Một số biện pháp nâng cao công tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình Minh – Buôn Tuôr A - Dray Sáp - Krông Ana - Đăk Lăk

37 49 0
Một số biện pháp nâng cao công tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình Minh – Buôn Tuôr A -  Dray Sáp - Krông Ana - Đăk Lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này để tìm hiểu lý luận và thực tiễn về công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm tìm ra những giải pháp thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non Bình Minh. Làm cho mọi người dân, các cấp, các ngành, các lực lượng xã hội nhận thức được vai trò phát triển giáo dục mầm non ở địa phương.

“Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” I PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài Trong văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  X của Đảng đã xác   định: Giáo dục quốc dân nhằm mục tiêu hình thành và phát triển tồn diện   nhân cách xã hội chủ  nghĩa của thế  hệ  trẻ. Trong đó, phát triển giáo dục và  đào tạo phải tn theo ngun lý: Học đi đơi với hành, giáo dục phải kết hợp   với lao động sản xuất, lí luận phải gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà  trường phải kết hợp với giáo dục xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì mơn Hóa học là bộ mơn khoa học  thực nghiệm chun nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng Qua thực tế  giảng dạy bộ  mơn  Hóa  học cấp trung học cơ  sở  tơi nhận  thấy phần lớn học sinh đều cho rằng các bộ  mơn thuộc khoa học tự  nhiên  trong đó có bộ  mơn Hóa học thường khơ khan, khó hiểu. Điều này đã gây ra  ảnh hưởng khơng nhỏ  đến việc nâng cao chất lượng dạy và học bộ  mơn.  Một thực trạng thường thấy   học sinh, đặc biệt là những học sinh có học   lực từ  trung bình trở  xuống thường rất khó tập trung trong giờ  học bộ  mơn.  Vấn đề đặt ra là bản thân mỗi giáo viên cần phải khơng ngừng học hỏi, tìm  tịi các phương pháp, cách thức để  có thể khơi dậy sự hứng thú cũng như  sự  nhiệt tình học tập của học sinh, nếu khơng sẽ dẫn đến tiết học trở nên nhàm   chán, khó thành cơng.  Những tình huống diễn ra trong thực tiễn là những vấn đề nảy sinh trong  cuộc sống hằng ngày của con người, rất gần gũi và thân quen đối với chúng   ta cũng như đối với các em học sinh. Việc vận dụng các tình huống thực tiễn,   những bài thơ hay những thí nghiệm vui về hóa học  sẽ tạo cho các em một  tâm thế  học tập tốt, sự  thích thú, muốn khám phá ra những kiến thức để  lí   giải những vấn đề  đó. Từ  đó u thích mơn học hơn, chất lượng bộ  mơn   được nâng cao hơn.  Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 1                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Từ những lí do trên cùng với những kinh nghiệm có được qua nhiều năm  giảng dạy tại trường Trung học cơ sở Nguyễn Trãi cùng với sự  giúp đỡ  của   các thầy cơ, đồng nghiệp tơi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của bản  thân tích lũy được trong q trình giảng dạy và tơi chọn đề tài  ‘‘Một số kinh   nghiệm  trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập  mơn hóa   học 8’’ rất mong được sự đóng góp của các thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài      * Mục tiêu:   Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tế giảng dạy từ đó tìm ra những  giải pháp hợp lí tạo hứng thú học tập đối với bộ mơn giúp học sinh có tư duy  tốt, có khả  năng học tập linh hoạt, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn,   góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh       * Nhiệm vụ: Tìm tịi, nghiên cứu từ những nguồn tư liệu để đưa ra một số bài thơ,các  tình huống trong bài dạy, tiến hành một số thí nghiệm vui liên quan đến kiến  thức bài học, tổ  chức các hoạt động ngoại khóa nhằm gây hứng thú học tập  cho học sinh từ đó vận dụng vào giảng dạy đạt hiệu quả cao nhất.  