, nếp giáo dục chăm sóc trẻ đến mối quan hệ bên nhà trường, quan hệ nhà trường với xã hội để nhà trường thực trở thành trung tâm văn hố, mơi trường giáo dục lành mạnh Thực chất, xã hội hoá giáo dục tổ chức hệ thống hoạt động trình phối hợp chặt chẽ thường xuyên quan quản lý Nhà nước giáo dục với Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, nghề nghiệp…để vận động tầng lớp nhân dân tham gia đắc lực có hiệu vào nghiệp giáo dục Các hình thức phối hợp làm cơng tác xã hội hố giáo dục có khía cạnh, mức độ khác tuỳ thuộc vào trình độ, tự nguyện, tự giác, khả điều kiện riêng lực lượng xã hội tính chất hoạt động xã hội Như vậy, người hiệu trưởng cần ý thức rõ yêu cầu phù hợp để điều hành hoạt động đơn vị mình, có liên kết, thoả thuận, hợp đồng trách nhiệm để cụ thể hố cơng việc cho đạt hiệu cao Xây dựng mối quan hệ cụ thể, phù hợp với nhiều tầng bậc, vai trò lực lượng xã hội trình phối kết hợp, song phương diện nào, nhà trường ln ln phải giữ vai trị nịng cốt Để huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hoá giáo dục Như vậy, từ việc xác định nhóm đối tượng, vai trị, tiềm lực lượng xã hội cần phải biết cách tổ chức tham gia lực lượng xã hội vào giáo dục cách có hiệu Và việc khai thác huy động tiềm cộng đồng hỗ trợ cho giáo dục cần thiết tiến hành cách có kế hoạch, tránh tình trạng tuỳ tiện hiệu 7.2.5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất định chất lượng tập thể sư phạm Tôi xây dựng kế hoạch mục tiêu bồi dưỡng trước mắt lâu dài Xác định nội dung bồi dưỡng: Về trị: Phối hợp với Cơng đồn sở vận động giáo viên hưởng ứng vận động lớn ngành như: vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “Mỗi thầy giáo cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia học tập đầy đủ buổi học tập nghị ngành tổ chức Về chuyên môn: Bồi dưỡng việc thực chương trình giảng dạy độ tuổi theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo, bồi dưỡng qui chế nuôi dạy trẻ, qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bồi dưỡng thực đổi phương pháp dạy học Trong bồi dưỡng coi trọng công tác tự học bồi dưỡng công tác thường xuyên Coi trọng điển hình tiên tiến, rút học kinh nghiệm Từ kết nắm bắt nội dung bồi dưỡng, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên có thêm nhiều kiến thức bổ ích phục vụ thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Giáo viên, trẻ nhóm lớp trường mầm non Thanh Vân; - Cơ sở vật chất: Trang thiết bị, đồ dùng, tài liệu phục vụ giáo viên - Phụ huynh, ban ngành đồn thể, quyền địa phương 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Với biện pháp đề xuất sau áp dụng vào thực tiễn đến tháng 2/2019 thấy hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục nâng nên rõ rệt so với kết khảo sát đầu năm Cụ thể: Biểu 4: Kết xây dựng kế hoạch xã hội hóa trường MN Thanh Vân TT Nội dung Mức độ thực Có Thành lập Hội đồng khảo sát X Khảo sát trạng sở vật chất thực tế X Xây dựng dự thảo kế hoạch X Tập hợp ý kiến tham gia người X Không 10 Hoàn thiện kế hoạch X Tổ chức thực kế hoạch X Đánh giá kiểm tra kết thực kế hoạch X Qua so sánh số liệu biểu mẫu số (1) (4) cho thấy: Công tác xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục nhà trường có thực tốt * Nhận thức cấp ngành, phụ huynh xã hội hóa dục trường mầm non nâng lên Từ tham mưu, tuyên truyền tích cực vậy, cấp uỷ Đảng quyền địa phương, có nhận thức đắn cơng tác xã hội hóa giáo dục, họ hiểu xã hội hóa dục trách nhiệm cấp uỷ Đảng quyền địa phương trước nhân dân Từ phát huy vai trị lãnh đạo thực cơng tác xã hội hội hóa giáo Biểu số 5: Kết nhận thức giáo viên cha mẹ trẻ vai trò tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục TT Tên trường Số giáo viên nhận thức đầy đủ Số cha mẹ trẻ nhận thức đầy đủ MN Hợp Thịnh 24/24= 100% 535/535= 100% MN Thanh Vân 28/28= 100% 497/497= 100 % Qua so sánh số liệu biểu mẫu số (2) (5) cho thấy: 100% phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục mầm non, cấp ngành ủng hộ chủ trương công việc nhà trường Nhân dân cho em đến lớp học ngày đông hơn, chấp hành đầy đủ quy định nhà trường: Thủ tục nhập học, nộp đầy đủ khoản đóng góp theo quy định, theo thoả thuận, quan tâm động viên tinh thần giáo viên, tham dù đầy đủ hội nghị phụ huynh, dự ngày lễ hội, * Biểu số 6: Thực trạng ủng hộ kinh phí cha mẹ học sinh trường mầm non Thanh Vân TT Tổng số cha Tổng số cha mẹ mẹ trẻ trẻ tự nguyện hỏi ủng hộ 497 497 Tỷ lệ % Thành tiền Dùng để 100 105.000.000 Tăng cường sở vật chất nhà trường 11 Qua số liệu biểu mẫu số (7) cho thấy: 100% cha mẹ trẻ ủng hộ kinh phí tăng cường sở vật chất cho nhà trường Kết chưa đủ đáp ứng nhu cầu thực tế, song coi kết to lớn nhà trường năm học 2018-2019 Tổng kinh phí huy động là: 12 685.937.000 đồng; đó: + Sở GD đầu tư xây dựng 10 phòng học:12.063.937.000 đ; + UBND xã đổ bê tông 250 m2 sân chơi: + Các tổ chức, cá nhân phụ huynh: 130.000.000 đ; 105.000.000 đ (làm rèm cửa) + Nhà trường đầu tư xây dựng mơi trường: 390.000.000đ (các góc HĐ) Ngồi phụ huynh cịn ủng hộ hàng 100 cảnh hoa để trang trí cho trường ủng hộ 100 ngày công để vệ sinh, làm vườn, làm khu vui chơi cho trẻ * Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục Trong năm học 2018-2019 trường mầm non Thanh Vân phối hợp tốt với lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hoá như: Hội chữ thập đỏ xã, trạm y tế, hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc, đồn niên, Hội người cao tuổi, ban văn hóa xã quan tâm chăm sóc sức khoẻ cho học sinh; tạo điều kiện để cán giáo viên trường tham gia vào ban chấp hành Phụ nữ, niên, hội chữ thập đỏ, hội khuyến học, Hội đồng nhân dân xã để có điều kiện tuyên truyền phối hợp nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Nhà trường xây dựng kế hoạch công tác xã hội hoá giáo dục gắn liền với kế hoạch năm học, có bổ sung kế hoạch đánh giá kết xã hội hoá giáo dục tháng kỳ Phân công gắn trách nhiệm rõ ràng thành viên cho mảng hoạt động, cụ thể: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chung đặc biệt công tác tham mưu phối kết hợp với cấp ngành, đồn thể, tổ chức trị xã hội, Một hiệu phó phụ trách ni dưỡng, chăm sóc - sở vật chất, hiệu phó phụ trách chuyên môn Các giáo viên chịu trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh 100% giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp phối kết hợp với phụ huynh Nhà trường có sổ theo dõi cơng tác xã hội hố giáo dục, lưu giữ hàng năm 12 Nhà trường thường xuyên cơng khai kết xã hội hố giáo dục trước toàn thể giáo viên trường, trước phụ huynh Qua số liệu nghiên cứu biểu mẫu số (4) cho thấy: Cơng tác tham mưu với quyền địa phương việc sửa chữa, làm hệ thống phòng học, sân chơi tích cực, chưa thành cơng * Về đội ngũ giáo viên - Thực tốt vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, rèn luyện phẩm chất, lối sống lành mạnh, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chống tham nhũng Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ chí minh phù hợp, hiệu nội dung giáo dục hoạt động nhà trường - 100% giáo viên có tư tưởng, trị, phẩm chất đạo đức sáng lành mạnh, yêu nghề mến trẻ, sẵn sàng khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ giao - Trong năm học nhà trường khơng có tượng tiêu cực tổ chức thi làm đồ dùng, đồ chơi, thi giáo viên giỏi -100% giáo viên thực có hiệu phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phối hợp với ban ngành đoàn thể, đạo nâng cao chất lượng hiệu phong trào, huy động nhân lực đóng góp xã hội nhằm xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh nhà trường; xây dựng mối quan hệ ứng xử thân thiện thành viên nhà trường; tăng cường giáo dục trẻ kỹ tự phục vụ, có nề nếp thói quen vệ sinh tốt; tự tin bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân, mạnh dạn giao tiếp; thân thiện chia sẻ, hợp tác với bạn bè; lễ phép với người lớn tuổi; tích cực hoạt động vui chơi, học tập 100% cán quản lý, giáo viên, nhân viên đồn kết có tinh thần trách nhiệm, khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ giao * Kết ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Nhà trường lập kế hoạch đạo thực tốt việc chăm sóc sức khỏe ni dưỡng trẻ Thực tốt việc rà soát, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, đồ dùng đồ chơi lớp, trời, thiết bị điện, ga Trong năm học 20182019 có 100% trẻ đảm bảo an tồn tuyệt đối thể chất tinh thần Nhà trường đạo 100% giáo viên thực nghiêm túc công tác vệ sinh 13 cá nhân cho trẻ, thường xuyên rèn trẻ kỹ vệ sinh Tồn trường có 17/17 = 100% lớp bán trú với 497/497 = 100% trẻ ăn trường, mức ăn 14.000đ/trẻ/ngày Trẻ ăn theo thực đơn, phần tính phần mềm nutrikisd đảm bảo cân đối tỷ lệ chất dinh dưỡng, lượng đạt từ 600 – 810 Kcalo; Trường có hệ thống nước cho trẻ sử dụng có tương đối đầy đủ đồ dùng cần thiết phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng bảo vệ sức khỏe cho trẻ Trường thực nghiêm túc quy trình tổ chức bán trư, hợp đồng thực phẩm, giá phù hợp với giá thị trường, xuất nhập lương thực, thực phẩm công khai, đủ hồ sơ theo quy định 100% trẻ đến trường theo dõi sức khỏe biểu đồ tăng trưởng Nhà trường tổ chức cân đo trẻ theo quý, trẻ suy dinh dưỡng, béo phì cân theo dõi hàng tháng để từ tuyên truyền phối hợp với phụ huynh có biện pháp tác động phù hợp nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể cân nặng xuống 2,4% thể thấp còi 2,2% Tỷ lệ bé chuyên cần đạt 98 %, bé ngoan đạt 98% - Giáo viên thực nuôi dưỡng trẻ tốt Kết có 98% số trẻ ăn bán trú trường tăng cân so với đầu năm học, năm học tuyệt đối khơng có ngộ độc thực phẩm xảy trường - Nhìn chung nhóm lớp có mơi trường trang trí phù hợp ,tạo mơi trường kirdmart lớp học, đồ dùng đồ chơi vệ sinh ,sắp xếp phù hợp - Giáo viên tích cực làm đồ dùng dạy học, tận dụng nguyên vật liệu tái sử dụng để làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp với trẻ - Kết hội thi: + Hội thi Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cấp: Cấp huyện đạt giải nhì; cấp tỉnh đạt giải nhì + Hội thi giáo viên dạy giỏi giáo dục mầm non cấp huyện đạt 03 giải nhất; giải nhì Tóm lại: Nhờ có biện pháp thực xã hội hố giáo dục nêu trên, nhà trường phát triển toàn diện tạo niềm tin với phụ huynh với nhân dân, với ban ngành đoàn thể, với lãnh đạo cấp Đó động lực hành trang quan trọng để tạo đà phát triển cho nhà trường Vì nhà trường ln ln thu hút học sinh xã đến học ngày đơng 14 10.2 Dự kiến lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Với biện pháp trên, áp dụng vào thực tế chất lượng cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường nâng cao, thu hút phụ huynh, ban ngành đoàn thể tham gia vào hoạt động giáo dục trường 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Tên tổ chức/ Nguyễn Thị Hải Địa Phạm vi/Lĩnh vực cá nhân áp dụng sáng kiến Trường mầm non Thanh Vân Thanh Vân, ngày tháng 02 năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Phạm vi: Cấp huyện Lĩnh vực: Cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Thanh Vân, ngày 17 tháng 02 năm 2019 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Hải 15 ... công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non? ?? nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Tên sáng kiến Một số biện pháp thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Tác. .. sách giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng có cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Xã hội hố khơng phải tượng giáo dục Trước đặt sách xã hội hố thân tồn thực tế làm giáo dục từ... lượng xã hội tham gia công tác xã hội hóa giáo dục Trong năm học 2018-2019 trường mầm non Thanh Vân phối hợp tốt với lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hoá như: Hội chữ thập đỏ xã, trạm

Ngày đăng: 24/09/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan