Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
242,5 KB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao hiệu xã hội hoá giáo dục trường mầm non Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý Tác giả: Họ tên: Cao Thị Dực Nữ Ngày tháng năm sinh: 15/3/1965 Trình độ chuyên môn: Đại học Mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng - trường Mầm non Thái Học Điện thoại: 01695580122 Đồng tác giả: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Mầm non Thái Học – Khu dân cư Ninh chấp - Phường Thái Học - Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0320.3586408 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Mầm non Thái Học – Khu dân cư Ninh chấp - Phường Thái Học - Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0320.3586408 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Tranh thủ lãnh đạo Đảng - Phối kết hợp với lãnh đạo địa phương, ban ngành đoàn thể, hội cha mẹ phụ huynh học sinh, cán giáo viên nhà trường - Người cán quản lý phải nhiệt tình, động, có trình độ lực, có niềm tin với quần chúng nhân dân Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 8/2014 đến tháng 2/2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG ( Ký ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Một số biện pháp nâng cao hiệu xã hội hoá giáo dục trường mầm non Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Trong công đổi đất nước, việc thực công tác xã hội hóa giáo dục đem lại hiệu thiết thực, nhiều nhà trường huy động cộng đồng tham gia vào giáo dục, làm cho giáo dục thực dân, dân dân Tuy nhiên, trình thực công tác xã hội hóa giáo dục mầm non nhiều bất cập Thể hiện, có nơi công tác xã hội hoá giáo dục mầm non đơn mặt huy động tài chính, huy động sở vật chất, Nhà nước khoán cho dân, quan tâm đến sức dân Trái lại có nơi lại thụ động trông chờ vào bao cấp chủ yếu Nhà nước Một số địa phương thực vấn đề mờ nhạt Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội chưa thường xuyên Một số cán quản lý, giáo viên chưa nhận thức sâu sắc công tác xã hội hóa giáo dục, chưa mạnh dạn làm công tác xã hội hóa giáo dục, Từ lý trên, Nhận thức tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục trường Mầm non, tích cực nghiên cứu tài liệu, học hỏi bạn bè đồng nghiệp lựa chọn thực thi đề tài : Một số biện pháp nâng cao hiệu xã hội hoá giáo dục trường mầm non Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: - Tranh thủ lãnh đạo Đảng Phối kết hợp với lãnh đạo địa phương, ban ngành đoàn thể, hội cha mẹ phụ huynh học sinh, cán giáo viên nhà trường - Người cán quản lý phải có trình độ lực, uy tín với lãnh đạo với nhân dân - Đề tài nghiên cứu thời điểm tháng 8/2014 đến tháng 2/2015 phạm vi trường mầm non phụ trách Nội dung sáng kiến: Trong nội dung sáng kiến mình, thực trạng tồn tại, sở xây dựng đề xuất biện pháp sau: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục Biện pháp 2: làm tốt công tác tham mưu, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Biện pháp thứ 4: Nâng cao nhận thức nhân dân công tác xã hội hóa giáo dục Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: - Các biện pháp đưa đảm bảo tính mới, tính sáng tạo việc làm cụ thể, thiết thực nâng cao nhận thức, trách nhiệm ngành học cho tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo điều kiện tin tưởng cho bậc phụ huynh cộng đồng vào chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ nhà trường, tuyên truyền sâu rộng ngành học * Khả áp dụng sáng kiến: Các biện pháp đề có khả áp dụng triển khai rộng rãi tất trường Mầm non thị xã tùy điều kiện nhà trường tùy khả kinh tế địa phương, công tác tuyên truyền vận động ban giám hiệu, giáo viên nhà trường mà mức độ áp dụng cho phù hợp * Ích lợi sáng kiến: Thực đề tài: ” Một số biện pháp nâng cao hiệu xã hội hoá giáo dục trường mầm non” Nhằm mục