1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mẫu giáo công lập thị xã điện bàn tỉnh quảng nam

123 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ MIÊN QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO CÔNG LẬP THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN V N THẠC S QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG, N M – 2020 C NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ MIÊN QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO CÔNG LẬP THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 814 01 14 LUẬN V N THẠC S Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH ĐÀ NẴNG, N M – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn trình nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Tác giả Luận văn Phạm Thị Miên ii QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO CÔNG LẬP THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Quản lý giáo dục ọ tên học viên: Phạm Thị Miên Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Xuân Bách Cơ sở đào tạo: Trường ại học sư phạm- ại học Nẵng Qua trình nghiên cứu thực luân văn đến thời điểm tác giả luận văn đưa kết khả quan với sở lý luận chặt chẽ quản lý công tác X GD trường Mẫu giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trên sở lý luận luận văn cho thấy công tác X GD quản lý công tác X GD trường Mẫu giáo cơng lập thị xã iện Bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục hoạt động quan trọng, góp phần định phát triển toàn diện trẻ từ năm đầu đời Quá trình khảo sát phân tích thực trạng cơng tác X GD quản lý công tác X GDMN trường Mẫu giáo công lập thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam cho thấy: Trong năm qua, việc quản lý công tác X GD trường Mẫu giáo có quan tâm thực tương đối đồng Các biện pháp quản lý công tác X GD trường Mẫu giáo phù hợp lý luận quản lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh trường thị xã đem lại số hiệu định Bên cạnh mặt tích cực đó, qua việc khảo sát thực trạng tác giả luận văn nhận thấy hạn chế ó quy mơ mạng lưới trường Mầm non tư thục phát triển nhanh chưa ổn định; số nơi sở vật chất chưa đảm bảo theo yêu cầu chung ngành; chưa huy động hết nguồn lực tiềm ẩn lực lượng xã hội… ể góp phần nâng cao cơng tác X GD trường Mẫu giáo công lập thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam, xin đề xuất biện pháp sau: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý X GD Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý công tác X GD cho hiệu trưởng trường mẫu giáo Củng cố, phát triển hệ thống trường Mầm non ngồi cơng lập, đa dạng hóa nguồn đầu tư cho giáo dục Mầm non Tăng cường trao đổi thông tin nhà trường lực lượng tham gia X GD Vận dụng sáng tạo chế, sách chế định quản lý công tác X GD Các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn Do đó, phải thực chúng cách đồng bộ, qn suốt q trình thực cơng tác X GD nhà trường Ngồi ra, để có sở khách quan nhằm áp dụng biện pháp vào thực tiễn, tác giả trưng cầu ý kiến số Lãnh đạo, chuyên viên phòng GD& T; Lãnh đạo địa phương; CBQL, giáo viên, CMT thị xã Nhìn chung, đại phận đánh giá biện pháp có tính cần thiết khả thi, thực mang lại hiệu cao công tác quản lý hiệu trưởng trường Mẫu giáo công lập địa bàn thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam Từ khóa: Cơng lập, quản lý, cơng tác, xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa giáo dục mầm non Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn PGS TS Trần Xuân Bách Ngƣời thực đề tài Phạm Thị Miên iii MANAGEMENT OF SOCIALIZATION OF EDUCATION IN PUBLIC KINDERGARTEN SCHOOLS IN QUANG NAM PROVINCE Sector: Educational Management Student’s name: Pham Thi Mien Instructor: Assoc Prof PhD Tran Xuan Bach Educational Institution: Da Nang University of Education Through the process of researching on the implementation of the thesis and up to now, the author has given positive results with a strong theoretical basis for the management of socialization of education in kindergarten to meet the requirements educational innovation On the basis of the thesis theory, it has shown that the socialization of education and the management of socialization of education in public kindergartens in Dien Ban town, Quang Nam province in particular to meet the current needs of educational innovation, contributing to the comprehensive development of children right from the first years of life The process of surveying and analyzing the status of socialization of education and management of socialization of education in the public kindergartens in Dien Ban town, Quang Nam province has shown: In recent years, the management of socialization of education in kindergarten has been focused and implemented synchronously The measures to manage the socialization of education in kindergartens are basically appropriate in theory and management, in accordance with the conditions and circumstances of each school in the town and bring certain effects Besides these positive aspects, through the actual investigation, author also found basic limitations It is the size of a private pre-school network that develops rapidly but is not stable; Some places are not adequate facilities according to industry requirements; has not mobilized all resources still hidden in the society In order to contribute to the improvement of socialization of education in public kindergartens in Dien Ban town, Quang Nam province, I propose measures as follows: Propagate, raise awareness about the importance of the management of socialization of education Fostering to improve the management ability of socialization of education for preschools Consolidating and developing the system of non-public preschools, diversifying investment sources for preschool education Enhancing information exchange between schools and factors participating in socialization of education Applying creatively of terms, policies and requirements on the management of socialization of education The above measures are closely related and interact with each other Therefore, they must be implemented in a harmonize and consistent manner during the implementation of socialization of education in schools In addition, in order to have an objective basis to apply the above measures into practice, the author has solicited opinions of a number of leaders and experts of the Education and Training Department; Local leaders; managers, teachers, parents in the town In general, most of above subjects agree with those methos are necessary and feasible, which can be implemented, and bring high efficiency in the management of preschools in Dien Ban provincial town Quang Nam Keywords: Public, management, work, socialization of education, socialization of preschool education Confirmation of Instructor Assoc Prof Ph.D Tran Xuan Bach Author Pham Thi Mien iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG MẪU GIÁO 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài .10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trường 12 1.2.4 Xã hội hóa .12 1.2.5 Xã hội hóa giáo dục 13 1.2.6 Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục 15 1.3 Cơng tác xã hội hóa trường mẫu giáo 15 1.3.1 Mục tiêu XHHGD giáo dục mẫu giáo 15 1.3.2 Vai trò ý nghĩa xã hội hóa giáo dục 17 1.3.3 Những nguyên tắc xã hội hóa giáo dục 17 1.3.4 Nội dung công tác xã hội hóa giáo dục 18 1.4 Nội dung quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo 20 1.4.1 uy động toàn xã hội tham gia thực mục tiêu, nội dung giáo dục mầm non 20 v 1.4.2 uy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục 20 1.4.3 Tham mưu cho lãnh đạo địa phương 21 1.4.4 Xây dựng, mở rộng hệ thống trường, lớp đa dạng hóa loại hình giáo dục mầm non 21 1.4.5 Vận dụng sáng tạo chế, sách, quy định xã hội hóa giáo dục 22 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo 23 1.5.1 Các yếu tố khách quan 23 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 24 Tiểu kết Chương 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO CÔNG LẬP THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 27 2.1 Khái quát thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam 27 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình KT-XH 27 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục - đào tạo 28 2.2 Khái quát nghiên cứu khảo sát thực trạng 32 2.2.1 Mục đích nghiên cứu, khảo sát thực trạng 32 2.2.2 Nội dung nghiên cứu, khảo sát .32 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.4 ịa bàn khách thể nghiên cứu 33 2.3 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục mẫu giáo công lập thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam 33 2.3.1 Nhận thức cần thiết tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục 34 2.3.2 Mục tiêu công tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo cơng lập 35 2.3.3 Nội dung cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo công lập 36 2.3.4 Q trình cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo công lập thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam 38 2.4 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo công lập thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam 43 2.4.1 ẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hóa 43 2.4.2 uy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục 45 vi 2.4.3 Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương 47 2.4.4 Mở rộng hình thức giáo dục 47 2.4.5 Vận dụng sáng tạo chế định xã hội hóa giáo dục 49 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo công lập thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam .51 2.6 ánh giá chung thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo công lập thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam .52 2.6.1 Kết đạt 52 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân .53 Tiểu kết Chương 54 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO CƠNG LẬP THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 55 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 55 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 55 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 55 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 55 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 56 3.2 Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo công lập thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam 57 3.2.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý XHHGD trường mẫu giáo nâng cao chấp lượng giáo dục 57 3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý công tác XHHGD cho hiệu trưởng trường mẫu giáo 62 3.2.3 Củng cố, phát triển hệ thống trường Mầm non ngồi cơng lập, đa dạng hóa nguồn đầu tư cho giáo dục Mầm non 66 3.2.4 Tăng cường trao đổi thông tin nhà trường lực lượng tham gia xã hội hóa giáo dục 67 3.2.5 Vận dụng sáng tạo chế, sách chế định quản lý công tác XHHGD 71 3.3 Mối quan hệ biện pháp .74 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 75 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 75 3.4.2 ối tượng khảo nghiệm 75 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 76 3.4.4 Kết khảo nghiệm 77 vii Tiểu kết Chương 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN V N (Bản sao) viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CBQL Viết đầy đủ Cán quản lý CBGVNV Cán bộ, giáo viên, nhân viên CMT Cha mẹ trẻ CNH – Cơng nghiệp hóa – đại hóa CSVC Cơ sở vật chất SP ại học sư phạm GDMN Giáo dục mầm non GD& T Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non LLXH Lực lượng xã hội MN Mầm non MTGD Môi trường giáo dục PCGD Phổ cập giáo dục PCGDMN Phổ cập giáo dục mầm non QLGD Quản lý giáo dục TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHH Xã hội hóa XHHGD Xã hội hóa giáo dục ... cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo công lập thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam 38 2.4 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo công lập thị xã iện Bàn, tỉnh. ..nh hƣởng đến quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng mẫu giáo cơng lập thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ể đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo cô... lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo công lập thị xã iện Bàn, tỉnh Quảng Nam .51 2.6 ánh giá chung thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo công lập thị xã

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w