Đề ra những giải pháp cần thiết, hiệu quả và cụ thể việc áp dụng nhằm  nâng cao chất lượng học tập đối với bộ mơn hóa học 8 I.3. Đối tượng nghiên cứu Một số  kinh nghiệm  trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học  tập ở mơn hóa học 8 I.4. Giới hạn của đề tài Học sinh khối 8 từ năm học 2015 ­ 2016 đến nay ở trường THCS Nguyễn  Trãi ­ Huyện Krơng Ana ­ Tỉnh Đăk Lăk Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 2                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 3                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” I.5. Phương pháp nghiên cứu a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương   pháp   thu   thập     thông   tin   qua     tư   liệu     Internet,  những vấn đề thực tiễn liên quan đến bộ mơn b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học tập của học sinh Phương pháp điều tra: Trị chuyện, trao đổi với các giáo viên bộ  mơn,  học sinh Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo những bản báo cáo,  tổng kết chất lượng hàng năm của nhà trường Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên đồng nghiệp Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng các giải pháp vào cơng tác giảng  dạy mơn hóa học 8 năm học 2015 ­ 2016, 2016 ­ 2017 tại trường Trung học cơ  sở Nguyễn Trãi c. Phương pháp thống kê tốn học: Phương pháp phân tích các số liệu thu được II. PHẦN NỘI DUNG II.1. Cơ sở lý luận Tại kỳ  họp khóa XI Đảng ta đã xác định mục tiêu của giáo dục phổ  thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm   mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng   tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 4                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Trong luật giáo dục do Quốc hội khóa XI ban hành đã chỉ rõ: “Hoạt động   giáo dục phải được thực hiện theo ngun lý học đi đơi với hành, giáo dục  kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà  trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; phương pháp giáo   dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người   học; bồi dưỡng cho người học năng lục tự học, năng thực hành, lịng say mê  học tập và ý chí vươn lên…” Theo cơng văn hướng dẫn nhiệm vụ  và các biện pháp thực hiện trong  năm học 2016 ­ 2017 của phịng giáo dục huyện Krơng Ana đã chỉ  rõ: “Tiếp  tục đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,  sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kỹ năng của  học sinh của học sinh theo tinh thần của cơng văn 3535/BGDĐT ­ GDTrH   ngày 27/5/2013 về  áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương  pháp dạy học tích cực khác. Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết   vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự  án trong các mơn học;  tích cực  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin phù hợp với nội dung bài học; khắc  phục lối truyền thụ  áp đặt một chiều, ghi nhớ  máy móc; tập trung dạy cách   học, cách nghĩ, phương pháp tự học; bảo đảm cân đối giữa trang bị kiến thức,   rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh … ” Giáo viên bộ  mơn có vai trị rất quan trọng trong hệ  thống giáo dục   Ngồi việc trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học về bộ mơn mình  phụ  trách cịn có vai trị quan trọng trong việc rèn luyện cho học sinh các kỹ  năng thực hành, các cách vận dụng những kiến thức của bộ  mơn vào thực  tiễn cuộc sống…Để  làm  tốt  được những vai trị này, mỗi giáo viên phải  khơng ngừng đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực  chủ  động, sáng tạo của học sinh, từ  đó tạo được hứng thú học tập bộ  mơn  giúp học sinh có khả năng tư duy, khả năng học tập linh hoạt, biết vận dụng   Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 5                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” kiến thức bộ mơn vào thực tiễn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học tập   của  học sinh Qua q trình giảng dạy tại trường bản thân tơi nhận thấy rằng trong    tiết   học   mà   giáo   viên     tiến   hành   theo     phương   pháp   thơng   thường là tổ chức các hoạt động dạy học theo như các trình tự trong sách giáo  khoa và cung cấp cho các em các nội dung kiến thức trong đó thì tiết học sẽ  trở nên khơ khan, khơng tạo được tâm thế học tập tốt cho các em, khơng gây  được hứng thú học tập của học sinh, các em tiếp thu bài một cách bị  động,  điều này dẫn học sinh học mang tính chất học vẹt, khơng nắm được kiến   