đích giúp cho người xã hội nhận thức tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục, cần thiết xã hội hóa giáo dục giai đoạn nay, việc làm quan trọng để phát huy sức mạnh nguồn lực xã hội giáo dục nói chung trường mầm non nói riêng, phát huy tiềm trí tuệ, vật chất nhân dân Huy động toàn xã hội quan tâm chăm lo nghiệp giáo dục nhà trường Tạo điều kiện cho nhà trường huy động nhiều nhân lực, vật lực đầu tư sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đề xuất, kiến nghị: - Đảng, quyền địa phương tiếp tục quan tâm, đầu tư sở vật chất cho nghiệp giáo dục, đặc biệt ưu tiên nhiều cho trường khó khăn tài chính, - Đối với ngành học Mầm non công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ vô quan trọng đội ngũ cô nuôi chưa quan tâm chế độ đề nghị với cấp có thẩm quyền quan tâm đến chế độ cho đội ngũ cô nuôi để cô yên tâm phục vụ cháu tốt - Ngành giáo dục cần quan tâm, tham mưu với cấp hỗ trợ kinh phí cho trường mầm non xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ, hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị đồ dùng cho nhóm lớp đáp ứng với yêu cầu giáo dục nay, góp phần thực tốt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Xã hội hóa giáo dục hiểu huy động toàn xã hội tham gia làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân lãnh đaọ Đảng quản lý Nhà nước Ở nước ta, xã hội hóa giáo dục quan điểm đạo Đảng nghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự nghiệp dân, dân dân Đảng Nhà nước coi trọng Giáo dục Mầm non Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 2015” với quan điểm đạo là: “ Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để tổ chức, cá nhân toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non” Có thể nói xã hội hóa công tác giáo dục tư tưởng giáo dục lớn thời đại Trong hệ thống tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh xã hội hóa công tác giáo dục tư tưởng giáo dục cốt lõi Người Vậy công tác xã hội hóa giáo dục Đảng nhà nước ta đặc biệt coi trọng, nhiệm vụ không riêng người làm công tác giáo dục mà giáo dục người cộng đồng Việt Nam Thực tế cho thấy, nơi thực xã hội hóa giáo dục tốt nghiệp giáo dục phát triển Một tiêu chuẩn cần đạt trường chuẩn quốc gia thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục Trong nguồn lực nhà nước đầu tư cho giáo dục hạn hẹp gặp khó khăn thấm nhuần lời dạy Bác "Dễ trăm lần không dân chịu, Khó vạn lần dân liệu xong" cho thấy công tác xã hội hóa giáo dục việc làm quan trọng cần thiết Hiện nay, công đổi đất nước, việc thực công tác xã hội hóa giáo dục đem lại hiệu thiết thực, nhiều nhà trường huy động cộng đồng tham gia vào giáo dục, làm cho giáo dục thực dân, dân dân Tuy nhiên, trình thực công tác xã hội hóa giáo dục mầm non nhiều bất cập Thể hiện, có nơi công tác xã hội hoá giáo dục mầm non đơn mặt huy động tài chính, huy động sở vật chất, Nhà nước khoán cho dân, quan tâm đến sức dân Trái lại có nơi lại thụ động trông chờ vào bao cấp chủ yếu Nhà nước Một số địa phương thực vấn đề mờ nhạt Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội chưa thường xuyên, địa phương chưa thực quan tâm đến nghiệp giáo dục Phó mặc việc giáo dục cho nhà trường Một số cán quản lý, giáo viên chưa nhận thức sâu sắc công tác xã hội hóa giáo dục, chưa mạnh dạn làm công tác xã hội hóa giáo dục, trông chờ vào địa phương kinh phí nhà nước Thậm chí có trường nhà nước đầu tư xây dựng kiên cố trường học ban giám hiệu nhà trường chưa ý đến việc huy động nguồn lực để tu sửa sở vật chất quy hoạch sân vườn, trồng hoa cảnh trường, chưa nói đến việc huy động để mua sắm trang thiết bị đại Công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước giáo dục mầm non chưa sâu rộng Vẫn số phụ huynh chưa nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục mầm non Chưa thực quan tâm phối hợp