1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở ở huyện chư pưh, tỉnh gia lai

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÙNG VĂN TUẤN QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS VÕ NGUYÊN DU Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn PHÙNG VĂN TUẤN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Khách thể, đối tượng giới hạn nghiên cứu: 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý, Quản lý Giáo dục, Quản lý nhà trường 1.2.2 Xã hội hoá, xã hội hoá giáo dục: .13 1.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC XHH GIÁO DỤC THCS: 18 1.3.1 Chủ trương XHH giáo dục văn kiện Đảng Nhà nước Việt Nam 18 1.3.2 Những yêu cầu giáo dục THCS giai đoạn 21 1.3.3 Nội dung XHH giáo dục THCS 23 1.4 QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHH GIÁO DỤC THCS 28 1.4.1 Mục tiêu nội dung quản lý XHH giáo dục THCS(Viết từ góc độ Phòng GD&ĐT 28 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết XHH giáo dục 30 Tiểu kết chương .33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 34 2.1.1 Mục tiêu khảo sát .34 2.1.2 Nội dung khảo sát 34 2.1.3 Đối tượng khảo sát .34 2.1.4 Phương pháp khảo sát 34 2.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI 35 2.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, văn hóa 35 2.2.2 Khái quát tình hình phát triển nghiệp giáo dục đào tạo huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai 37 2.2.3 Tình hình phát triển giáo dục THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai 38 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG THCS Ở HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI .40 2.3.1 Nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, đoàn thể, nhân dân cán quản lý giáo dục cơng tác xã hội hố giáo dục 40 2.3.2 Những chủ trương, sách cấp lãnh đạo địa phương ngành giáo dục cơng tác xã hội hố giáo dục 47 2.3.3 Thực công tác xã hội xã hội hoá giáo dục Trường THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai .48 2.3.4 Tăng cường sở vật chất 52 2.3.5 Cán bộ, giáo viên học sinh 53 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VỀ CÔNG TÁC XHHGD CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI 54 2.4.1 Các nội dung quản lý Phịng GD&ĐT cơng tác XHH 55 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung xã hội hoá 58 2.4.3 Thực trạng quản lý phát huy nguồn lực xã hội hoá .60 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 61 2.5.1 Mục tiêu quản lý XHH giáo dục THCS 61 2.5.2 Nội dung quản lý XHH giáo dục THCS 62 2.5.3 Thành tựu, tồn hạn chế nguyên công tác quản lý xã hội hoá giáo dục Trung học sở huyện Chư Pưh 68 Tiểu kết Chương 71 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI 72 3.1 CÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 72 3.1.1 Các định hướng 72 3.1.2 Các nguyên tắc 73 3.2 NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG THCS .75 3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật nhằm nâng cao nhận thức quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục 75 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi cách thức tổ chức quy trình quản lý: 78 3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao vai trò quản lý của Phòng giáo dục Đào tạo huyện nhà trường hoạt động xã hội hóa 80 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp ban, ngành, đồn thể tham gia cơng tác xã hội hoá giáo dục trung học sở 83 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển giáo dục trung học sở .85 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 89 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH HỢP LÝ VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 90 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp 90 3.4.2 Phương pháp hình thức khảo nghiệm 91 3.4.3 Kết khảo nghiệm 91 Tiểu kết Chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC .i DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Tên bảng Quy mô phát triển giáo dục THCS từ năm 2010 2015 Kết trưng cầu ý kiến quan điểm công tác XHHGD Kết trưng cầu ý kiến mục tiêu công tác XHHGD Kết trưng cầu ý kiến lợi ích công tác XHHGD Kết trưng cầu ý kiến nội dung công tác XHHGD Tầm quan trọng nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục lợi ích xã hội hóa giáo dục Trang 38 40 41 43 44 45 Kết trưng cầu ý kiến mức độ tham gia Bảng 2.7 ban ngành, đoàn thể vào hoạt động XHHGD 47 địa phương Kết trưng cầu ý kiến hoạt động Bảng 2.8 Phòng GD&ĐT trường THCS việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển 50 nhà trường Huy động nguồn lực ngân sách để phát Bảng 2.9 triển giáo dục - đào tạo trường THCS địa 52 bàn huyện Chư Pưh Bảng 2.10 Kinh phí đầu tư sở vật chất qua năm 53 Bảng 2.11 Kinh phí vận động xã hội hóa 56 Bảng 2.12 Kinh phí vận động doanh nghiệp 57 Bảng 2.13 Huy động nguồn lực xã hội hóa xây dựng trường 60 Kết trưng cầu ý kiến quản lý công tác Bảng 2.14 XHHGD Phòng GD&ĐT trường 64 THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính hợp lý 92 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi 92 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 Tên hình Mối liên hệ yếu tố cấu thành quản lý nhà trường Bản đồ hành huyện Chư Pưh Sơ đồ gia tăng tỷ lệ giáo viên trên số học sinh THCS huyện từ năm 2010 đến 2015 Biểu đồ minh họa tính hợp lý tính khả thi biện pháp Trang 13 35 39 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội hóa giáo dục tư tưởng chiến lược Đảng Nhà nước ta xác định từ hình thành giáo dục cách mạng Quan điểm Đảng đạo xuyên suốt qua đường lối phát triển giáo dục khẳng định xây dựng giáo dục “Của dân, dân, dân, xây dựng nguyên tắc khoa học, dân tộc đại chúng” Từ sau Cách mạng tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 146/SL ngày 10/8/1946, khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” [36] Người xác định ba nguyên tắc giáo dục nước nhà “Đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa tôn phụng lý tưởng quốc gia dân chủ” [4, tr.10] Từ đến tư tưởng Đảng ta khẳng định qua nhiều văn kiện Ngày 11 tháng 01 năm 1979, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 14NQ/ TW cải cách giáo dục xác định phương châm “Phối hợp cố gắng đầu tư Nhà nước với đóng góp nhân dân, ngành, sở sản xuất sức lao động thầy trò việc xây dựng trường sở, phịng thí nghiệm, xưởng trường, vườn trường” [31] Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời Phê phán thói lười học Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy tổ chức kinh tế xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể” [32] 93 2.5 1.5 Tính hợp lý Tính khả thi 0.5 Biện Biện Biện Biện Biện pháp pháp pháp pháp pháp Hình 3.1 Biểu đồ minh họa tính hợp lý tính khả thi biện pháp Qua số liệu khảo nghiệm biểu đồ hình 3.1 nhận thấy: - Hầu hết biện pháp đưa đáp ứng tính hợp lý Đặc biệt có 03 biện pháp Biện pháp 1, Biện pháp Biện pháp biện pháp có tính hợp lý gần tuyệt đối (1.96/2) Thơng qua đó, ta thấy việc tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật nhằm nâng cao nhận thức quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục; Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục trung học sở Xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển giáo dục trung học sở vấn đề cấp thiết, hợp lý để triển khai địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai - Các biện pháp đưa đáp ứng tính khả thi Đặc biệt có 03 biện pháp Biện pháp 1, Biện pháp Biện pháp biện pháp vừa có tính hợp lý vừa có tính khả thi gần tuyệt đối Thông qua kết khảo nghiệm trên, ta thấy để quản lý tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai cần thiết phải thực nội dung như: Tuyên truyền chủ trương sách, pháp 94 luật nhằm nâng cao nhận thức quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục; Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hoá giáo dục trung học sở xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển giáo dục trung học sở 95 Tiểu kết Chương Trên cở lý luận thực tiễn, đề biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai: Biện pháp 1: Tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật nhằm nâng cao nhận thức quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Biện pháp 2: Đổi cách thức tổ chức quy trình quản lý Biện pháp 3: Nâng cao vai trò quản lý của Phòng giáo dục Đào tạo huyện nhà trường hoạt động xã hội hóa Biện pháp 4: Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp ban, ngành, đồn thể tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục trung học sở Biện pháp 5: Xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển giáo dục trung học sở Để phát huy hiệu số biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai cấp quản lý, lãnh đạo cần phải thấy mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn biện pháp Đồng thời CBQL phải biết phối kết hợp biện pháp để biện pháp hỗ trợ cho làm cho q trình thực thi biện pháp nhà trường trở nên dễ dàng thuận lợi Trong trình áp dụng biện pháp vào thực tế cơng tác quản lý cần phải ý tới điều kiện thực biện pháp để đảm bảo biện pháp phát huy hiệu tốt công tác quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xã hội hoá giáo dục điều kiện quan trọng để thực chuẩn hố, đại hố, sở đạt tới chất lượng hiệu giáo dục trình độ cao hơn, phù hợp xu hướng tồn cầu hóa Nghiên cứu XHH GDTHCS làm rõ quan điểm: Sự nghiệp giáo dục riêng Nhà nước, riêng ngành GD&ĐT mà nghiệp Đảng, Nhà nước toàn xã hội Mọi người có nhiệm vụ chăm lo phát triển giáo dục mặt, tạo điều kiện hội để người học tập phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể mình, học tập suốt đời, tiến tới xây dựng nước thành xã hội học tập Qua kết nghiên cứu luận văn, tác giả rút số kết luận sau: - Xã hội hóa giáo dục việc làm tất yếu, để đưa giáo dục vị trí xã hội luận văn chứng minh XHHGD tư tưởng chiến lược, đường lối đắn, đường phát triển GD nước ta Bản chất XHHGD THCS mà phải tìm ra, nhìn vấn đề XHHGD THCS biện pháp triển khai thực hiện, phù hợp hơn, hiệu - Về lý luận, luận văn nêu lên chất công tác XHHGD, mục tiêu, nội dung bản, để cho nhà quản lý giáo dục cấp huyện, đường để tổ chức thực XHHGD THCS cách hiệu XHHGD THCS đòi hỏi phải làm cho nhân dân hiểu, giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước nhân dân Mọi người có quyền lợi trách nhiệm chăm lo phát triển giáo dục mặt, tạo điều kiện hội để người học tập suốt đời, tiến tới xây dựng nước thành XH học tập 97 - Về mặt thực tiễn, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác triển khai thực XHHGD THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, phác họa tranh khái quát tình hình phát triển giáo dục năm qua, có chuyển biến định bước đầu, nhận thức XHHGD THCS hạn chế, cơng tác đạo chưa kịp thời, trình độ dân trí điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, ngun nhân ảnh hưởng đến cơng tác XHHGD THCS - Về biện pháp triển khai thực XHHGD, luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp triển khai thực XHHGD THCS, mà chủ thể đạo, quản lý Phòng GD&ĐT huyện Trên sở tiếp cận quan điểm giáo dục học, tâm lý học, nghiên cứu lý luận, thực trạng công tác XHH GDTHCS địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, luận văn đề cập tới biện pháp cụ thể Các biện pháp đề cập nội dung, phương pháp tác động từ nhiều phía để đẩy mạnh XHH GDTHCS, biện pháp nhóm biện pháp thể thống liên quan mật thiết với nhau, thực tốt nhóm biện pháp sở, tiền đề để biện pháp khác phát huy mạnh mẽ tác dụng, hiệu quả, tổ chức đơn phương nhóm biện pháp khơng tạo sức mạnh tổng hợp XHH GD THCS Các biện pháp khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi đem lại sở ban đầu đáng khích lệ, mở cách làm tích cực để quản lí công tác XHH GDTHCS thời gian Công tác XHHGD XHH GDTHCS mang tính tất yếu phù hợp với xu phát triển đất nước Tăng cường quản lý công tác XHH GDTHCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai phương thức hữu hiệu để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học nay, đồng thời để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, q trình vận động phát triển phải tuỳ thuộc vào nhận thức hành động cụ thể 98 cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, thân ngành GD&ĐT điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn huyện Việc tăng cường quản lý công tác XHH GDTHCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy tối đa nguồn lực xã hội cho giáo dục Khi giáo dục có điều kiện tốt để phát triển cách bền vững kéo theo phát triển KT-XH địa phương Để đẩy nhanh tiến trình nâng cao hiệu XHH GDTHCS địa bàn huyện, vấn đề quan trọng nâng cao nhận thức đổi quản lý XHH GD THCS KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Nhà nước quan Trung ương Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định pháp lý việc phân cấp cho nhà trường (trách nhiệm lẫn quyền hạn, yêu cầu lẫn điều kiện), tạo điều kiện cho nhà trường THCS chủ động hoạt động có hiệu Ban hành hệ thống văn pháp quy cụ thể cho hoạt động xã hội hoá công tác XHHGD từ Trung ương đến địa phương Trong cần quy định rõ ràng, chi tiết trách nhiệm, quyền hạn cấp, ngành, lực lượng xã hội công tác XHHGD; đạo, hướng dẫn việc chuyển đổi trường THCS công lập sang loại hình ngồi cơng lập Tập trung đạo XHHGD theo ngành học, bậc học, cấp học 2.2 Đối với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương: Đẩy mạnh vai trò lãnh đạo, quản lý trực tiếp cấp uỷ Đảng, quyền địa phương XHHGD Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức XHHGD cho tồn xã hội Tích cực đạo UBND, HĐND cấp xây dựng thực lộ trình chuyển đổi trường cơng lập có điều kiện sang trường dân lập tư thục 99 2.3 Đối với ngành Giáo dục địa phương Tích cực tham mưu với cấp ủy Đảng quyền địa phương việc ban hành văn đạo tới địa phương, cấp, ngành quản lý đẩy mạnh công tác XHHGD, đặc biệt XHH GDTHCS giai đoạn 2015 - 2020 Xây dựng Đề án “Phát triển XHHGD” huyện Chư Pưh giai đoạn 2015 2020, tầm nhìn đến 2030 Xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể thực lộ trình chuyển đổi trường cơng lập có điều kiện sang trường dân lập tư thục Củng cố quy chế hoạt động tích cực triển khai hoạt động Hội đồng giáo dục cấp Trong đó, đặc biệt lưu ý đến việc mở rộng quy mô, thành phần Hội đồng giáo dục cấp Cán bộ, lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện phát huy tối đa vai trị cơng tác quản lý XHH GDTHCS địa bàn huyện 2.4 Đối với trường THCS địa bàn Tích cực tham mưu, đề xuất với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương triển khai thực đồng giải pháp xã hội hoá giáo dục THCS Chủ động việc tăng cường phối hợp với ngành, lực lượng xã hội địa phương để huy động tối đa nguồn lực cho nhà trường Từng bước thực Đề án “Xây dựng trường chuẩn quốc gia” Xây dựng mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích cực; đảm bảo 100% em học sinh tuyển sinh vào học lớp THCS không bỏ học trình học từ lớp đến tốt nghiệp THCS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện tạo sở để em có đủ điều kiện vào lớp 10 THPT, học nghề vào sống lao động 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [2] Đặng Quốc Bảo (2010), Quản lý hành nhà nước, Bài giảng dành cho lớp cao học QLGD [3] TS Trần Xuân Bách, Tập giảng Quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận Xã hội hóa [4] Bộ GD&ĐT (2007), Học viện Quản lý giáo dục: Tài liệu bồi dưỡng CBQL công chức nhà nước ngành giáo dục đào tạo [5] Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường THCS [6] Bộ GD&ĐT (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ-BGDĐT việc phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005 - 2010” [7] Nguyễn Thanh Bình, Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang (1999), Xã hội hóa cơng tác giáo