1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai

112 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 26 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai để thực hiện quan điểm phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội.

Trang 1

PHÙNG VĂN TUẦN

QUAN LY CONG TAC

XÃ HỌI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

Ở HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục

Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS VÕ NGUYÊN DU

Đà Nẵng - Năm 2015

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bô trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 3

1 Lý đo chọn đề tài Hee E

2 Mục đích nghiên cứu: cesses | 3 Khách thể, đối tượng và giới hạn nghiên cứu: -22::c22 4

4 Giả thuyết khoa học 5

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5

6 Phương pháp nghiên cứu 5

7 Cấu trúc luận văn 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUAN CUA A CÔNG T TÁC XÃ Ã HỘI HÓA ¢ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ 2<stsestrtrrrrrtrrrerr7 L1 TÔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VÈ QUAN LY XA HOI HOA

GIÁO DỤC s-xcsse a7

DDD Ngoai me cesses Xe

1.1.2 Trong nước ` ` §

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA Đ TÀI sess oid)

1.2.1 Quan ly, Quén ly Gido duc, Quan ly nha trong eee 9 1.2.2 Xã hội hoá, xã hội hoá giáo dục: kmersrerreoo.T3

1.3 NỘI DƯNG CÔNG TÁC XHH GIÁO DỤC THCS: 18 Việt Nam 1.3.2 Những yêu c của giáo dục THCS trong giai đoạn hiện nay 21

1.3.3 Nội dung XHH giáo dục THCS - - 1.4 QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHH GIÁO DỤC THCS —.-

1.4.1 Mục tiêu và nội dung quản lý XHH giáo dục THCS(Viết từ góc độ Phong GD&DT

Trang 4

QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG

THCS HUYEN CHU’ PUH, TINH GIA LAI 34

2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 34

2.1.1 Mục tiêu khảo sát lan các l6, sen 34

2.1.2 Nội dung khảo sát „.34

2.1.3 Đối tượng khảo sát -22 2.1.4 Phương pháp khảo sát 7 ad 2.2 TINH HINH KINH TE XA HOI CUA HUYENC CHU PUH, TINH GIA LAL 35 lên kinh tế, văn hóa 35 2.2.2 Khái quát tình hình phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở huyện

Chu Puh, tỉnh Gia Lai 37

2.2.3 Tình hình phát triển giáo dục THCS ở huyện C Chư Pưh, tỉnh Gia Lai 2.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình phát ¬ 5

23 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC

CÁC TRƯỜNG THCS Ở HUYỆN CHƯ PƯH, TINH GIA LAI 40 2.3.1 Nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, các đoàn thể, nhân dân và cán bộ quản lý giáo dục đối với cơng tác xã hội hố giáo dục

Tre - 40

2.3.2 Những chủ trương, chính sách của các cấp lãnh đạo địa phương và ngành giáo dục đối với cơng tác xã hội hố giáo dục - 47 2.3.3 Thực hiện công tác xã hội xã hội hoá giáo dục ở các Trường THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai 225222222zsssererrserreeeo-48Ỷ 2.3.4 Tăng cường cơ sở vật chất

Trang 5

PƯN, TỈNH GIA LAI

2.4.1 Các nội dung quản lý của Phòng GD&ĐT về công tác XHH 5Š 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung xã hội hoá

2.4.3 Thực trạng quản lý phát huy các nguồn lực xã hội hoá 60

2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG

2.5.1 Mục tiêu quản lý XHH giáo dục THCS ố 2.5.2 Nội dung quản lý XHH giáo dục THCS

2.5.3 Thành tựu, những tồn tại hạn chế và nguyên công tác quản lý xã hội hoá giáo dục Trung học cơ sở ở huyện Chư Pưh 68

Tiểu kết Chương 2 1

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAL -72 3.1 CÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ NGUYÊN TÁC ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP 72 3.1.1 Các định hướng - 2e - 72 3.1.2 Các nguyên tắc 273 3.2 NHUNG BIEN PHAP QUAN LY vec CONG TAC XA HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG THCS - Treo Tổ

3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền chủ trương chính sách, pháp luật nhằm nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục 75 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi mới cách thức tổ chức và quy trình quản lý: 78 3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao vai trò quản lý của của Phòng giáo dục và Đào tạo huyện và các nhà trường đối với hoạt động xã hội hóa 80

3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường huy động sức mạnh tông hợp của các ban,

ngành, đồn thể tham gia cơng tác xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở 83

Trang 6

PHÁP -s-ee c9 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp

_ _— Xeeeeeeeer.ĐU

3.4.2 Phương pháp và hình thức khảo nghiệm 9Ï 3.4.3 Kết quả khảo nghiệm 2 zerrzrrrrrrerereerfT

Tiểu kết Chương 3

KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

uy mô phát triên giáo dục THCS từ năm 2010 - Bảng 2.1 tuy mô p 2015 _— 38 Kết quả trưng câu ý kiễn về quan điểm của công tác Bảng 22 XHHGD a _ : 6 40 Kết quả trưng câu ý kiến về mục tiêu của công tác Bảng 2.3 XHHGD a mò: : 4I Kết quả trưng câu ý kiến về lợi ích của công tác Bảng 24 XHHGD › een : 43 Kết quả trưng câu ý kiến về nội dung cơ bản của Bảng 2.5 công tác XHHGD a Boy _— 44

Tam quan trọng của những nhiệm vụ xã hội hóa giáo

Bang 2.6 dục và những lợi ích của xã hội hóa giáo dục 45

Kết quả trưng câu ý kiên về mức độ tham gia của

Bảng 2.7 | các ban ngành, đoàn thể vào các hoạt động XHHGD | _ 47

của địa phương

Kết quả trưng câu ý kiến về những hoạt động của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS trong việc

Bảng 2.8 huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển 50 nhà trường

Huy động các nguồn lực ngoài ngân sách để phát

Bang 2.9 | triển giáo dục - đào tạo ở các trường THCS trên địa | 52 bàn huyện Chư Pưh

Bảng 2.10 | Kinh phí dau tư cơ sở vật chất qua các năm 53 Bang 2.11 _| Kinh phí vận động xã hội hóa 56 Bảng 2.12 | Kinh phí vận động các doanh nghiệp 57

Trang 8

Bảng2.14 |XHHGD của Phòng GD&ĐT đối với các trường| 64

'THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai

Bảng 3.1 [Kết quả khảo nghiệm tính hợp lý 92

Bảng32 | Kếtquả khảo nghiệm tính kha thi 9

Trang 9

Mỗi liên hệ các yêu tố cầu thành quản lý nhà Hinh 1.1 trường : y oy 13

Hình2.1_ | Bản đồ hành chính huyện Chư Pưh 35 Sơ đồ sự gia ting tý lệ giáo viên trên trên số học

Hình 22 sinh THCS của huyện từ năm 2010 đến 2015 Ngư °°! 39

Biểu đỗ mình hoa tinh hợp lý và tỉnh khả thì của

Hình 3.1 các biện pháp %

Trang 10

Xã hội hóa giáo dục là một tư tưởng chiến lược được Đảng và Nhà nước ta xác định ngay từ khi hình thành nền giáo dục cách mạng Quan điểm đó được Đảng chỉ đạo xuyên suốt qua đường lối phát triển giáo dục và được

khẳng định là xây dựng một nền giáo dục “Của đân, do dân, vì dân, được xây dựng trên nguyên tắc khoa học, dân tộc và đại chúng” Từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 146/SL

ngày 10/8/1946, trong đó khẳng định: “Một dân tộc đốt là một dân tộc yếu” [36] Người xác định ba nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục nước nhà là “Đại

chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa và tôn chỉ phụng sự lý tưởng quốc gia

va dan chứ” [4, tr.10] Từ đó đến nay tư tưởng này đã được Dang ta khẳng định qua nhiều văn kiện

Ngày 11 tháng 01 năm 1979, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 14- NQ/ TW về cải cách giáo dục và đã xác định phương châm “Phối hợp những

cố gắng đầu tư của Nhà nước với sự đóng góp của nhân dân, của các ngành,

các cơ sở sản xuất và sức lao động của thầy trò trong việc xây dựng trường sở, phòng thí nghiệm, xưởng trường, vườn trường” [31]

Nghi quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII

khẳng định: “Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn đân Mọi người di hoc, học thường xuyên, học suốt đời Phê phán thói

lười học Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cắp ủy và tổ chức kinh tế xã

hội, các gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phân phát triển sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi,

Trang 11

đào tạo Huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguôn lực cho giáo dục - đào

tạo Đầy mạnh hợp tác quốc tế về phát triển giáo dục - đào tạo” [27]

Theo quan điểm và định hướng chung của Đảng và Nhà nước ta, xã hội

hóa giáo dục được thực hiện trên nhiề

lĩnh vực công tác khác nhau, có liên

quan đến nhiều hoạt động, nhiều ban ngành, đoàn thể, các tầng lớp nhân dân và các tổ chức xã hội nhằm huy động mọi nguồn lực để xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục

Trong những năm qua, công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng

trường đạt chuẩn quốc gia ở huyện Chu Puh, tỉnh Gia Lai đã được nhân dân đồng tình hưởng ứng và thực sự đi vào cuộc sống Quy mô giáo dục và đào tạo không ngừng phát triển Tuy nhiên số lượng trường Trung học cơ sở (THCS) đạt chuẩn còn quá ít so với tổng số trường THCS trong huyện nói riêng và trong toàn tỉnh nói chung Đa số các trường THCS đạt chuẩn quốc

gia đều nằm ở các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội tương đối phát triển và

có nhiều thuận lợi Số trường còn lại đang gặp không ít khó khăn trong công

tác xây dựng và phát triển giáo dục, nhất là công tác xây dựng trường đạt

chuẩn quốc gia Chính vì vậy, để việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc

gia ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai trong những năm tới đạt được kết quả tốt

hơn cần phải có những biện pháp tích cực hơn Một trong những biện pháp

tích cực nhất đó là thực hiện tốt biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo

dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia

Công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn

Trang 12

giáo dục nói chung và trường THCS đạt chuẩn quốc gia nói riêng

Thực tế hiện nay, nhiều người nhận thức chưa đúng, thậm chí còn hiểu

sai về khái niệm và bản chất của xã hội hóa giáo dục, họ cho rằng xã hội hóa

giáo dục chỉ là đóng góp các loại tiền cho giáo dục, chỉ là sự huy động vật lực

mà thôi Ở một số địa phương, cấp ủy Đảng, chính quyền và các tơ chức đồn thê chưa hiểu được ý nghĩa to lớn và vai trò vô cùng quan trọng của công tác

xã hội hóa giáo dục, còn coi đó là trách nhiệm của nhà trường

Thực trạng của giáo dục huyện Chư Pưh hiện nay chưa đáp ứng được

sự phát triển của tỉnh Gia Lai nói riêng, đất nước nói chung Vấn đề đặt ra là

phải đổi mới giáo dục Muốn làm cho giáo dục trở lại với bản chất xã hội đích

thực của nó và phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước ta phải làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, cần huy động sức mạnh tơng hợp của tồn xã

hội, của nhân dân vì giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của mọi

nhà, mọi người Làm sao cho mỗi con người đều được thụ hưởng thành quả từ

giáo dục và ngược lại mọi người cũng phải có trách nhiệm chăm lo cho giáo

dục, đóng góp sức lực, trí tuệ, tiền của cho giáo dục

Theo các Văn kiện và Nghị quyết của Đảng ta về xã hội hóa giáo dục, thì việc xây dựng các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai hiện nay là sự phù hợp và đáp ứng các chủ trương của Đảng và Nhà nước Trong

Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24 tháng 6 năm 2005 về việc phê

Trang 13

ảnh hưởng tích cực đối với giáo dục và đào tạo, tập hợp các lực lượng xã hội

tham gia xây dựng môi trường nhà trường từ cơ sở hạ tầng, cảnh quan, nề nếp kỷ cương dạy - học đến các mối quan hệ bên trong nhà trường và quan hệ nhà

trường với xã hội hỗ trợ nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại

khóa Củng cố và phát triển diễn đàn Đại hội giáo dục các cấp đề thu thập ý

kiến đóng góp của mọi lực lượng xã hội, iện trách nhiệm của xã hội đối

với sự nghiệp phát triển giáo dục” [6]

Với những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục THCS ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai”

2 Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường THCS huyện Chư Pưh tỉnh Gia Lai để thực hiện quan điểm phát triển Giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội

Nâng cao kết quả giáo dục THCS và xây dựng xã hội học tập 3 Khách thể, đối tượng và giới hạn nghiên cứu:

3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác xã hội hoá giáo dục THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục THCS của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai

3.3 Giới hạn nghiên cứu:

+ Nội dung nghiên cứu: Đề xuất các biện pháp quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn nghiên cứu

Trang 14

Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai trong thời gian qua đã thu được những thành quả đáng ghi nhận Tuy nhiên trong quá trình quản

lý này còn bộc lộ một số bắt cập, hạn chế nhất định

Nếu xác định được cơ sở lý luận và đánh giá đúng thực trạng quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục các trường THCS huyện Chư Puh, tinh Gia Lai

thì có thể đề xuất các biện pháp quản lý quá trình này của Phòng Giáo dục và Dao tạo một cách hợp lý và khả thi góp phần thúc đẩy sự phát triển giáo duc

THCS trên địa bàn nghiên cứu trong hoàn cảnh hiện nay 5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về xã hội hoá giáo dục THCS và quản lý

của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc

THCS

%.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý của Phòng Giáo dục và

Đào tạo huyện về công tác xã hội hoá giáo dục các trường THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai

5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tao

huyện về công tác xã hội hoá giáo dục bậc THCS huyện Chư Pub, tinh Gia Lai

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, lý thuyết nhằm xây dựng cơ sở lý luận của van dé nghiên cứu

6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát;

Trang 15

~ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 6.3 Các phương pháp sử dụng số liệu ~ Phương pháp thống kê toán học;

~ Phương pháp mơ hình hố 7T Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham

khảo, luận văn này dự kiến được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận của quản lý công tác xã hội hóa giáo

dục THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai

Chương 2: Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục và quản lý công

tác xã hội hóa giáo dục huyện Chư Puh, tinh Gia Lai

Chương 3: Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục THCS

Trang 16

DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU VE QUAN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIAO DUC

1.1.1 Ngoài nước

Trong thời đại ngày nay, không chỉ riêng ở Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới, kể cả những nước đang phát triển cũng như các nước có nền

kinh tế phát triển đều nhắn mạnh chính sách phát triển dựa vào GD&ĐT, dựa vào khoa học và công nghệ Có thể nói, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và truyền thống văn hoá giáo dục mà mỗi nước có những đặc điểm

về cơ cầu hệ thống, loại hình đào tạo, phân chia thời gian các bậc học, yêu cầu

chất lượng của người học ở các cấp học khác nhau Nhưng nhìn chung, hệ

thống GD các nước đã và đang phát triển theo hướng hiện đại hoá và xu

hướng hội nhập GD&DT và kinh tế xã hội giữa các nước, khu vực và toàn

thể giới

Ở Indonexia: Ngoài hệ thống GD nhà trường, họ còn coi trọng các loại hình GD ngoài nhà trường; ở gia đình; xã hội; các doanh nghiệp; các trường

Đại học mở với nhiều chương trình đa dạng phục vụ phát triển cộng đồng và mọi tầng lớp xã hội

Tại Thái Lan: Chính phủ Vương quốc Thái Lan đã và đang thực hiện chính sách đa dạng hoá các loại hình dao tạo, đào tạo nghề nghiệp - kỹ thuật,

tổ chức nhiều loại hình nghề nghiệp chính quy và phi chính quy đề thích ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động trong quá trình CNH đất nước

Đối với Trung Qui

đất nước giàu mạnh thông qua khoa học và GD Với phương châm GD phải

Trang 17

chính sách quốc gia hàng đầu, đầu tư cho GD phải được xem như đầu tư phát

triển cho sản xuất Phát triển GD chuyên nghiệp theo hướng đáp ứng nhu cầu nhân lực đủ chuẩn, phát triển GD theo hoàn cảnh địa phương Đảm bảo sự tham gia rộng rãi của cộng đồng vào việc QLGD và đầu tư cho GD

Nhật Bản: Đã đạt được những thành tựu "khổng lồ" về mặt kinh tế -

khoa học công nghệ, chủ yếu là do nước Nhật đã phát huy cao độ, mạnh mẽ nội lực của toàn dân tộc, thông qua chính sách GD&ĐT Từ năm 1971, Nhật Bản đã thành lập Bộ Giáo dục và thành lập hệ thống GD mới Hệ thống GD

đã đề ra chính sách: Đối với các trường Tiểu học bắt buộc thì sự "bình đẳng" là nguyên tắc tối cao Còn đối với các trường sơ trung và cao trung thì nguyên tắc tài năng là cao nhất Quan điểm này không những xoá bỏ sự bắt bình đẳng

trong xã hội về GD, mà còn tạo ra sự phát triển tiềm năng của con người

Điểm qua tình hình GD một số nước trong khu vực để thấy rằng, các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới đã có sự nhận thức tương đồng về giáo dục, coi giáo dục là con đường để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội,

khoa học công nghệ 1.1.2 Trong nước

Van dé XHHGD cing đã được nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn Có nhiều tác giả đã quan tâm nghiên cứu về XHHGD như nhóm tác giả Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình trong cuốn “Xã hội hoá giáo dục nhận thức và hành động” Các nhà nghiên cứu Nguyễn Mậu Banh, Thái

Duy Tuyên, Đào Huy Ngân cũng đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực

Trang 18

thành phó Bắc Ninh"

dục là sự nghiệp của quần chúng, giáo dục dành cho mọi người, giáo dục phải Những luận văn, đề tài nghiên cứu trên đã chỉ rõ giáo

vì dân, luôn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Đầu tư cho giáo dục

là đầu tư cho phát triển lâu dài và bền vững Từ đó huy động mọi gia đình, mọi người dân, các đoàn thể trong xã hội cùng tham gia công tác XHHGD,

trong đó nhà trường là trung tâm, hiệu trưởng là người đứng đầu và có vai trò

rất quan trọng

Kế thừa và phát triển những luận văn của các tác giả đi trước, luận văn

này nhằm làm sáng tỏ hơn những lý luận về XHHGD ở trường THCS Khảo

sát thực trạng công tác này tại các trường THCS trên địa bàn huyện Chư Pưh,

tỉnh Gia Lai Trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp quản lý công tác

XHHGD gắn với điều kiện kinh tế - xã hội và giáo dục của huyện Chư Pưh,

tỉnh Gia Lai Xác định vai trò của Phòng GD&ĐT trong việc quản lý công tác

XHHGD trên địa bàn huyện nói chung và công tác XHHGD ở các trường THCS huyện nói riêng

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI

1.2.1 Quản lý, Quản lý Giáo dục, Quản lý nhà trường a Quản lý

Trải qua các thời kỳ phát triển của xã hội loài người, từ nền văn minh mông muội, đến nền văn minh lúa nước, nền văn minh công nghiệp và hiện nay xã hội loài người đang bước vào nền văn minh trí thức thì hoạt động quản

lý càng trở lên phô biến và tiếp tục khẳng định vai trò của mình trong các hoạt

động của đời sống con người

Có nhiều định nghĩa khác nhau về khoa học quản lý tùy theo các quan

Trang 19

Nói đến hoạt động quản lý người ta hay nhắc đến ý tưởng sâu sắc của K Mac (1818-1883): “Mér nghé sỹ vĩ cằm tự điều khiển lấy mình, còn một

dàn nhạc thì cần nhạc trưởng” [20]

Theo H Fayor (1841-1925), tác giả của thuyết tông quát, định nghĩa như sau: “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng

các hoạt động: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra" [19] Theo M.P Follett (1868- 1933), đại diện của thuyết hành vi trong quản lý cho rằng: “Quản lý là quá trình động, liên tục, kế tiếp nhau chứ không tinh

tại Bởi một vẫn đề đã được giải quyết, thì trong giải quyết đó, người quản lý sẽ phải đương đầu với những vấn đề mới nảy sinh” [26]

“Theo quan điểm chính trị xã hội: Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể (người quản lý, người tô chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh

tế bằng một hệ thống luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương

pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát

triển của đối tượng

Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã đưa ra khái

niệm: “Hoạt động quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra” [23]

Trang 20

Như vậy, quản lý là việc hiện thực hoá các mục tiêu của tổ chức theo cách có hiệu quả và hiệu suất cao, thông qua việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh

đạo và kiểm tra các yêu cầu thực hiện của tô chức

b, Quản lý giáo dục

Là hệ thông những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp với quy luật của chủ thể quản lý nhằm tạo cho hệ thống giáo dục vận hành theo nguyên lý và đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước, thực hiện được các tính chất

của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình

dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến

lên trạng thái mới về chất e Quân lý nhà trường

Quản lý nhà trường (cơ sở giáo dục) là một bộ phận trong quản lý giáo

dục Trường học là tổ chức giáo dục mang tính chất nhà nước - xã hội, trực

tiếp làm công tác giáo dục — dao tạo, thực hiện chức năng giáo dục cho thế hệ

đang dân lớn lên Nhà trường là tế bào cơ sở, là đối tượng quản lý của tắt cả các cấp quản lý giáo dục từ trung ương đến các địa phương Đồng thời nhà trường lại là tổ chức giáo dục có tính độc lập tương đối và tự quản của xã hội Do đó quản lý trường học nhất thiết phải có tính nhà nước, tính xã hội và tính

sư phạm

Quản lý các hoạt động giáo dục trong nhà trường chính là xây dựng một quan hệ hợp lý giữa các hình thức công tác tập thể đối với các học sinh

và giáo viên Do con đường giáo dục lâu dài, đặc biệt hàm xúc về trí tuệ và

cảm xúc, do các tình huống trong đời sống nội tại, tâm hồn, đời sống tập thể trong nhà trường có sự biến đổi liên tục Tất cả những điều đó đặt ra yêu cầu

cao đối với việc quản lý nhà trường, việc tổ chức hợp lý các quá trình giáo dục — đào tạo, việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tổ chức sư phạm và các

Trang 21

Quản lý trực tiếp ở nhà trường bao gồm quản lý chương trình, quản lý

quá trình dạy học, tài chính, nhân lực, hành chính và quản lý môi trường giáo dục Nhà quản lý ở mỗi loại hình nhà trường, ở mỗi bậc học sẽ phải đảm bảo

Vị ốt yếu là: xác định mục tiêu quản lý của nhà trường, xác định cụ thể

các mục tiêu quản lý và có các biện pháp phù hợp để đạt được các mục tiêu

Các nghiên cứu về tô chức trường học đã khái quát những nhân tố cấu trúc cần quan tâm khi tổ chức nhà trường như dưới đây

