1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi

125 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 282,36 KB

Nội dung

Nâng cao năng lực quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộcbán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận

Trang 1

Đà Nằng - Năm 2021

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM

VÔ ĐĂNG HẲN

QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ỞCÁC TRƯỜNG PHÔ THÔNG DÂN Tộc BÁN TRÚTIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC cơ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC sĩQUẢN LÝ GIÁO DỤC

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM

• • _ •

VÕ ĐĂNG HÂNQUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở

CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ

Trang 2

Đà Nằng - Năm 2021

TIÊU HỌC VÀ TRUNG HỌC cơ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

LUẬN VĂN THẠC sĩNGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC

PGS.TS LÊ QUANG SƠN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trinh nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nghiên cửu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào khác

Tác giả

Võ Đăng Hân

Trang 4

QUẢN LÝ CÔNG TÁC XẢ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ỏ CÁC TRƯỜNG PHỔTHÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC cơ SỞ TRÊN

ĐỊA BÀN HUYỆN SON TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI

- Họ và tên học viên : Võ Đăng Hân- Người hướng dẫnkhoa học : PGS.TS Lê Quang Sơn- Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nãng

Tóm tắt:ỉ Những kết quả chính của luận văn

Luận văn đã phân tích sâu những nội dung về quản lý công tác xã hội hóa giáo dục như cácphương pháp, cách thức, chiến lược để định hướng và khuyến khích sự tham gia; lập kế hoạch, tổ chức,chi đạo và kiểm tra công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học vàTrung học cơ sở Những phân tích trên góp phần làm phong phú thêm về lý luận tham gia cúa các lựclượng vào nhà trường và những lý luận cơ bản là cơ sở cho nội dung tiến hành khảo sát, điều tra thựctrạng quản lý công tác xã hội hội hóa giáo dục của trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trunghọc cơ sở huyện Sơn Tây, tình Quảng Ngãi

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận để xây dựng khung lýthuyết cho việc nghiên cứu đề tài Đề tài đề xuất 3 biện pháp:

1 Phát triển hệ thống giao tiếp thông tin hai chiều giữa nhà trường với cha mẹ học sinh vàcộng đồng

2 Các chiến lược huy động sự tham gia của cha mẹ học sinh và cộng dồng vào công tác xãhội hóa giáo dục của trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Sơn Tây

3 Nâng cao năng lực quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộcbán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Các biện pháp đề xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn của đơn vị, diều kiện kinh tế xã hội củanhân dân địa phương, nếu được triển khai phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chắc chắn công tác quản lýcông tác xã hội hóa giáo dục ở các trường ờ huyện Sơn Tây, tĩnh Quảng Ngãi sẽ mang lại hiệu quả caovà góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho toàn huyện.

2 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Đe tài có thể áp dụng cho các đơn vị khác có cùng điều kiện

Từ khóa: Xã hội hóa giáo dục, Trung học cơ sở, Học sinh

Xác nhận của giảng viên hướng dẫnNgười thực hiện đề tài

Trang 5

MANAGEMENT OF THE SOCIALIZATION OF EDUCATIONAL ACTIVITIES INSEMI-BOARDING ETHNIC IN PRIMARY SCHOOLS, SECONDARY SCHOOLS

AND HIGH SCHOOLS IN SON TAY DISTRICT, QUANG NGAI PROVINCE.

- Sector: Education management

- Student's full name: Vo Dang Han.

- Scientific instructor: Assoc.Prof.,Dr Le Quang Son- Training institution: Pedagogical University - Danang University

Summary:1 The main results of the thesis

The thesis has deeply analyzed the contents of the management of socialization of education such asmethods, ways, strategies to orient and encourage participation; to plan, organize, direct and inspecteducational socialization in primary scholls secondary schools and high schools for semi - boardingethnic The above analysis contributes to enriching the theory of force participation in the school andthe basic theories that are the basis for the content of conducting surveys and investigating the currentsituation of socialization management education of semi-boarding ethnic in primary' schools, secondaryschools and high schools in Son Tay district, Quang Ngai province

Research results of the topic systematized theoretical issues to build a theoretical framework for thestudy of the topic The topic proposes 3 measures:

- Develop a two-way communication system between the school and the student's parents and thecommunity

- Strategies to mobilize the participation of students' parents and the community in educationalsocialization activities of Son Tay district in primary schools, secondary schools semi-boarding schools- Capacity building for the management of socialization of educational activities in elementaryschools, secondary' schools and high schools for semi-boarding ethnic in Son Tay district,Quang NgaiProv.

2 The scientific and practical significance of the thesis

Proposed measures suitable to the actual conditions of the unit, socio-economic conditions of the localpeople if deployed in accordance with certain conditions and circumstances in the management ofsocial activities Education in schools in Son Tay district, Quang Ngai province will bring about highefficiency and contribute to improving the quality of education for the whole district.

3.The next research direction of the topic

The topic can be applied to other units with the same conditions

Keywords: Education socialization, high school, student.

Student

Trang 6

Student

Trang 7

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 5

4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

5 Giả thuyết khoa học 6

6 Phương pháp nghiên cứu 6

7 Cấu trúc của luận văn 7

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN Tộc BÁN TRÚ TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC cơ SỞ 8

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 8

1.1.1 Các nghiên cứu về vấn đề xã hội hóa giáo dục 8

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổthông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở 11

1.2 Các khái niệm chính của đề tài 13

1.2.1 Quản lý giáo dục 13

1.2.2 Xã hội hoá giáo dục 18

1.2.3 Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục 25

1.3 Lý luận về công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trúTiểu học và Trung học cơ sở 26

1.3.1 Vai trò, vị trí của trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trunghọc cơ sở 27

1.3.2 Mục tiêu cơ bản xã hội hóa giáo dục 29

1.3.3 Đặc điểm của công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dântộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở 29

1.4 Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trúTiểu học và Trung học cơ sở 32

Trang 8

1.4.4 Quản lí công tác huy động xã hội đầu tư các nguồn lực cho giáo dục ởcác trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở 36

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí công tác xã hội hóa giáo dục 41

2.1 Khái quát quá trình khảo sát 46

2.1.1 Mục đích khảo sát 46

2.1.2 Nội dung khảo sát 46

2.1.3 Phương pháp khảo sát 46

2.1.4 Đối tượng khảo sát 46

2.1.5 Các bước thực hiện của quá trình khảo sát 47

Trang 9

thể, nhân dân và cán bộ quản lý giáo dục đối với công tác xã hội hóa giáo dục.,582.3.3 Việc thực hiện công tác XHHGD ở các trường Phổ thông Dân tộc Bán

trú TH và THCS huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi 59

2.4 Thực trạng quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi 62

2.4.1 Nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Sơn Tây của các đối tượng điều tra 62

2.4.2 Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnhQuảng Ngãi 64

2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi 66

3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 70

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 70

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 70

3.2 Các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thôngdân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi 71

3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cho các ngành, các lực lượng xã hội ở địa phương, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh các trường trung học cơ sở về tầm quan trọng của việc thực hiện công tác XHHGD 71

3.2.2 Đe xuất cấu trúc bộ máy thực hiện công tác XHHGD và cơ chế hoạtđộng 74

3.2.3 Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục 76

3.2.4 Đề xuất các tiêu chí thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục có hiệu quả 77

Trang 10

3.2.5 Đẩy mạnh tập trung chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục 78

3.2.6 Nâng cao hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá công tác xã hội hóa giáodục 79

3.2.7 Phát huy vai trò của cộng đồng trong công tác xã hội hóa giáo dục 80

3.2.8 Mối quan hệ giữa các biện pháp 85

3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 86

Trang 11

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Trang 12

DANH MỤC CÁC BẢNGsố hiệu •bảng

61

2.4

Nhận thức về tầm quan trọng của thực hiện công tác XHHGDở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung họccơ sở huyện Sơn Tây

62

2.5

Nhận thức của các đối tượng khảo sát về nội dung công tácXHHGD ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học vàTrung học cơ sở huyện Sơn Tây

63

2.6

Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lý công tácXHHGD ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học vàTrung học cơ sở huyện Sơn Tây

64

2.7

Mức độ thực hiện công tác XHHGD của BGH các nhà trườngphổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở huyệnSơn Tây

653.1 Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 86

Trang 13

Xã hội hoá giáo dục là một chủ trương lớn, có tầm chiến lược của Đảng và Nhànước nhằm tạo động lực và phát huy mọi nguồn lực để phát triển một nền giáo dục ViệtNam tiên tiến, chất lượng ngày càng nâng cao trên cơ sở tham gia của toàn xã hội Làphương thức đáp ứng nguyện vọng ai cũng có cơ hội được học tập của mọi người dân.Từ Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII), Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), Ketluận Hội nghị Trung ương 6 (khoá IX) và mới đây nhất Văn kiện Đại hội Đảng toàn

quốc lần XI Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách xã hội hóa

giáo dục đào tạo trên cả ba phương diện: động viên các nguồn lực trong xã hội; pháthuy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các công tác khuyến học, khuyến tài,xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân được học tập suốt đời”.

Xã hội hoá giáo dục là một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường lối giáodục, một con đường phát triển giáo dục của nước ta, đã được chỉ rõ trong Nghị quyết số90/CP ngày 21 tháng 8 năm 1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hóa giáo dục.Chủ trương này được thể hiện trong Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020: “Huy động nguồn lực của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế - xã hội và cánhân để phát triển giáo dục đào tạo Tăng cường quan hệ của nhà trường với gia đình vàxã hội Huy động trí tuệ, nguồn lực của toàn ngành, toàn xã hội vào việc đổi mới nộidung, chương trình thực hiện giáo dục toàn diện Ban hành cơ chế chính sách cụ thểkhuyến khích và qui định trách nhiệm các ngành, địa phương, các tổ chức kinh tế - xãhội và người sử dụng lao động tham gia xây dựng trường, hỗ trợ kinh phí cho ngườihọc, thu hút nhân lực đã được đào tạo và giám sát các công tác giáo dục” Xã hội hóagiáo dục là con đường cơ bản lâu dài giúp giải quyết những vấn đề lớn của giáo dục nhưđàu tư phát triển, dân chủ hóa, trường học thân thiện, chất lượng và hiệu quả giáo dục,mạng lưới và cơ cấu giáo dục , thậm chí cả nâng cao nhận thức lí luận và kinh nghiệmquản lí trong giáo dục

Nghị quyết Trung uơng 4 (khoá VII), Nghị quyết Trung uơng 2 (khoá VIII), Ket

Trang 14

luận hội nghị Trung ương 6 (khoá IX), Nghị quyết Trung ương (khoá X) đã khẳng định:"Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là một giải phápquan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục" Chủ trương xã hội hoá giáo dục là xuất pháttừ quan điểm coi giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của nhân dân LuậtGiáo dục (2005) đã xác định: “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệpgiáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyếnkhích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáodục Mọi tổ chức, gia đình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục,phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng mục tiêu giáo dục lànhmạnh và an toàn”

Đại hội XII của Đảng cũng nhận định: giáo dục - đào tạo trong thời gian qua đã

đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, trong đó “Xã hội hóa giáo dục, đào tạo được đấy

mạnh’’ Tuy nhiên, việc đổi mới giáo dục - đào tạo chưa đạt kết quả như mong muốn:“Cơ chế, chính sách có mặt chưa phù hợp; xã hội hóa còn chậm và gặp nhiều khókhăn, chưa thu hút được nhiều nguồn lực ngoài nhà nước cho phát triển giáo dục, đàotạo ” Do đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cuộc cách mạng khoa

học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin tiếp tục phát triển mạnh mẽ, Đại hội đề

ra nhiệm vụ: “Từng bước hoàn thiện hệ thong giáo dục quốc dân theo hướng hệ thong

giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập ” Bên cạnh đó, cần nghiêm

túc: “thực hiên cơ chế thị trường và đẩy mạnh xã hội hóa đối với cung cấp các dịch vụ

công” Đặc biệt, cần thực hiện mục tiêu: “khuyến khích xã hội hóa đầu tư phát triểncác trường chất lượng cao ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo ” Đồng thời sau

hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII (Hội Nghị BCH TW Đảnglần thứ 2, tháng 12 năm 1996), công tác XHHGD ngày càng phát triển Việc tổng kếtthực tiễn công tác XHHGD ở nước ta khẳng định: Tư tưởng về XHHGD là nhân tố mớicủa sự phát triển, XHHGD là một quan điểm đúng đắn của Đảng đối với sự nghiệp pháttriển giáo dục, nhằm làm cho công tác gáo dục thật sự là sự nghiệp của dân, do dân vàvì nhân dân, gắn với các quá trình phát triển và tiến bộ xã hội

Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đòihỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, phải phát triển mạnh mẽ quy môgiáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân Trong điều kiệnNhà nước chưa đủ sức và không thể bao cấp toàn bộ sự nghiệp phát triển giáo dục thì xãhội hoá giáo dục là một trong những phương thức cơ bản để phát triển giáo dục Côngtác quản lý, chỉ đạo, phát triển giáo dục đào tạo cần phải gắn với công tác vận động xãhội, sao cho mọi người đều quan tâm và tham gia vào sự nghiệp giáo dục nói chung,trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở nói riêng Nhất là trong

Trang 15

bối cảnh hiện nay, khi đất nước ta đã tham gia vào tổ chức thương mại thế giới - WTOthì giáo dục phải được coi như là một nhân to then chốt để đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài, góp phần vào xây dựng, phát triển nền kinh tế nước nhà bền vững Vì vậy,cùng với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách Nhà nước, các bậchọc cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàndiện và vững chắc đối với sự nghiệp giáo dục, thể hiện quan điểm của Đảng coi Giáodục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu

Công tác XHHGD (xã hội hóa giáo dục) nhằm hướng đến mục tiêu đáp ứng nhucầu dạy và học ngày càng tốt hơn và phục vụ nhu cầu học tập của toàn xã hội Do vậy,vai trò của XHH GD góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Trước hếtlà ở góc độ của người học, XHHGD nhằm tạo điều kiện để người đi học được tham giavào việc quản lý của trường cũng như xây dựng chương trình học tập, giảng dạy.XHHGD nhìn từ phía thầy, cô giáo, nhà trường chính là nhằm mục tiêu đảm bảo quyềngiảng dạy của họ Còn dưới góc độ phụ huynh, XHHGD nhằm đảm bảo cho họ quyềnlựa chọn nơi học tập của con em

Qua nghiên cứu XHHGD và việc tăng cường công tác quản lý XHHGD đối vớingành giáo dục huyện Sơn Tây nói chung và đối với cấp Tiểu học (TH) và Trung họccơ sở (THCS) nói riêng, không chỉ tìm kiếm những lời giải phù họp với điều kiện kinhtế - xã hội (KT-XH) khách quan, đáp ứng nhu cầu nhận thức, mà còn có ý nghĩa thựctiễn quan trọng: Cung cấp cơ sở cho dự đoán và định hướng sự phát triển XHHGD vàtăng cường quản lý XHHGD trong giai đoạn hiện nay Trong những năm qua dưới sựlãnh đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), ủy ban nhân dân (UBND) huyệnSơn Tây, công tác XHHGD đã được tiến hành dưới nhiều hình thức phong phú, cónhiều chuyển biến tích cực và đạt được một số thành tựu nhất định cùng với cuộc vậnđộng xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, huy động các nguồn đầu tư cho giáodục Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập Việc huy động các nguồn lực tham giaXHHGD ở mỗi trường, mỗi địa phương chưa thật sự đồng bộ; công tác tổng kết, đánhgiá có những mặt phản ánh chưa đầy đủ, cụ thể và thường xuyên dẫn đến kết quả chưacao Điều đó, xuất phát từ nhiều nguyên nhân Đến nay, chưa có một công trình nghiêncứu khoa học nào thật đầy đủ, hoàn chỉnh về lý luận và thực tiễn về công tác XHHGDphù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện

Đối với các trường Tiểu học và Trung học cơ sở, XHHGD vừa là chủ trương, vừalà giải pháp để các trường tham mưu với địa phương trong việc huy động mọi nguồnlực phục vụ cho các công tác giảng dạy, tạo điều kiện cho nhà trường ngày càng pháttriển và đi lên Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài:

Trong những năm qua, dưới sự Lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân

Trang 16

(HĐND), Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Ngãi và Huyện ủy, HĐND, UBNDhuyện Son Tây, cùng lãnh đạo các trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trunghọc cơ sở, công tác XHHGD đã được tiến hành dưới nhiều hình thức phong phú, cùngvới cuộc vận động xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, huy động các nguồn đầutư cho giáo dục Đặc biệt, thực hiện đa dạng hoá các loại hình trường lớp, gắn kết giáodục nhà trường với cộng đồng xã hội Do vậy, công tác giáo dục của các trường trongthời gian vừa qua đã thu được những thành tựu đáng tự hào về sự phát triển quy mô, sốlượng và chất lượng GD&ĐT (Giáo dục và Đào tạo) Tuy nhiên, Sơn Tây là một huyệnvùng cao nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Ngãi Huyện Sơn Tây nằm biệt lập giữa vùng đồinúi và chủ yếu là dân tộc thiểu số là dân tộc Ca dong sinh sống Do điều kiện tự nhiênchia cắt, kinh tế xã hội của Sơn Tây chậm phát triển Người dân ở đây chủ yếu sản xuấtvà tiêu thụ theo lối tự cung, tự cấp Thiếu nhất ở đây là lương thực vì đồng đất màu mỡđã bị ngập trong nước, dân chuyển lên trên các triền đồi bạc màu nên việc trồng cấy lúavà hoa màu đều không cho năng suất cao Dân thiếu lương thực và đói triền miên Đốivới các trường phổ thông dân tộc bán trú bậc Tiểu học và Trung học cơ sở việc thựchiện XHHGD là vô cùng cần thiết tuy nhiên hiện nay trong nhà trường vẫn còn gặpkhông ít những hạn chế như: chưa khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để các lựclượng trong xã hội tham gia phát triển giáo dục phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học vàTrung học cơ sở, cải thiện cơ sở vật chất, tăng kinh phí cho các công tác giáo dục chohọc sinh, cải thiện trang thiết bị dạy học cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể, cha mẹchưa nhận thức đầy đủ về vị trí tầm quan trọng của giáo dục Nhận thức trong một sốcán bộ, giáo viên về công tác xã hội hoá giáo dục còn phiến diện không đầy đủ, nênchưa huy động được các nguồn lực, các lực lượng xã hội tham gia phối hợp trong côngtác giáo dục Do vậy, việc đưa ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý công tácxã hội hóa giáo dục tại các trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ

sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi có vai trò vô cùng quan trọng.Với những lí do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục

ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bànhuyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi” để làm luận văn của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý công tác XHHGD đề tài đềxuất các biện pháp quản lý công tác XHHGD tại các trường Phổ thông dân tộc Bán trúTiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở truờng

Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở

Trang 17

3.2 Đánh giá thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ

thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnhQuảng Ngãi

3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ

thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnhQuảng Ngãi

4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Công tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học vàTrung học cơ sở

4.2.Đổi tượng nghiên cứu

Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểuhọc và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại 09 trường Phổ thông dântộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.Đó là trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Đinh ThanhKháng; trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Sơn Dung;trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Sơn Bua; trường Phổthông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Sơn Liên; trường Phổ thông dân tộcBán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Sơn Tân; trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểuhọc và Trung học cơ sở Sơn Màu; trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trunghọc cơ sở Sơn Tinh; trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở SơnLập và trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Sơn Long Giớihạn về số lượng nghiên cứu: số lượng nghiên cứu dự kiến bao gồm 12 CBQL bao gồmHiệu trưởng, Phó Hiệu Trưởng, Tổ trưởng chuyên môn và 120 GV cùng 100 Phụ huynhHS trong các trường, cán bộ quản lí các ban, ngành, tổ chức xã hội và doanh nghiệptrên địa bàn

Đề tài đề xuất các biện pháp của Hiệu trưởng trong quản lý công tác trong xã hộihóa giáo dục

Thời gian nghiên cứu: từ năm học 2019 - 2020 đến 2021 - 2022

5 Giả thuyết khoa học

Công tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học vàTrung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đã đạt được những kếtquả đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập chưa đáp ứng được yêu

Trang 18

cầu của đổi mới giáo dục Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá khách quan, thựctrạng vấn đề, có thể đề xuất được các biện pháp hợp lý, khả thi trong quản lí công tácXHHGD ở các trường góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục

6 Phuong pháp nghiên cứu

6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận

Dựa vào các công trình nghiên cứu khoa học, các tài liệu lí luận về công tác quảnlí XHHGD ở trong nước và nước ngoài để phân tích, tổng hợp, khái quát, xác định cơsở lí luận của công tác quản lí công tác XHHGD ở các trường Phổ thông dân tộc bán trúTiểu học và Trung học cơ sở nhằm xây dựng các khái niệm công cụ và khung lí thuyếtcho đề tài nghiên cứu

6.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp các vấn đề về thực trạngquản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học vàTrung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

Đối tượng khảo sát: Đề tài dự kiến cán bộ quản lý, PHHS (Phụ huynh học sinh)trong nhà trường và đại diện chính quyền, ban ngành chức năng

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:

Nghiên cứu báo cáo tổng kết hàng năm của trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểuhọc và Trung học cơ sở, của phòng GDĐT về công tác XHHGD Kinh nghiệm của cáccán bộ quản lí và bản thân về vấn đề quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trườngPhổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây,tỉnh Quảng Ngãi

- Phương pháp phỏng vấn và xỉn ỷ kiến chuyên gia:

Phỏng vấn trực tiếp với các CBQL, GV các nhà trường và các lực lượng ngoài nhàtrường, trên cơ sở đặt câu hỏi hoặc nêu vấn đề và đề nghị đối tác có ý kiến trao đổi

Tham khảo ý kiến của các hiệu trưởng, các nhà quản lí, các lãnh đạo địa phươngcó nhiều kinh nghiệm để có thêm thông tin tin cậy đảm bảo tính khách quan cho các kếtquả nghiên cứu Đặc biệt xin ý kiến đóng góp cho những đề xuất, biện pháp nhằm quảnlý công tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học vàTrung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

6.3 Các phương pháp bồ trợ

Sử dụng một số công thức toán học để xử lý số liệu thống kê và điều tra thu được

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, luận văn được chiathành 3 chương:

Trang 19

Chương 3: Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thôngdân tộc bán trú Tiểu và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.

Trang 20

CHƯƠNG 1Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓAGIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN Tộc BÁN TRÚ TIỂU

HỌC VÀ TRUNG HỌC cơ SỞ

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu về vẩn đề xã hội hóa giáo dục

* Các nghiên cứu ở nước ngoài:

Bắt đầu khoảng 30 năm cuối của thế kỷ XX, đặc biệt những năm đầu thế kỷ XXI,đa số các nước phát triển như Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Malaysia,Singapore, Hàn Quốc đều tiến hành nhận thức lại vai trò, sứ mệnh của giáo dục, coigiáo dục là nền tảng của mọi sự phát triển xã hội Tại các nước này rất nhiều chươngtrình cải cách giáo dục được thực hiện, nhằm đổi mới toàn diện nền giáo dục, tạo ranguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu phát triển và sự thay đổi nhanhchóng trong xu hướng toàn cầu hóa tri thức Khuynh hướng cải cách giáo dục là tậptrung thu hút và tăng cường sự tham gia của các LLXH, gia đình, các tổ chức trong vàngoài nước cùng với nhà nước tham gia vào GD Một số tài liệu, công trình tiêu biểu đãđề cập đến vai trò quan trọng của các LLXH trong việc tham gia vào sự nghiệp phát triểnnhà trường, cũng như quản lý một cách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dụccủa nhà trường và kết quả học tập của HS tiểu biểu như:

- Tác giả Tangri, s và Moles trong cuốn sách “Cha mẹ và cộng đồng” đã nghiên

cứu và chỉ ra những ảnh hưởng khi CMHS có những hình thức tham gia vào quá trìnhhọc tập của HS Các thành tích, kết quả đạt được và hành vi, thái độ của HS có liên quanđến việc như: cha mẹ tham gia với tư cách là trợ lý lớp học, CMHS làm tình nguyệnviên, hỗ trợ làm bài tập ở nhà và tạo môi trường GD ở nhà

- Tác giả Walberg, H J và cộng sự trong cuốn “Nhà trường dựa vào gia đình và

cho kết quả” đã điều tra các hiệu ứng thành tích của HS khi có sự hỗ trợ của CMHS vào

công tác học tập của HS CMHS từ lóp 1 đến lớp 6 trong 41 lóp học ở Chicago đồng ýhợp tác với các GV trong việc hỗ trợ công tác học tập của con em họ Kết quả cho thấyHS nào cha mẹ tham gia nhiều vào công tác học tập của con thì thành tích học tập củacon họ sẽ tăng hơn so với các bậc cha mẹ không tham gia

Tác giả Comer, J, trong nghiên cứu “Sự tham gia của phụ huynh trong các trường

học đã mô tả các mối quan hệ đang thay đổi giữa các trường học và cộng đồng, đồng thời

thảo luận về vai trò quan trọng của phụ huynh khi tham gia vào GD nhà trường Tác giảđã trình bày chi tiết về các chương trình phụ huynh tham gia ở các trường học tạiConnecticut, kết quả học tập của HS trong các trường học đã có sự thay đổi rất tích cực

Trang 21

đó là trước kia kết quả rất thấp nay thì hầu như hết HS các trường đã đạt được kết quảcao khi có sự tham gia của CMHS.

Tác giả Anne Henderson và Karen Mapp đã nghiên cứu hon 50 công trình được

công bố từ năm 1995 để biên dịch cuốn sách: “Minh chứng mới về những tác động của

nhà trường, gia đình và cộng đồng đến kết quả học tập của HS” Kết quả cho thấy, để có

được sự tham gia tích cực của CMHS thì nhà trường phải liên kết các công tác củaCMHS với mục tiêu học tập của HS và phải quan tâm đến hoàn cảnh khác nhau của mỗigia đình HS

- Tác giả Cotton Kathleen trong cuốn sách “Mối quan hệ trong nhà trường là

những mối quan tâm lớn nhất” đã viết về sự tham gia của CMHS vào GD của nhà

trường, bao gồm các hình thức khác nhau như: Cha mẹ có thể hỗ trợ việc học của con emmình bằng cách tham gia các môn học và đáp ứng các nghĩa vụ học tập Họ có thể thamgia nhiều hơn trong việc giúp đỡ con cái của họ, theo dõi bài tập về nhà, tích cực dạykèm con ở nhà để cải thiện việc học, khuyến khích, tạo điều kiện về thời gian, khônggian học thích hợp cũng như đáp ứng các mong muốn của con em mình Họ có thể cómột vai trò tích cực trong công tác quản trị và ra quyết định cần thiết cho việc lập kếhoạch, phát triển và cung cấp một nền GD cho trẻ em Tác giả cũng đã đưa ra nhữngminh chứng rằng sự tham gia của CMHS vào các hoạt nông học tập của con em họ đãgiúp các em đạt được thành tích cao hơn trong học tập Hơn nữa, các nghiên cứu chothấy khi con em họ có kết quả học tập tốt hơn thì CMHS cũng tham gia mạnh mẽ hơntrong việc giúp đỡ con mình học tập

* Các nghiên cứu ở trong nước:

Giáo dục ra đời và phát triển gắn liền với quá trình lao động của con người Ngaytừ thời nguyên thủy ông cha ta đã có ý thức truyền thụ những kinh nghiệm trong cuộcsống, trong lao động từ thế hệ này sang thế hệ khác Đốn thời kỳ phong kiến ông cha tatự mở trường dạy chữ cho con em mình Đánh dấu quá trình hình thành truyền thốnghiếu học tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Nhưng các trường do nhà nước phong kiến mởcòn rất ít, chủ yếu phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị Việc học tập của con em nhândân lao động do gia đình tự lo

Xã hội hóa giáo dục không còn là khái niệm mới và nhìn từ bản chất, công tác xãhội hóa giáo dục đã được nghiên cứu và triển khai từ sớm trong quan điểm của Đảng vàNhà nước ta: Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng Từ khi nước ta giành độc lập bằngCách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định những tư tưởng cơbản của triết lý giáo dục nước ta Triết lý ấy thể hiện ở mục tiêu giáo dục toàn diện, hồngvà chuyên, đức với tài; phương thức giáo dục là lý luận gắn liền với thực tế, học đi đôivới hành, nhà trường gắn với xã hội, kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình và xã

Trang 22

hội - Đảng ta đã khẳng định “xã hội hoá” là một trong những quan điểm để hoạch địnhhệ thống các chính sách xã hội Nghị quyết lần 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa

VIII (1996) chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn

dân” Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về chính sách xã hội hóa, nhằm khuyến khích, huy

động các nguồn lực trong nhân dân, trong các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế đểphát triển các công tác xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao Đến Nghị

quyết TW 6 khoá IX, Đảng đã khẳng định: ‘‘Đẩy mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục,

xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, là giải pháp quan trọngđể tiếp tục phát triển giáo dục ” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006)

đã chỉ rõ: “Thực hiện xã hội hoá giáo dục Huy động nguồn lực, vật chất và trí tuệ của

xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục vớicác ban ngành, các tổ chức chỉnh trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, để mở mang giáodục, tạo điều kiện học tập cho mọi thành viên trong xã hội” Nghị định số 69/2008/NĐ-

CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đốivới các công tác trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường;Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24 tháng 6 năm 2005 của Bộ Giáo dục và

Đào tạo về việc phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển Xã hội hoá công tác giáo dục

giai đoạn 2005 - 2010” Luật Giáo dục 2005 ở Điều 12, ghi rõ: “hát triển giáo dục, xâydựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân Nhà nước giữ vai tròchủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trườngvà các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhântham gia phát triển sự nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình và công dân có tráchnhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục,xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn ’’.

- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 coi việc phát triển giáo dục làquốc sách hàng đầu để đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhà nướctăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáodục

- Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đưa ra quan điểm chỉ đạo phát triểnGD là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đồng thờicũng quy định trách nhiệm tham gia, đóng góp nguồn lực của các ngành, các tổ chứcchính trị - xã hội, cộng đồng và gia đình tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi người, gópphần từng bước xây dựng xã học tập

-Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 tại điều 13 quy định “Đầu tư cho giáo dục là

đầu tư phát triểrì’ và “Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích và bảo hộ

Trang 23

các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ởnước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục ”.

Nhiều hội thảo tập trung bàn về các vấn đề lý luận và các quan điểm mới và sựphối hợp của các tổ chức xã hội trong XHHGD Một số hội thảo đi sâu vào phân tích cácyếu tố quan trọng để thục hiện thành công sự phối hợp các lực lượng trong công tácXHHGD Bên cạnh đó là các công trình nghiên cứu về sự tham gia của CMHS, cộngđồng của các tác giả khác đã tổng hợp những quan điểm lý luận và thực tiễn về vai trò vànhiệm vụ của gia đình, sự phối hợp của Nhà trường - Gia đình - Xã hội trong sự nghiệpGD học sinh:

- Trong cuốn “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI” tác giả Phạm

Minh Hạc khẳng định sự nghiệp GD của Việt Nam không phải chỉ do Nhà nước gánhvác, mà phải có sự chung sức của các LLXH cùng tham gia vào sự nghiệp GD nước nhà,tạo nên một xã hội học tập

- Võ Tấn Quang, trong cuốn sách “Những nhân tố mới về giáo dục trong công

cuộc đổi mới ” đã nhấn mạnh tầm quan trọng của quần chúng trong công tác GD, theo

tác giả: XXH trong công tác GD là phải phát động phong trào quần chúng làm GD, huyđộng toàn xã hội tham gia sự nghiệp GD&ĐT, hình thành và phát triển nhân cách thế hệtrẻ

- Nguyễn Minh Phương “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế ở Việt Nam ” đưa ra

một số vấn đề lý luận về XHHGD, cùng kinh nghiệm của một số nước trong việc huyđộng các nguồn lực xã hội, đồng thời cũng đưa ra các quy định hiện hành về XHHGD ởnước ta; thực trạng XHHGD và những vấn đề đặt ra cùng các quan điểm, giải pháp đẩymạnh XHHGD

- Tác giả Phạm Tất Dong “Phát triển giáo dục hưởng tới một xã hội học tập” đã

đề cập đến các vấn đề xã hội học tập và những vấn đề cơ bản trong cấu trúc của nó; Cấutrúc của xã hội học tập; Tình hình phát triển GD giai đoạn 2000 - 2010 theo chủ trươngxây dựng xã hội học tập; Đổi mới căn bản và toàn diện nền GD theo hướng xây dựng xãhội học tập Việc thực hiện XHHGD ở Việt Nam chính thức được đưa vào luật Bộ Giáo

dục và Đào tạo có đề án Xã hội hoả giảo dục trên phạm vi toàn lãnh thổ với tất cả các

Trang 24

đầu tiên ở Việt Nam có bậc giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở Nghị định số 05 ngày

10/9/1945 của Bộ Cứu tế xã hội đã ghi “Khuyến khích các nhà bảo anh, dục anh, ẩu trĩ

viên ” Điều thứ 4, sắc lệnh so 146/SL ngày 10/8/1946 do Chủ tịch Chính phủ Huỳnh

Thúc Kháng ký đã khẳng định: “Bậc học cơ bản dạy những điều thường thức cần thiết

và luyện những tập quán tổt cho các trẻ con từ 7 tuổi Hạn học là 4 năm Học sinh họchết năm thứ tư sẽ thỉ lấy bằng giáo dục cơ bản Bậc học cơ bản sẽ là bậc học cưỡngbách bắt đầu từ năm 1950 Sự cường bách ấy sẽ tuỳ theo tình trạng kinh tế và xã hộitrong nước mà thỉ hành dần làm nhiều thời kỳ, theo thủ tục do nghị định Bộ trưởng BộQuốc gia giáo dục ẩn định sau.

Như vậy, có thể thấy từ sau 1945, vấn đề xã hội hóa giáo dục nói chung và xã hộihóa giáo dục bậc Tiểu học và Trung học cơ sở trở nên cấp bách và được quan tâm hơnbao giờ hết Giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở là sự thể hiện sinh động nguyên tắcNhà nước, xã hội và nhân dân cùng làm với tinh thần “đại chúng hóa” Tuy vậy, từ 1945cho đến nay, việc nghiên cứu về xã hội hóa giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở cònhạn chế, đặc biệt là xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Trongbáo cáo tổng quan vể tình hình nghiên cứu xã hội hóa giáo dục cua Ban khoa giáo Trung

ương đã nhận định: Có thể thấy đẫ có một so nghiên cứu chuyên đề về xã hội hóa sự

nghiệp giáo dục Các nghiên cứu này góp phần làm rõ, bổ sung thêm những nghiên cứuchung Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề chưa được nghiên cứu sầu như xã hội hóa đổivới giáo dục mầm non, dạy nghề Đó là những vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu.

Năm 2001, cuốn sách “Xã hội hóa giáo dục” của Viện khoa học giáo dục ra đời mới đềcập một cách hết sức khái quát đến một số điểm xuất phát của việc định hình xã hội hóagiáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và vận dụng phương thức xã hội trong công tác giáodục Tiểu học, Trung học cơ sở Mặc dù vậy việc thực hiện xã hội hoá giáo dục ở ViệtNam vẫn còn bộc lộ một số hạn chế và thiếu sót nhất định

Đứng trước những yêu cầu và thách thức của việc thực hiện chiến lược phát triểngiáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở, nhằm phát triển giáo dục Tiểu học và Trung họccơ sở theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ IX ngày 25/6/2002 Thủ tướng Chính phủ đã tổ chức Hội nghị bàn về

công tác giáo dục Hội nghị đã đề ra những giải pháp cơ bản, trong đó nhấn mạnh: “Tiếp

tục đẩy mạnh biện pháp xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các loại hình giảo dục” Ngày

13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 711/2012/QĐ- TTg về “Chiếnlược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, trong đó thể hiện rõ quan điểm chỉ đạo

như sau: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,

xã hội hóa, dần chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kỉnh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gẳn với phát triển khoa học và công nghệ,

Trang 25

tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, nănglực sáng tạo, kỹ năng thực hành để một mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội,đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đẩt nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặtkhác phải chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi người học, những người cónăng khiếu được phát triển tài năng ”

Trên thực tế, đã có một số đề tài nghiên cứu về xã hội hóa giáo dục nói chung và xãhội hóa giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở nói riêng Đối với việc nghiên cứu vấn đềhội hóa giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở ở các trường bán trú, chỉ có một vài đề tàinghiên cứu ở một số góc độ nhất định như đề tài luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục của

tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh “Biện pháp quản lỷ công tác xã hội hóa” Đe tài luận vănThạc sĩ quản lý giáo dục của tác giả Nguyễn Trung Kiên “Nghiên cứu các giải pháp xã

hội hóa để phát triển giáo dục mầm non ở nông thôn nước ta hiện nay” Ngoài ra, còn

nhiều bài viết về xã hội hóa giáo dục của các nước trên thế giới, trong khu vực và các địaphương trong cả nước, đã cung cấp nhiều tài liệu và bài học kinh nghiệm quý giá, làm cơsở định hình quan điểm về xã hội hóa giáo dục và quan trọng hơn là vận dụng vào thựctiễn

Nhìn chung, việc nghiên cứu xã hội hóa giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở đã

được một số công trình đề cấp đến Tuy nhiên các nghiên cứu này phần lớn mới chỉ dừnglại ở những giải pháp mang tầm vĩ mô hoặc ghi nhận từ thực tiễn một vài mô hình đãthành công trong việc huy động cộng đồng, mà chưa đưa ra được cơ sở lý luận của xã hộihóa giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở ở các trường phổ thông dân tộc bán trú và cũngchưa hệ thống được các biện pháp giúp cho việc tổ chức thực hiện xã hội hóa giáo dụcTiểu học, Trung học cơ sở ở Quảng Ngãi nói chung và huyện Sơn Tây nói riêng có hiệuquả

Do đó, luận văn này cố gắng tổng kết từ thực tiễn xã hội hóa giáo dục ở các trườngphổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnhQuảng Ngãi, đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý công tác vấn đềnày có hiệu quả hơn nữa

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1.Quản lý giáo dục

1.2.1.1 Quản lý

Quản lý (Manage) là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất và lâu đờicủa con người Điều này có nghĩa là, cùng với nhu cầu phát triển xã hội của chính mình,

con người tạo ra công tác quản lý và nó “xưa cũ như chính con người vậy” Tuy nhiên,

chỉ mới gần đây người ta mới chú ý đến tính khoa học của quá trình quản lý và dần dầnhình thành các lý thuyết vê quản lý Có thể điểm qua một số lý thuyết về quản lý sau:

Trang 26

Mary Parker Follett (1868-1933) đã có những đóng góp lớn lao trong thuyết hành

vi trong quản lý khẳng định: “Quản lỷ là một quá trình động, liên tục, kể tiếp nhau chứ

không tĩnh tại”.

Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là sự tác động có mục đích tới tập thể những

người lao động nhằm đạt được những kết quả nhất định và mục đích đã định trước”.

Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: công tác quản lý là

“Tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lỷ (người quản lý) đến kháchthể quản lỷ (người bị quản lỷ) - trong một tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành vàđạt được mục đích của tổ chức”.

Như vậy, có thể thấy bản chất chung của khái niệm quản lý là một quá trình tácđộng có ý thức, có định hướng và có tổ chức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lýnhằm đạt được mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả nhất trong điều kiện biến động củamôi trường Quản lý tồn tại trong mọi quá trình công tác xã hội và là điều kiện quantrọng để tổ chức vận hành và phát triển

Quản lý là một công tác xuất hiện từ lâu trong xã hội loài người và công tác nàyngày càng phát triển trong xã hội Trong quá trình lao động đấu tranh với thiên nhiên, đểsinh tồn và phát triển, con người cần phải hợp sức nhau lại để tự vệ và lao động kiếmsống Những công tác tổ chức, phối hợp, điều khiển công tác của mọi người nhằm thựchiện nhũng mục tiêu chung là những dấu ấn đầu tiên của công tác quản lý

Quản lý là một dạng lao động xã hội gắn liền và phát triển cùng với lịch sử pháttriển của loài người Quản lý là một dạng lao động đặc biệt, nó có tính khoa học và nghệthuật cao, nhung đồng thời nó là sản phẩm có tính lịch sử, tính đặc thù của xã hội Khi đề

cập đến cơ sở khoa học của quản lý, Các Mác viết: "Bất cứ lao động nào có tính xã hội,

cộng đồng được thực hiện ở quy mô nhất định đều cần ở chừng mực nhất định sự quảnlỷ, giống như người chơi vĩ cầm một mình thì tự điều khiển còn một dàn nhạc thì phải cónhạc trưởng" [28].

Như vậy, có thể hiểu lao động xã hội và quản lý không tách rời nhau và quản lý làlao động điều khiển lao động chung Khi lao động xã hội đạt đến một quy mô phát triểnnhất định thì sự phân công lao động tất yếu sẽ dẫn đến việc tách quản lý thành một côngtác đặc biệt Từ đó, trong xã hội hình thành một bộ phận trực tiếp sản xuất, một bộ phậnkhác chuyên công tác quản lý, hình thành nghề quản lý

Có nhiều quan điểm tiếp cận quản lý như: quan điểm tiếp cận lịch sử, tiếp cậnphân tích tổng họp, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận hệ thống

- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang quan niệm: Quản lỷ là sự tác động có tổ chức, có

định hướng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhấtcác tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến

Trang 27

động của môi trường [45, 42].

Theo tác giả Phan Văn Kha: Quản lỷ là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo

và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng cáchệ thống nguồn lực phù hợp để đạt được mục đích đã định.

- Xét quản lý với tư cách là một hành động, tác giả Vũ Ngọc Hải cho rằng: Quản

lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đổi tượng quản lỷnhằm đạt mục tiêu đề ra [30].

- Xét theo chức năng quản lý, công tác quản lý thường được định nghĩa: Quản lýlà quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các công tác (chức năng)kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra

- F.w Taylor cho rằng: “Quản lỷ là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần

phải làm và cái đó như thế nào, bằng phương pháp tot nhất, rẻ nhất”[15, 89].

Như vậy, quản lý là một chức năng riêng biệt nảy sinh ra từ bản thân, bản chất củaquá trình xã hội, của lao động thuộc về nó Bản chất của quản lý là một quá trình điềukhiển mọi quá trình khác.Giữa chủ thể quản lý và khách thể bị quản lý diễn ra một mốiquan hệ tương tác, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và chính nhờ mối quan hệ đó mà hệ thốngvận động đến mục tiêu Tổ hợp những tác động từ chủ thể đến khách thể làm cho hệ vậnhành đến mục tiêu và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác Đó là quản lý, tậphợp các tác động quản lý làm nảy sinh ra các mối quan hệ quản lý

Tác giả Trần Kiểm quan niệm: “Quản lỷ nhằm phối hợp nổ lực của nhiều người,

sao cho mục tiêu của từng cá nhâ biến thành những thành tựu của xã hội” [34, 8] ,

Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Công tác quản lý lãnh đạo một tổ chức xét chocùng là việc thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: Quản và Lý Quá trình“Quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái ổn định; quá trình “Lý”gồm những việc sửa sang, sắp sếp, đổi mới đưa vào hệ phát triển”

Tóm lại, có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể

quản lý đến khách thể quản lỷ nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội củahệ thống để đạt mục tiêu định ra trong điều kiện biến động của môi trường, làm cho tổchức vận hành (công tác) có hiệu 7uả.