dục - Nhận thức hành động, Hà Nội [8] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 [9] Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường [10] Chính phủ (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hố thể dục thể thao [11] Chính phủ (2011), Nghị số 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Thơng báo kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số lĩnh vực dịch vụ nghiệp cơng” 101 [12] Đảng huyện Chư Pưh: Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ VIII (2011), nhiệm kì 2010-2015 [13] Đảng tỉnh Gia Lai: Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIV (2011), nhiệm kì 2010-2015 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng CSVN toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng CSVN (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng CSVN toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng CSVN tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Đảng CSVN (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng CSVN toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đặng Xuân Hải, "Phát triển giáo dục phải quan tâm đến mối quan hệ cân động GD - XH", Tạp chí GD số 21 (1/2002) [19] Đặng Xuân Hải, Tập giảng XHHGD HĐCĐ cho CBQLGD trường CBQLGD TƯ [20] TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Tổng quan khoa học quản lý quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục [21] H Fayol (1949), Quản lý công nghiệp tổng quát [22] TS Hồ Văn Liên, Giáo trình Giáo dục học đại cương, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh [23] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2004), Cơ sở khoa học Quản lý, Hà Nội [24] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, t4, tr.8 [25] Hồ Chí Minh (1945), Lời kêu gọi “Chống nạn thất học” ngày 03/10/1945 [26] M.P Follett, Trường phái quan hệ người thuyết quản lý 102 [27] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX [28] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X [29] Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo (Nghị số 29NQ/TW), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII giáo dục đào tạo (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Nghị số 14-NQ/TW ngày 11/01/1979 [32] Nghị Trung ương 2, khóa VIII số 02-NQ/HNTW ngày 14/12/1996 định hướng chiến lược phát triển GD&Đttrong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 [33] Nghị TW khố IX [34] Phịng GD&ĐT huyện Chư Pưh (2014), Báo cáo tổng kết, phương hướng nhiệm vụ năm học: 2011 - 2012, 2012 - 2013, 2013 - 2014 [35] Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục [36] Sắc lệnh số 146/SL ngày 10/8/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh [37] Sở GD&ĐT Gia Lai: Báo cáo tổng kết, phương hướng nhiệm vụ năm học: 2011 - 2012, 2012 - 2013, 2013 - 2014 [38] Tài liệu dùng cho cán quản lý trường phổ thông, Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam số nước giới, NXB Hà Nội [39] Viện khoa học giáo dục (1998), Xã hội hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Pi PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai Để giúp chúng tơi hồn thành luận văn: “Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai”, mong đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu đồng chí 1/ Đồng chí tán thành quan điểm đây? (Đánh dấu “x” vào nội dung mà đồng chí tán thành) TT Quan điểm cơng tác XHHGD XHHGD nhiệm vụ ngành GD XHHGD nhiệm vụ công dân XHHGD trách nhiệm chung xã hội, vai trò ngành GD vô quan trọng Ý kiến tán thành 2/ Theo đồng chí mục tiêu lợi ích đáng XHH GD? (Đánh dấu “x” vào nội dung mà đồng chí tán thành) TT Mục tiêu XHHGD Huy động đóng góp nguồn lực cho GD Huy động tất người tham gia Tổ chức chặt chẽ mối quan hệ 03 môi trường GD (Nhà trường, gia đình, XH) Mọi người hưởng quyền lợi GD Giảm bớt ngân sách cho GD Ý kiến tán thành P ii TT Mục tiêu XHHGD Ý kiến tán thành Góp phần nâng cao