Nhóm nhân tố thứ nhất:

~ Mục tiêu giáo dục (M) chịu sự quy định của mục tiêu phát triển kinh

tế - xã hội (KT-XH)

~ Nội dung giáo dục hay chương trình giáo dục (N) được xác định từ

mục tiêu đào tạo và thành quả của khoa học kỹ thuật, văn hóa

~ Phương pháp giáo dục (P) được hình thành từ thành quả của khoa học

giáo dục và quy định bởi mục tiêu, nội dung giáo dục

Nhóm nhân tố thứ 2:

- Lực lượng giáo dục (Người dạy — Th) trong mồi quan hệ với lao động

xã hội của đất nước và cộng đồng

- Đối tượng giáo dục (Người học — Tr) trong mối quan hệ với dân số

học đường (các độ tuổi tương ứng với cấp học, bậc học) Nhóm nhân tố thứ 3:

~ Hình thức tô chức giáo dục (H) ~ Điều kiện giáo dục (Ð)

~ Môi trường giáo dục (môi trường tự nhiên và môi trường xã hội) (Mô)

~ Bộ máy giáo dục (Bô)

Trang 22

Dé đễ dàng hình dung, ta có thể bố trí mười nhân tố trên trong một hình sao (sơ đồ hình 1.1) mà nút bấm quản lý ở trung tâm ngôi sao Quản lý liên kết các nhân tố làm cho chúng vận động tạo ra sự phát toàn vẹn của quá

trình giáo dục

I.- Mục tiêu đào tạo Nội dụng đào tạo Phương pháp đào tạo HL Lực lượng đào tạo

Đối tượng đào tạo

II Hình thức tổ chức đào tạo Điều kiện đào tạo

Mỗi trường đào tạo Bộ máy đào tạo

Qui chê đào tạo

1 Nhóm nhân tô cấu thành tri thức “MNP” 2 Nhóm nhân tô động lực “Th-Tr” 3 Nhóm nhân tô gắn kết “H-Đ-Mô-Gi- Be”

Hình 1.1 Mối liên hệ các yếu tố cầu thành quản lý nhà trường

Quản lý nhà trường mà trong đó có quản lý giáo dục được hiểu là quản

lý mức độ đạt được mục tiêu giáo dục và thỏa mãn nhu cầu của người học; là quản lý kết quả của quá trình giáo dục được biểu hiện ở mức độ nắm vững kiến thức, hình thành những kỹ năng tương ứng, những thái độ cần thiết và

được đo bằng những chuẩn mực xác định 1.2.2 Xã hội hoá, xã hội hoá giáo dục: a Xã hội hoá

Xã hội hoá là một khái niệm của nhân loại học và xã hội học, được hiểu

theo hai nghĩa:

Là sự tham gia rộng rãi của cộng đồng xã hội vào một số hoạt động ma

trước đó chỉ có một ngành, một đơn vị chức năng nhất định thực hiện (ví dụ:

Xã hội hoá giáo dục, xã hội hoá y tế )

Ở nghĩa này Côlin Fasen đã chỉ rõ: Xã hội hoá là một quá trình động

Trang 23

xã hội nào đó, huy động hợp lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của Nhà nước và của nhân dân nhằm đạt được mục tiêu phát triển xã hội

Xã hội hoá dùng để chỉ quá trình chuyển biến từ con người sinh vật

sang con người xã hội Ví dụ quan niệm của G.En Daweit cho rằng: Xã hội

hoá được hiểu chung như là một quá trình biện chứng, trong đó mỗi người với tư cách là một thành viên của xã hội trở nên có năng lực hành động trong xã

hội và mặt khác, thông qua quá trình này duy trì và tái sản xuất xã hội

Xã hội hoá là một quá trình thông qua đó con người hình thành nên tính

cách của mình, học được cách ứng xử trong một xã hội hay một nhóm Nói

cách khác, chính là quá trình con người sinh vật học hỏi để trở thành con

người xã hội Như vậy, xã hội hoá bắt đầu từ khi con người ta sinh ra và chỉ kết thúc khi con người không còn tồn tại

b Xã hội hoá giáo dục

Khái niệm XHHGD được hiểu từ ý nghĩa thứ nhất của xã hội hoá Đề

cập đến ý nghĩa này, tháng 10 năm 1998, Hội thảo quốc gia xây dựng chiến

lược vận động xã hội cho chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường do

Bộ Y tế - Unicef tổ chức, cho rằng: Xã hội hoá là một quá trình tập hợp tất cả

các liên minh xã hội nhằm nâng cao nhận thức và nhu cầu của người dân về

một chương trình phát triển trong một lĩnh vực nhất định để hỗ trợ cho việc cung ứng các nguồn lực và dịch vu va dé ting cường sự tham gia của cộng

đồng một cách tự lực và bền vững

Giáo dục được coi như là một lĩnh vực đặc thù của đời sống xã hội, nó vừa nằm trong lĩnh vực thuộc hình thái ý thức xã hội, kiến trúc thượng tầng, vừa nằm trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất thuộc hạ tầng cơ sở Sự tồn tại và phát triển của GD chịu sự chỉ phối của sự phát triển kinh tế-xã hội và ngược lại, với chức năng của mình, GD có vai trò hết sức to lớn trong

Trang 24

năng sáng tạo của mỗi con người, tạo ra môi trường cho sự phát triển kinh tế -

xã hội

Xã hội hóa giáo dục thực chất là xã hội hoá các hoạt động GD, XHH sự nghiệp giáo dục XHH sự nghiệp giáo dục là quá trình hướng mọi hoạt động

giáo dục tham gia vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Đồng thời xã hội tiếp

nhận GD như là công việc của chính mình và của mọi cá nhân, các tổ chức

đoàn thể, các cấp chính quyền đều có trách nhiệm tham gia Có thể nói một

cách khái quát: Xã hội hoá giáo dục là một quá trình mà cả cộng đồng và xã

hội cùng tham gia vào giáo dục Trong đó mọi tô chức, gia đình và công dân

có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực

hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn

Xã hội hóa giáo dục, thuật ngữ này cho dù ở cấp độ nào đó đồng nghĩa với thuật ngữ “xã hội học tập” Hai thuật ngữ này lần đầu tiên xuất hiện trong

báo cáo của UNESCO có tựa đề “Học tại; thế giới giáo dục hôm nay và ngày mai” Nội dung của nó bao gồm hai khía cạnh song hành, quan hệ mật thiết với nhau Thứ nhất: Mọi tổ chức, mọi tập thể, mọi cá nhân theo kha nang

của mình đều có thể cung ứng cơ hội học tập cộng đồng Thứ hai: Mọi người

dân trong cộng đồng đều có thể tận dụng cơ hội để có thể có cơ hội học tập và tham gia phát triển giáo dục cộng đồng, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

cho bản thân

được tô chức thực hiện trong một thời gian nhất định mà là một tư tưởng cách mạng chiến lược lâu dài Điều 12, Luật giáo dục 2005 ghi rõ: Phát triển giáo

dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân; thực hiện đa dạng hoá các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến

khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự

Trang 25

Ban chất xã hội của XHHGD là tổ chức thực hiện xây dựng một nền

GD xã chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân Giảm bớt được gánh nặng và sự “khoán trắng” về đầu tư ngân sách cho GD Bên cạnh đó XHHGD chính là “giáo dục cho tất cả mọi người; tất cả mọi người cho sự nghiệp GD”, đó là