Như vậy, Quản lý không chỉ là một khoa học mà còn là một nghệ thuật và côngtác quản lý vừa có tính chất khách quan, vừa mang tính chủ quan, vừa có tính pháp luậtNhà nước, vừa có tính xã hội rộng rãi chúng là những mặt đối lập trong một thể thốngnhất

1.2.1.2 Quản lý giáo dục

Có thể khẳng định, giáo dục và quản lý giáo dục là tồn tại song hành, Giáo dục xuấthiện nhằm thực hiện cơ chế truyền kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người, của thế

Trang 28

hệ đi trước cho thế hệ sau và để thế hệ sau có trách nhiệm kế thừa, phát triển nó một cáchsáng tạo, làm cho xã hội, giáo dục và bản thân con người phát triển không ngừng Đe đạtđược mục đích đó, quản lý được coi là nhân tố tổ chức, chỉ đạo việc thực thi cơ chế nêutrên.

Đối với cấp vĩ mô (quản lý một nền/hệ thống giáo dục), quản lý giáo dục là những

tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủthể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dụclà nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục,đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đã đặt ra ngành giáo dục Nói một cách tổng quát: quản lýgiáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thểquản lý trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sởgiáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.Quản lí giáo dục là công tác điều hành, phối hợp các lực lực lượng xã hội nhằm đẩymạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội

Bản chất của quản lý giáo dục là vì lợi ích phát triển của giáo dục, nhằm mục tiêu

là hình thành và phát triển nhân cách người được giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế - xã hội

Đối tượng của quản lỷ giáo dục là hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống quản lý

giáo dục, các quan hệ quản lý, các chủ thể quản lý cấp dưới, tập thể và cá nhân GV vàHS

Trong QLGD, chủ thể quản lý chính là bộ máy quản lý các cấp; đối tượng quản lýchính là nguồn nhân lực, cơ sở vật chất (CSVC) và các công tác thực hiện chức năng củaGD&ĐT Như thế, sự tác động từ chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, có thể từ ngườiquản lý đơn vị cơ sở giáo dục đến các đối tượng quản lý là người dạy, người học, csvc

hoặc là sự tác động giữa các cấp QLGD từ Trung ương đến địa phương

Nội dung của QLGD bao gồm một số vấn đề cơ bản sau:+ Xây dựng và thực hiện chính sách, chiến lược và quy hoạch, kế hoạch phát triểngiáo dục;

+ Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục, banhành điều lệ nhà trường;

+ Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, csvc,

trang thiết bị trường học;

+ Tổ chức bộ máy QLGD;+ Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên;+ Huy động quản lý sử dụng các nguồn lực;

QLGD được phân công theo các nguyên tắc khác nhau, theo địa bàn lãnh thổ, theo

Trang 29

chuyên môn kỹ thuật, theo mục tiêu quản lý.

Như vậy, có thể hiểu là QLGD là: Sự tác động có tổ chức, có định hướng phù hợp

với quy luật khách quan của chủ thể quản lỷ đến đổi tượng quản lý nhằm đưa công tácgiáo dục ở từng cơ sở và của toàn bộ hệ thong giáo dục đạt tới mục tiêu đã định.

1.2.1.3 Quản lỷ nhà trường

Các nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước đã đưa ra các khái niệm về quảnlý nhà trường như sau:

M.I Kônđacôp cho rằng: “Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh, chúng ta

hiểu quản lý nhà trường (công việc nhà trường) là một hệ thống xã hội - sư phạm chuyênbiệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ỷ thức, có kế hoạch và hướng đích của chủthể quản lỷ đến tẩt cả các mặt của đời sổng nhà trường, nhằm đảm bảo sự vận hành tổiưu các mặt xã hội - kỉnh tế, tổ chức sư phạm của quá trình dạy và học, giáo dục thế hệđang lớn lên ”.

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lỷ trường học là thực hiện đường lối giáo

dục của Đảng trong phạm vỉ trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theonguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáodục, với thế hệ trẻ và với từng HS”.

Theo tác giả Hà Sĩ Hồ: “Quản lỷ nhà trường, QLGD là tổ chức công tác dạy học.

Có tổ chức công tác dạy - học, thực hiện được tính chất của nhà trường phổ thông ViệtNam xã hội chủ nghĩa mới quản lý được giáo dục ”.

Như vậy, quản lỷ nhà trường chính là QLGD trong một phạm vỉ xác định, đó là

nhà trường (đơn vị giáo dục) Quản lý nhà trường là một công tác được thực hiện trên cơ

sở những quy luật chung của quản lý, đồng thời có những nét riêng mang tính đặc thùcủa giáo dục Do đó quản lý nhà trường cần vận dụng tất cả các nguyên lý chung củaQLGD để đẩy mạnh mọi công tác của nhà trường theo mục tiêu đào tạo Mục đích củaquản lý nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang có tiến lên một trạng thái pháttriển mới bằng phương thức xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực phục vụ choviệc tăng cường chất lượng giáo dục Mục đích cuối cùng của QLGD là tổ chức quá trìnhgiáo dục có hiệu quả để đào tạo lớp trẻ thông minh, sáng tạo, năng động, tự chủ, biếtsống và phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và của xã hội

Tóm lại, nhà trường là một thành tố cơ bản của hệ thống giáo dục nên quản lý nhà

trường cũng được hiểu như là một bộ phận của QLGD Thực chất của quản lý nhàtrường, suy cho cùng là tạo điều kiện cho các công tác trong nhà trường vận hành theođúng mục tiêu, tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.2.2.Xã hội hoá giáo dục

ì.2.2.1 Xã hội hóa

Trang 30

Khái niệm xã hội hóa đã được các nhà xã hội học sử dụng để mô tả những phươngcách mà con người học hỏi, tuân thủ theo các chuẩn mực, các giá trị, các vai trò xã hội đãđề ra và chính quá trình xã hội hóa này tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân

cách con người Khái niệm “xã hội hóa ” chủ yếu được xem xét và hiểu biết ở bình diện

xã hội học Đây là một lý thuyết khoa học về sự hình thành và phát triển nhân cách conngười Lý thuyết này được đề xuất từ những năm cuối thế kỷ XIX, mà người dùng thuậtngữ này đầu tiên là Emile Durkheim (1858 - 1917) - nhà xã hội học Pháp

Theo từ điển xã hội học: “Xã hội hoá là quá trình tương tác giữa cá nhân và xã

hội, trong đó cá nhân học hỏi và thực hành những tri thức, kỹ năng và phương pháp cầnthiết để hội nhập với xã hội Xã hội hóa là quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội

(Tập thể), trong đó cá nhân học hỏi và thực hành những tri thức, những kỹ năng vànhững phương thức cần thiết để hội nhập với xã hội

XHH là quá trình hội nhập của một cá nhân vào xã hội hay một trong các nhómcủa xã hội thông qua quá trình học các chuẩn mực và các giá trị xã hội Đó cũng là quátrình tiếp thu và phê phán các giá trị chuẩn mực và khuôn mẫu hành động mà trong đó,mỗi thành viên xã hội tiếp nhận và duy trì được năng lực hành động xã hội

Khái niệm trên đây đã nêu lên nội dung cơ bản thuộc phạm trù XHH Từ đó, ta cóthể rút ra:

XHH là quá trình học tập suốt đời của cá nhân Trong đó, cá nhân với tư cách làchủ thể hành động không chỉ tiếp thu mà còn làm phong phú thêm các quan hệ xã hội,các giá trị vật chất và tinh thần dưới hình thức cá nhân Yếu tố xã hội là quan trọng nhấtnhưng không phải là cơ sở duy nhất để tạo nên cái độc đáo có một không hai trong nhâncách, có thể gây mâu thuẫn nảy sinh một cách tự phát hay được tạo ra một cách có ý thứcthông qua những yêu cầu khách quan Do đó, cá nhân chỉ phát triển khi có sự định hướngcả về nhận thức lẫn hành động của xã hội và giáo dục

XHH có mục tiêu chủ yếu là: huy động sức mạnh của toàn xã hội, tạo ra nhiềunguồn lực đa dạng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y

Trang 31

tế, thể thao làm cho các lĩnh vực này thực sự gắn bó vớidân, do dân và vì dân để nâng cao chất lượng cuộc sống.

Cần phân biệt rõ hai khái niệm xã hội hóa và giáo dục như sau:

- Là toàn bộ quá trình học tập theo nghĩa

rộng nhất, cho dù quá trình đó diễn ra có ýthức, có kế hoạch như mong muốn hay

không, ở đâu và lúc nào đi nữa.

- Là quá trình học tập của cá nhân diễn ratrong suốt cuộc đời để hòa nhập vào xãhội

- Có quan hệ chủ yếu là cá nhân - xã hội.Cá nhân phải hội nhập tự giác, tích cựcvào cộng đồng xã hội

- Là quá trình cá nhân học tập các chuẩnmực của nhóm và xã hội để hòa nhập vàocộng cộng xã hội loài người

- Là công tác có chủ định, có kế hoạch,

hướng vào các mục tiêu xác định và diễn

ra trong các thiết che đặc thù như ở nhà

Là quá trình hình thành những tri thứckhoa học của thế giới, lý tưởng đạo đức,hình thành nhân sinh quan nhằm phát triểncả đức - trí - thể - mỹ cho con người

Nhưng trong thực tế, không ít cán bộ, kể cả quần chúng còn có nhận thức chưađầy đủ về bản chất và nội dung XHH Có người cho rằng XHH có nội dung chủ yếu làhuy động tiền của trong nhân dân, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Quanđiểm phiến diện, lệch lạc này cùng với sự buông lỏng trong quản lý đã làm nảy sinhnhiều hiện tượng tiêu cực, làm cho người dân hiểu XHH đồng nhất với việc thu tiền, làmgiảm đi sự tâm huyết với giáo dục trong việc thực hiện công tác XHH Lại có người chorằng: XHH có nghĩa là: Nhà nước và nhân dân cùng làm Hiểu như vậy là vô tình hạ thấpvai trò quản lý của Nhà nước.Hoặc một số ý kiến chưa thấy hết tàm quan trọng của sựphối họp liên thông, liên ngành dẫn tới tư tưởng cục bộ hay địa phương chủ nghĩa tronggiáo dục

Ngày 21/8/1997, Chính phủ đã ban hành Nghị Quyết 90-CP về phương hướng vàchủ trương XHH các công tác giáo dục, y tế, văn hóa (đã được Chính phủ thông qua tạiphiên họp thường kỳ tháng 3/1997), khẳng định nội dung cốt lõi của XHH bao gồm:

- Tuyên truyền, vận động sự tham gia đóng góp rộng rãi của nhân dân và của toànxã hội

- xây dựng cộng đồng trách nhiệm giữa các tổ chức Đảng, Nhà nuớc, các đoàn

Trang 32

thể quần chúng, các đơn vị kinh tế, cơ sở doanh nghiệp.