với nhà trường công tác chăm sóc giáo dục trẻ Đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục toàn diện phát triển nhà trường.Vì vậy, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục mầm non việc làm quan trọng cần thiết Từ lý trên, Nhận thức tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục mầm non tích cực nghiên cứu tài liệu, học hỏi bạn bè đồng nghiệp lựa chọn thực thi đề tài : Một số biện pháp nâng cao hiệu xã hội hoá giáo dục trường mầm non Cơ sở lý luận vấn đề Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng rõ: “Chăm lo phát triển giáo dục mầm non thực “Chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Xã hội hóa nghiệp giáo dục mầm non quy luật khâu then chốt để thực “chuẩn hóa”, “hiện đại hóa”, thực chủ trương Đảng Nhà nước ta đến năm 2020 là: “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình” Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách,chuẩn bị cho trẻ vào lớp Hình thành phát triển trẻ em chức tâm lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp học cho việc học tập suốt đời Để thực tốt mục tiêu giáo dục đáp ứng yêu cầu giáo dục nay, nhà trường nói chung trường mầm non nói riêng phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục Xã hội hóa giáo dục mầm non nhân tố hàng đầu để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu huy động tối đa trẻ đến trường, góp phần thực tốt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Thực trạng vấn đề thực công tác xã hội hóa giáo dục: * Thuận lợi: Trong nhiều năm qua, đa số nhà trường có nhiều đổi công tác xã hội hóa giáo dục Ngành giáo dục đào tạo phường công tác tiếp tục đạt kết quan trọng số lượng chất lượng Những thành tích đạt ngành giáo dục Đào tạo bước khẳng định vị Nhiều dự án đầu tư cho giáo dục làm cho cảnh quan sư phạm số trường từ Mầm non đến trung học sở ngày khang trang Bên cạnh đầu tư nhà nước nhiều trường nhận tài trợ tổ chức xã hội, doanh nghiệp đóng địa bàn, nhiều nhà hảo tâm hiến tặng vật lực, tài lực cho nghiệp giáo dục địa phương Sự hỗ trợ góp phần tích cực, có hiệu vào việc xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học góp phần lớn việc thực phong trào thi đua:" Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" làm thay đổi diện mạo nhà trường, toàn thị xã có 11 trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia Trường mầm non phụ trách trường công nhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia nhiều năm Hiện việc phấn đấu xây dựng trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia khó việc trì gữi vừng danh hiệu khó Bởi nhà trường xây dựng nhiều năm sở vật chất ngày xuống cấp, muốn có kinh phí việc xã hội hóa giáo dục vô cần thiết Trong nhiệu năm trường Mầm non chúng tội phòng giáo dục đánh giá cao công tác xã hội hóa giáo dục * Khó khăn: Tuy nhiên, trình thực công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường có hạn chế: Ban giám hiệu nhà trường lúng túng việc xây dựng kế hoạch thực công tác xã hội hoá giáo dục, công tác tham mưu với quyền địa phương công tác xã hội hoá giáo dục mầm non hiệu chưa cao Công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước giáo dục mầm non chưa sâu rộng tới lực lượng phụ huynh Một số phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng mục tiêu giáo dục mầm non, chưa quan tâm nhiều đến việc ủng hộ kinh phí xây dựng sở vật chất, chưa thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ Để khắc phục hạn chế thực công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường, hiệu trưởng phụ trách phong trào giáo dục mầm non Phường miền núi, suy nghĩ phải làm gì? làm nào? để huy động người cộng đồng quan tâm, ủng hộ nhà trường, thực tốt nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ từ đó, sâu nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm ban bè đồng nghiệp để tìm giải pháp tốt thực công tác xã hội hóa giáo dục Tôi áp dụng thành công xin trình bày bạn đồng nghiệp tham khảo * Điều tra thực trạng Việc điều tra thực trạng vấn đề quan trọng cần thiết cho việc nghiên cứu Điều tra thực trạng giúp thấy ưu điểm tồn vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ giúp người nghiên cứu định hướng vấn đề ta cần làm để có biện pháp cụ thể phù hợp với thực tế, thực có hiệu Chính để thực thi đề tài tiến hành điều tra thực trạng số vấn đề sau: * Kết thực kế hoạch giao : Năm học Kế hoạch giao Số trẻ Thực Lớp Số trẻ Lớp 2012 - 2013 257 260 * Kết khảo sát chất lượng trẻ tuổi : T/s trẻ Năm học 2012-2013 T/s trẻ 67 Đạt tỷ lệ 67 100 Tốt Tỷ lệ Khá 22 32,8 37 Xếp loại Đạt Tỷ lệ yêu cầu 55,2 Tỷ lệ Không đạt yêu cầu Tỷ lệ 12,0 0 * Khảo sát trẻ ăn bán trú chất lượng giáo dục: Năm học 2012-2013 Tổng Tổng số số 260 260 Tỷ lệ Theo dõi chất lượng giáo dục Tỷ lệ bé chăm Tỷ lệ bé ngoan Tỷ lệ bé ngoan toàn diện 96,3 92,4 83,2 100 * Khảo sát chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng: Cân nặng Kênh BT 2012-2013 260 T/s trẻ Số 260 trẻ Số trẻ 100 Tỷ lệ 253 97,3 Chiều cao Kênh -2 Số Tỷ trẻ lệ 2,7 Kênh -2 Số Tỷ trẻ lệ Kênh BT Số trẻ Tỷ lệ 251 96,5 * Khảo sát thực trạng kết huy động nguồn vốn: Năm học Tổng kinh phí huy động Kinh phí địa phương Kinh phí phụ huynh Đoàn thể tổ chức xã Cá nhân 3,5 hội 2012-2013 52.143.000 45.643.000 3.000.000 3.500.000 * Nhìn vào bảng ta thấy công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường có chiều hướng phát triển, hiệu huy động nguồn vốn chưa cao Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ đạt mức độ đảm bảo tiêu giao Các biện pháp thực hiện: 4.1: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục: Việc xây dựng kế hoạch vấn đề quan trọng cần thiết người cán quản lý Có đầu tư xây dựng kế hoạch giúp ta làm việc theo kế hoạch Có làm việc theo kế hoạch công việc có tiến chuyển, kết cao Song kế hoạch phải phù hợp với tình hình thực tế địa phương, kế hoạch phải mang tính chiến lược lâu dài Nhận thức vấn đề sâu nghiên cứu vào kết khảo sát sở vật chất năm tình hình thực tế, khả địa phương sở vào số lượng trẻ khu để xây dựng kế hoạch VD: Xây dựng kế hoạch tu sửa đường điện, tu sửa công trình vệ sinh khu A(từ khu dân cư sát nhập Mầm non A) gồm lớp mẫu giáo nhóm trẻ với 146 cháu Mua đồ chơi trời khu B( từ khu dân cư sát nhập khu Mầm non B) gồm lớp mẫu giáo nhóm trẻ với 130 cháu với cách làm sau: Do trường mầm non xâ dựng lâu năm nên toàn hệ thống đường điện bị xuống cấp không đảm bảo ánh sáng an toàn sử dụng điện, công trình vệ sinh: Sử dụng lâu năm thiết bị bị hư hỏng, ách tắc số công trình chưa đảm bảo theo tiêu chí trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia theo quy chế Đồ chơi trời khu Mầm non B chưa đảm bảo cho trẻ vui chơi Tôi đồng chí ban giám hiệu vào việc khảo sát thực tế sở vật chất nhà trường đầu năm học; 10 Tổng kinh phí đầu tư tu sửa cho khu Mầm non A là: Thay sửa chữa đường điện, thiết bị hệ thồng điện phòng nhóm tổng cộng: 20.000.000 đồng, tu sửa hệ thống nhà vệ sinh nhóm, lớp là: 45.000.000 đồng Đầu tư mua bổ sung đồ chơi trời khu Mầm non B là: 35.000.000 đồng Mua sắm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi; quạt trần, gương, tủ đồ chơi, đồ dùng vệ sinh: 35 triệu đồng Tổng kinh phí đầu tư cho mua sắm, tu sửa cho toàn trường là: 135.000.000 đồng nguồn kinh phí đề nghị với Phường đầu tư 70.000.000 đồng lại huy động nhân dân đóng góp 65.000.000 đồng - Kế hoạch Cấp ủy chi bộ, Hội đồng trường trí sau thông qua hội đồng sư phạm nhà trường, ban đại diện cha mẹ học sinh góp ý xây dựng, đến thống lập tờ trình đề nghị với đồng chí lãnh đạo phòng giáo dục xem xét, tư vấn giúp đỡ, phê duyệt sau đem trình lên Đảng ủy, hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân phường phê