đưa GD gắn với xã hội, với cộng đồng; GD phục vụ mục tiêu xã hội, phục vụ

cộng đồng Cơ sở tư duy của XHHGD là đặt GD vào đúng vị trí của nó GD

là bộ phận không thể tách rời của hệ thống xã hội GD cùng với khoa học

công nghệ là động lực phát triển kinh tế xã hội

Nội dung hoạt động XHHGD được Đảng, Nhà nước đề cập hết sức phong phú, như từ việc huy động các LLXH đầu tư các nguồn lực bao gồm

vật lực, tài lực ; tham gia vào quá trình đa dang hoá các loại hình trường,

lớp, các loại hình học tập; tạo lập và đẩy mạnh phong trào học tập rộng khắp trong xã hội, mọi thành viên trong xã hội, không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp, chỗ đứng trong xã hội đều được học, học thường xuyên, học suốt đời;

huy động các LLXH tham gia xây dựng môi trường GD lành mạnh và QLGD

có hiệu quả Quá trình này thể hiện tính chất dân chủ và bình đăng của nền

GD nước ta Sự gắn kết giữa 3 môi trường trong GD: Nhà trường - gia đình —

xã hội, làm cho mọi người, mọi tô chức chính trị - xã hội, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và mọi cá nhân trong xã hội nhận thức và tổ chức thực hiện

đầy đủ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp phát triển GD và QLGD Xây

dựng môi trường GD lành mạnh, đổi mới cơ chế QLGD sẽ là những biện

pháp hữu hiệu dé chống lại 4 tiêu cực trong ngành GD hiện nay, bao gồm:

Tiêu cực trong thi cử; bệnh thành tích trong giáo dục; học sinh ngồi “nhằm lớp” và vi phạm đạo đức nhà giáo

Trang 26

viết, công trình nghiên cứu xung quanh vấn đề XHHGD; Nguyên Bộ trưởng

Phạm Minh Hạc trong cuốn Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI đã khẳng định: Sự nghiệp giáo dục không phải chỉ là của Nhà nước mà là của toàn xã hội, mọi người cùng làm giáo dục, Nhà nước và xã hội, trung ương và địa phương cùng làm giáo dục

Chuyên gia Nguyễn Trần Bạt trong bài “Xã hội hoá giáo dục”, sau khi

nêu rõ: XHHGD là tỉnh thần, là nội dung quan trọng nhất của cải cách giáo

dục, bảo đảm sự thành công của cải cách giáo dục, tác giả đã khẳng định: XHHGD có nghĩa là Nhà nước tạo ra không gian xã hội, pháp luật và chính trị

cho việc hình thành một khu vực GD mà ở đấy ai cũng có quyền đóng góp cho sự nghiệp GD, thực hiện sự cạnh tranh về chất lượng GD, tức là GD phải

thuộc về xã hội Tác giả còn đề cập và nhấn mạnh: XHHGD không chỉ là đa

dạng hoá hình thức và các nguồn đầu tư cho GD&ĐT, mà quan trọng nhất là

đa dạng hoá nội dung hay đa dạng hoá, hiện đại hoá chương trình giáo dục thích ứng với những đòi hỏi của xã hội

Nhu vay, XHHGD là một tư tưởng chiến lược của Đảng và Nhà nước,

bản thân tư tưởng đó qua mỗi giai đoạn được phát triển, mở rộng phong phú

cả về hình thức và nội dung XHHGD là một nhân tố mới đã và đang phát huy sức mạnh đối với sự nghiệp phát triển GD, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Chính XHH công tác GD lại tạo ra

những điều kiện, những tác nhân làm xuất hiện những nhân tố mới trong quá

trình đi lên của phong trào GD Những kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn thực hiện XHHGD, trên cơ sở đó nâng cao sự đổi mới tư duy GD, giải quyết

kịp thời những vấn đề đặt ra của sự nghiệp phát triển Giáo dục và Đào tạo

Trong thời đại ngày nay, không chỉ riêng ở Việt Nam mà nhiều nước

trên thế giới, kể cả những nước đang phát triển cũng như các nước có nền

Trang 27

vào khoa học và công nghệ Có thể nói, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và truyền thống văn hoá giáo dục mà mỗi nước có những đặc điểm về cơ cầu hệ thống, loại hình đào tạo, phân chia thời gian các bậc học, yêu cầu

chất lượng của người học ở các cấp học khác nhau Nhưng nhìn chung, hệ

thống GD các nước đã và đang phát triển theo hướng hiện đại hoá và xu

hướng hội nhập GD&ĐT và kinh tế xã hội giữa các nước, khu vực và toàn thế giới

1.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC XHH GIÁO DỤC THCS:

1.3.1 Chủ trương XHH giáo dục trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước Việt Nam

Xã hội hóa (XHH) GD không phải là vấn đề hoàn toàn mới, nó có nguồn gốc lâu đời và là bước phát triển của một chủ trương phát triển GD

được thực hiện từ nhiều năm qua Với tư tưởng "lấy dân làm gốc", "Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng" đã được Đảng ta vận dụng sáng tạo,

là sức mạnh tiềm tàng cho sự phát triển nền GD nước nhà

Dưới thời phong kiến và Pháp thuộc, giai cấp thống trị và thực dân chỉ mở rất ít trường học, chủ yếu trường học được mở ra cho con em quý tộc phong kiến và con nhà giàu Con em lao động không được chính quyền quan

tâm, người dân muốn được học phải tự lo dưới hình thức học ở trường tư do các thầy đồ tự mở lớp hoặc do dân tự tổ chức nên hầu hết phải chịu cảnh mù chữ Cách mạng tháng Tám thành công là tiền đề tiên quyết để Đảng ta thực

hiện các quan điểm "giáo dục là sự nghiệp của quần chúng" Ngay từ những

ngày đầu của nước Việt Nam độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra "Lời kêu

gọi chống nạn thất học" Trong lời kêu gọi, Người đã nêu rõ phương châm,

nhiệm vụ chống nạn thất học, chống nạn mù chữ "Những người đã biết chữ

hãy dạy cho những người chưa biết chữ những người chưa biết chữ hãy

Trang 28

thì anh bảo, cha mẹ chưa biết thì con cái bảo, người ăn người làm chưa biết

chữ thì chủ nhà bảo; các người giàu có thì mở lớp học tư gia dạy cho những

người chưa biết chữ" {25} Hưởng ứng lời kêu gọi chống nạn thất học của Hồ

Chủ Tịch, cả nước đã trở thành một xã hội học tập Tiêu biểu, sôi động nhất

đó là phong trào bình dân học vụ từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến

học, nhà nhà đi học; trường lớp chỉ là những nhà, lán đơn sơ Tư tưởng giáo dục "ai

miền ngược, từ hậu phương cho đến nơi tiền tuyến người người

cũng được học hành" của Hồ Chí Minh đã thực sự đi vào cuộc sống

Đất nước hoàn toàn thống nhất, cả hai miền Nam, Bắc cùng thực hiện

một hệ thống giáo dục và đã đạt được những thành quả nhất định Song do cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, nền giáo dục của chúng ta không khai thác triệt để bài học phát huy sức mạnh của toàn dân tộc đẻ phát triển GD Thay vì

thực hiện sự "quản lý GD của nhà nước", chúng ta đã "nhà nước hoá GD" làm

cho GD rơi vào thế bị động, không thu hút được các nguồn lực của toàn xã

hội tham gia vào các hoạt động GD Tình trạng cơ sở vật chất, thiết bị giáo

dục xuống cấp, lạc hậu, sự phát triễi của giáo dục không đáp ứng được yêu

cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, chưa bắt kịp xu thế phát triển

chung của thời đại

Sự định hướng mang tính cách mạng và năng động đối với nền kinh tế

quốc gia, tất yếu đặt ra những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển giáo

duc Doi hỏi sự nghiệp giáo dục và đào tạo cũng phải đổi mới cách nhìn nhận

về vị trí, vai trò của mình trong công cuộc đổi mới đất nước Bên cạnh đó, việc đa dạng hoá phát triển GD lại một lần nữa ngày càng phát huy ưu thế của

nó Việc "huy động toàn xã hội làm GD, động viên các tằng lớp nhân dân

cùng góp sức xây dựng nền GD quốc phòng toàn dân dưới sự quản lý của nhà

nước" đã trở lên vô cùng bức thiết Đảng ta đã khẳng định "xã hội hoá" là một

Trang 29

quyết lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 12-1996) chỉ

rõ: "Giáo dục và đảo tạo là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân"