- Đa dạng hóa các hình thức công tác thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội, tạo điềukiên cho các tầng lóp nhân dân được bình đẳng và chủ động tham gia các công tác xãhội

- Đa dạng hóa các nguồn đầu tư về nhân lực và vật lực đang tiềm tàng trong nhândân

- Thực chất nội dung XHH là quá trình vận động quần chúng nâng cao tính tíchcực và tự giác, phát huy sức mạnh của quần chúng vì sự nghiệp giáo dục Đây cũng làquá trình đổi mới sự lãnh đạo của Đảng và cơ chế quản lý của Nhà nước để đa dạng hóacác hình thức công tác giáo dục

Đảng ta trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh cách mạng nói chungvà giáo dục nói riêng đã luôn coi trọng việc huy động toàn xã hội tham gia giáo dục Kể

từ khi đất nước đổi mới đến nay, thuật ngữ “xã hội hóa” được dùng chính thức trong các

văn kiện của Đảng Khái niệm xã hội hóa đã hàm chứa một tư tưởng chiến lược, một

quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự phát triển của đất nước ở một giai đoạn mớitrong nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN)

Như vậy, bản chất của XHH là cách làm, cách thực hiện chủ trương, đường lốicủa Đảng bằng con đường giác ngộ; tạo ra sự phối hợp liên ngành một cách có kếhoạch dưới sự chỉ đạo và quản lỷ thống nhất của Nhà nước, làm cho việc giải quyết cácvấn đề xã hội thực sự của dân, do dân và vì dân.

Xã hội hóa được định nghĩa như một quá trình, trong đó suốt cả đời cá nhân conngười học hỏi và biến thành của mình những yếu tố xã hội - văn hóa của môi trường củamình, thu nhận chúng vào cơ cấu cá nhân của mình dưới ảnh hưởng của những kinhnghiệm và những tác nhân xã hội quan trọng và do đó mà thích nghi với môi trường xãhội mà mình phải sống trong đó Có thể hiểu xã hội hóa một cách đầy đủ theo nghĩa sau:

“Xã hội hóa là quả trình cả nhân nhờ công tác, tiếp thu giảo dục, giao lưu mà học hỏiđược cách sống trong cộng đồng, trong đời sống xã hội và phát triển được khả năngđảm nhiệm các vai trò xã hội với tư cách vừa là cá thể vừa là một thành viên của xã hội’’.

Từ khái niệm xã hội hóa cá nhân, ngày nay chúng ta mở rộng khái niệm xã hội hóamột loại hình công tác, một lĩnh vực công tác, ví dụ như: Xã hội hóa công tác giáo dục -thường gọi tắt là xã hội hóa giáo dục

1.2.2.2 Xã hội hóa giáo dục

Xã hội hóa giáo dục được hiểu theo nhiều cách với nội hàm liên quan đến giáo dụccộng đồng, xã hội học tập, giáo dục suốt đời, phi tập trung hóa Theo đó các nội hàm liênquan được hiểu như sau:

Trang 33

Xã hội học tập (XHHT) có nghĩa là tất cả mọi người trong xã hội đều làm giáo dục,

giáo dục lẫn nhau và tất cả mọi người đều được giáo dục Xã hội học tập đảm bảo đượcquyền lợi học tập của con người, đưa giáo dục trở thành một phần của không thể thiếucủa nhân quyền XHHT hướng tới sự phát triển của nhân cách, tôn trọng quyền tự do củacon người và những quyền cơ bản tối thiểu của con người XHHT giúp cho giáo dục trởthành trách nhiệm của tất cả mọi người UNESCO đã bày tỏ rõ quan điểm về giáo dụctrong thế kỷ 21 đó là mọi người đều được giáo dục và mọi người đều làm giáo dục

Giáo dục cộng đồng (GDCĐ) hiểu theo một ý nghĩa rộng lớn hơn là việc giáo dục

cần phải đáp ứng được mọi lợi ích của cộng đồng GDCĐ hướng tới sự cải thiện của chấtlượng sống con người Nếu như hiểu theo một ý nghĩa hẹp hơn thì GDCĐ bao hàm ýnghĩa chỉ toàn bộ những công tác giáo dục về văn hóa, giải trí, xã hội được tổ chức ngoàihệ thống giáo dục bên trong nhà trường chính quy GDCĐ được áp dụng cho tất cả mọingười và mọi lứa tuổi có mong muốn được cải thiện cuộc sống GDCĐ cần được sựchăm sóc và trách nhiệm nuôi dưỡng từ tất cả mọi người, cả cộng đồng chung tay vunđắp GDCĐ sẽ từng bước giúp cho tất cả mọi người đều có cơ hội được học tập, tiếp cậnvới nền giáo dục hiện đại để phát triển tri thức của từng cá nhân Tuy nhiên chính nhữngngười được giáo dục cũng cần phải có trách nhiệm, nghĩa vụ giáo dục người khác nhằmhướng tới mục tiêu chung là phát triển giáo dục đất nước

Phi tập trung hóa giáo dục gồm có: Thực hiện phân chia rõ quyền hạn cũng như

trách nhiệm từ cấp trung ương cho tới địa phương Các quyền hạn được chỉ đích danh, rõràng từ các cấp cao nhất cho tới các cấp thấp hơn; Huy động toàn cộng đồng từ các tổchức phi chính phủ lẫn các tổ chức quần chúng đều cần tham gia vào việc phát triển giáodục; Rất nhiều nước phát triển đều tham gia mô hình này như: Đức, Mỹ, Anh,

Từ đó chúng ta có thể thấy rằng quan điểm về xã hội hóa giáo dục không thực sựthống nhất cả về tư tưởng cũng như tên gọi của nó ở tất cả mọi nơi Tại Việt Nam,XHHGD chính thức được thực hiện từ nghị quyết 90CP của chính phủ được ban hành

ngày 21/8/1997 Quyết định này của chính phủ hướng tới chủ trương về xã hội hóa tất cả

những công tác về căn hóa, y tế, giáo dục Từ những quan điểm trên, có thể thấy rằng xãhội hóa giáo dục ở Việt Nam hiện nay được áp dụng để chuyển giao các công việc, tráchnhiệm giáo dục trước đây vốn chỉ thuộc về nhà nước sang các tổ chức và nguồn lực kháctrên toàn xã hội cà ngoài nhà nước Đưa giáo dục trở thành nhiệm vụ

của cả quá trình cổ phần hóa, tư nhân hóa Các cơ sở giáo dục của nhà nước cũng dầnđược chuyển giao cho các tổ chức dân lập, tư nhân Có thể nói XHHGD là một bước độtphá, bước tiến lớn trong ngành giáo dục, nó giải quyết được tình trạng thiếu hụt tài chínhtừ ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu giáo dục Giảm bớt sự can thiệp của nhà nướcđến việc giáo dục nhưng lại giúp nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục

Trang 34

Khái niệm về xã hội hóa giáo dục

Xã hội hóa giáo dục là một chủ trương giáo dục được thực hiện ở rất nhiều quốc giatrên thế giới, không chỉ những quốc gia nghèo, kém phát triển mà ngay cả ở các quốc giaphát triển, công tác xã hội hóa giáo dục càng được thực hiện rộng rãi và có hiệu quả Tuynhiên, qua các giai đoạn và tùy từng quốc gia, dân tộc, thuật ngữ xã hội hóa giáo dục cónhiều cách hiểu với những nội hàm ít nhiều liên quan đến các khía cạnh như: phi tậptrung hóa (decentralization); giáo dục suốt đời (longlife education); xã hội học tập(learning society); giáo dục cộng đồng (comunity education)

Xã hội học tập là giáo dục cho mọi người và mọi người làm giáo dục Một xã hộihọc tập trước hết là phải bảo đảm quyền được giáo dục cho mọi người, coi quyền đượcgiáo dục là một bộ phận không thể thiếu được của nhân quyền; giáo dục phải hướng tớisự phát triển đầy đủ nhân cách, củng cố sự tôn trọng quyền con người và quyền tự do cơbản khác; đồng thời, chăm lo cho giáo dục là trách nhiệm của mọi người Quan điểm củaUNESCO về giáo dục của thế kỷ XXI là: Xã hội học tập là giáo dục cho mọi người vàmọi người làm giáo dục

Giáo dục cộng đồng theo nghĩa rộng là công tác giáo dục phải đáp ứng mọi lợi íchcủa cộng đồng hướng vào việc cải thiện chất lượng cuộc sống Theo nghĩa hẹp, giáo dụccộng đồng chỉ toàn bộ các công tác xã hội, giải trí, văn hóa, giáo dục được tổ chức bênngoài hệ thông nhà trường chính quy cho mọi người ở mọi lứa tuổi, có dự định cải thiệncuộc sống của cộng đồng Đồng thời, chăm sóc cho sự phát triển của giáo dục là tráchnhiệm chung của cả cộng đồng Sự tham gia của cộng đồng vào phát triển giáo dục đượchiểu là: tạo cơ hội cho mọi người có quyền được học tập, được tiếp cận với giáo dục đểphát triển tri thức cá nhân; nhưng mặt khác họ cũng phải có nghĩa vụ và trách nhiệm đốivới giáo dục cũngnhư sự phát triển giáo dục của đất nước

Phi tập trung hóa giáo dục bao gồm hai nội dung: một là, thực hiện phân quyền hạnvà trách nhiệm từ trung ương xuống địa phương, từ các cơ quan quản lý cấp trên xuốngcơ quan quản lý cấp dưới; hai là, huy động sự tham gia của cộng đồng, của các tổ chứcphi chính phủ và các tổ chức quần chúng vào phát triển giáo dục Các nước thực hiệntheo mô hình này gồm: Anh, Mỹ, Đức

Qua đó có thể thấy, quan niệm về xã hội hóa giáo dục không phải có sự thống nhấthoàn toàn từ tên gọi đến nội dung Tuy nhiên, có thể chỉ ra một số đặc điểm cơ bản trongthực hiện xã hội hóa giáo dục như sau:

- Giáo dục luôn là việc làm cần thiết của chính phủ, chính quyền ngay cả khi tưnhân được chính phủ ủy nhiệm phục vụ cho cộng đồng, nhân dân

- Xã hội hóa giáo dục là nhằm bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của toànxã hội nhằm hướng tới sự phát triển chung của giáo dục

Trang 35

- Xã hội hóa giáo dục phải là lợi ích chung của cộng đồng.Ở Việt Nam, xã hội hóa giáo dục được chính thức đưa ra và thực hiện từ Nghịquyết số 90-CP, ngày 21-8- 1997 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hộihóa các công tác giáo dục, y tế, văn hóa, trong đó nêu rõ: “Xã hội hóa các công tác giáodục, y tế, văn hóa là vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xãhội vào sự phát triển các sự nghiệp đó nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ về giáodục, y tế, văn hóa và sự phát triển về thể chất và tinh thần của nhân dân Xã hội hóa làxây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và cảithiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh và thuận lợi cho các công tác giáo dục, y tế,văn hóa ở mỗi địa phương, đây là cộng đồng trách nhiệm của Đảng bộ, Hội đồng nhândân, ủy ban nhân dân, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệpđóng tại địa phương và của từng người dân”.

Ngoài ra, Nghị quyết còn nhấn mạnh: “Mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác cáctiềm năng về nhân lực, vật lực, tài lực trong xã hội Phát huy và sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho công tác giáo dục, y tế, văn hóa phát triểnnhanh hơn, có chất lượng cao hơn là chính sách lâu dài, là phương châm thực hiện chínhsách xã hội của Đảng và Nhà nước”

Có thể thấy, xã hội hóa giáo dục ở nước ta hiện nay được dùng để chỉ quá trìnhchuyển giao các công việc giáo dục vốn đang do Nhà nước nắm giữ và thực hiện sangcác khu vực khác, với những nguồn lực và hình thức khác ngoài Nhà nước Hay nói mộtcách khác, xã hội hóa giáo dục bao hàm cả quá trình tư nhân hóa, cổ phần hóa, chuyểngiao những cơ sở giáo dục công lập cho dân lập và tư nhân, rộng hơn là chuyển giao mộtphần công việc đang do Nhà nước làm sang cho các tổ chức, cá nhân thực hiện dưới sựquản lý của Nhà nước

Trong thực tế, việc tăng cường sự chia sẻ của xã hội với nhà nước trong việc pháttriển giáo dục là một việc làm cần thiết và phù hợp với xu thế tất yếu của mỗi quốc gia.Tuy nhiên, xã hội hóa giáo dục không có nghĩa là từ bỏ trách nhiệm của nhà nước đối vớigiáo dục, nhà nước phó thác công việc giáo dục cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp.Trái lại, nhà nước phải quản lý, chỉ đạo chặt chẽ các công tác của giáo dục; nhà nướcphải tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia vào giáo dục, sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầugiáo dục của mọi thành viên trong xã hội và bảo đảm tính công bằng trong lĩnh vực này.Do đó, nếu hiểu không đúng thuật ngữ xã hội hóa giáo dục sẽ dẫn đến tình trạng huyđộng tối đa đóng góp của nguời dân, trong khi chất lượng dịch vụ giáo dục không tăngtưong xứng, cắt giảm ngân sách dành cho giáo dục là không đúng với chính sách củaĐảng và Nhà nước

Quan điểm này được thể chế hóa tại Điều 11, Luật giáo dục: “Mọi tổ chức, gia đình

Trang 36

và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào họctập và môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáodục Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạnghóa những loại hình nhà trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động vàtạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục”.

Cần phải nhận thấy rõ rằng, xã hội hóa giáo dục không thể đồng nhất với tư nhânhóa giáo dục Vì tư nhân hóa giáo dục có nghĩa là chuyển cho tư nhân đảm nhiệm cungcấp dịch vụ giáo dục cho xã hội, tức là biến giáo dục thành hàng hóa tư nhân, trong khiđó giáo dục bản chất của nó là một dịch vụ công Do đó, nhà nước phải chăm lo, bảođảm chất lượng và cung cấp dịch vụ này cho người dân và xã hội Đây là bổn phận,nghĩa vụ, trách nhiệm và chức năng xã hội của nhà nước Tuy nhiên, để cung ứng dịchvụ này cho người dân không có nghĩa là nhà nước phải trực tiếp làm, trực tiếp cung cấpdịch vụ này mà nhà nước có thể chuyển giao việc thực hiện dịch vụ này cho cá nhân vàtổ chức ngoài nhà nước thực hiện tuân theo quy định và chuẩn mực, yêu cầu của nhànước Đồng thời nhà nước thanh tra, kiểm tra bảo đảm chất lượng dịch vụ giáo dục cungcấp cho người dân Chính sách xã hội hóa giáo dục của nhà nước là thay vì nhà nước trựctiếp thực hiện, thì nhà nước chuyển giao cho các tổ chức, cá nhân ngoài nhà nước thựchiện, khi họ thực hiện có chất lượng hơn, tốt hơn, hiệu quả hơn Đây là cách thức lựachọn hiệu quả, tất yếu của nhà nước Như vậy, xã hội hóa giáo dục phải được hiểu vớihai nội dung cơ bản: một là, huy động các nguồn lực của xã hội vào thực hiện nhiệm vụgiáo dục; hai là, chuyển giao việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục mà nhà nưốc trực tiếpthực hiện cho các tổ chức, cá nhân ngoài nhà nước thực hiện theo quy định, quy chuẩn,yêu cầu của nhà nước

Có thể khẳng định rằng, xã hội hóa giáo dục không chỉ để giải quyết những thiếuhụt về tài chính từ ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu phát triển của giáo dục, mà cònmở rộng các chủ thể tham gia vào giáo dục, giảm bớt sự can thiệp của nhà nước nhưnglại nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục Theo chúng tôi có thể quan niệm rằng: Xãhội hóa giáo dục là quá trình chuyển giao những nội dung, nhiệm vụ thuộc lĩnh vực giáodục mà nhà nước không nhất thiết phải làm, phải thực hiện cho người dân và các tổ chứcngoài nhà nước thực hiện trên cơ sỗ các quy định, quy chuẩn theo yêu cầu của nhà nướcnhằm tập hợp nguồn lực xã hội để cùng thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dụcvà xây dựng xã hội học tập

Phạm Minh Hạc cho rằng, XHHGD là: “Làm cho xã hội nhận rõ trách nhiệm đổi

với giáo dục, giáo dục phục vụ đắc lực cho phát triển kỉnh tế- xã hội, thực hiện việc kếthợp giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường, tạo điều kiện để giáo dục kết hợpvới lao động, học đi đôi với hành; xã hội hóa giáo dục có quan hệ hữu cơ với dân chủ

Trang 37

hóa giáo dục” XHHGD là việc thực hiện mối liên hệ phổ biến giữa công tác giáo dục và

cộng đồng xã hội, là làm cho giáo dục phù hợp với sự phát triển của xã hội, thích ứng vớixã hội Xã hội hóa công tác giáo dục là duy trì sự cân bằng giữa công tác giáo dục và xãhội XHHGD là cách nói gọn của XHH công tác GD với nội hàm là phương thức,phương châm làm giáo dục, tổ chức và quản lý giáo dục Đảng ta chủ trương XHHGD làmột tư tưởng chiến lược, một bộ phận không thể thiếu trong đường lối giáo dục củaĐảng

XHHGD, theo chúng tôi phải được hiểu trên phương diện rộng là toàn thể xã hộitham gia vào sự nghiệp GD, làm cho công tác GD trở thành công tác chung của toàn xã

hội Như vậy, XHHGD là quá trình tăng cường tính xã hội của giáo dục lên tầm cao

mới, địa phương hóa nguồn lực, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, cộng đồng hóa tráchnhiệm Điều cần nhấn mạnh là xã hội hóa giáo dục không chỉ là sự chuyển giao chủ thể

cung cấp giáo dục từ nhà nước sang các tổ chức hay tư nhân, mà còn là mở rộng thànhphần chủ thể tham gia cung cấp giáo dục và đối tượng thụ hưởng giáo dục Xã hội hóagiáo dục không làm mất đi vai trò chủ đạo của nhà nước trong sự nghiệp phát triển giáodục, cho dù có nhiều sự tham gia của các chủ thể khác thì nhà nước vẫn luôn là ngườichịu trách nhiệm chính trị, pháp lý cuối cùng trong việc cung cấp dịch vụ giáo dục chongười dân và cho xã hội

1.2.3 Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục

Theo Đặng Quốc Bảo: “Quản lỷ GD là công tác điều hành, phổi hợp các lực

lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thể hệ trẻ theo nhu cầu phát triển xã hội”.

Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý GD là hệ thống những tác động có mục đích,

có kế hoạch, hợp quy luật của các chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành theođường lối và nguyên lỷ GD của Đảng, thực hiện được các tỉnh chất của nhà trường xãhội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - GD thế hệ trẻ, đưa hệthống GD tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất Quản lý GD là sự tácđộng của hệ thong quản lỷ GD của Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, đến kháchthể quản lỷ và hệ thống GD quốc dân và sự nghiệp GD của mỗi địa phương nhằm đưacông tác GD đến kết quả mong muốn ”.

Quản lý công tác XHHGD được hiểu là quá trình chỉ đạo, điều hành công tácXHHGD, là hệ thống những tác động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, hợp với quyluật của chủ thể quản lý đến các lực lượng trong và ngoài ngành GD nhằm thực hiện cóchất lượng và có hiệu quả mục tiêu GD Quản lý công tác XHHGD đòi hỏi phương phápmềm dẻo, linh hoạt, tạo được những phong trào, định hướng được phong trào, phát huydân chủ trong nhân dân, tăng cường nguồn lực của xã hội và cộng đồng nhằm thực hiện

mục tiêu GD: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.

Trang 38

Quản lý công tác XHHGD không phải là công việc của riêng ngành GD&ĐT Vớichức năng của mình, ngành GD&ĐT chủ yếu làm công tác tham mưu, vận động tuyêntruyền để xã hội nhận thức đầy đủ hơn về GD, chia sẻ khó khăn với GD, cộng đồng tráchnhiệm và tham gia vào quá trình phát triển GD & ĐT, trực tiếp chỉ đạo và quản lý côngtác XHH trong các nhà trường để giúp cho công tác XHHGD đi đúng hướng và đạt đượckết quả thuận lợi Xét một cách tổng quát, quản lý công tác XHHGD là quản lý mục tiêu,nội dung, phương pháp, hình thức XHHGD, bảo đảm quá trình XHHGD được tiến hànhmột cách khoa học, đồng bộ, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng GD nói chung.

Mục tiêu quản lý công tác XHHGD gồm có hai nội dung lớn:

Một là, đẩy mạnh công tác XHHGD theo hướng phát huy tiềm năng trí tuệ và vật

chất trong nhân dân, xây dựng các cơ chế, chính sách huy động toàn xã hội chăm lo chosự nghiệp GD

Hai là, tạo mọi điều kiện thuận lợi để toàn xã hội, đặc biệt là các đối tượng chính

sách, người nghèo được thụ hưởng thành quả GD ở mức độ ngày càng cao

1.3 Lý luận về công tác xã hội hóa giáo dục ờ các trường phổ thông dân tộc

bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở

XHHGD là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta.Chủ trương đó đã trởthành một cuộc vận động lớn mang lại hiệu quả thiết thực.Điều quan trọng nhất trongcông tác XHHGD là tạo một cơ chế, phối hợp tối ưu giữa chính quyền; địa phương vàngành GD&ĐT.Giáo dục là một nhu cầu không thể thiếu của xã hội.XHHGD là trả lạiđầy đủ tính chất xã hội của giáo dục cho giáo dục XHHGD để khơi dậy truyền thốnghiếu học lẫn tiềm năng của con người, phát triển sự nghiệp giáo dục và tiến tới xây dựng

một xã hội học tập Đảng ta đã xác định: “giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”, “Nhà

nước và nhân dân cùng làm giảo dục”.

- XHHGD làm cho giáo dục nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của giáo dụccũng như về thực trạng giáo dục của từng địa phương; đồng thời nhận thức rõ hơn vềtrách nhiệm của xã hội đối với giáo dục và chỉ có sự tham gia của toàn xã hội mới đảmbảo cho giáo dục phát triển có chất lượng và hiệu quả

- XHHGD sẽ huy động được nhiều nguồn lực như: nhân lực, vật lực, tài lựccho sự phát triển giáo dục Huy động nguồn nhân lực là chiến lược dựa vào con người,tạo mọi điều kiện thuận lợi để mọi cá nhân, các lực lượng phát huy năng lực, chủ động tựgiác cống hiến vào các hoạt động giáo dục Huy động nguồn vật lực là tạo ra sự hỗ trợcác điều kiện vật chất và tinh thần cho các hoạt động giáo dục.Huy động nguồn lực pháttriển giáo dục là điều kiện cần thiết.Hàng năm, ngân sách nhà nước dành cho giáo dụcđều tăng những vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành Vì thế, việc huy động đượcnhiều nguồn tài chính trong nhân dân, trong xã hội để phát triển giáo dục là yêu cầu của

Trang 39

- XHHGD góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT Chính XHHGD tạo nênnhững điều kiện thuận lợi về cả tinh thần và vật chất để nâng cao chất lượng giáo dụccũng như góp phần hoàn thiện nội dung, chương trình, phương pháp tạo chuyển biếntích cực chất lượng giáo dục

- XHHGD tạo ra một xã hội học tập, một động lực thực hiện mục tiêu giáo dục.XHHGD tạo điều kiện và cơ hội học tập cho mọi người để từ đó hình thành nên một xãhội, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

- XHHGD sẽ tạo điều kiện thực hiện dân chủ hóa và công bằng trong giáo dục.Thực hiện dân chủ hóa là nhằm xóa bỏ tính khép kín của hệ thống giáo dục nhà trườngđể xây dựng nền giáo dục đại chúng của dân, do dân và vì dân.Phải thật công bằng, minhbạch trong việc thực hiện các chính sách, chế độ và mọi hoạt động giáo dục trong nhà

trường cũng như trong ngành giáo dục Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: Xã hội hóa

giáo dục gẳn liền với dân chủ hóa giáo dục Chỉ có thể thực hiện xã hội hóa giáo dục khixa hội có một nền dân chủ, hiện thân nhân văn và nền dân chủ này được quán triệt trongđời sống giáo dục; mọi người dân có quyền được đi học, học được (tức là lĩnh hội mộtnền giáo dục phù hợp với hoàn cảnh, khả năng của mình) và phát triển tài năng [2, 6].

- XHHGD tạo nên sức mạnh tổng hợp để giáo dục phục vụ có hiệu quả cho sựnghiệp phát triển KT-XH Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt và có mối quan hệbiện chứng với các lĩnh vực khác của quá trình phát triển xã hội Vì vậy mà mục tiêu củagiáo dục xuất phát từ mục tiêu phát triển KT-XH, kế hoạch phát triển giáo dục nằm trongkế hoạch phát triển KT-XH

1.3.1 Vai trò, vị trí của trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung họccơ sở

Duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục bền vững ở vùng dân tộc thiểu số, miềnnúi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, vùng bãi ngangven biển và hải đảo nhằm bảo đảm thực hiện công bằng trong giáo dục và góp phần nângcao chất lượng nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số lâu nay luôn là một bài toán với lờigiải khó đối với các nhà quản lý giáo dục Từ khi có hệ thống trường phổ thông dân tộcbán trú (PTDTBT) ra đời ở vùng dân tộc thiểu số đến nay, với việc phát triển nhanh vềquy mô, số lượng và cải thiện đáng kể chất lượng giáo dục toàn diện, hệ thống trườngnày đã khẳng định được vai trò to lớn trong việc duy trì và nâng cao chất lượng giáo dụcbền vững ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi

Xuất phát từ thực tiễn đó, ngày 02 tháng 8 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành Quy chế tổ chức và công tác của trường PTDTBT kèm theo Thông tưsố 24/2010/TT-BGDĐT, theo đó các trường Tiểu học, Trung học cơ sở và trường liên

Trang 40

cấp tiểu học và Trung học cơ sở ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khănđáp ứng đủ điều kiện theo quy định của Quy chế được chuyển đổi thành trườngPTDTBT Từ khi có quy chế tổ chức và công tác, hệ thống trường PTDTBT phát triểnnhanh cả về quy mô và số lượng, tính đến năm học 2016 - 2017 cả nước có 1.013 trườngPTDTBT và khoảng 159.212 học sinh bán trú.

Công tác tổ chức dạy và học ở trường PTDTBT luôn phải tiến hành đồng thời 2nhiệm vụ: Nhiệm vụ dạy học như các trường phổ thông có cùng cấp học theo quy địnhvà nhiệm vụ thực hiện các công tác đặc thù Hệ thống các trường PTDTBT đều coinhiệm vụ thực hiện các công tác đặc thù là giải pháp quan trọng để duy trì và nâng caochất lượng giáo dục bền ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi về cơ bản, các trườngPTDTBT có các vai trò như sau:

- Tổ chức ăn ở, sinh ho ạt cho học sình: Mọi công tác liên quan đến sinh hoạt của

học sinh đều do nhà trường quản lý Công tác tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho học sinh bántrú đã được các nhà trường thực hiện theo các phương châm "ba tập trung” (nhà ở tậptrung, ăn tập trung và quản lý tập trung); “sáu hơn ở nhà” (ăn ngon hơn, vui hơn, an toànhơn, lao động tốt hơn, ở tốt hơn và học tập tốt hơn) và thực hiện “ba đủ” cho học sinh(đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở)

- Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh dân tộc thiểu sổ: Tổ chức

dạy học phân hóa theo năng lực học sinh trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng của chươngtrình giáo dục phổ thông, tích cực đổi mới phương pháp dạy học phù họp với học sinhdân tộc thiểu số là một nhiệm vụ quan trọng của trường PTDTBT giúp cho học sinh chủđộng lĩnh hội kiến thức phù hợp với khả năng tư duy, chất lượng giáo dục từ đó đượcnâng lên cả về lượng và chất

- Tổ chức các nội dung giáo dục đặc thù: Tổ chức các nội dung giáo dục đặc thù ở

trường PTDTBT là công tác quan trọng để thu hút và tạo động cơ học tập đúng đắn chohọc sinh dân tộc thiểu số Các công tác này đã góp phần vào việc giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hóa các dân tộc thiểu số, tạo sân chơi bổ ích cho học sinh, thúc đẩy học sinh thựchiện tốt công tác chuyên cần, khắc phục cơ bản được tình trạng bỏ học

- Tổ chức các công tác giáo dục ngoài giờ chính khoá: Tổ chức các công tác giáo

dục ngoài giờ chính khóa trong trường PTDTBT nhằm tăng cường công tác giáo dục tưtưởng chính trị, văn hoá truyền thống, kỹ năng sống để thu hút học sinh dân tộc thiểu sốvào các công tác có ích, từng bước thay đổi những tập tục, lối nghĩ, nếp sống lạc hậu

- Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu sổ: Tăng cường tiếng Việt cho

học sinh dân tộc thiểu số là nhiệm vụ chuyên môn đặc thù quan trọng ở trường PTDTBThiện nay Đây được coi như là điều kiện cần và đủ để nâng cao chất lượng giáo dục ởvùng dân tộc thiểu số, miền núi

Ngày đăng: 31/05/2022, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban khoa giáo Trung ưong (1996), Những nhân tổ mới về giáo dục trong công cuộc đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tổ mới về giáo dục trong côngcuộc đổi mới
Tác giả: Ban khoa giáo Trung ưong
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[2] Bộ Giáo dục và đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục trong thể kỉ XXI kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược pháttriển giáo dục trong thể kỉ XXI kinh nghiệm của các quốc gia
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
[6] Đặng Quốc Bảo (2000), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lỷ và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường cán bộ giáo dục và đào tạo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tiếp cận mới về khoa học quản lỷ và việc vậndụng vào quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2000
[9] Nguyễn Quốc Chí (2003), Lỷ luận đại cương về quản lí giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỷ luận đại cương về quản lí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí
Nhà XB: NXB giáo dụcHà Nội
Năm: 2003
[10] Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2008
[11] Phạm Tất Dong (2012), Phát triển giáo dục hưmg tới một xã hội học tập, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục hưmg tới một xã hội học tập
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[12] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tể - xã hội 2011 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tể - xã hội 2011 -2020
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Năm: 2011
[13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
[14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứx, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứx
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khoả X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hànhtrung ương khoả X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
[17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
[18] Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa công tác Giảo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa công tác Giảo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[19] Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống GD hiện đại trong những năm đầu Thế kỷ XXI, NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống GD hiện đại trong những nămđầu Thế kỷ XXI
Tác giả: Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
[20] Nguyễn Công Hoan - Trịnh Dân - Đinh Văn Vang (1996), Tâm lí học và giáo dục / ỈỢC ,NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học và giáodục
Tác giả: Nguyễn Công Hoan - Trịnh Dân - Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
[21] Lê Ngọc Hùng, Xã hội hóa giảo dục - NXB lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa giảo dục -
Nhà XB: NXB lý luận Chính trị
[25] Nguyễn Minh Phương (2012), Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, y tế ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, y tế ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Phương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
[26] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Giáo dục 2005, sửa nổi năm 2009, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục2005, sửa nổi năm 2009
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[27] Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005 - 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch phát triểnXHHGD giai đoạn 2005 - 2010
[3] Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trường Trung học phổ thông và trường Phổ thông có nhiều cấp học Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2.53. DANH MỤC CÁC BẢNG - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi
3.2.53. DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 8)
- Là quá trình hình thành những tri thức   khoa   học   của   thế   giới,   lý tưởng   đạo   đức,   hình   thành   nhân sinh quan nhằm phát triển cả đức  -trí - thể - mỹ cho con người. - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi
qu á trình hình thành những tri thức khoa học của thế giới, lý tưởng đạo đức, hình thành nhân sinh quan nhằm phát triển cả đức -trí - thể - mỹ cho con người (Trang 27)
3.2.364. Bảng 2.1. Kết quả khảo sát về mức độ quan trọng của những chủ trương, chi đạo công tác xã hội hóa giáo dục - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi
3.2.364. Bảng 2.1. Kết quả khảo sát về mức độ quan trọng của những chủ trương, chi đạo công tác xã hội hóa giáo dục (Trang 66)
3.2.422. Bảng 2.2. Nhận thức về lợi ích của XHHGD ở các trường Phổ thông Dãn tộc Bán trú - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi
3.2.422. Bảng 2.2. Nhận thức về lợi ích của XHHGD ở các trường Phổ thông Dãn tộc Bán trú (Trang 68)
3.2.544. Bảng 2.5. Nhận thức của các đổi tượng khảo sát về nội dung công tác XHHGD ở các - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi
3.2.544. Bảng 2.5. Nhận thức của các đổi tượng khảo sát về nội dung công tác XHHGD ở các (Trang 71)
3.2.542. Nhìn vào bảng khảo sát có thể thấy, các đối tượng được khảo sát đều nhận thức rất rõ về tầm quan trọng của công tác XHHGD, và đều đánh giá ở mức quan trọng với tỉ lệ đạt với x>3 như các chỉ tiêu đóng góp tiền của cho giáo dục, Thường xuyên giá - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi
3.2.542. Nhìn vào bảng khảo sát có thể thấy, các đối tượng được khảo sát đều nhận thức rất rõ về tầm quan trọng của công tác XHHGD, và đều đánh giá ở mức quan trọng với tỉ lệ đạt với x>3 như các chỉ tiêu đóng góp tiền của cho giáo dục, Thường xuyên giá (Trang 71)
3.2.606. Bảng 2.6. Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lỷ công tác - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi
3.2.606. Bảng 2.6. Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lỷ công tác (Trang 72)
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w