Tinh hình giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngã

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 56 - 63)

Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

2.2.2.1. Khái quát về giáo dục phổ thông:

* về quy mô trường lớp:

3.2.309. Quy mô giáo dục huyện Sơn Tây phát triển không ngừng, mạng lưới trường lớp ngày càng hoàn thiện, các trường phổ thông được xây dựng khắp các xã đảm bảo nhu cầu học tập của nhân dân. csvc kỹ thuật trường học không ngừng được nâng cấp, cải thiện. Hệ thống giáo dục tùng bước hòa nhập với xu hướng phát triển chung của giáo dục cả nước.

3.2.310. Hệ thong các trường huyện Sơn Tây năm học: 2019-2020:

3.2.311. Mầm non: 10 trường, số lớp: 79, tổng số học sinh: 2.063

sinh: 3.264 Trung học Phổ thông: 01 trường, tổng số lớp: 08, tổng số học sinh: 235

* về chất lượng giáo dục:

3.2.313. Chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, năng lực tiếp cận tri thức mới của học sinh được nâng cao, chất lượng giáo dục toàn diện ở các cấp học không ngừng được củng cố và phát triển, học sinh giỏi tăng từng năm về số lượng và chất lượng, kỷ cương, nếp sống đô thị được hình thành và phát triển, số học sinh đỗ vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp bình quân năm sau cao hơn năm trước.

3.2.314. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cơ bản đủ số lượng, trình độ chuyên môn phần lớn đạt và vượt chuẩn, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề mến trẻ, luôn có ý thức vươn lên. Đời sống cán bộ, giáo viên và học sinh ngày càng được cải thiện hơn trước.

3.2.315. Đảng và chính quyền các cấp có nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn cho sự nghiệp phát triển giáo dục. Ngân sách Nhà nước và các nguồn lực khác đầu tư cho giáo dục được tăng lên hàng năm. Nhiều chương trình đề án lớn được huy động một cách đa dạng để phát triển. Đại bộ phận nhân dân có tinh thần hiếu học, biết chăm lo việc học tập của con em. Công tác XHHGD đã có những kết quả khả quan. Các lực lượng xã hội tham gia ngày càng tích cực vào việc huy động trẻ đến trường, xây dựng csvc, đầu tư mở trường, lớp để phát triển giáo dục. Cùng với những thành tựu đạt được trên lĩnh vực KT-XH, giáo dục, huyện Sơn Tây tiếp tục ổn đinh và phát triển, xứng đáng với tiêu chí giáo dục của một huyện đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2022.

* Đánh giá chung:

3.2.316. Mặc dù đạt được những thành tựu đáng kể nhưng so với yêu cầu phát triển của giáo dục trong giai đoạn mới, chất lượng giáo dục toàn diện nhìn chung chưa cao, một mặt, chưa tiếp cận được với trình độ tiên tiến của nền giáo dục hiện đại, mặt khác chưa đáp ứng được yêu cầu xã hội ngày càng phát triển.

3.2.317. Quy mô và chất lượng giáo dục hướng nghiệp dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của địa phương. Trình độ năng lực chuyên môn nghiệp vụ của một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng với yêu cầu trong giai đoạn mới. Công tác quản lý chưa có những giải pháp tích cực để ngăn chặn kịp thời, dứt điểm những trường hợp tiêu cực, thiếu kỷ cương trong trường học và huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục.

2.2.2.2. Tình hình giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở.

* về quy mô so lượng:

trường của 09 xã trong huyện.

- Tổng kết năm học 2019-2020, bằng nhiều nỗ lực và quyết tâm cao, ngành GD&ĐT huyện Sơn Tây đã phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đề ra, từng bước ổn định và tiếp tục giữ vững những thành quả đạt được.

* về chất lượng giáo dục:

- Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc ngành tạo điều kiện cho các tổ (nhóm) chuyên môn, giáo viên được chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đe tích hợp, liên môn. Đồng thời, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề và theo hình thức, phưong pháp, kỹ thuật dạy học tích cực; chú trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường các công tác nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức dạy học trên lớp, áp dụng nhiều phương pháp dạy học hiện đại, phù hợp, hiệu quả; chú trọng áp dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng; quan tâm đến công tác học của học sinh, kịp thời giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn trong học tập; khai thác triệt để tác dụng của thiết bị đồ dùng dạy học sẵn có và tự làm; chú ý việc tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông, thực hiện có hiệu quả đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Bên cạnh đó, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận; nâng cao chất lượng việc thi cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đối với môn Tiếng Anh;...

- Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học và theo chủ đề ở các cụm trường là 01 lần/học kỳ/môn học tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng nghiệp vụ một cách thường xuyên.

- Tiếp tục tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống ma túy, HIV/AIDS; giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống; tuyên truyền, giáo dục về chủ quyền biển đảo; sử dụng và tiết kiệm năng lượng có hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai;...

- Thực hiện tốt việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông; thực hiện đúng chương trình kế hoạch giảng dạy của Bộ GD&ĐT. Chú trọng việc soạn giảng phù hợp với đặc trưng bộ môn và đối tượng học sinh, coi trọng khâu thực hành thí nghiệm, đảm

bảo cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. - Tiếp tục phát triển Trang thông tin điện tử của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện

Sơn Tây, thường xuyên cập nhật các công tác của ngành, đăng tải đầy đủ các vãn bản liên quan đến lĩnh vực giáo dục; kịp thời thông báo kết quả các hội thi, các công tác của ngành, thi tốt nghiệp THPT Quốc gia,....; đã xây dựng kho tài nguyên trên trang tin chứa các bài giảng, giáo án, tư liệu học tập, E-Leaming của giáo viên và các trường tại địa phương được tuyển chọn để chia sẻ dùng chung; chỉ đạo triển khai xây dựng website riêng ở các đơn vị trong ngành theo hướng dẫn nhiệm vụ năm học về công nghệ thông tin của Bộ Giáo dục và Đào tạo; nâng cao chất lượng các phần mềm quản lý trường học như: phần mềm quản lý cán bộ, công chức (viết tắt là PMIS), phần mềm quản lý học sinh (viết tắt là VEMIS) và hệ thống thống kê trực tuyến (viết tắt là EMIS).

- Chất lượng giáo dục toàn diện tiếp tục phát triển ổn định và vững chắc. Thông qua việc tổ chức thực hiện dạy đúng, đủ tất cả các môn học đã góp phần giáo dục toàn diện học sinh.

- Các công tác của Đội thiếu niên, hội diễn văn nghệ, giúp đỡ bạn, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, chăm sóc mẹ Việt nam anh hùng, ... được tất cả các trường TH và THCS duy trì và phát triển tốt góp phần tạo môi trường lành mạnh, hấp dẫn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

- Phong trào thi đua xây dựng ‘Trường học thân thiện, học sinh tích cực” từng bước đi vào chiều sâu, chuyển biến tốt. Nhiều đơn vị trường đã xây dựng được cảnh quan môi trường sư phạm xanh - sạch - đẹp - an toàn.

- Đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chỉ

Minh” gắn với việc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức,

tự học và sáng tạo”. Triển khai thực hiện tốt Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính Phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung của Bộ GD&ĐT. Việc quản lý công tác dạy thêm, học thêm được chặc chẽ.

3.2.318. Trong những năm học qua, chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao. Tỷ lệ học sinh lên lóp bình quân đạt 97,5%; tỷ lệ học sinh lớp 9 tốt nghiệp THCS đạt 98,5%.

3.2.319. * về đội ngũ cản bộ giáo viên:

3.2.320. Những năm học qua, lãnh đạo các cấp đã chú trọng bồi dưỡng thường xuyên công tác chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên. Chi bộ, Ban giám hiệu các trường học đã nhận thức đầy đủ các quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; Chương trình hành động của ngành về thực hiện chiến lược phát triển

giáo dục 2011-2020; Chỉ thị 40/2004/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban chấp hành TW Đảng về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD ..., làm cho cán bộ, giáo viên nhận thức đúng đắn các quan điểm đường lối của Đảng, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, không ngừng phát huy tinh thần “Dạy tốt, học tốt” của mỗi cán bộ, giáo viên.

3.2.321. Nhìn chung, cán bộ, giáo viên đều an tâm công tác, tận tụy, nhiệt tình với nghề, thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; có tinh thần trách nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ được giao; đại đa số có trình độ chuyên môn khá, giỏi.

3.2.322. Đội ngũ cán bộ quản lý các trường TH và THCS đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực thật sự, nhiệt tình, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục. Trình độ đào tạo, tay nghề của cán bộ QLGD khá cao, đáp ứng với nhu cầu phát triển giáo dục trong thời kỳ đổi mới.

* Cơ sở vật chất:

3.2.323. Huyện đã xây dựng Đe án xây dựng trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH và THCS quy mô nhà cấp 3, cấp 4 trường tầng, để đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng xóa bỏ các phòng học bán kiên cố hết niên hạn sử dụng và xuống cấp nghiêm trọng không thể đưa vào công tác giảng dạy. Đồng thời cũng bổ sung được số lượng phòng học kiên cố đáng kể, tạo được cơ sở vật chất khang trang, cảnh quan nhà trường sạch, đẹp, nâng cao chất lượng dạy và học. Bằng nhiều nguồn vốn ngân sách Nhà nước (của Trung ương, của Phi Chính phủ, địa phương), sự đóng góp của nhân dân, hàng năm các trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH và THCS được quan tâm đầu tư nâng cấp, sửa chữa phục vụ cho việc giảng dạy và học tập cho con em.

3.2.324. Hiện nay, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tham mưu Huyện ủy, UBND huyện xây dựng cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy học tại 09/09 đơn vị trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH và THCS gồm: 3.2.325. + Phòng làm việc: 27 phòng 3.2.326. + Phòng học văn hóa: 102 phòng 3.2.327. + Phòng thí nghiệm thực hành: 27 phòng

3.2.328. + Phòng thư viện chuẩn: 09

phòng

3.2.329. + 100% trường học được trang bị máy vi tính với 09 phòng máy vi tính

3.2.330. - Mặt mạnh:

3.2.331. + Cùng với sự nỗ lực của thầy và trò, ngành GD&ĐT huyện Sơn Tây nói chung, cấp TH và THCS nói riêng đã có những chuyển biến mạnh mẽ và tích cực. Công tác QLGD, XHHGD mang lại hiệu quả thiết thực. Cơ sở vật chất (CSVC) kỹ thuật được tăng cường, kỷ cương nề nếp nhà trường ngày càng được ổn định, chất lượng giáo dục mũi nhọn và toàn diện đều được nâng cao.

3.2.332. + Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh các trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH và THCS nhận thức sâu sắc việc thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Chỉ thị số 05 - CT/TW về: “Đẩy mạnh việc học tập và

làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ” gắn với các cuộc vận động lớn

của ngành. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý các trường đã được chuẩn hóa, phần lớn giáo viên có tay nghề vững vàng, phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, yêu nghề, mến trẻ.

3.2.333. + Việc quan tâm, khuyến khích, động viên đội ngũ học sinh xuất sắc của các đon vị, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học ... tùng bước động viên khuyến khích các em cố gắng tích cực học tập, do đó chất lượng mũi nhọn ngày càng được nâng cao. Đa số học sinh ngoan, hiền, lễ phép, mạnh dạn, chăm học.

3.2.334. - Mặt hạn chế:

3.2.335. + Chất lượng giáo dục còn có sự chênh lệch cao giữa các trường của trung tâm huyện và trường ở các xã xa trung tâm huyện nhất là các xã có 100% đồng bào thiểu số của huyện.

3.2.336. + Việc tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chưa thật sự phản ánh đúng năng lực học tập của học sinh; chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa dạy chữ với dạy người; việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh còn nhiều hạn chế; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho học sinh; một bộ phận đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục; tình trạng dạy thêm, học thêm trái quy định vẫn chưa khắc phục triệt để.

3.2.337. + Tình hình đạo đức của học sinh tuy chưa có vi phạm lớn nhưng cũng đã gây sự lo lắng cho phụ huynh và xã hội.

3.2.338. + Phong trào XHHGD chưa thật sự phát huy đúng mức; kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản, chi thường xuyên chưa đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục hiện nay nhất là xã Sơn Tinh và Sơn Lập đến nay còn rất khó khăn về đi lại cung như ãn ở của cán bộ giáo viên vào mùa mưa.

huyện Sơn Tây. Trong những năm qua, công tác giáo dục và đào tạo đã có những bước chuyển biến tích cực. Tổng số HS các bậc học trong toàn huyện có 5.562 em, cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy và học được đầu tư hiệu quả. Đến nay, toàn huyện có 20 đơn vị trường học, trong đó có 01 trường Trung học Phổ thông, 09 trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở, 01 trường THCS Dân tộc Nội trú, 09 trường Mầm Non. Trong đó 03 trường Mầm Non, 03 trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở đạt chuẩn Quốc gia. Chất lượng dạy và học ngày một nâng cao. Công tác phổ cập giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở, chống tái mù chữ trong độ tuổi được quan tâm đúng mức. Đến cuối năm 2008 huyện được công nhận đạt chuẩn về phổ cập Trung học cơ sở. Đội ngũ GV từng bước đã được bổ sung đủ số lượng và từng bước được chuẩn hóa.

3.2.340. Đối với công tác giáo dục ở các trường phổ thông bán trú Tiểu học và Trung học

3.2.341. cơ sở, năm học 2019 - 2020, huyện Sơn Tây có 09 trường Phổ thông Dân

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w