[7] Đến Nghị quyết TW 6 khoá IX, Đảng ta khẳng định: "Đẩy mạnh xã hội

hoá sự nghiệp giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục là sự nghiệp

của toàn dân, là giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục" [8] Đặc

biệt, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (tháng 4-2006) đã chỉ rõ:

"Thực hiện xã hội hoá giáo dục Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã

hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo

dục với các ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề

nghiệp để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho mọi thành viên trong xã hội" [9]

Để thực hiện chủ trương XHH, Chính phủ ban hành Nghị quyết số

90/CP ngày 21/8/1997 về Phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá; Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về chính sách

XHH, nhằm khuyến khích, huy động các nguồn lực trong nhân dân, trong các

tô chức thuộc mọi thành phần kinh tế đề phát triển các hoạt động XHH lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao Ngày 18/4/2005 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đây mạnh XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao [24] Bộ GD&ĐT ban hành một số văn bản hướng dẫn thực hiện công tác XHHGD; xây dựng Để án "Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005-2010" [17] vv

Trong thời kỳ đổi mới, cùng với các Văn kiện, Nghị định, Thông tư,

Nghị quyết của Đảng, Nhà nước về công tác GD; các cơ quan Liên Bộ, các

Trang 30

Dong cũng nhắn mạnh: Phát triển giáo dục theo tinh thần xã hội hoá và đề cao

việc huy động toàn dân vào sự nghiệp cách mạng, coi đó là tư tưởng chiến

lược của Đảng Tư tưởng đó được tổng kết lại không chỉ là một bài học kinh

nghiệm tầm cỡ lịch sử, mà trở thành một nguyên lý cách mạng của Việt Nam 1.3.2 Những yêu cầu của giáo dục THCS trong giai đoạn hiện nay Bước vào thế kỷ XXI, khoa học và công nghệ đã có những phát triển

mạnh mẽ với đòi hỏi cao của nền kinh tế tri thức Cục diện chính trị và kinh tế trên thế giới đã có những thay đổi cơ bản Xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa trong kinh tế và trên nhiều lĩnh vực khác là một thực tế khách quan Sự toàn cầu hóa trong kinh tế tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các quốc gia Để phát

triển kinh tế, các quốc gia đều phải cần đến nguồn nhân lực được đào tạo và đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ cao Chính vì lẽ đó, nhiều nước đã coi

giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho phát triển Giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dục đại học nói riêng không chỉ cung cấp nguồn nhân lực tại chỗ cho mỗi quốc gia mà còn cung cấp nguồn nhân lực xuất khâu Xu hướng toàn cầu hóa

trên nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục đại học đã tạo điều kiện cho nền

giáo dục đại học Việt Nam phát triển, hội nhập Đó là thời cơ nhưng cũng là thách thức lớn đối với giáo dục đại học nước nhà

Cùng với xu hướng toàn cầu hóa giáo dục, giáo dục cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI được xây dựng trên nên tảng triết lý: lấy học tập thường

xuyên, học suốt đời làm nền tảng hướng tới xây dựng một “xã hội học tập”, với mục tiêu học đề biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để

làm người Triết lý giáo dục đó đã tạo ra sự đổi mới giáo dục đang diễn ra

trên quy mơ tồn cầu Sự đôi mới đó đã tạo nên những thay đổi sâu sắc trong

giáo dục từ quan niệm về chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học

Trang 31

mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa

học, công nghệ và ứng dụng Phương pháp đào tạo ở trường đại học cũng đã

có những thay đổi cơ bản từ chỉ truyền đạt trí thức độc thoại chuyển sang phân tích và tổng hợp Đầu tư cho giáo dục từ chỗ được xem là phúc lợi xã hội đã chuyển sang quan niệm là đầu tư phát triển

Viét Nam là một quốc gia nằm trong khu vực phát triển và năng động ế Sau khi trên thế giới đang tham gia tích cực vào qúa trình hội nhập quốc

gia nhập WTO, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày một nâng cao Chính sách đổi mới đặc biệt là sự năng động về mặt kinh tế đã thu hút được

sự đầu tư của nhiều nước trên thế giới Sự cạnh tranh mạnh mẽ về mặt kinh tế

đòi hỏi Việt Nam phải đào tạo nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt

là nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học công nghệ và lĩnh vực kinh tế

Đảng và Chính phủ Việt Nam đã coi giáo dục đào tạo, khoa học công

nghệ là quốc sách hàng đầu Vì vậy, đầu tư cho giáo dục được tăng dần Công cuộc đổi mới giáo dục đã đạt được nhiều thành tựu Quy mô và cơ cấu đã có những thay đôi lớn Công tác xã hội hóa giáo dục tăng quyền tự chịu trách nhiệm cho các trường đại học được thực hiện ngày càng có kết quả tốt Lĩnh vực kinh tế và công nghệ luôn được Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2010-2020 của Nhà nước đã chỉ rõ

“Ưu tiên nâng cao chất lượng đảo tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao” Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

X cũng nhấn mạnh “Phát triển khoa học và công nghệ phải đi ngay vào công

nghệ hiện đại, chú trọng phát triển công nghệ cao để tạo đột phá Phát triển khoa học tự nhiên theo hướng tập trung nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, phát triển công nghệ cao nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh

Trang 32

quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên, chủ động phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn” [28]

1.3.3 Nội dung XHH giáo dục THCS

Giáo dục THCS nằm trong Giáo dục phô thông bao gồm việc thực hiện

mục tiêu, nội dung, phương pháp, đã được ghi rõ ở Điều 27, 28, 29 Luật Giáo

dục năm 2005

Nội dung Xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở:

Thứ nhất: Huy động toàn xã hội tham gia thực hiện mục tiêu, nội dung

GDTHCS Tạo ra sự đồng thuận về nhận thức, tư tưởng, hành động của từng

gia đình, cộng đồng dân cư; các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể quần

chúng, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước đối với sự nghiệp giáo

dục thế hệ trẻ ở lứa tuôi THCS

“Thứ hai: Xây dựng môi trường tốt nhất cho GDTHCS, môi trường đó bao gồm: Gia đình, nhà trường và xã hội kết hợp hài hoà sẽ là tác động tốt nhất làm cho trẻ được quan tâm giáo dục ở mọi nơi, mọi lúc, chất lượng cuộc

sống của trẻ sẽ được nâng cao hơn về thẻ lực, trí tuệ và nhân cách, chuẩn bị cho các em bước vào lớp 10 THPT

Thứ ba: Huy động toàn xã hội đầu tư các nguồn lực cho GDTHCS

Việc đầu tư các nguồn lực cho GDTHCS có rất nhiều ý nghĩa, nó không chỉ

Trang 33

mới trang thiết bị dạy học Huy động mọi lực lượng xã hội phát huy tiềm

năng về vật lực, tài lực, tham gia vào quá trình xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở

Thứ tư: Xây dựng, mở rộng hệ thống trường lớp và đa dạng hoá các loại hình giáo dục trên cơ sở mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục được BO GD&DT quy định Đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và có tính chiến lược lâu dài của XHHGD nói chung và XHHGD THCS nói riêng Với tiêu chí tạo mọi điều kiện để trẻ em lứa tuôi THCS được thụ hưởng sự chăm

sóc, giáo dục với những loại hình thích hợp, góp phần nâng cao chất lượng,

hiệu quả chăm sóc, giáo dục

Trong quá trình tổ chức thực hiện, mở rộng hệ thống trường, lớp, nâng

cao chất lượng, lựa chọn các loại hình giáo dục, tập trung mọi sự quan tâm

của xã hội đối với GDTHCS đã nảy sinh rất nhiều vấn đề cần tập trung giải quyết, đó là công tác quản lý, chỉ đạo các hình thức tô chức giáo dục, phương

hướng, quy mô, hình thức phát triển Sự tác động của xã hội hoá GDTHCS

đến các trường THCS như thế nào? Quản lý, chỉ đạo như thế nào, hiệu quả ra sao? Chính vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là phải làm rõ và tuân thủ các nguyên tắc chỉ đạo thực hiện XHH GDTHCS

Một số nguyên tác chỉ đạo thực hiện Xã hội hoá giáo dục trung học cosa:

Nguyên tắc là những điều cơ bản được nhà nước hoặc một tổ chức xã

hội định ra, đòi hỏi các thành viên trong xã hội hoặc các thành viên trong một tổ chức phải tuân theo trong các công việc làm của mình Quá trình tổ chức, quản lý, chỉ đạo thực hiện XHH GDTHCS phải tuân thủ một số nguyên

tắc sau:

Trang 34

Xã hội hóa giáo dục nói chung cũng như XHHGD THCS nói riêng chỉ

có ý nghĩa một khi nó mang đến lợi ích thiết thực, cụ thẻ, thiết thân đối với

từng gia đình, các tổ chức xã hội và tương lai của đất nước Đó chính là động

„ thu hút các lực lượng xã hội (LLXH), các tổ chức chính trị - xã

luc Idi ci

hội và các cá nhân tham gia phối hợp tổ chức thực hiện với các hình thức và

mức độ khác nhau Do vậy, hoạt động hợp tác, hợp lực của các LLXH tham

gia đóng góp vào sự nghiệp GD đều có điểm xuất phát - đó là nhu cầu, lợi ích thiết thân của cả các bên, mỗi bên tham gia đều tìm thấy, đều hy vọng thoả

mãn lợi ích của mình

Trên cơ sở của nguyên tắc này, các cơ quan giáo dục, các nhà trường THCS phải có những biện pháp, hình thức vận động, khuyến khích những mặt tích cực, huy động mọi thành viên trong xã hội chăm lo cho sự nghiệp phát

triển GD, huy động các nguôn lực trong nhân dân, phù hợp với khả năng của

họ để XHHGD trung học cơ sở

Thứ hai: Nguyên tắc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các lực

lượng tham gia vào quá trình XHH GDTHCS

Xét về tổng thể, mỗi cơ quan, ban, ngành, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức đoàn thẻ quần chúng, từng địa phương, từng gia đình đều có chức năng, nhiệm vụ riêng, cụ thể của mình đối với sự phát triển xã hội, đối với sự

nghiệp GD Mỗi tổ chức và các gia đình đó, trong quá trình XHH GDTHCS tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ, điều kiện của mình để phối hợp với ngành GD&ĐT tô chức việc GD, xây dựng và bảo vệ môi trường GD, tổ chức các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, các phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, đảm bảo chế độ chính sách đối với nhà trường, giáo viên và học sinh

Các cơ sở giáo dục cần phải biết thường xuyên khai thác, phát huy,

tranh thủ, khuyến khích tắt cả các ban, ngành, đoàn thẻ tham gia tích cực

Trang 35

mà tổ chức đó đảm nhiệm Cán bộ quản lý cũng như đội ngũ giáo viên THCS

lề xuất với cấp uỷ, chính quyền địa phương trong việc thực hiện những nhiệm vụ XHHGD, đưa ra các chủ trương, chính sách về GDTHCS vào trong

Nghị quyết của các tô chức cơ sở Đảng, chính quyền đề huy động và tổ chức

các LLXH tham gia và có trách nhiệm đối với sự nghiệp GDTHCS

Thứ ba: Nguyên tắc phát huy tính dân chủ, sự tự nguyện và đồng thuận của cộng đồng trong việc tham gia giáo dục trung học cơ sở

Để XHH GDTHCS phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả đối với cuộc

sống, cộng đồng và xã hội, thì một nguyên tắc cơ bản cần được quán triệt sâu

sắc đó là: dân chủ - tự nguyện - đồng thuận

Đối với từng địa phương, từng địa bàn dân cư thông qua hình thức dân

„ dân chủ đại diện, đảm bảo cho mọi công dân, các cơ quan, các

tô chức xã hội được quyền giám sát, kiểm tra, đóng góp ý kiến, tham gia xây dựng sự nghiệp GD Thiết chế dân chủ hoá trong GD không những thiết thực

thực hiện cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, mà

còn là sự thể hiện phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” để

phát triển GD Tạo ra sự đoàn kết, đồng thuận và tự nguyện của mọi tầng lớp

nhân dân trong sự nghiệp phát triển GD Tắt nhiên, việc thực hiện nguyên tắc: Dân chủ - tự nguyện - đồng thuận trong GD phải đảm bảo nguyên tắc tập

trung dân chủ, thực hiện dân chủ trong khuôn khô Hiến pháp và Pháp luật

Thứ tư: Nguyên tắc tuân thủ pháp lý

Giáo dục THCS nằm trong giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục

quốc dân Điều 48 Luật giáo dục 2005 quy định “Nhà trường trong hệ thống

giáo dục quốc dân được tô chức theo các loại hình công lập, trường dân lập và

trường tư thục” Đồng thời Luật giáo dục 2005 cũng khẳng định sự bình đăng

của các trường dân lập, trường tư thục với trường công lập tại Điều 65

Trang 36

lập trong việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục và các quy định liên quan đến tuyển sinh, giảng dạy, học tập, thi cử,

kiểm tra ”

Sự tuân thủ nghiêm ngặt theo pháp lý sẽ làm cho nền GD thực sự dân

chủ và bình đẳng, đồng thời làm cho các hoạt động trong lĩnh vực GD và các

LLXH tham gia GD có kỷ cương, trật tự, chống các biểu hiện tiêu cực xảy ra

trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của sự nghiệp GD&ĐT Do vậy, việc tuyên

truyền, GD về pháp luật, đặc biệt là Luật giáo dục để nâng cao nhận thức,

điều chinh các quan hệ xã hội đối với đội ngũ cán bộ giáo viên và quần chúng, nhân dân là hết sức quan trọng

Thực hiện nguyên tắc tuân thủ theo pháp lý sẽ mang lại kỷ cương, trật

tự, làm trong sạch môi trường GD, đồng thời tạo khí thế cởi mở, thu hút đông

đảo các tổ chức xã hội, các LLXH tham gia XHHGD

'Thứ năm: Bảo đảm sự thống nhất giữa ngành và lãnh thổ

Phải thấy rằng, XHHGD chỉ có thẻ tổ chức thực hiện được và phát huy

với xã hội một khi có sự thống nhất về mục tiêu,

mạnh mẽ, có hiệu quả

yêu cầu, điều kiện giữa ngành và lãnh thổ Nói một cách khác XHHGD chỉ có

thể trở thành một cuộc cách mạng rộng lớn và sâu sắc trên phạm vi cả nước,

điều tắt yếu là phải có sự kết hợp, sự thống nhất giữa các tổ chức, các cơ sở

GD với từng địa phương, địa bàn cụ thể

Quán triệt những tư tưởng chỉ đạo về nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất

giữa ngành và lãnh thô sẽ khắc phục được tư tưởng ÿ lại, trơng chờ hồn tồn

vào Nhà nước hoặc “khốn trắng” cho ngành GD và nhà trường của các địa

phương

Trang 37

Kế hoạch hoá là một chức năng quản lý Kế hoạch hoá có nghĩa là xác

định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tương lai của tô chức và các con đường, biện pháp, cách thức để đạt được mục tiêu, mục đích đó

