CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 123 - 126)

- Đã kiểm tra thông tin luận văn hằng tiếng Việt và tiếng Anh

3.2.1637. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

3.2.1638. BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC sĩ

3.2.1639. (Dành cho Cán bộ phản biện)

3.2.1640. Họ và tên của người phản biện: Trần Xuân Bách,

3.2.1641. Chức danh khoa học, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

3.2.1642. Cơ quan công tác: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nang.

3.2.1643. Tên đề tài: Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi

3.2.1644. Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 8 14 01 14

3.2.1645. Học viên thực hiện: Võ Đăng Hân

3.2.1646. NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Đánh giá về tính thời sự, ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn 3.2.1647. Xâ hội hóa giáo dục là chủ trương lớn của Đảng và chính sách của Nhà nước nhằm huy động, khuyến khích mọi nguồn lực trong xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục và xây dựng xã hội học tập.

3.2.1648. Tại điều 12, Luật Giáo dục năm 2005 cũng quy định: “Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục để thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục”.

3.2.1649. Vì vậy, tác giả chọn đế tài Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ỏ' các trường phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học CO’ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi là một việc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

2. Đánh giá về hình thức của luận văn

3.2.1650. Nội dung của Luận văn được trình bày gồm 93 trang (không kể phần phụ lục). Ngoài các phần mở đầu (07 trang), kết luận (03 trang), danh mục tư liệu tham khảo (02 trang), nội dung chính bao gồm 3 chương, được phân bố tương đối hợp lý về số lượng trang và nhiệm vụ.

3.2.1651. Luận văn và tóm tắt được trình bày rõ ràng, mạch lạc theo văn phong khoa học, bố cục tương đối hợp lý. Hình thức cửa luận văn theo đúng quy định của cơ sở đào tạo.

3. Đánh giá về phương pháp nghiên cứu, độ chính xác của các tính toán, độ tin cậy của các số liệu.

3.2.1652. Tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận, phương 1

2 3

pháp nghiên cứu thực tiễn và các phương pháp xử lý thông tin cho luận văn là hợp lý. 3.2.1653. Độ chính xác cùa các số liệu trong luận văn là có độ tin cậy và phù hợp với thực tiễn.

4. Đánh giá về kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn

3.2.1654. Tác giả đã tổng quan được vấn đề nghiên cứu, các nhiệm vụ nghiên cứu được xác định rõ.

3.2.1655. Chương 1, tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản của đề tài về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, xã hội hóa giáo dục quản lý công tác xã hội hóa giáo dục. Đặc biệt, tác giả đã tổng hợp được một cách đầy đủ nội dung lý luận về vận dụng XHH giáo dục vào phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở, đi sâu phân tích những các yếu tố tác động đến công tác xã hội hóa giáo dục trong nhà phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam.

3.2.1656. Chương 2 tác giả đã khảo sát đầy đủ thực trạng của công tác quản lý xã hội hóa giáo dục ở địa bàn nghiên cứu thông qua việc phân tích tài liệu, phiếu khảo sát cán bộ, giáo viên, hồ sơ lưu trữ và các bảng thống kê khảo sát.

3.2.1657. Chương 3 tác giả đã đưa ra các nguyên tắc xây dựng biện pháp và 07 biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi và các mối quan hệ giữa các giải pháp đồng thời tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi thông qua phiếu trưng cầu CBQL, GV đạt tỷ lệ tán thành cao.

3.2.1658. (1) Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cho các ngành, các lực lượng xã hội ở địa phương, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh các trường trung học cơ sở về tầm quan trọng của việc thực hiện công tác XHHGD; (2) Đề xuất cấu trúc bộ máy thực hiện công tác XHHGD và cơ chế hoạt động; (3) Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục; (4) Đề xuất các tiêu chí thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục có hiệu quả; (5) Đẩy mạnh tập trung chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục; (6) Nâng cao hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá công tác xã hội hóa giáo dục; (7) Phát huy vai trò, ảnh hưởng của nhà trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở đối với địa phương.

1 2 4 1 2 4

3.2.1659. 7 biện pháp đề xuất là họp lý và có tính khả thi, giải quyết được vấn đề bức thiết của địa phương.

3.2.1660. Những điểm cần lưu ý:

- Chương 1 và 2 chưa đề cập đến vai trò của nhà trường đối với xã hội, Cấu trúc chương 3 chưa thực sự phù hợp so với chương 1 và 2, làm cho căn cứ đề xuất biện pháp 7 chưa có cơ sở vững chắc.

- Công tác XHH giáo dục chưa thể hiện vai trò của nhà trường đối với xã hội và công đồng dân cư trong việc thực hiện XHH giáo dục.

3.2.1661. Xét về tổng thể đề tài đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, các vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài là tương đối phù hợp và có tính thực tiễn. 5. Đánh giá về khả năng ứng dụng và hướng phát triển của đề tài

3.2.1662. Ket quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho biện pháp quản lý công tác XHI-I giáo dục THCS trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và các phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở có cùng đặc thù của cả nước nói chung. Những khuyến nghị trong luận văn đối với các cấp là tương đối hợp lý.

6. Đánh giá về nội dung và khối lượng của luận văn có đáp ứng được yêu cầu của một luận văn thạc sĩ.

3.2.1663. Nội dung và khối lượng của luận án phù họp với yêu cầu của luận văn thạc sĩ.

7. Ý kiến đồng ý hoặc không đồng ý cho học viên bảo vệ

3.2.1664. Đe tài đáp ứng các yêu cầu của một luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục. Đồ nghị cho học viên được bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ.

3.2.1665. Đà Nang, ngày 12 tháng 7 năm 2021

3.2.1666. \ Ngưòi nhận xét 3.2.1667. PGS. TS. Trần Xuân Bách 1 2 5 Người nhận xét

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 123 - 126)

w