thức trọng tâm, khả  năng tổng hợp cũng như  vận dụng kiến thức vào thực   tiễn cịn hạn chế đã đến kết quả  học tập bộ  mơn cịn thấp. Chính vì vậy tơi  đã tìm tịi, sưu tầm những tình huống thực tế, các bài thơ, thí nghiệm vui… liên quan đến kiến thức bộ  mơn để  áp dụng   một số  tiết dạy kích thích   được hứng thú học tập của học sinh, làm nảy sinh trong các em suy nghĩ  muốn khám phá ra những kiến thức và có thể  áp dụng những kiến thức đã   học vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn, từ đó các em u thích mơn  học hơn, chất lượng bộ mơn cũng được nâng cao II.2. Thực trạng Phương pháp dạy học truyền thống là phương pháp dạy học mà nhiều   giáo viên thường sử dụng trong những năm gần đây. Ở phương pháp này chủ  yếu là hoạt động của giáo viên.Trong đó, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy   học cũng như cung cấp các nội dung kiến thức như trình tự có trong sách giáo  khoa. Phương pháp này có ưu điểm là học sinh nắm được nội dung kiến thức   của bài, ngay trong tiết học học sinh có thể  trả  lời được những câu hỏi liên  quan có trong sách giáo khoa. Tuy nhiên, khi dạy học theo phương pháp này  vẫn cịn nhiều hạn chế như: Học sinh học bài cịn mang tính chất học vẹt, các   em tiếp thu bài một cách bị  động nên khơng nắm được nội dung kiến thức   Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 6                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” trọng tâm dẫn đến rất nhanh qn, bên cạnh đó khả năng tư duy cịn hạn chế,  khả năng vận dụng các kiến thức bộ mơn vào thực tiễn cịn kém, điều này thể  hiện qua kết quả ở các bài kiểm tra của các em cịn thấp, khi gặp các vấn đề  thực tiễn có liên quan đến kiến thức của mơn học các em cịn lúng túng hoặc  khơng giải đáp được Ở  lứa tuổi trung học cơ  sở, các em học sinh có sự  phát triển mạnh mẽ   tâm sinh lí, các em rất tị mị, muốn tìm hiểu cũng như  giải đáp được   những vấn đề  nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, trong thực tế  giảng dạy nhiều giáo viên ít chú trọng đến việc đưa các vấn đề  thực tế  vào  trong giảng dạy. Điều này đã làm cho các em cảm thấy các kiến thức của   mơn học trở nên khơ khan, xa lạ…từ đó các em ít hứng thú hơn đối với mơn   học. Mặt khác, cùng với sự  phát triển của cơng nghệ  thơng tin các em học   sinh có  rất nhiều các sân chơi khác như: Facebook, Zalo, Zing Me, Game   online…điều này đã gây nên ảnh hưởng rất lớn đến các em, sự tập trung cũng   sự  hứng thú học tập của các em ngày càng bị  giảm sút, các em học tập  rất bị  động, khơng nắm được kiến thức trọng tâm. Vì vậy, chất lượng học  tập bộ mơn vẫn cịn thấp Kinh tế  của nhiều gia đình học sinh cịn rất khó khăn nên nhiều phụ  huynh ít quan tâm đến việc học tập của con em mình, bên cạnh đó khi đến  lớp các em khơng nắm được kiến thức của bài nên sinh ra tâm lí chán nản,   khơng thích đi học. Điều này dẫn đến nhiều em vẫn cịn hay vắng học, chất   lượng học tập cịn thấp Qua thực tế  giảng dạy tơi nhận thấy rằng nếu trong q trình dạy học  giáo viên tổ  chức các tình huống trong bài dạy, sử  dụng thí nghiệm vui và  lồng ghép vào đó một số  bài thơ   liên quan đến hóa học sẽ  tạo cho các em  một tâm thế  học tập tốt, các em chủ  động trong việc lĩnh hội tìm ra kiến   thức. Từ  đó, kích thích được hứng thú học tập của các em, chất lượng bộ  Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 7                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” mơn cũng được nâng cao. Ngồi ra, thơng qua đó giáo viên cịn có thể  lồng  ghép được các nội dung khác nhau chẳng hạn như: Giáo dục ý thức bảo vệ  mơi trường, biết chăm sóc, bảo vệ sức khỏe con người và giáo dục đạo đức  lối sống cho các em II.3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp Trước những thực trạng trên đây bản thân mạnh dạn đưa ra các giải   pháp, biện pháp đã rút ra được từ nhiều năm giảng dạy tại trường Trung học  cơ sở  Nguyễn Trãi. Nhằm mục đích trao đổi với đồng nghiệp trong và ngồi   nhà trường để cùng nhau tháo gỡ những mặt cịn hạn chế của cơng tác giảng   dạy bộ  mơn hóa học nói chung và bộ  mơn hóa học 8 nói riêng trong trường   học. Từng bước đưa chất lượng bộ mơn ngày càng đi lên, góp phần nâng cao  hiệu quả giáo dục b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp Trong q trình giảng dạy mơn hóa học 8   trường THCS Nguyễn Trãi  tơi đã tìm tịi, sưu tầm và đúc kết được một kinh nghiệm và đã sử dụng trong  giảng dạy trong mơn hóa học 8 và bước đầu đã mang lại hiệu quả. Tơi xin  mạnh dạn đưa ra đây để cùng trao đổi với bạn bè đồng nghiệp Thứ nhất là sử dụng một số bài thơ liên quan đến mơn hóa học: Thơ về hóa học sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu, vần điệu  nên nội dung được truyền tải đến học sinh hết sức nhẹ nhàng, ý nhị. Hóa học   là mơn khoa học tự nhiên nên những kiến thức hóa học đơn thuần sẽ rất cứng  nhắc, khơ khan. Vì thế học sinh sẽ cảm thấy khó tiếp thu, khó nhớ kiến thức.  Nếu giáo viên có thể dùng thơ để truyền tải những kiến thức đó cho học sinh   thì các em sẽ  khắc ghi một cách nhẹ  nhàng, sâu sắc vì thơ  dễ  đọc, dễ  hiểu,   dễ nhớ.   Khi dạy bài 1: Mở đầu mơn Hóa học  Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 8                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8”  Giáo viên đọc cho học sinh nghe bài thơ“ Hóa học là gì” các em tỏ ra khá  thích thú          HĨA HỌC LÀ GÌ? Là Hóa học nghĩa là chai với lọ Là bình  to bình nhỏ …đủ thứ bình  Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh Là ống nghiệm, bình cầu xếp bên nhau như hình với bóng Là Hóa học nghĩa là làm phản ứng  Cho bay hơi ngưng tụ thăng hoa  Nào là đun, gạn lọc trung hịa  Oxi hóa, chuẩn độ kết tủa  Nhà Hóa học chấp nhận “ đau khổ”  Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ  Nhưng tìm ra được triệu chất bất ngờ  Khiến cuộc đời nghiêng mình bên Hóa học Khi dạy bài 5: Ngun tố hóa học Khi học xong phần ngun tử  khối giáo viên đọc bài thơ  về  ngun tử  khối học sinh tỏ ra thích thú, nhiều học sinh muốn chép lại bài thơ và các em  đã học thuộc rất nhanh.  BÀI CA NGUN TỬ KHỐI Hiđro (H) là một(1) Mười hai (12) cột cacbon (C) Nitơ (N) mười bốn (14) trịn Oxi (O) trăng mười sáu (16) Natri (Na) hay láu táu Nhảy tót lên hai ba (23)  Khiến magie (Mg) gần nhà Ngậm ngùi nhận hai bốn (24) Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 9                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Hai bảy (27) Nhơm (Al) la lớn  Lưu huỳnh (S) giành ba hai (32)  Khác người thật là tài Clo (Cl) ba nhăm rưỡi (35,5) Kali (K) thích ba chín (39) Canxi (Ca) tiếp bốn mươi (40) Năm nhăm (55) Mangan (Mn) cười Sắt (Fe) đây rồi năm sáu (56) Sáu tư (64) Đồng (Cu) nổi cáu Bởi kém Kẽm (Zn) sáu nhăm (65) Tám mươi (80) Brom (Br) nằm Xa Bạc (Ag) một linh tám (108) Bari (Ba) buồn chán ngán Một ba bảy (137) ích chi Kém người ta cịn gì! Thủy ngân (Hg) hai linh mốt (201) Khi dạy bài 10: Hóa trị  Sau khi học phần I để học sinh có thể dễ ghi nhớ hóa trị của một số  ngun tố thường gặp giáo viên đọc cho học sinh nghe bài ca hóa trị                             BÀI CA HĨA TRỊ Natri, Iốt, Hiđrơ Kali với Bạc, Clo một lồi Có hóa trị I em ơi Ghi nhớ cho kỹ kẻo rồi phân vân Magiê với Kẽm, Thủy ngân Oxi đồng ấy cũng gần Canxi Cuối cùng thêm chú Bari Hóa trị II đó có gì khó khăn Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 10                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” 4/ Về đích:  Phần thi về đích gồm 6 câu hỏi. Các đội dùng chng để dành quyền trả  lời. Trả lời đúng ghi được 20 điểm. Nếu trả lời sai các đội khác dùng chng  để dành quyền trả lời. Trả lời đúng được 15 điểm Trong phần này các thành viên trong đội có quyền chọn ngơi sao hi vọng   Trả lời đúng sẽ được gấp đơi số điểm, trả lời sai sẽ bị trừ 1/2 số điểm 5/ Dành cho cổ động viên và các tiết mục văn nghệ: Xen kẽ vào mỗi phần thi trên là 1 tiết mục văn nghệ của các lớp và 1 câu  hỏi dành cho cổ động viên Nội dung từng phần như sau: Phần I: Khởi động Đội 1:  Câu 1: Trong ngun tử hạt nào khơng mang điện? Đáp án: Nơtron Câu 2: Chất bị biến đổi mà giữ ngun chất ban đầu là hiện tượng gì? Đáp án: Hiện tượng vật lý Câu 3: Trong q trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần? Đáp án: Lượng chất tham gia Câu 4: Hợp chất tạo bởi S(VI) và O có cơng thức hóa học như thế nào? Đáp án: SO3 Câu 5: Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol khí CO2 có thể tích là bao nhiêu? Đáp án: 22,4 lít Câu 6: Chất ở dấu (?) có cơng thức hóa học như thế nào? Cu + ? ­> CuO Đáp án: O2 Đội 2: Câu 1: Trong ngun tử hạt nào mang điện tích dương ? Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 23                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Đáp án: Proton Câu 2: Chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng gì? Đáp án: Hiện tượng hóa học Câu 3: Trong phản ứng hóa học, cái gì thay đổi làm cho phân tử này biến  đổi thành phân tử khác? Đáp án: Liên kết giữa các ngun tử Câu 4: Hợp chất tạo bởi P(V) và O có cơng thức hóa học như thế nào? Đáp án: P2O5 Câu 5:  Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt là tính chất đặc trưng của  đơn chất nào? Đáp án: Kim loại Câu 6: Chất ở dấu (?) có cơng thức hóa học như thế nào?  Zn + HCl ­> ZnCl2 + ? Đáp án: H2 Đội 3: Câu 1: Trong ngun tử hạt nào mang điện tích âm ?   Đáp án: Electron Câu 2: Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu thuộc hiện tượng  gì?   Đáp án: Hiện tượng vật lý Câu 3: Trong q trình phản ứng, lượng chất nào tăng dần? Đáp án: Lượng chất sản phẩm Câu 4: Hợp chất tạo bởi S(IV) và O có cơng thức hóa học như thế nào? Đáp án: SO2 Câu 5: Cần bổ sung ngun tố hóa học nào để xương được chắc khỏe? Đáp án: Canxi Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 24                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Câu 6: Chất ở dấu (?) có cơng thức hóa học như thế nào?  ? + O2 ­> Na2O Đáp án: Na Phần 2: Vượt chướng ngại vật ( Ơ chữ ) Câu 1: ( 6 chữ cái ) Ngun tố có ngun tử khối bằng 12   ( CACBON )  Câu 2: ( 8 chữ cái) Tên “Thủy” sao lại mạng “kim” Muốn làm nhiệt kế phải tìm nó ngay Đố ai, ai biết “nó” đây là gì? ( THỦY NGÂN)  Câu 3: ( 11 chữ cái ) Trong hố học muối ăn có tên gọi là gì ?   ( NATRI CLORUA ) Câu 4: ( 6 chữ cái ) Điền từ  cịn thiếu trong câu sau: là con số biểu thị  khả năng liên kết ngun tử ngun tố này với ngun tử ngun tố khác ( HĨA TRỊ)  Câu 5: ( 5 chữ cái ) Khí có phân tử khối bằng 2 ( HIĐRO ) Câu 6: ( 3 chữ cái ) Lượng chất chứa 6.1023 ngun tử hoặc phân tử gọi là  gì? ( MOL )  Câu 7: ( 8 chữ cái ) Cơng việc mà mỗi học sinh chúng ta cần làm   nhà  trước khi đến lớp )                                                     ( HỌC BÀI CŨ ) Câu 8: (4 chữ  cái) Hợp chất chia làm 2 loại là hợp chất hữu cơ  và hợp  chất gì? ( VƠ CƠ ) Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 25                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Câu 9: (14 chữ  cái) Tập hợp những ngun tử  cùng loại, có cùng số  proton trong hạt nhân gọi là gì ? ( NGUN TỐ HĨA HỌC ) 1 C A C B O N T H Ủ Y T R I H Ó A N A 10 N G Â N C L O R U A T R Ị H I Đ R O C Ũ H Ó H Ọ N G U Y M O L C B À I V Ô C Ơ Ê N T Ố 11 A 12 13 14 H Ọ C ( Từ khóa: HỌC TỐT MƠN HĨA HỌC ) Phần 3: Tăng tốc  Câu 1: Cơng thức nào phù hợp với hóa trị (IV) của N: A. N2O B. NO C. NO2 D. N2O4 Đáp án: D Câu 2: Nhóm chất nào sau đây đều là đơn chất:   A. H2, Cu, CO2 B. Zn, O2, N2 C. Na, Ba, CuO D. NO2, Ba, Mg Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 26                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Đáp án: B          Câu 3: Trong phản ứng hóa học hạt nào được bảo tồn? A. Ngun tử B. Phân tử  C. Cả ngun tử và phân tử D. Khơng có hạt nào Đáp án: A Câu 4: Cho dãy kí hiệu hố học của các ngun tố sau: O, Ca, N, Fe, S Thứ tự tên của các ngun tố lần lượt là : A. Oxi, Cacbon, Nhơm, Sắt, đồng B. Oxi, Canxi, Sắt, Lưu huỳnh,  Sắt C. Oxi, Cacbon, Nitơ, Kẽm, Sắt D. Oxi, Canxi, Nitơ, sắt, Lưu huỳnh Đáp án: D Câu 5: Trong q trình sau q trình nào có tạo ra chất mới? A. Hịa tan muối tinh khiết vào trong nước B. Đun sơi nước C. Cồn bị bay hơi       D. Để sắt lâu ngày trong khơng  khí ẩm Đáp án: D Câu 6: Hố trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là: A. I B. II C. III D. IV Đáp án: C Câu 7: Tác hại của ơ nhiễm khơng khí là:  A. Gây hiệu ứng nhà kính      B. Gây mưa axit C. Ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe con người và sự phát triển của  thực vật D. Cả A,B,C Đáp án: D Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 27                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Câu 8: Trong 1 phản ứng hóa học có 1 chất tham gia và 3 chất sản phẩm.  Nếu khối lượng chất tham gia là 162g và khối lượng của 2 chất sản phẩm 74  g thì khối lượng của chất sản phẩm cịn lại là bao nhiêu? A. 58g B. 68g C. 78g D. 88g         Đáp án: D        Câu 9: Số phân tử H2 có trong 0,5 mol H2? A. 6.1023 B. 3.1023 D. 1,5.1023 D. 0,75.1023         Đáp án: B Câu 10: Ngun tố X hóa hợp với Hiđrơ có CTHH là XH3. Xác định  CTHH nào dưới đây đúng với hóa trị của X A. XO B. XO2 C. X2O D. X2O3       Đáp án: D Phần 4: Về đích  Câu 1:  Sắt để  trong khơng khí  ẩm dễ  bị  gỉ.  Ta có thể  phịng chống gỉ  bằng cách bơi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt Hãy giải thích vì sao phải làm như vậy? Đáp án: Ngăn khơng cho sắt tiếp xúc với O2 và hơi nước Câu 2: Bắt ta đi nhốt vào bình Khi thì cấp cứu sinh linh con người Khi trêu sắt thép lửa cười Khi sâu đáy biển cùng người nhái bơi Đó là chất gì? Đáp án: Khí oxi Câu 3: Khí gì hấp thụ được  Tia tử ngoại mặt trời Là lá chắn hữu hiệu  Cho sự sống sinh sơi Đáp án: Khí ơzơn  Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 28                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Câu 4: Nung miếng đồng ngồi khơng khí thì khối lượng miếng đồng sau  khi nung như thế nào? Vì sao? Đáp án: Khối lượng miếng đồng tăng lên so với ban đầu.Vì sau khi nung  đồng đã phản ứng khí O2 nên khối lượng của miếng đồng tăng lên chính là     khối lượng oxi đã tham gia phản ứng   Câu 5: Đây là chất gì? Rất cần cho con người Có nhiều trong nước biển  Cơng thức hóa học là NaCl Đáp án: Muối ăn (Natri clorua) Câu 6: Nước muối bão hồ được dùng làm chất “tải lạnh” trong sản xuất   nước đá. Người ta ngâm các khay đựng nước sạch trong bể đựng nước muối  bão hồ rồi làm lạnh nước muối bão hồ, nước trong khay sẽ  chuyển thành  nước đá, cịn  nước muối thì khơng. Hãy giải thích?  Đáp án: Vì nhiệt độ  đơng đặc của nước muốn bão hịa thấp hơn nhiều   so với nước làm đá, nên khi nước đá đóng băng (thành đá) thì nước muối bão  hịa vẫn ở trạng thái lỏng Phần 5: Dành cho cổ động viên Câu 1: Kim cương do ngun tố nào tạo nên? A. Pt B. S C. P D. C Đáp án: D Câu 2: Khi mở chai nước hoa cả căn phịng đều có mùi nước hoa đó là do  hiện tượng gì? Đáp án: Khuếch tán Câu 3: Hai ngun tố nào có trong kem đánh răng giúp bảo vệ răng chắc   và khỏe đồng thời chống sâu răng? Đáp án: Canxi và flo Câu 4: Lớp váng trên bề mặt hố nước vơi là chất hóa học gì? Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 29                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Đáp án: CaCO3 Câu 5:  Ở  người khi bị  hoa mắt chóng mặt người ta gọi là thiếu máu   Vậy thiếu máu liên quan đến ngun tố nào? Đáp án: Fe Sau khi kết thúc các phần chơi tổng kết điểm các đội dành được số  điểm khá cao: Đội I: 235 điểm, Đội 2: 190 điểm, Đội 3: 200 điểm Tất cả các em học sinh đều tham gia rất nhiệt tình và sơi nổi, sau khi kết  thúc buổi ngoại khóa tơi có hỏi ý kiến các em có muốn tổ  chức thêm nhiều   chương trình ngoại khóa như vậy đối với các bộ mơn khác hay khơng thì hầu  hết câu trả lời của các em là có. Như vậy theo tơi việc tổ chức các buổi ngoại   khố liên quan đến kiến thức mơn học là thực sự  cần thiết để các em có thể  giao lưu, học hỏi, các em có thể  tìm tịi những kiến thức mới lạ  từ  đó u   thích mơn học hơn, chất lượng bộ mơn cũng được nâng lên.  Tóm lại:  Để  tạo hứng thú trong học tập cho học sinh ngồi tình u  thương dành cho học trị, giáo viên cần phải nâng niu soạn giảng từng bài dạy   của mình. Tạo mơi trường học tập thân thiện gần gũi với học sinh. Bản thân  ln tự nhắc nhở phải hết sức bình tĩnh, ln nhẹ nhàng hướng dẫn từng vấn   đề, khơng tỏ  ra nóng giận, khó chịu, hay lớn tiếng khi các em trả  lời sai, hay   chưa hiểu đúng một vấn đề,… Điều đó dễ làm các em tự ty, mặc cảm mà thu   người lại. Hóa thân thành người bạn của các em để  hiểu rõ các em đang nghĩ  gì, muốn gì. Quan tâm đến các em, hiểu rõ hồn cảnh giúp đỡ kịp thời, có thể  trị chuyện, gần gũi, thăm hỏi. Sự khích lệ cuả người thầy làm học sinh tự hào  về mình, tự  tin vào bản thân và có hứng thú học tập thực sự. Đây là lứa tuổi  các em khơng cịn trẻ  con nữa, nhưng chưa hẳn là người lớn.  Ở  lứa tuổi này  các em dễ bị tổn thương, cần được phát huy tính độc lập nhưng cũng rất cần  đến sự chăm sóc chu đáo và đối xử tế nhị. Đó là tình u đích thực của người  thầy với tương lai học trị c.  Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 30                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Để các giải pháp, biện pháp  đưa lại hiệu quả cao thì bản thân mỗi giáo  viên cần phải nghiên cứu kiến thức qua từng bài dạy để  lựa chọn   những  phương án dạy học phù hợp với nội dung bài học, tránh lan man.   d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu  * Kết quả khảo nghiệm: + Kết quả thống kê chất lượng cả năm mơn hóa học năm học 2014 ­ 2015 Tổng  LỚP số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 8a1 36 10 20 0 8a2 32 15 10 0 8a3 30 12 14 8a4 30 16 8a5 28 20 Tổng cộng 156 18 49 64 24 11,5% 31,4% 41% 15,4% 0,7% Tỉ lệ Từ  kết quả  thống kê cho thấy kết quả  học tập của học sinh đối với bộ  mơn Hóa học vẫn cịn thấp, tỉ lệ học sinh yếu kém cịn chiếm tỉ lệ cao * Sau khi áp dụng những kinh nghiệm trên vào giảng dạy trong năm học   2015 ­ 2016 và học kì I năm học 2016 ­ 2017 kết quả thu được như sau: Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 31                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” + Kết quả thống kê chất lượng cả năm mơn hóa học năm học 2015 – 2016:       LỚP Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 8a1 40 20 19 01 0 8a2 36 17 14 05 0 8a3 32 05 14 11 02 8a4 29 04 10 13 02 8a5 27 02 07 15 03 Tổng cộng 164     48       64 45      07   29,3%    39% 27,4% 4,3%      0       Tỉ lệ + Kết quả thống kê chất lượng học kì I mơn hóa học năm học 2016 ­  2017        LỚP Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 8a1 41 21 20 0 8a2 32 16 16 0 8a3 30 04 11 12 03 8a4 28 02 20 06 0 8a5 30 05 20 05 0 Tổng cộng 161 48 87 23 03 29,8% 45% 14,3% 1,9%        Tỉ lệ     0 Qua kết quả thống kê chất lượng bộ mơn hóa học trong năm học 2015 ­   2016 và kết quả học kì I năm học 2016 ­ 2017 tơi nhận thấy rằng chất lượng  học tập bộ mơn hóa học được tăng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh yếu kém đã giảm   đi đáng kể.  Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 32                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” * Kết quả khoa học: Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở trường THCS Nguyễn Trãi tơi nhận  thấy trong bài  học nếu đưa vào các bài thơ liên quan đến hóa học, có liên hệ  thực tế, tiến hành thí nghiệm gợi sự tị mị,hay việc tạo cho học sinh một sân   chơi bổ ích tạo tâm thế tốt cho học sinh thì tiết học trở nên sinh động hơn rất  nhiều, đa số  học sinh hứng thú phát biểu xây dựng bài, vì thấy được sự  gần   gũi giữa “lý thuyết và thực tiễn”, giữa kiến thức của bộ mơn với cuộc sống,   tạo hứng thú học tập cho học sinh. Ngồi ra, cịn rèn cho các em kỹ năng vận   dụng được những kiến thức khoa học bộ  mơn để  lí giải được một số  tình  huống thực tế liên quan. Các em sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống, từ  đó hứng thú học tập hơn, chất lượng bộ mơn cũng cao hơn III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  III.1. Kết luận Để đạt kết quả tốt trong giảng dạy người thầy phải có niềm say mê, tình  u thương đối với mọi đối tượng học trị, tính kiên nhẫn, có niềm tin và  khơng ngại khó, là giáo viên đứng lớp, tiếp xúc với các em hằng ngày, hiểu   được tâm lý của lứa tuổi khó bảo,  ln tạo cho các em   tin mỗi ngày đến  trường là một niềm vui, mang đến cho các em sự mới mẻ trong mơn học, gợi   tính tị mị, chủ động, sáng tạo cho các em, khi các em đã u thích mơn học thì   chất lượng mơn học ngày càng được nâng lên Trên đây là một vài kinh nghiệm trong dạy học bộ  mơn hóa học mà tơi  mạnh dạn trình bày với mong muốn được các thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp  trao đổi, tìm giải pháp nâng cao nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn III.2. Kiến nghị Để làm tốt cơng tác giảng dạy bộ mơn nói riêng và phát triển ngành giáo  dục nói chung bản thân có một số đề xuất như sau: Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 