Kế hoạch hoá mọi hoạt động là một nguyên tắc hết sức quan trọng

trong việc tổ chức XHH GDTHCS Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành

phan, van hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, thì kế hoạch hoá GD nói chung cũng như kế hoạch hoá mọi hoạt động XHH GDTHCS phải chuyển hắn từ kế hoạch pháp lệnh sang kế hoạch định hướng, đặt trọng tim

vào xây dựng và dự báo kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Tăng cường

nghiên cứu các cơ chế, chính sách, chủ trương, giải pháp điều hành thực hiện kế hoạch

1.4 QUAN LY CONG TAC XHH GIAO DUC THCS

1.4.1 Mục tiêu và nội dung quản lý XHH giáo dục THCS(Viết từ góc độ Phong GD&DT

Phòng GD&ĐT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Phòng

GD&DT có chức năng tham mưu và giúp UBND huyện thực hiện chức năng

quản lý nhà nược về giáo dục và đào tạo (trừ đào tạo nghẻ) trong phạm vi địa

phương; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền của UBND huyện

Phòng GD&ĐT chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và công

tác của UBND huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hương dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của sở GD&ĐT

Giáo dục THCS nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là cấp học

chuyển tiếp giữa Tiểu học và THPT, là hệ thống các trường lớp trực thuộc

UBND các xã, huyện do phòng GD&ĐT các huyện, thành phố trực tiếp quản

Trang 38

cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương và nhận thức của nhân dân Chính vì

vậy, để thực hiện có hiệu quả XHH GDTHCS cần quán triệt các v:

~ Cộng đồng hóa trách nhiệm đối với hoạt động giáo dục;

- Đa dạng hóa các loại hình, phương thức học tập;

~ Da phương hóa các nguồn đầu tư cho giáo dục; ~ Thể chế hóa sự quản lý Nhà nước đối với XHHGD

Các nội dung quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo về công tác XHH:

* Quản lý mục tiêu xã hội hoá:

Các mục tiêu xã hội hóa giáo dục THCS phải được xây dựng trên cơ sở

nhu cầu cấp thiết của các trường THCS trên địa bàn gắn với tình hình thực tế

địa phương

Các mục tiêu xã hội hóa riêng của từng trường THCS trong cùng địa

phương phải được đặt trong mối tương quan lẫn nhau và tuân theo định

hướng, mục tiêu chung của cả địa phương

Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan xác định, phê duyệt mục tiêu xã

hội hóa của từng đơn vị cụ thể

* Quản lý nội dung, hình thức xã hội hoá:

Các nội dung, hình thức xã hội hóa giáo dục phải có tính phong phú,

khả thi và cần phải tuân thủ chặt chẽ các chủ trương, đường lối của Đảng,

Nhà nước và các quy định của đỉa phương

Các nội dung, hình thức cần được tổ chức triển khai đồng bộ, khách

quan đề tạo dựng được niềm tin trong quần chúng nhân dân và xã hội

'Bên cạnh việc củng có các trường công lập giữ vai trò chủ đạo, lấy đó

làm nòng cốt, cần mở ra nhiều hình thức giáo dục, phát triển các loại hình

trường ngồi cơng lập, tạo cơ hội cho mọi người nâng cao trình độ, tiếp cận

Trang 39

việc và vào đời sống hàng ngày; sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng

để phát triển giáo dục từ xa Hoàn thiện các cơ chế quản lý đánh giá kết quả, chất lượng học tập Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các

loại trường, lớp bán công, dân lập, tư thục tại các xã, thị trắn và những vùng

có kinh tế thuận lợi

* Kiểm tra, đánh giá xã hội hoá:

Hoạt động kiểm tra, đánh giá cần phải được thực hiện một cách khách

quan, chặt chẽ, tránh việc lợi dụng hoạt động xã hội hóa để tư lợi Bên cạnh

đó, công tác kiểm tra, đánh giá còn giúp cho việc điều phối, ra quyết định cân đối các nguồn lực xã hội hóa sao cho phù hợp với tình hình của từng

nhà trường

Trong quá trình thực hiện Phòng Giáo dục và Đảo tạo theo dõi, giám sát kiểm tra việc thực hiện XHHGD THCS ở các đơn vị cơ sở, có biện pháp

giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện đảm bảo kế hoạch XHHGD THCS phù hợp với thực tế cơ sở Trên cơ sở nắm bắt tình hình XHHGD THCS kịp thời có các văn bản, hướng dẫn giải quyết, khắc phục và bổ sung các nội dung chỉ đạo các hoạt động XHHGD Đồng thời kiểm tra các

trường, các xã, thị tran thực hiện công tác XHHGD, từ đó có những đánh giá cụ thể, chính xác và rút kinh nghiệm cho xây dựng kế hoạch và biện pháp tiếp theo 1.4.2 Các yếu tố ảnh hướng đến kết quả XHH giáo dục a Khách quan Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương là một trong những

yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn tới công tác xã hội hóa giáo dục Nếu

điều kiện kinh tế của địa phương còn có nhiều khó khăn hay những nới có địa

Trang 40

xa, vùng đặc biệt khó khăn, đời sống còn nhiều khó khăn; bình quân thu nhập

đầu người còn thấp, thì công tác triển khai xã hội hóa giáo dục tại những dia

phương này sẽ rất khó khăn

Do những điều kiện đặc biệt của từng địa phương mà các chính sách về

xã hội hoá giáo dục chưa được thê chế kịp thời và phù hợp với điều kiện cụ

thể của các địa phương này cho các nội dung, hoạt động xã hội

hóa giáo dục không thể hoặc rất khó triển khai có hiệu quả

b Chui quan

Nhận thức về xã hội hoá giáo dục của một số ít cán bộ và trong một bộ

phận nhân dân còn hạn chế, chưa có sự chuyển biến tích cực về nhận thức và

hành động, ở một số nơi vẫn còn tư tưởng trông chờ, ÿ lại vào sự đầu tư từ ngân sách Nhà nước, mang nặng tính bao cấp

'Việc phân cấp đẻ thực hiện nhiệm vụ xã hội hoá giáo dục chưa thật hợp lý để tạo quyền tự chủ, năng động cho địa phương và cơ sở Sự phối hợp giữa các ngành có liên quan để triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng

và Nhà nước còn chậm và chưa đồng bộ; triển khai xã hội hoá giáo dục

không đồng đều ở ngay cả những huyện, thành phố có điều điện kinh tế, xã

hội như nhau

Các địa phương chậm ban hành các văn bản hướng dẫn và kế hoạch

thực hiện xã hội hoá giáo dục Các tổ chức kinh tế, xã hội tham gia vào quá trình XHHGD còn hạn chế, tiềm năng trí tuệ trong xã hội vẫn chưa được phát

huy đầy đủ Sự đóng góp bằng tiền và vật chất để thực hiện Xã hội hoá giáo

dục ở các địa phương chưa tương xứng với kinh tế của địa phương Một số cơ chế chính sách xã hội hoá còn chưa thật sự phát huy tác dụng hoặc chưa được các ngành, các cấp hướng dẫn cụ thể, như phí và lệ phí; về chính sách thuế và tín dụng; chính sách đất đai và cơ sở vật chất

Ngày đăng: 10/08/2022, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w