trú TH và THCS huyện Sơn Tây, tình Quảng Ngãi
3.2.471. Như đã trình bày, công tác XHHGD nói chung và XHHGD ở TH và THCS huyện Sơn Tây nói riêng đã được tiến hành từ lâu, nhưng có được có chủ trương, quản lý và tổ chức thực hiện từ khi có Nghị quyết số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Từ đó, nhiều văn bản quản lý, chỉ đạo về công tác này đã ra đời tạo cơ sở pháp lý và dấy lên phong trào công tác XHHGD đi vào nề nếp và đạt những thành tích bước đầu quan trọng. Chất lượng GD&ĐT từng bước được củng cố và có bước phát triển vững
chắc, toàn diện hơn. vấn đề tổ chức dạy học, cũng được triển khai theo hướng đổi mới. Quá trình triển khai mô hình trường học mới ở bậc tiểu học và THCS bước đầu phát huy được tính năng động, tự chủ của học sinh. Cơ sở vật chất trường lớp cũng được chú trọng đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, năng lực cho giáo viên, cán bộ quản lý...
2.3.3.1. về tình hình huy động các lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hóa giáo dục.
3.2.472. Vai trò lãnh đạo của Đảng, trách nhiệm quản lý của chính quyền đã thể hiện rất rõ trong việc đưa ra các chủ trương, nghị quyết, kế hoạch thực hiện công tác XHHGD. Điều đó đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của các thành viên trong từng hệ thống tổ chức, đồng thời, ngành Giáo dục đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình đó. Hội cha mẹ học sinh và Đoàn thanh niên là hai lực lượng tham gia rất tích cực, là cầu nối cho ba môi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội, là chỗ dựa vững chắc cho công tác XHHGD ở các trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH và THCS. Các tổ chức khác như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Công an có tham gia nhưng mức độ còn mờ nhạt, mang tính phong trào, họ được cơ cấu vào Ban chỉ đạo như phổ cập giáo dục chống mù chữ, phổ cập giáo dục THCS, an toàn giao thông.. nhưng tính chất và mức độ tham gia chưa thường xuyên, kết quả còn thấp.
2.3.3.2. về tổ chức Đại hội giáo dục và công tác của Hội đồng giáo dục các cấp.
* về tổ chức Đại hội giáo dục:
3.2.473. Việc tổ chức Đại hội giáo dục các cấp đã huy động được các lực lượng xã hội tham gia vào các công tác giáo dục, góp phần làm chuyển biến nhận thức của xã hội về giáo dục. Ý nghĩa, tầm quan trọng của Đại hội giáo dục đã được toàn xã hội khẳng định. Bên cạnh đó, vẫn còn một số ít ý kiến quan niệm: Đại hội giáo dục các cấp còn nặng tính hình thức, chưa có tác dụng rõ rệt.
* về công tác của Hội đồng giáo dục các cấp:
3.2.474. Hội đồng giáo dục là tổ chức được bầu ra trong đại hội giáo dục, thay mặt Đại hội tổ chức thực hiện các vấn đề mà Nghị quyết đại hội đề ra và tồn tại giữa hai kỳ đại hội. Hội đồng giáo dục làm chức năng tư vấn với cấp ủy Đảng, HĐND, UBND cùng cấp về công tác giáo dục, tổ chức động viên các tầng lớp nhân dân tham gia công tác giáo dục và xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường - gia đình và xã hội. Nguyên tắc và chức năng Hội đồng giáo dục tập trung công tác để tăng cường hiệu quả XHHGD ở cấp mình.
2.3.3.3. về việc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH và THCS huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
các trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH và THCS huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
3.2.476. Nội dung 3.2.477.Tốt 3.2.478.Trung bình
3.2.479.
Yếu 3.2.480.X
3.2.481. 1. Huy động toàn bộ xã hội tham gia
xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục. 3.2.482.132 3.2.483. 56 3.2.484. 44 3.2.485. 3.52 3.2.486. 2. Huy động các lực lượng xã hội tham
gia vào quá trình giáo dục cùng với nhà trường.
3.2.487. 57 3.2.488. 125 3.2.489. 50 3.2.490. 3.07 3.2.491. 3. Huy động các lực lượng tham gia
vào quá trình đa dạng hóa các loại hình XHHGD.
3.2.492. 50 3.2.493. 122 3.2.494. 60 3.2.495. 2.87 3.2.496. 4. Huy động xã hội đầu tư các nguồn
lực cho giáo dục. 3.2.497.120 3.2.498.57 3.2.499.55 3.2.500.3.07
3.2.501.
3.2.502. Kết quả ở bảng 2.3 cho thấy
- Huy động toàn bộ xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục:Chỉ tiêu này có hệ sổ trung bình vịx=3.52 đạt
- Huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục cùng với nhà trường: Có X= 3.07 ý kiến cho rằng việc thực hiện công tác XHHGD ở các
trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH và THCS huyện Sơn Tây có hiệu quả. Qua đó cho thấy, công tác XHHGD ở huyện Sơn Tây được sự quan tâm của các lực lượng xã hội như: Đảng, chính quyền, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân. - Huy động các lực lượng tham gia vào quá trình đa dạng hóa các loại hình
XHHGD.: Đã có sự chuyển biến nhận thức trong nhân dân về XHHGD nên tỷ lệ
nhân dân tự giác, đồng tình, tự nguyện hưởng ứng (X=2.87) cho thấy sự chuyển biến trong nhận thức của các tầng lớp nhân dân ngày vẫn còn chậm, chưa đạt. - Huy động xã hội đầu tư các nguồn lực cho giáo dục: Có X=3.07 cho thấy rằng
XHHGD ở đơn vị địa phương Huy động xã hội đầu tư các nguồn lực cho giáo dục đáp ứng được nhu cầu tuy nhiên vẫn chưa thực sự tốt do đó cần đẩy mạnh hơn.