duyệt lên kế hoạch mua sắm tu sửa Kế hoạch đồng chí lãnh đạo trí có chủ trương đề nghị cụ thể triển khai xuống sở, phía nhà trường triển khai tới nhóm,lớp họp phụ huynh học sinh đầu năm học thông qua dự kiến kế hoạch Với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” 4.2 Biện pháp 2: Làm tốt công tác tham mưu, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Kế hoạch lập xong cấp phê duyệt để có kinh phí mua sắm tu sửa sở vật chất việc làm phải làm tốt công tác tham mưu có tham mưu tốt người hiểu tác dụng công tác xã hội hóa giáo dục có ích lợi công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ mầm non Là người hiệu trưởng tìm nhiều hình thức tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân hiểu được: Thông qua buổi họp giao ban bí thư chi bộ, họp Ủy ban nhân dân phường, thông qua họp huynh, gặp gỡ nhà doanh nghiệp đóng quân địa bàn, nhà 11 hảo tâm trình bầy nội dung kế hoạch việc làm cụ thể nhà trường Mặt khác ban giám hiệu đạo toàn trường thực tốt quy chế chuyên môn, thường xuyên tổ chức hội thi, buổi giao lưu để người thấy cháu đến trường Mầm non vui chơi, học hành nảo Từ gây niềm tin với phụ huynh học sinh Được quan tâm đồng chí lãnh đạo phòng giáo dục, đồng chí lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, đồng chí trưởng, phó khu dân cư, Bí thư chi sở, toàn thể nhân dân khu dân cư đặc biệt phụ huynh học sinh nhiệt tình ủng hộ Kế hoạch tu sửa mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, quy hoạch sân trường Đồng thời Ủy ban nhân dân phối kết hợp với nhà trường, ban đại diện phụ huynh học sinh bầu ban xây dựng ban tra giám sát công trình Các khoản thu chi xây dựng tập thể lãnh đạo bàn bạc thống công khai trước Hội nghị cấp thực tốt “ Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” Do việc huy động kinh phí từ nhân dân đạt kết tốt Sau hai tháng toàn đường điện, công trình vệ sinh khu Mầm non A hoàn thiện Song khung cảnh bên bừa bộn sân vườn quy hoạch chưa hợp lý, huy động toàn chị em giáo viên nhà trường kết hợp với phụ huynh học sinh, hội phụ nữ phường… để quyét dọn, trồng hoa, cảnh ,vườn trường trồng loại có giá trị dinh dưỡng cao như: rau ngót, rau rền, xu hào bắp cải , kết hợp trồng bóng mát sân trường như: bàng, phượng, nhãn “ Tấc đất - Tấc vàng” nghiên cứu đạo chị em giáo viên trồng vừa đẹp lại vừa có giá trị dinh dưỡng cao Tôi phát động phong trào “ Trồng cây, nuôi con”, nhiều phụ huynh ủng hộ trường trồng nhiều loại hoa tạo cảnh quan môi trường xanh - - đẹp Phụ huỵnh học sinh ủng hộ nguồn kinh phí 35 triệu đồng để mua sắm cho cháu đồ chơi trời cho khu mầm non B Và mua sắm trang thiết bị đồ dùng bổ sung theo kế hoạch xây dựng Đến toàn hệ thống đường điện, công trình vệ sinh, đổ chơi trời khuôn viên nhà trường quy hoạch, sửa chữa thay hoàn chỉnh 12 Nhà trường mời đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, quyền, ban ngành Đoàn thể, đồng chí lãnh đạo sở, ban đại dieenjphuj huynh học sinh tham quan quang cảnh trường Thấy quan tâm đồng chí lãnh đạo sở giáo dục Mầm non phường nhà, Trường trở thành địa tin cậy Đảng, quyền nhân dân địa phương 4.3 Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tiền đề quan trọng để nhà trường mầm non phát huy tầm ảnh hưởng đến với cộng đồng Chất lượng nuôi dưỡng, giáo dục nhà trường có đảm bảo, trẻ em có khoẻ mạnh phát triển tốt vai trò nhà trường phụ huynh cộng đồng thừa nhận Vì vậy, nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dạy trẻ phải vấn đề quan tâm hàng đầu Để có lòng tin Đảng, lòng tin nhân dân, đặc biệt tín nhiệm phụ huynh học sinh thể lời nói mà phải việc làm có kết cụ thể Từ họ quan tâm đầu tư nhiều hơn, dân tự nguyện đóng góp, ủng hộ không ngần ngại, không đắn đo Phụ huynh học sinh họ tin tưởng gửi em tới trường, sẵn sàng đóng góp khoản kinh phí ủng hộ nhà trường xây dựng phòng học, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Nhận thức rõ vấn đề này, đạo toàn trường thực tốt công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ Tôi với đội ngũ cốt cán trường từ tổ trưởng chuyên môn đến ban giám hiệu đạo toàn trường thực tốt chương trình giáo dục mầm non Thường xuyên thăm lớp, dự giờ, kiểm tra đột xuất để giúp giáo viên làm tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nắm phương pháp tổ chức hoạt động, đảm bảo cân đối hoạt động học với hoạt động vui chơi trẻ, sáng tạo tiết dạy lấy trẻ làm trung tâm, biết cách kết hợp nội dung phù hợp với chủ đề, lĩnh vực hoạt động, Đồng thời hướng dẫn giáo viên tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng, để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ thông qua môn học hoạt động Tổ chức 13 nuôi dưỡng cháu tốt, đảm bảo cho trẻ ăn đủ chất đủ lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đạo toàn trường thực tốt khâu vệ sinh chăm sóc, vệ sinh môi trường tạo cảnh quan nhà trường ngày xanh đẹp Kết hợp với trạm y tế xã khám sức khỏe định kỳ cho cháu lần/năm để biết cách phòng chống bệnh trẻ em, kịp thời phát bệnh nguy trẻ Cùng với trạm y tế vệ sinh phòng bệnh bảo vệ môi trường cho trẻ Từ việc làm thực tế cô giáo trường làm cho bậc cha mẹ cháu đồng chí lãnh đạo địa phương nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng bậc học mầm non, hiểu công việc làm cô giáo Họ thông cảm với nỗi vất vả, nhọc nhằn cô giáo Mầm non từ trường tạo niềm tin Đảng, tạo niềm tin nhân dân, phụ huynh học sinh phấn khởi, tin tưởng cô yên tâm gửi đến trường, sẵn sàng đóng góp khoản kinh phí ủng hộ việc xây dựng sở vật chất cho nhà trường 4.4 Biện pháp 4: Nâng cao nhận thức xã hội công tác xã hội hóa giáo dục: Trước hết quán triệt mục tiêu, xây dựng kế hoạch, Nghị thống từ cấp ủy Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường, đồng thời tham mưu tích cực với Đảng, quyền địa phương công tác giáo dục mầm non, có đầy đủ kế hoạch, nội dung tham mưu chuẩn bị trước ý kiến xác đáng công tác tham mưu Để làm tốt vấn đề này, với đồng chí ban giám hiệu tích cực tuyên truyền chủ trương công tác xã hội hóa giáo dục mầm non Với hình thức: thông qua họp, giao ban với thường trực Đảng ủy, Uỷ ban nhân dân xã, thông qua hội nghị, kì họp hội đồng nhân dân, ban ngành đoàn thể Mặt khác nhà trường thành lập ban tuyên truyền kết hợp ban văn hóa phường thường xuyên viết tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm địa phương với công tác giáo dục mầm non thông qua hệ thống loa truyền xã Với mục đích huy động nguồn lực, hoạt động tham gia vào trình giáo dục mầm non cách vận động tuyên truyền để làm cho người 14 nhận thức tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục Vì ban ngành, đoàn thể tổ chức xã hội, người dân cộng đồng phải thấy nhiệm vụ việc xây dựng phát triển nghiệp giáo dục địa phương Mặt khác tích cực tham mưu với cấp ủy Đảng để có đổi công tác xã hội hóa giáo dục Từ cấp ủy Đảng tập hợp ngành, lực lượng xã hội vào công việc chung, xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục, nghị quyết, chương trình hành động cụ thể, không phó mặc công tác giáo dục cho nhà trường, cho xã hội, cho cộng đồng Kết hợp triển khai thực phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" * Kết quả: Từ cách làm trên, Các đồng chí lãnh đạo địa phương ban ngành, đoàn thể, gia đình nhân dân địa phương có hiểu biết mục tiêu giáo dục mầm non, từ nhận thức trách nhiệm với nghiệp giáo dục Kể từ quan tâm đến giáo dục nhiều thể tập trung nhiều kinh phí đầu tư cho nhà trường, đồng thời thường xuyên quan tâm đến đội ngũ giáo viên vào ngành lễ, tết, động viên khen thưởng kịp thời giáo viên đạt thành tích cao công tác Kết đạt được: Trong năm qua, quan tâm Đảng, quyền nhân dân địa phương, với nỗ lực thân tập thể giáo viên nhà trường tích cực tham mưu đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, trường mầm non có nhiều khởi sắc Nhà trường tích cực tham mưu có hiệu quả: Địa phương, ban nghành đoàn thể nhân dân quan tâm ủng hộ tu sửa sở vật chất, xây dựng, mua sắm bổ sung trang thiết bị đồ dùng đồ chơi Kết ủng hộ 135.000.000 đồng Từ trường xây dựng trường chuẩn Quốc gia nhiều điểm lẻ, đến quy hoạch khu - Trường có phòng học phòng chức xây dựng khang trang, nằm tập trung khu trung tâm phường, có cổng biển trường quy định điều lệ trường Mầm non 15 * Trong năm qua, trường mầm non đạt số kết thể qua qua bảng so sánh đối chứng sau: 5.1 Kết thực kế hoạch giao năm học Năm học Kế hoạch giao 2012 - 2013 2013 - 2014 Tháng 2/2015 Thực Số trẻ Lớp Số trẻ Lớp 257 260 8 260 265 8 265 275 10 Kết chất lượng trẻ tuổi năm học Năm học T/s trẻ T/s trẻ Đạt tỷ Xếp loại Tốt 2012 - 2013 2013 - 2014 Tháng 2/2015 67 75 67 75 100 100 22 37 Không Đạt Tỷ Tỷ đạt Khá Tỷ lệ yêu yêu lệ lệ cầu cầu 32,8 37 55,2 12,0 0 49,3 38 50,7 0 0 Tỷ lệ 87 5.3 Kết trẻ ăn bán trú chất lượng giáo dục Năm học Tổng số trẻ Tổng số trẻ Tỷ lệ Theo dõi chất lượng giáo dục Tỷ lệ bé Tỷ lệ bé chăm ngoan 2012 - 2013 2013 - 2014 260 265 260 265 100 100 96,3 97,4 16 92,4 93,1 Tỷ lệ bé ngoan toàn diện 83,2 85,1 Tháng 2/2015 275 275 100 98,4 93.5 86.3 5.4 Kết chất lượng chăm sóc năm học 2012 - 2013 2013 - 2014 Năm học Tháng 2/2015 Số T/s trẻ 260 trẻ 260 100 265 265 Đạt 100 nhóm theo tỷ lệ 275 275 lớp dõi 100 SK Cân nặng Kênh Kênh BT -2 Số Tỷ Số Tỷ trẻ lệ trẻ lệ 252 96,9 3,1 257 97,1 2,9 Chiều cao Kênh Kênh BT -2 Số Tỷ Số Tỷ trẻ lệ trẻ lệ 248 95,4 12 4,6 254 96,0 11 4,0 270 98,2 269 97,8 1,8 2,2 5.5 Kết huy động nguồn vốn từ công tác xã hội hóa giáo dục năm Năm học Tổng kinh phí huy động 2012 - 2013 2013 - 2014 Tháng 2/2015 Tổng cộng 52.143.000 89.100.000 135.500.000 276.743.000 Kinh phí địa phương 30.000.000 70.000.000 100.000.000 Kinh phí phụ huynh Đoàn thể tổ chức xã hội Cá nhân 45.643.000 51.000.000 55.500.000 152.143.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 12.000.000 3.500.000 4.100.000 5.000.000 12.600.000 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Qua thực thi đề tài “ Một số biện pháp thực công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non” nhận thấy rằng: Đặc thù trường mầm non mang tính chất xã hội hóa cao Trường mầm non muốn tồn không ngừng phát triển trước hết người cán quản lý giáo viên phải biết tranh thủ lãnh đạo Đảng, Chính quyền phát huy mạnh tổng hợp toàn dân Muốn nhà trường phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng nhân dân Để giúp người dân xã hội nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng mục tiêu đào tạo bậc học mầm non 17 - Người hiệu trường phải biết xây dựng kế hoạch Kế hoạch phải gồm kế hoạch ngắn hạn, dài hạn Kế hoạch phải mang tính chiến lược lâu đài phải phù hợp với tình hình thực tế địa phương Kế hoạch phải thông qua hội đồng nhà trường ban đại diện hội cha mẹ phụ huynh học sinh trí trình phòng giáo dục phê duyệt, sau báo cáo lên Đảng Ủy - HĐND-UBND phường phê duyệt có chủ trương, nghị triển khai xuống cấp thực - Công tác huy động nguồn vốn từ xã hội hóa giáo dục phải thực dân chủ nhân dân Thực tốt việc “Dân biết, dân bàn, dân dân kiểm tra” - Trong xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn đảm bảo tính công bằng, công khai, tránh lãng phí Có việc huy động nguồn vốn đạt kết cao - Khi xây dựng sở vật chất phải làm tốt công tác tuyên truyền nhân rộng toàn phường -Trường phải làm tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ có chất lượng cao Đội ngũ giáo viên nhà trường phải thực yêu trẻ, yêu nghề Dù khó khăn đến phải vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng nhân dân giao phó Có chắn, Đảng nhân dân quan tâm, phụ huynh ủng hộ phong trào, ủng hộ kinh phí xây dựng, tu sử sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho trường mầm non - Hiệu trưởng phải thực chim đầu đàn, gương mẫu, nhiệt tình, tích cực động, sáng tạo lĩnh vực công tác Hiệu trưởng phải tạo niềm tin Đảng, niềm tin nhân dân phụ huynh học sinh tập thể giáo viên nhà trường Có việc gữi vững danh hiệu trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia trì phát triển 18 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ sở lý luận thực tiễn, thực công tác xã hội hóa giáo duc mầm non địa phương, nhận thấy, thực xã hội hóa giáo dục đường để phát triển giáo dục nói chung, phát triển giáo dục mầm non nói riêng Đặc biệt công đổi đất nước nay, công tác xã hội hóa giáo dục có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp trồng người Nếu làm tốt, công tác xã hội hóa giáo dục địa phương tạo điều kiện cho nhà trường thực tốt nhiệm vụ trị, nhà trường tạo niềm tin với Đảng, Chính 19 quyền nhân dân địa phương Ngược lại làm không tốt công tác xã hội hóa giáo dục đánh lòng tin Đảng, quyền nhân dân địa phương, hiệu công tác xã hội hóa không cao Vì vậy, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục mầm non việc làm quan trọng cần thiết Để làm tốt vấn đề nhà trường phải đầu việc thực công tác xã hội hóa giáo dục, đặc biệt trường mầm non với đặc thù mang tính chất xã hội hóa cao, công tác xã hội hóa giáo dục mầm non trở thành nhu cầu cần thiết tiêu chuẩn để xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng với yêu cầu đổi đất nước, góp phần xây dựng đất nước ngày giầu đẹp, văn minh Khuyến nghị - Đảng, quyền địa phương tiếp tục quan tâm, đầu tư sở vật chất cho nghiệp giáo dục, đặc biệt ưu tiên nhiều cho trường khó khăn tài chính, để bước tháo gỡ khó khăn sở vật chất, góp phần xây dựng môi trường tốt cho trẻ hoạt động Đồng thời quan tâm nhiều giáo viên mầm non biên chế vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện giúp đỡ cán giáo viên, nhân viên nhà trường yên tâm công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng nhân dân giao phó - Đối với ngành học Mầm non công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ vô quan trọng đội ngũ cô nuôi chưa quan tâm chế độ đề nghị với cấp có thẩm quyền quan tâm đến chế độ cho đội ngũ cô nuôi để cô yên tâm phục vụ cháu tốt - Ngành giáo dục cần quan tâm, tham mưu với cấp hỗ trợ kinh phí cho trường mầm non xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ, hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị đồ dùng cho nhóm lớp đáp ứng với yêu cầu giáo dục nay, góp phần thực tốt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi 20 Trên Một số biện pháp :“nâng cao hiệu xã hội hoá giáo dục trường mầm non”nơi công tác Tôi xin trình bầy để bạn đồng nghiệp tham khảo đóng góp bổ sung vào sáng kiến cho hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỤC LỤC THỨ TỰ NỘI DUNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề 4.1 TRANG 2->4 5->19 Các biện pháp thực Biện pháp 1:Xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo 21 10->15 10 4.2 4.3 4.4 dục Biện pháp 2: Làm tốt công tác tham mưu đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Biên pháp 3: Nâng cao chất lượng giáo dục trường Mầm non Biện pháp 4: Nâng cao nhận thức xã hội công tác xã hội hóa giáo dục Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị đề xuất II.TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 13 14 15->17 18->19 20->21 20 20 Đảng cộng sản Việt Nam, nghị hội nghị lần thứ hai BCHTW khóa VIII NXB trị Quốc gia Xã hội hóa công tác giáo dục (GS-TS Phạm Minh Họa) NXB Giáo dục Xã hội hóa công tác giáo dục - Nhận thức hành động ( GS - TS Minh Đức ) Viện khoa học giáo dục xuất Luật giáo dục điều lệ trường mầm non, chương trình giáo dục mầm non tập san mầm non số tài liệu có liên quan đến công tác xã hội hóa giáo dục 22