1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt trong trường Tiểu học

28 936 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 268 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Lời mở đầu Phần A: MỞ ĐẦU 1. Bối cảnh của đề tài - Lý do chọn đề tài ….………………………… 3 2. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… 4 3. Những điểm mới trong nghiên cứu………………………………… 4 Phần B: NỘI DUNG CHÍNH CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Khái niệm - Cơ sở lí luận… ……………………………………….…5 2. Thực trạng của vấn đề……………………………… 8 BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 1. Đặc điểm tình hình nhà trường……………………………………… 9 - 10 2. Các biện pháp thực hiện…………………………………………… 11- 20 3. Những kết quả đạt được…………………………………………… 21 Phần C : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Những bài học kinh nghiệm……………………………………… 22 2. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm……………………………… 23 3. Khả năng ứng dụng triển khai………………………………………23 - 24 4. Nhng kin ngh xu t . 24 5. Danh muùc tham khaỷo taứi lieọu.25 TI LIU THAM KHO Phn A: M U LI M U Lnh vc Giỏo dc o to c ng v Nh nc ta xỏc nh l Quc sỏch hng u. Mun cú cht lng hc tp tht tt , trc ht phi chỳ ý n giỏo dc o c cho cỏc em hc sinh tht tt .Trong vic giỏo dc o c cỏc em cn quan tõm n vic giỏo dc nhng hc sinh cỏ bit . Cú nhiu khõu, nhiu vic cn phi nghiờn cu, tin hnh mt cỏch ng b, khoa hc v cú hiu qu . V khụng phi bõy gi chỳng ta mi nghe nhc n vic giỏo dc o c cho hc sinh cỏ bit , m nú ó tr thnh vn bc xỳc ca ngnh giỏo dc , ca tng n v trng hc v ton xó hi trong nhiu nm qua.Trng chỳng tụi cng khụng ngoi l, cũn nhiu khú khn cn phi thỏo g, cỏc gii phỏp cha c thc hin nhp nhng, ng b, cha cú tớnh t phỏ cao t ú dn n cht lng giỏo dc o c cho hc sinh cỏ bit cha tht s cú hiu qu , lm nh hng khụng nh n cht lng hc tp ca cỏc em hc sinh cng nh n np c trng . L mt giỏo viờn ca trng Tiu hc, tụi khụng chp nhn vi kt qu hin ti. Tụi mun thụng qua ti ny cú th tip cn c nhiu gii phỏp Trang 2 hay nhằm từng bước tạo được nề nếp , đạo đức của học sinh cho thật tốt cũng như góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành và chia sẽ kinh nghiệm từ quý thầy cô hướng dẫn và quý đồng nghiệp. Xin cám ơn.! PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Chủ tich Hồ Chí Minh đã khẳng định tầm quan trọng của công tác giáo dục như sau: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Bất kỳ xã hội nào, nền văn hóa nào thì chuẩn mực đạo đức con người cũng luôn được chú trọng, giáo dục đạo đức con người luôn là một việc cần thiết và quan trọng trong mọi xã hội và mọi giai cấp. Trong giai đoạn hiện nay nhiệm vụ của chúng ta là đào tạo những con người toàn diện có cả đức lẫn tài. Từ đó vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh đang trở nên cấp bách và cần thiết. Ngay từ lứa tuổi học sinh học tiểu học. Giáo dục đạo đức lại càng phải quan tâm và coi trọng, nó là một nhân tố quyết định đến nhân cách con người, là luân thường đạo lý của con người. Đạo đức gắn liền với nền văn hoá của xã hội. Có thể nói đạo đức gắn liền với tâm hồn con người tạo nên lời ăn tiếng nói, cách cư xử với cộng Trang 3 đồng xã hội … khiến cho mọi người xung quanh vui vẻ, hạnh phúc. Đạo đức là các tốt, cái đúng của mỗi con người được chuyển hoá thành lời nói và hành vi tốt đẹp. Con người phải có nhận thức đúng đắn và theo chiều hướng tích cực về một sự vật, hiện tượng nào đó để từ đó có lời nói, hành vi tốt về sự vật hiện tượng đó. Như Bác Hồ nói “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”. 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là một phần không thể thiếu để hinh thành và phát triển đạo đức, nhân cách của học sinh. Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập toàn cầu, đang cần những con người có tài có đức, là những người vừa hồng vừa chuyên mới có thể góp phần xây dựng đất nước vững mạnh giàu đẹp. Vì vậy vấn đề giáo dục đạo đức cho những mầm non của đất nước rất cần thiết và thiết thực. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Do đó việc xây dựng đạo đức, lối sống cho các em ngay khi đang ngồi trên ghế nhà trường là vấn đề vô cùng quan trọng, đây cũng chính là thước đo để đánh giá một con người. Bộ GD-ĐT cũng thường xuyên chỉ đạo các trường học cần tập trung: “Giáo dục đạo đức trong nhà trường là nhiệm vụ rất cấp bách hàng đầu không thể thiếu được của các trường học”. Trường học là môi trường giáo dục và rèn luyện cho thế hệ trẻ về cả đức lẫn tài. Vì vậy với vai trò của một giáo viên bản thân tôi cần phải làm thế nào để giáo dục các em trở thành con ngoan trò giỏi với một nhân cách hoàn thiện là điều quan trọng. Xuất phát từ những lý do nêu trên cùng với mong muốn nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường, tôi quyết định chọn đề tài : Trang 4 “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt trong trường Tiểu học”. 2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Học sinh cá biệt trường Tiểu học “Đ” Kiến Thành trong 2 năm học 2012 – 2013 và 2013 - 2014. và Trường Tiểu học “A” Kiến Thành năm học mới 2014 – 2015. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt của trường Tiểu học “Đ” Kiến Thành trong 2 năm học 2012 – 2013 và 2013 - 2014. và Trường Tiểu học “A” Kiến Thành năm học mới 2014 – 2015. 3. ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Rèn cho các em học sinh với những thói quen trong giao tiếp biết tự trao dồi phẩm chất đạo đức, nhân cách của người học sinh. Khảo sát thực trạng phẩm chất đạo đức, nhân cách của học sinh cá biệt trường Tiểu học “Đ” Kiến Thành và “A” Kiến Thành hiện nay. Đề xuất một số biện pháp trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt ở trường Tiểu học Tiểu học “Đ” Kiến Thành và “A” Kiến Thành hiện nay. Phần B: NỘI DUNG CHÍNH Trang 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm chung. Chúng ta xác định rằng : Học sinh cá biệt là học sinh chưa ngoan, hay trêu chọc, phá phách bạn bè, ít chịu học tập,… Không có phản ứng tích cực trong hoạt động học tập, thường không vâng lời thầy cô và rất hay nghỉ học. Các em thích làm việc mình thích và ít nghĩ đến hậu quả… Cơ sở lí luận: Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”, trong từng giai đoạn ngành Giáo dục đã phát động nhiều phong trào thi đua .Cùng với cuộc vận động “Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục” từ năm 2006 và “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” từ năm 2007 ; ngày 15 tháng 5 năm 2008 tại Trường THCS Vạn Phúc, Hà Đông, Phó Thủ tướng chính phủ, Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo GS .Nguyễn Thiện Nhân đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Mục tiêu của phong trào thi đua là huy động sức mạnh tổng hợp của lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn ,thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội; hình thành, phát huy tính chủ động, tích cực, sự sáng tạo của học sinh trong học tập và trong các hoạt động xã hội. Để sớm khắc phục những tồn tại về “ đạo đức của học sinh, nhất là học sinh cá biệt…”- Như vậy , để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt có hiệu quả– ngành đã phát động nhiều phong trào thi đua, nhiều cuộc vận động. Trang 6 Xuyên suốt trong các hướng hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Sở giáo dục cũng như Phòng giáo dục đào tạo đều thể hiện đầy đủ tinh thần của các cuộc vận động này. Đặc biệt với năm học này nhiệm vụ chủ yếu của ngành giáo dục và đào tạo An Giang là “ Tiếp tục đổi mới công tác quản lý và thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh”. Là giáo viên cần phải quán triệt sâu sắc tinh thần đó và biến nó thành những giải pháp cụ thể để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh , nhất là các em cá biệt của đơn vị mình. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ Ở LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1. Đặc điểm về nhận thức của học sinh tiểu học Trên thực tế, học sinh tiểu học là lứa tuổi từ 6 đến 11 tuổi. Tuổi học sinh tiểu học có những biến đổi cực kỳ quan trọng trong các điều kiện sống và hoạt động của trẻ, do đó đặc điểm tâm lý nói chung và đặc điểm nhận thức của các em cũng thay đổi cơ bản. 2.2. Đặc điểm nhận thức cảm tính Trẻ đến trường đã có những quá trình nhận thức riêng lẻ khá phát triển, nhất là thị giác và thính giác phát triển mạnh. Nhưng trẻ chỉ mới biết nhận gọi tên, hình dạng, màu sắc của sự vật, xác định mối quan hệ gần và ngắn về không gian và thời gian. Học sinh lớp 1-2 còn có nhiều điểm giống trẻ mẫu giáo, tri giác của các em còn đượm màu sắc cảm xúc(quan sát những đồ vật có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn, số lượng các chi giác ít). Trẻ chú ý đến các chi tiết ngẫu nhiên, chưa có khả năng tổng hợp, chưa có khả năng quan sát tinh tế, việc tự giác còn thiếu mục đích, kế hoạch rõ ràng. Học sinh lớp 3-4 đã biết tìm dấu hiệu đặc trưng của sự vật, phân biệt được sắc thái của các chi tiết để đi đến so sánh tổng hợp, thấy rõ được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, có khả năng tri giác sự vật hiện tượng như một chỉnh thể. Có tính mục đích và phương Trang 7 hướng rõ raøng có khả năng quan sát nhạy bén, tinh tế, tìm ra được những nét đặc thù của đối tượng. 2.3. Đặc điểm nhận thức lý tính a) Khả năng tư duy Các em có khả năng tư duy chuyển dần từ tính cụ thể trực quan và tưởng tượng sang trừu tượng, khái quát. Ở lớp 1-2 hình thức tư duy phân tích tổng hợp nội dung, hình thức còn mang vết tích ở lứa tuổi mẫu giáo, căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài; còn lớp 3, lớp 4 trẻ đã có khả năng tính nhẩm trong đầu, học thuộc bài không cần đọc to; lên lớp 4-5 các em đã tự biết dựa vào các dấu hiệu bản chất bên trong những dấu hiệu chung của hàng loạt sự vật hiện tượng để khái quát hình thành khái niệm. Khả năng phán đoán suy luận của học sinh lớp 1 theo một chiều, dựa vào một dấu hiệu duy nhất, học sinh lớp 3-4-5 đã nhìn thấy một sự vật, hiện tượng, sự vật có thể diễn biến theo nhiều hình thức, một hiện tượng có thể có nhiều nguyên nhân. Các em đã có khả năng lập luận cho các phán đoán của mình. Tóm lại, khả năng tư duy ở học sinh tiểu học, tính trực quan cụ thể được thể hiện rõ ở các lớp đầu cấp và chuyển dần sang tính khái quát, trừu tượng. b) Khả năng tưởng tượng Khả năng tưởng tượng của trẻ tiểu học đã phát triển và phong phú hơn so với trẻ mẫu giáo. Song quá trình tưởng tượng của trẻ còn tản mạn và ít có tổ chức. Hình ảnh tưởng tượng chưa được gọt dũa, còn hay thay đổi chưa bền vững; đến lớp 4-5 tính trực quan trong hình ảnh tưởng tượng giảm dần, các em đã có khả năng sáng tạo vì biết dựa vào ngôn ngữ để xây dựng các hình ảnh tưởng tượng mang tính trừu tượng khái quát cao hơn. c) Khả năng ngôn ngữ Ngôn ngữ của học sinh tiểu học phát triển mạnh về cả ngữ âm và ngữ pháp và từ ngữ. Các lớp cuối cấp các em đã nắm được ngữ âm. Các em đã Trang 8 biết sử dụng ngôn ngữ dưới hai hình thức ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Qua hoạt động giao tiếp rộng rãi với người xung quanh và được tiếp thu các tri thức qua các môn học mà vốn từ ngữ của các em càng phong phú , chính xác và giàu hình ảnh. Tuy nhiên trong quá trình phát triển về tâm lí không phải trẻ nào cũng như nhau. Nó còn tùy thuộc vào các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Giống như “gần mực thì đen gần đèn thì sáng vậy”. Sự phát triển còn chịu sự chi phối rất lớn từ hoàn cảnh sống. Phần lớn các em học sinh cá biệt đều xuất thân từ những gia đình cha mẹ ít quan tâm dạy dỗ, đôi khi do được cha mẹ chiều chuộng quá các em cũng trở nên ngang bướng ỷ lại. 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: -Thực tế giảng dạy từ nhiều năm qua, tôi đã lưu ý và quan sát được nguyên nhân học sinh chưa ngoan là do cha mẹ các em ít quan tâm hoặc quá nuông chiều dẫn đến các em ỷ lại và hành động sai, số khác do tác động từ phim ảnh, các trò chơi game có nội dung không phù hợp,… Những tác động xấu từ xã hội đã làm cho tôi luôn trăn trở, luôn lo nghĩ đó là trong nhà trường vẫn còn một số ít học sinh cá biệt như: học sinh nói năng ngang bướng, hay chọc phá bạn bè, nói tục gây gổ, đánh nhau, không mặc đồng phục đến trường , đầu tóc nhuộm màu, thậm chí có em vô lễ với thầy cô, người lớn, không tuân thủ nội quy nhà trường,… Từ những cử chỉ và việc làm chưa tốt như nêu trên đã làm ảnh hưởng chung đến việc giáo dục các học sinh khác. Là giáo viên của nhà trường, mà không có biện pháp giáo dục những em cá biệt, chắc chắn sẽ chịu ảnh hưởng đến chất lượng học tập của những em này và đồng thời ít nhiều ảnh hưởng tác động đến chất lượng học tập của từng lớp. Trước tình hình như thế, đã thôi thúc bản thân tôi tìm ra biện pháp để giúp đỡ, giáo dục các em cá biệt trong thời gian qua xem như khá thành công. Trang 9 Thuận lợi: Được sự quan tâm giúp đỡ của các đoàn thể, sự ủng hộ từ phía gia đình của học sinh. Cùng đội ngũ giáo viên tâm huyết với học sinh. Là học sinh ở cấp Tiểu học tuổi đời các em còn nhỏ, những vi phạm các em mắc phải không quá nghiêm trọng so với các học sinh ở THCS hay THPT. Các em vẫn còn trẻ con và vẫn có thể uốn nắn dạy bảo nhẹ nhàng. Phần lớn gia đình các em là người địa phương nên cũng tiện cho việc lui tới động viên hợp tác giáo dục các em. Khó khăn: Một phần do cha mẹ các em phải làm ăn xa ( các em ở nhà với ông bà lớn tuổi) khó quản lí được các em về giờ giấc chơi và học. Gần trường vẫn tồn tại một số tụ điểm vui chơi chưa lành mạnh như: Tiệm game online, bàn bida, rút số ăn tiền… làm các em bị chi phối. Tâm lí các em vẫn mê chơi nhiều hơn là học ( Một phần do bị mất kiến thức học tập kém đâm ra chán nản ). BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG: - Trường Tiểu học “A” Kiến Thành nằm trên địa bàn xã Kiến Thành dân cư phần lớn làm nghề nông, buôn bán nhỏ hoặc làm thuê,… Đời sống còn ít nhiều khó khăn. - Trường có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, đủ trình độ nắm bắt được việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học các môn học .Nhiều giáo viên có kinh nghiệm ,tay nghề cao và nhiệt tình giảng dạy. - Sự lãnh đạo kịp thời của Sở ,Phòng , Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân địa phương. - Hội cha mẹ học sinh phát huy tác dụng tốt và phối hợp chặt chẽ với nhà trường. Trang 10 [...]... đó mới có biện pháp tác động tốt, thúc đẩy mọi hoạt động thường ngày càng tiến bộ , từng bước nâng dần chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, cho học sinh cá biệt nói riêng Trong việc thực hiện các biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt … Để sự tương tác có tác dụng tích cực thì các giải pháp phải được tiến hành một cách đồng bộ và có khoa học, từ đó chất lượng giáo dục của... tuổi, để tư vấn cho các em về những thay đổi tâm sinh lí khi cơ thể phát triển ( Nhất là với trẻ tự kỉ ) Phần C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Bài học kinh nghiệm: Quan tâm chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt hiện nay được xem là mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục Việt Nam nói chung và cũng là mục tiêu của từng đơn vị trường học Để giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt có hiệu quả... tin của các em trong học tập, trong sinh hoạt…, khơng để các em đứng bên lề lớp học sẽ gây nên chán nản, mất lòng tin bản thân.Có như thế sẽ góp phần đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục học sinh cá biệt KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT : - Đối với nhà trường : Cần tăng cường quan tâm cơng tác giáo dục học sinh, phải tổ chức tốt sinh hoạt chào cờ đầu tuần để giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh, tổ chức tốt các buổi... qua thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, với những biện pháp phù hợp, kịp thời đã góp phần cho việc giáo dục học sinh cá biệt được hiệu quả cao Đa số các em chuyển biến tích cực , các em có cái nhìn đúng đắn dẫn đến học lực và hạnh kiểm có tiến bộ b/Những hạn chế còn tồn tại : Trang 23 Khá - Còn một số giáo viên chủ nhiệm chưa quan tâm đúng mức đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh mà còn đặt nặng... lớn các học sinh cá biệt nằm trong tốp học sinh dạng trung bình và yếu 2 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1/ Tìm hiểu , xác định đối tượng : - Ngay từ khi những ngày đầu năm học, sau khi các lớp đã ổn định, tơi liên hệ với giáo viên chủ nhiệm từng lớp để nắm rõ học sinh của các lớp nào có dạng cá biệt, thậm chí tơi tìm hiểu thêm những em này cá biệt vấn đề gì để có biện pháp giáo dục đúng từng đối tượng học sinh. .. Từ đó cho thấy muốn giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả, điều trước tiên phải nâng cao trình độ nhận thức và năng lực cơng tác chủ nhiệm của người giáo viên , vì đội ngũ này đóng vai trò quyết định cho việc giáo dục đạo đức các em, kịp thời động viên , giúp đỡ , uốn nắn, giáo dục các em sẽ có hiệu quả Ý nghĩa của sángkiến kinh nghiệm: Trong q trình giáo dục, giáo viên và học sinh chịu sự tác động... giáo viên chủ nhiệm, của Tổng phụ trách đội và đồn thể nhà trường - Nhờ sự kết hợp tiếp tay của Phụ huynh học sinh - Bản thân có xây dựng kế hoạch cụ thể từ đó biết phối hợp sử dụng linh hoạt các biện pháp giáo dục đến từng đối tượng học sinh - Nhờ sự giáo dục học sinh theo phương châm “ Nước chảy đá mòn” Dù các em cá biệt nhưng giáo viên phải biết giáo dục đúng lúc , đúng nơi và đúng cách, giáo dục. .. hành giáo dục theo cách : - “ Nước chảy, đá mòn” Chúng ta khơng thể một sớm, một chiều giáo dục các em tốt ngay được Trang 15 - Là một giáo viên , việc giáo dục học sinh cá biệt cần phải có quyết tâm nhưng muốn thành cơng thì phải nắm rõ nguyện vọng của từng em Tuy các em này rất mặc cảm nhưng có biện pháp tốt thì mới có hiệu quả - Cụ thể là : + Tơi viết thư mời Phụ huynh học sinh đến trường để báo cáo... hành một cách đồng bộ, khoa học Cải tiến cơng tác quản lý, đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đổi mới phương pháp dạy và học, đẩy mạnh tun truyền làm thay đổi nhận thức của từng gia đình về việc giáo dục đạo đức cho con em Trong đó việc đầu tư , quan tâm đến hồn cảnh của từng học sinh ( nhất là quan tâm giáo dục học sinh cá biệt ) nó đóng vai trò quyết định Đặc biệt đối với bậc tiểu học, ... sinh đến trường để báo cáo về hành vi đạo đức và chất lượng học tập của từng học sinh cá biệt đồng thời tơi nhờ gia đình tiếp tay giáo dục các em + Tơi kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm đến trực tiếp gia đình các em để trao đổi ( đối với những phụ huynh đã viết thư mời mà khơng đến ) + Trực tiếp gặp gỡ những học sinh cá biệt trong các trường hợp như : Giờ chơi, các buổi lao động tập thể, nhưng tơi khơng . tài : Trang 4 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt trong trường Tiểu học . 2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Học sinh cá biệt trường Tiểu học “Đ” Kiến Thành trong 2 năm học 2012 – 2013. 2014. và Trường Tiểu học “A” Kiến Thành năm học mới 2014 – 2015. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt của trường Tiểu học “Đ” Kiến Thành trong 2 năm học 2012. nhân cách của người học sinh. Khảo sát thực trạng phẩm chất đạo đức, nhân cách của học sinh cá biệt trường Tiểu học “Đ” Kiến Thành và “A” Kiến Thành hiện nay. Đề xuất một số biện pháp trong

Ngày đăng: 23/04/2015, 16:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w