33                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” Đối với nhà trường: Cần tổ  chức thường xuyên hơn nữa những buổi  sinh  hoạt   chuyên  môn  nhằm  chia  sẻ    số   kinh  nghiệm  giảng  dạy  của   những giáo viên có năng lực chun mơn vững vàng, để giáo viên trong trường  học hỏi để ngày một hồn thiện phương pháp giảng dạy của mình Đầu tư nhiều hơn nữa để cải thiện phịng thực hành thí nghiệm đưa vào  sử dụng hiệu quả hơn trong giảng dạy, xử lý các hóa chất hết hạn và bổ sung   những hóa chất cần thiết cho q trình dạy học Đối với phịng giáo dục: Tổ chức thường xun hơn các buổi hội thảo,  chun đề  về  đổi mới phương pháp dạy học hoặc phổ  biến các chun đề,  sáng kiến kinh nghiệm hay để  giáo viên các trường tham khảo, học hỏi. Từ  đó linh hoạt vận dụng vào giảng dạy ở các lớp mình phụ trách Trong q trình làm giảng dạy bộ  mơn hóa học 8 với kinh nghiệm cịn  hạn chế  bản thân tơi rất cần những góp ý chân thành của các bạn bè đồng  nghiệp để giúp cho cơng tác giảng dạy bộ mơn được hồn thiện hơn Tơi xin chân thành cảm ơn!                                             Eana, Ngày 15 tháng 02 năm 2017        Người viết                Hồng Thị Năm Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 34                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả SGK Hóa học 8 Lê Xn Trọng Các trang web về hóa học Những điều kì thú của hóa học Nguyễn Xn Trường Hóa học quanh ta Dương Văn Đảm Cơng văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ  giáo dục Trung học năm học 2015 ­ 2016 Người viết: Hồng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 35                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Người viết: Hoàng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 36                                                                      “Một số kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập mơn Hóa học 8” MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU  Trang  1 I.1. Lý do chọn đề tài.  Trang  1 I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề  tài Trang  2 I.3. Đối tượng nghiên cứu Trang  2 I.4. Giới hạn phạm của đề tài Trang 2 I.5. Phương pháp nghiên cứu Trang 3 II. PHẦN NỘI DUNG Trang 3 II.1. Cơ sở lý luận Trang 3 II.2.Thực trạng Trang 5 II.3. Nội dung và hình thức của giải pháp, Trang 6 a. Mục tiêu của giải pháp  Trang 6 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp Trang 7 c. Mối quan hệ giữa các giải pháp Trang 27 d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên  cứu… Trang 28 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  Trang 30 III.1. Kết luận …………………………………………….… Trang 30 III.2.Kiến nghị: ………………………………………………… Trang 30 Người viết: Hoàng Thị Năm ­  Trường THCS Nguyễn Trãi                              Trang 37                                                                      ... giáo? ?dục? ?phải được thực hiện theo ngun lý học đi đơi với hành,? ?giáo? ?dục? ? kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn,? ?giáo? ?dục? ?nhà  trường? ?kết hợp với? ?giáo? ?dục? ?gia đình và? ?giáo? ?dục? ?xã? ?hội;  phương? ?pháp? ?giáo   dục? ?phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy? ?sáng? ?tạo c? ?a? ?người... Sau khi học phần I để học sinh có thể dễ ghi nhớ? ?h? ?a? ?trị c? ?a? ?một? ?số? ? ngun tố thường gặp? ?giáo? ?viên đọc cho học sinh nghe bài ca? ?h? ?a? ?trị                             BÀI CA H? ?A? ?TRỊ Natri, Iốt, Hiđrơ Kali với Bạc, Clo? ?một? ?lồi Có? ?h? ?a? ?trị I em ơi... hơn, để học sinh có thể ghi nhớ nhanh tính tan c? ?a? ?muối? ?giáo? ?viên đ? ?a? ?ra bài  thơ “ tính tan c? ?a? ?muối” TÍNH TAN C? ?A? ?MUỐI Loại muối tan tất cả là muối ni tơ rat Và muối? ?a? ?xê tat Bất kể kim loại nào Những muối hầu hết tan Là clorua, sunfat Trừ bạc chì clorua Bari, chì sunfat

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:17

Hình ảnh liên quan

Nh ng hình  nh do n  khí hi ảổ đro - Một số biện pháp nâng cao công tác xã hội hóa giáo dục tại trường Mầm non Bình Minh – Buôn Tuôr A -  Dray Sáp - Krông Ana - Đăk Lăk

h.

ng hình  nh do n  khí hi ảổ đro Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan