Về những chủ trương, chỉnh sách của các cap lãnh đạo địa phương và ngành giáo dục đoi với công tác xã hội hóa giáo dục

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 63 - 67)

ngành giáo dục đoi với công tác xã hội hóa giáo dục

3.2.347. Với tinh thần, nội dung của Nghị quyết TW4 khóa VII, công tác XHHGD mới được đặt ra như một giải pháp chiến lược, công tác XHHGD đã được huyện Sơn Tây thể chế hóa thành những chủ trương, đường lối bằng những văn bản cụ thể.

3.2.348. Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) và nhất là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) bàn riêng về GD&ĐT, về vấn đề XHH để hoạch định các chính sách xã hội. Đến Đại hội IX, Đại hội X, XI, XII Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh công tác XHHGD và coi vấn đề XHH là vấn đề quan trọng trong việc hoạch định các chính sách xã hội.

3.2.349. Các chủ trương của Đảng về công tác XHHGD đã được Nhà nước thể chế hóa bằng Nghị quyết 90/1997/NQ-CP (21/8/1997), Nghị quyết 05/2005/NQ-CP (18/4/2005) và Nghị định 73/1999/NĐ-CP (19/8/1999) của Chỉnh phủ về chính sách khuyến khích XHH các công tác trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao. Nghị định 05/CP ngày 18/4/2005 của chính phủ về đẩy mạnh XHH đối với các công tác trong lĩnh vực giáo due, y tế, văn hóa, thể thao. Trên cơ sở đó, các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương và ngành giáo dục huyện Sơn Tây đã thể chế hóa bằng những văn bản, chương trình hành động cụ thể để giáo dục thực sự là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.

3.2.350. Với tinh thần đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực cho sự phát triển KT- XH, huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục, phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; đào tạo những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.

3.2.351. Đảng bộ, chính quyền và ngành giáo dục của địa phương đã ban hành các văn bản chỉ đạo phát triển công tác GD&ĐT, cụ thể:

3.2.352. Chương trình hành động của tỉnh Quảng Ngãi về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 (Ban hành kèm theo quyết định số 218/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 của UBND

tỉnh Quảng Ngãi).

3.2.353. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2015), Nghị quyết

03/2015/NQ-HĐND về chính sách khuyến khích thực hiện xã hội hóa thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, môi trường và giám định tư pháp, Quảng Ngãi

3.2.354. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2009), Ke hoạch triển khai chương trình hành động của Tỉnh ủy về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW2 (khóa VIII), phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020, Quảng Ngãi.

3.2.355. Chương trình hành động 51-CTr/TU (2013) của Tỉnh ủy Quản Ngãi về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT

3.2.356. Kế hoạch số 5447 /KH-UBND ngày 24/11/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi thực hiện Nghị quyết so 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

3.2.357. UBND huyện Sơn Tây ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết chủ trương về công tác giáo dục. Chỉ đạo các cấp ủy, UBND, các cơ quan đơn vị trường học các xã thành lập Hội đồng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác XHHGD, huy động mọi lực lượng xã hội tham gia xây dựng sự nghiệp giáo dục ở từng địa phương, từng đơn vị trường học như:

3.2.358. Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Sơn Tây lần thứ XVII (2010-2015); Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Sơn Tây lần thứ XVIII (2015- 2020).

3.2.359. UBND huyện Sơn Tây (2013) Kế hoạch thực hiện Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020 trên địa bàn huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi.

3.2.360. Ban Thường vụ Huyện ủy Sơn Tây đã đề ra chương trình hành động thực hiện Chỉ thị số 10, ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị (khóa XI) “về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn”

3.2.361. Chương trình hành động 03-CTr/HU ngày 25/7/2017 của Huyện ủy Sơn Tây thực hiện Nghị quyết 29 -NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT

3.2.362. Phòng GD&ĐT huyện ban hành chương trình hành động số 05/CTr- PGD-ĐT ngày 11/10/2009 thực hiện Thông báo 242-TB/TW của Bộ chính trị.

3.2.363. Ngoài ra, các phòng ban, hội, đoàn thể huyện như: HPN, HND, HCCC, ĐTN, HKH ... cũng đã có các văn bản hướng dẫn cán bộ, đoàn viên, hội viên của mình tăng cường phối hợp tham gia với ngành GD&ĐT để làm tốt công tác XHHGD phù hợp với tính chất điều kiện của đơn vị, cơ quan mình.

3.2.364. Bảng 2.1. Kết quả khảo sát về mức độ quan trọng của những chủ trương, chi đạo công tác xã hội hóa giáo dục

3.2.365. CHỦ TRƯƠNG, CHỈ ĐẠO 3.2.366. RẤT 3.2.367. QUAN 3.2.369. QUAN 3.2.370. TRỌNG 3.2.371. ÍT 3.2.372. QUAN 3.2.374. X

3.2.375. 1. Huy động toàn dân

tham gia giáo dục. 3.2.376.44 3.2.377.113 3.2.378.43 3.2.379.3.55 3.2.380. 2. Đóng góp tiền của cho

nhà trường. 3.2.381.129 3.2.382.75 3.2.383.28 3.2.384.2,09

3.2.385. 3. Tận dụng mọi điều kiện sẵn có (cơ sở vật chất, di tích lịch sử văn hóa...) phục vụ giáo dục.

3.2.386. 122 3.2.387. 56 3.2.388. 54 3.2.389. 3,14 3.2.390. 4. Tổ chức tốt mối quan

hệ giữa gia đình - nhà trường - xã hội ở địa phương. 3.2.391. 77 3.2.392. 106 3.2.393. 49 3.2.394. 2,01 3.2.395. 5. Phát huy trách nhiệm

vai trò của nhà trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

3.2.396.

59 3.2.397.106 3.2.398.67 3.2.399.2,463.2.400. 6. Mọi người đều được 3.2.400. 6. Mọi người đều được

hưởng sự giáo dục 3.2.401. 97 3.2.402. 77 3.2.403. 58 3.2.404. 2,26 3.2.405. 7. Giảm bớt ngân sách

của Nhà nước đầu tư cho giáo dục.

3.2.406. 51 3.2.407. 136 3.2.408. 45 3.2.409. 3,55 3.2.410. 8. Thực hiện mục tiêu

giáo dục - đào tạo, con người có đủ điều kiện thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

3.2.411.

41 3.2.412.158 3.2.413.33 3.2.414.4,663.2.415. (Nguồn: Kết quả khảo sát và xử lý sổ liệu của 3.2.415. (Nguồn: Kết quả khảo sát và xử lý sổ liệu của tác giả;

3.2.416.

3.2.417. Qua bảng khảo sát cho thấy chủ chương huy động toàn dân tham gia giáo dục với mức đánh giá x=3,55 cho thấy chủ trương này được đánh giá là quan trọng. Chủ trương đóng góp tiền của cho nhà trường có X=2,09 cho thấy chủ trương này đánh giá là ít quan trọng. Chủ trương tận dụng mọi điều kiện sẵn có (cơ sở vật chất, di tích lịch sử văn hóa...) phục vụ giáo dục có X=3,14 được đánh giá là quan trọng. Các chủ trương tổ chức tốt mối quan hệ giữa gia đình - nhà trường - xã hội ở địa phương có X= 2,01 được đánh giá là ít quan trọng. Chủ trương phát huy trách nhiệm vai trò của nhà trường trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương có X=2,46 ít quan trọng. Chủ trương mọi người đều được hưởng sự giáo dục được đánh giá x= 2,26 ít quan trọng bởi vì dù trước

đây công tác giáo dục do nhà nước quản lý hoàn toàn thì vẫn chủ trương giáo dục cho toàn dân. Giảm bớt ngân sách của Nhà nước đầu tư cho giáo dục.

3.2.418. Tóm lại, về mặt chủ trương, chính sách, quản lý, tổ chức thực hiện công tác XHHGD ở huyện Sơn Tây ngày càng được cụ thể hóa bằng các văn bản hành chính phong phú, dần dần hoàn thiện tạo điều kiện pháp lý, nhận thức cho toàn Đảng, toàn dân tích cực tham gia công tác XHHGD. Chủ trương giảm bớt ngân sách của Nhà nước đầu tư cho giáo dục có X= 3,55 được đánh giá quan trọng. Chủ trương thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo, con người có đủ điều kiện thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước được đánh giá x=4,66 Rất quan trọng, đây có thể nói là chủ trương quan trọng nhất của công tác XHHGD do đó được đánh giá rất cao.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w