chất lượng GD địa phương Giúp nhà trường hoàn thành mục tiêu GD Đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao người Chia sẻ với ngành GD khó khăn vật chất Tạo điều kiện thuận lợi cho GD phát triển toàn diện 3/ Đồng chí cho biết nội dung nội dung công tác XHHGD sau đây? (Đánh dấu “x” vào nội dung mà đồng chí tán thành) TT Nội dung công tác XHHGD Ý kiến tán thành Nâng cao nhận thức vai trò GD phát triển XH Xác định GD nghiệp toàn XH Xây dựng cộng đồng trách nhiệm XH GD Xây dựng môi trường GD lành mạnh Xây dựng xã hội học tập, người học Huy động đóng góp nguồn lực cho GD 4/ Đồng chí cho biết tầm quan trọng nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục lợi ích xã hội hóa giáo dục? (Đánh dấu “x” vào nội dung mà đồng chí tán thành) Stt Nội dung Huy động tồn dân tham gia Đóng góp tiền cho nhà trường Mọi người hưởng quyền lợi giáo dục Tổ chức thực tốt mối quan hệ nhà trường gia đình - xã hội Mức độ Quan Bình Khơng trọng thường QT P iii Stt 10 11 12 13 Nội dung Mức độ Quan Bình Khơng trọng thường QT Góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng GDTHCS nâng lên Giảm bớt ngân sách đầu tư cho giáo dục Phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trường xã hội Sản phẩm giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Giúp nhà trường khắc phục khó khăn sở vật chất Cộng đồng chia sẻ với nhà trường trình thực mục tiêu, nội dung, phương pháp GD Hỗ trợ nâng cao đời sống GV Đáp ứng nhu cầu nhân dân GDTHCS Xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh an tồn 5/ Đồng chí đánh mức độ tham gia quan, ban ngành vào hoạt động giáo dục địa phương? (Đánh dấu “x” vào nội dung mà đồng chí tán thành) TT 10 11 12 Đơn vị Mặt trận Tổ quốc Hội Phụ nữ Hội Cựu chiến binh Hội Nơng dân Đồn Thanh niên Liên đoàn lao động Ban Đại diện cha mẹ HS Qn đội Cơng an Hội Khuyến học Phịng GD&ĐT BGH, CĐGD, CB, GV, nhà trường Có tham gia Khơng tham gia P iv 6/ Đánh giá đồng chí hoạt động Phòng GD&ĐT trường THCS việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển nhà trường? (Đánh dấu “x” vào ô tương ứng) Mức độ thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Nội dung TT Thực công tác tuyên truyền Xây dựng kế hoạch để huy động cộng đồng Làm tốt công tác tham mưu Tạo lập tín nhiệm địa phương, cha mẹ HS việc huy động cộng đồng Phát huy vai trò GV chủ nhiệm việc phối hợp nhà trường, gia đình XH để huy động cộng đồng Huy động nguồn lực đóng góp địa phương Vai trị phịng GD&ĐT trường THCS huy động đóng góp cộng đồng 7/ Đánh giá đồng chí tính hợp lý, tính khả thi quản lý công tác XHHGD THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai? (Đánh dấu “x” vào tương ứng) Về tính hợp lý: Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Rất hợp lý Hợp lý Khơng hợp lý X Pv Về tính khả thi: Biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi X Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Ghi chú: Biện pháp 1: Tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật nhằm nâng cao nhận thức quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Biện pháp 2: Đổi cách thức tổ chức quy trình quản lý Biện pháp 3: Nâng cao vai trò quản lý của Phòng giáo dục Đào tạo huyện nhà trường hoạt động xã hội hóa Biện pháp 4: Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp ban, ngành, đồn thể tham gia cơng tác xã hội hoá giáo dục trung học sở Biện pháp 5: Xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển giáo dục THCS ... Gia Lai Chư? ?ng 2: Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai Chư? ?ng 3: Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục THCS huyện Chư. .. trạng quản lý Phịng Giáo dục Đào tạo huyện cơng tác xã hội hoá giáo dục trường THCS huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo huyện cơng tác xã hội hố giáo dục. .. hưởng đến kết XHH giáo dục 30 Tiểu kết chư? ?ng .33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:02

Xem thêm:

w