sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho học sinh 5 tuổi ở trường mầm non vùng cao

11 1.1K 0
sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho học sinh 5 tuổi ở trường mầm non vùng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I - ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non giữ một vai trò quan trọng đó là chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục các cháu từ 0 – 6 tuổi. Nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện theo 5 mặt : Đức - trí - thể - mỹ và lao động. Đội ngũ giáo viên trong nhà trường mầm non phải có trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch và mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu giáo dục trẻ 5T nói riêng đó là : Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn hồn nhiên vui tươi, có tình cảm yêu thương gia đình, yêu cái đẹp, ham muốn hiểu biết, trẻ thích đi học, trẻ có một số kỹ năng hành vi thói quen nề nếp tốt để bước vào trường phổ thông. việc đến trường phổ thông được coi như là một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời,là một bước chuyển biến mang tính nhảy vọt vì trẻ có sự biến đổi giữa lớp mầm non lên tiểu học. Đó là việc trẻ được chuyển qua một lối sống mới với những hoạt động mới, một vị trí xã hội mới với những mối quan hệ mới của một người học sinh thực thụ. Chúng ta đừng nghĩ, nâng cao chất lượng cho trẻ vào trường phổ thông là dạy cho trẻ biết đọc, biết viết,làm các bài toán ở sách lớp 1.Quan điểm này thật là sai lầm và hiện nay cũng có một số phụ huynh và giáo viên đã mắc phải và làm ảnh hưởng không ít đến trẻ, có một số trẻ đã mắc phải một số bệnh khi trẻ lên lớp 1 như : bệnh chủ quan, bệnh sợ học, bệnh lơ là trong 1 giờ học ( vì trẻ đã biết trước)…., vô tình ta đã làm cho trẻ không cần phải tư duy,ghi nhớ trong giờ học, làm mai một đi khả năng tiếp cận tri thức,sáng tạo của trẻ. việc nâng cao chất lượng cho trẻ vào trường phổ thông là chuẩn bị toàn diện về mọi mặt không thiên về khía cạnh nào, và tuỳ theo lứa tuổi và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mà ta áp dụng các bài tập, giờ học, giờ chơi, sinh hoạt cho phù hợp. Nhận thức sâu sắc vấn đề trên bản thân tôi là một phó hiệu trưởng đang công tác tại trường mầm non Phiêng Pằn I, là xã vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Mai Sơn thì việc nâng cao chất lượng chất lượng cho trẻ 5tuổi càng trở nên cấp thiết. Trong những năm làm quản lý chỉ đạo chuyên môn tại trường tôi luôn quan tâm chú trọng đến việc nâng cao chất lượng trẻ 5 tuổi. Tôi rất băn khoăn trăn trở trước một vấn đề là làm sao nâng cao được chất lượng cho trẻ 5tuổi vùng cao. Vì vậy sau một thời gian suy nghĩ và được sự giúp đỡ của CBGV trong trường tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho học sinh 5 tuổi ở trường mầm non vùng cao”. II – CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1 - KHẢO SÁT THỰC TẾ - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG a - Thuận lợi 2 Nhà trờng nhận đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, phòng giáo dục đào tạo Mai Sơn đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của chuyên môn phòng, của các ban ngành của xã, của bản và các bậc phụ huynh. Một số phụ huynh đã nhận thức đợc tầm quan trọng của bậc học, ủng hộ giúp đỡ các cô giáo trong việc vận động đa trẻ tới trờng. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp vợt chỉ tiêu so với kế hoạch phòng giao. Trờng có BGH trẻ năng động, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, đoàn kết xây dựng tập thể s phạm nhà trờng thành một khối thống nhất. Có ý thức tự giác rèn luyện nâng cao trình độ chuyên nghiệp vụ. Chấp hành tốt nội quy, quy chế chuyên môn. CSVC trang thiết bị tơng đối đầyđủ đảm tơng đối đảm bảo cho việc dạy và học. b - Khó khăn Trờng mầm non Phiêng Pằn I là trờng mầm non ở một xã vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Mai Sơn. Với hai dân tộc anh em sinh sống là Mông và Sinh Mun. Thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, trình độ dân trí thấp. Đờng giao thông đi lại khó khăn nht l v o mùa m a. Một số phụ huynh không biết tiếng phổ. Còn một phần nhỏ phụ huynh cha hiểu đợc tầm quan trọng của bậc học . Trình độ chuyên môn của giáo viên không đồng đều,50% là giáo viên tăng cờng. 100% học sinh là dân tộc nên ngôn ngữ bất đồng ảnh hởng không nhỏ đến việc dạy của cô và tiếp thu của trẻ. Nhận thức của trẻ còn chậm. 3 CSVC còn nhiều phòng học tạm, trang thiết bị ĐDĐC còn thiếu, còn một số bàn ghế cha đúng quy cách. T l huy ng tr 5 tui t 90% c Số l ợng chất l ợng * S lng Năm học 2008 2009 trờng mầm non Phiêng Pằn I có Tổng số trẻ 5 tuổi 103 Dân tộc 103 N dõn tc 54 Dõn tc Mụng 30 Dõn tc Sinh Mun 73 *Cht lng kho sỏt u nm Cht lng giỏo dc Tng s tr t Cha t S tr % S tr % 103 75 73% 28 27 *Cht lng chm súc Tng s tr Kờnh A Kờnh B Kờnh C Kờnh D S tr % S tr % S tr % S tr % 80 77,6 21 20,4 2 2 4 103 2 - Nhng bin phỏp nõng cao cht lng chm súc giỏo dc cho tr 5 tui trng mm non vựng cao * Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môn Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác này BGH đề ra kế hoạch thực hiện nh sau: - BGH xây dựng kế hoạch chung cho toàn trờng. Có kế hoạch xây dựng tiết mẫu dự giờ rút kinh nghiệm. - Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoach giảng dạy của các nhân có sự phê duyệt của BGH . - Thành lập tổ nghiệp vụ của nhà trờng bao gồm các đồng chí trong BGH, chủ tịch công đoàn, tổ trởng chuyên môn các đồng chí hiệu trởng làm tổ trởng. - Thờng xuyên nắm bắt tình hình chất lợng đội ngũ giáo viên và học sinh trong nhà trờng. - Tìm ra nguyên nhân thực trạng để từ đó đề ra mục tiêu và giải pháp cần thực hiện. - Triển khai kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môn tới toàn thể hội đồng s phạm nhà trờng cùng nắm bắt và thực hiện. * Bồi d ỡng nâng cao chất l ợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn chuyên đề đều đặn hàng tháng có nội dung cụ thể. Động viên khuyến khích giáo viên tự học hỏi qua sách, báo, đài, đồng nghiệp - Su tầm các tại liệu liên quan đến chuyên đề. - Tổ chức thực hiện đúng, đủ có sáng tạo các nội dung của chơng trình 5 ở tất cả các nhóm lớp trong nhà trờng - Tăng cờng dự giờ thăm lớp, đánh giá rút kinh nghiệm cho từng giáo viên . Ngay từ đầu năm nhà trờng tiến hành khảo sát chất lợng giáo viên qua dự giờ thăm lớp và đánh giá trên trẻ. Để đánh giá mặt mạnh mặt yếu của từng giáo viên từ đó có kế hoạch bồi dỡng kèm cặp nâng cao trình độ chuyên môn. - Xây dựng lớp điểm để giáo viên trong trờng thờng xuyên dự giờ trao đổi kinh nghiệm học tập lẫn nhau. -Xây dựng tiết mẫu ở các thể loại khác nhau nh : truyện, thơ để dự giờ rút kinh nghiệm thống nhất phơng pháp từ đó giáo viên áp dụng vào thực tiễn giảng dạy của mình có sự điều chỉnh sao cho phù hợp. Nhà trờng thống nhất phơng pháp dạy của từng thể loại, thờng xuyên có sự phản hồi của giáo viên đứng lớp và sự kiểm tra của BGH. * Đổi mới ph ơng pháp dạy học tích cực - Lựa chọn các nội dung dạy học cơ bản, hiện đại, thiết thực tinh giản, tích hợp nhiều lĩnh vực nội dung của từng bài vận dụng linh hoạt. - Phối hợp, hợp lý dạy học các nhân dạy học theo nhóm, dạy cả lớp, dạy học qua các trò chơi, lôi cuốn hấp dẫn học sinh, từ đó trẻ trẻ dễ hứng thú say mê hơn khi học chuyên đề này. - Động viên và tạo điều kiện cho giáo viên tự làm một số đồ dùng tự tạo bằng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phơng. - BGH và các tổ trởng xây dụng tiết mẫu có sự lồng ghép tích hợp, cụ thể. Sinh hoạt chuyên môn chuyên đề phong phú có chất lợng. - Thờng xuyên kiểm tra dự giờ thăm lớp đánh giá rút kinh nghiệm đồng thời kiểm tra hồ sơ sổ sách từ đó hớng cho giáo viên cách soạn bài theo 6 phơng pháp dạy học tích cực. * Quản lý xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị trong tr ờng học - BGH đẩy mạnh công tác tham mu cho cấp ủy đảng chính quyền địa phơng thực hiện tốt chủ trơng xã hội hóa giáo dục, tăng cờng đầu t phục vụ cho hoạt động dạy và học của nhà trờng. Xây dựng đủ phòng học đảm bảo đúng quy cách trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chuyên đề. - Mở lớp bồi dỡng cho giáo viên sử dụng bảo quản các trang thiết bị đồ dùng dạy học. - Tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơiđạt chất lợng.Khen thởng kịp thời các giáo viên có sáng tạo, cải tiến đồ dùng đồ chơi nâng cao chất lợng dạy và học. - Xây dựng hệ thống hồ sơ sổ sách theo dõi quá trình xây dựng mua sắm trang thiết bị. Giao trách nhiệm quản lý cho từng giáo viên, kiểm kê tài sản theo định kỳ. * Kt hp cht ch gia gia ỡnh v nh trng Nhm giỏo dc hc sinh t hiu qu tt nh trng phi thng xuyờn kt hp vi gia ỡnh hc sinh thng nht trong cỏch chm súc giỏo dc tr, nh trng ó thnh lp c hi ph huynh mi lp thnh lp c mt hi ph huynh. Hng nm t chc hp nh k 3 ln/ nm hp bt thng khi cú vic t xut, thụng bỏo kt qu hc tp v cung nhau bn bc ua ra nhng bin phỏp giỏo dc tr t hin qu cao, bn vi ph huynh cỏc khon thu np hot ng v mua sm dựng chi cho tr. Riờng trong thỏng 5 t chc tuyờn truyn sõu rng hn v ni dung 7 chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” ngoài phụ huynh của nhà trường, kết hợp với hội phụ nữ xã để tuyên truyền sâu rộng hơn. III - KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua những biện pháp và các thức làm trên, đến cuối năm học chất lượng đạt như sau: • Chất lượng giáo dục Tổng số trẻ Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % 103 100 97 3 3 *Chất lượng chăm sóc Tổng số trẻ Kênh A Kênh B Kênh C Kênh D Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % 103 100 97 3 3 * C«ng t¸c duy tr× sÝ sè C«ng t¸c duy tr× sÝ sè cña trÎ 5 tuæi ®¹t 100% 103/103 IV- BÀI HỌC KINH NGHIỆM 8 Vic nõng cao cht lng giỏo dc tr 5 tui chun b tin tt cho tr vo lp 1 l mt vn quan trng v cp thit trong cụng tỏc nõng cao cht lng chm súc giỏo dc tr Qua nhng nm lm cụng tỏc qun lý ch o chuyờn mụn tụi ó rỳt ra c bi hc kinh nghim nh sau: Một là : cần có kế hoạch hoạt động phù hợp thống nhất giữa cán bộ và giáo viên. Hai là : xây dựng lực lợng nòng cốt tiên phong trong các phong trào Ba là : Tiến hành kiểm tra thờng xuyên hoạt động của chuyên môn chuyên đề. Bốn là : Chăm lo tốt CSVC phục vụ cho giáo dục. Năm là : Thờng xuyên tổ chức các hội thi của nhà trờng để giáo viên tự học hỏi và rèn luyện. V- Kiến nghị đề xuất - Phòng GD - ĐT tạo điều kiện cho chị em học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn. - Tổ chức cho chị em tham quan dự giờ rút king nghiệm học hỏi ở những trờng chuẩn để nâng cao tay nghề. - Nhà trờng tham mu với các cấp Đảng đầu t hơn nữa về csvc, đồ dùng đồ chơi. Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy cho trẻ 5 tuổi ở trờng mầm non vùng cao . Kính mong hội đồng khoa học các cấp xem xét ghi nhận và góp ý để những sáng kiến của tôi đợc hoàn thiện hơn, mang lại hiệu quả hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. 9 Phiêng Pằn, ngày 25 tháng 05 năm 2009 ngời viết Nguyễn Hồng Minh xác nhận của hội đồng khoa học nhà trờng T/M HKH NH TRNG HIU TRNG Phựng Th Hin 10 . sau một thời gian suy nghĩ và được sự giúp đỡ của CBGV trong trường tôi đã lựa chọn đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho học sinh 5 tuổi ở trường mầm non vùng cao . II – CÁC BIỆN PHÁP. môn tại trường tôi luôn quan tâm chú trọng đến việc nâng cao chất lượng trẻ 5 tuổi. Tôi rất băn khoăn trăn trở trước một vấn đề là làm sao nâng cao được chất lượng cho trẻ 5tuổi vùng cao. Vì. trưởng đang công tác tại trường mầm non Phiêng Pằn I, là xã vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Mai Sơn thì việc nâng cao chất lượng chất lượng cho trẻ 5tuổi càng trở nên cấp thiết. Trong

Ngày đăng: 17/04/2015, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan