Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học huyện núi thành tỉnh quảng nam 1

26 4 0
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học huyện núi thành tỉnh quảng nam 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRÀ THIÊN CÔNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRÀ THIÊN CƠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐÌNH SƠN Phản biện 1: PGS TS Trần Xuân Bách Phản biện 2: PGS.TS Võ Nguyên Du Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nhiệp thạc sĩ Quản lý Giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 19 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài XHH hoạt động giáo dục nhấn mạnh từ Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng Nghị nêu rõ: “Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần XHH Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội” Thực đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Đảng bộ, nhân dân ngành giáo dục - đào tạo huyện Núi Thành tích cực đẩy mạnh hoạt động XHHGD địa bàn huyện Công tác huy động nguồn lực xã hội hóa thơng qua đóng góp, đầu tư, tham gia doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cho phát triển giáo dục, đào tạo đạt kết định Nhận thức cấp ủy, quyền, tổ chức xã hội, đồn thể người dân ý nghĩa, mục đích, vai trị cơng tác XHHGD nâng cao Đặc biệt, trường tiểu học huyện Núi Thành có nhiều cố gắng việc triển khai công tác Qua góp phần bước kiện tồn đội ngũ viên chức, GV, chấm dứt tình trạng trường lớp nghèo nàn, thiếu trang thiết bị tối thiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Một số trường huy động có hiệu nguồn lực đầu tư xã hội cho giáo dục Tuy nhiên gần đây, tác động kinh tế thị trường, dịch bệnh Covid 19 thiên tai, số nội dung, hoạt động XHHGD cấp tiểu học chưa đáp ứng yêu cầu Chính vậy, nâng cao hiệu quản lý cơng tác XHHGD trường tiểu học địa bàn huyện nhiệm vụ cấp thiết để góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục địa phương Xuất phát từ nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng công tác XHHGD, nhằm đề xuất biện pháp quản lý hướng đến nâng cao hiệu công tác trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, chọn vấn đề “Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng đề xuất biện pháp QL công tác XHHGD trường TH huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác XHHGD trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý CT XHHGD trường TH huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Giả thuyết khoa học Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý công tác XHHGD nhà trường, luận văn đề xuất biện pháp quản lý thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận QL công tác XHHGD trường tiểu học; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác XHHGD trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam; - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác XHHGD trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác XHHGD trường TH địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2018 2021 đề xuất biện pháp QL hiệu trưởng trường công tác XHHGD cho giai đoạn 2022 - 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa vấn đề lý luận sở khảo cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan, từ xây dựng sở lí luận quản lý cơng tác XHHGD trường tiểu học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Khảo sát ý kiến đối tượng CBQL, GV, phụ huynh học sinh CBQL quan, đoàn thể xã hội địa bàn - Phương pháp quan sát: Quan sát việc tổ chức công tác XHHGD trường tiểu học để bổ sung tư liệu, thông tin cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm việc triển khai công tác XHHGD trường tiểu học - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến cán Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Núi Thành CBQL, GV có nhiều kinh nghiệm 7.3 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin Sử dụng phương pháp thống kê toán họC Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác XHHGD trường tiểu học Chƣơng 2: Thực trạng QL công tác XHHGD trường TH huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Chƣơng 3: Biện pháp QL công tác XHHGD trường TH huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường quản lý toàn diện mặt hoạt động nhà trường, tảng sở hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách hệ trẻ cách hợp lý, khoa học hiệu 1.2.4 Xã hội hóa giáo dục XHHGD huy động nguồn lực xã hội (nhân lực, tài lực, vật lực), thu hút tham gia lực lượng xã hội vào nghiệp phát triển giáo dục, làm cho giáo dục thực gắn với xã hội phục vụ xã hội địa phương 1.2.5 Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Quản lý cơng tác XHHGD bao gồm nội dung quản lý tổ chức khảo sát, đánh giá nguồn lực thực tế địa phương; quán triệt chủ trương, xác định mục tiêu công tác XHHGD; tổ chức lập triển khai kế hoạch công tác XHHGD; phối hợp lực lượng công tác XHHGD; tổ chức sử dụng nguồn lực huy động công tác XHH; kiểm tra, đánh giá kết thực cơng tác XHHGD 1.3 Cơng tác xã hội hóa giáo dục trƣờng tiểu học 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục 1.3.2 Mục tiêu, ý nghĩa công tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 1.3.3 Vai trò nhà trường lực lượng xã hội công tác XHHGD 1.3.4 Nguyên tắc cơng tác xã hội hóa giáo dục 1.3.5 Nội dung cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 1.4 Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng tiểu học 1.4.1 Tổ chức khảo sát, đánh giá nguồn lực thực tế địa phương Hàng năm sở kế hoạch giáo dục đào tạo, trường thực khảo sát, đánh giá nguồn lực thực tế địa phương, sở nắm bắt điều kiện thực tế đảm bảo cho việc thực công tác XHHGD, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Tiếp cận chủ trương, văn pháp luật Năng lực tổ chức hoạt động Hội đồng nhà trường Nhận thức lực lượng tham gia vào công tác XHHGD Vai trò tham gia đội ngũ giáo viên, nhân viên công tác XHHGD Sự chủ động cha mẹ học sinh giáo dục phối hợp với nhà trường, xã hội việc nâng cao hiệu giáo dục Gia đình có nhiều tiềm việc xã hội hóa cá nhân Vai trị trách nhiệm gia đình giáo dục ngày cao Gia đình ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần vật chất thành viên trình trưởng thành phát triển Sự phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường định lớn đến thành công giáo dục nhà trường 1.4.2 Quán triệt chủ trương, xác định mục tiêu cơng tác xã hội hóa giáo dục Hệ thống sách cơng tác XHHGD ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ-CP XHH dịch vụ công lĩnh vực giáo dục nước ta tạo bước đột phá, thu hút nhiều nguồn lực nhằm thực tốt chủ trương đẩy mạnh XHH giáo dục; Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 làm rõ nội dung xã hội hóa giáo dục nhà đầu tư giáo dục; Nghị số 35/NQ-CP ngày 04/06/2919 tăng cường nguồn lực xã hội cho đầu tư cho giáo dục giai đoạn 2019-2025 Đây sở pháp lý quan trọng để quan chức từ Trung ương tới địa phương hồn thiện chế, sách, qn chủ trương, xác định mục tiêu công tác XHHGD 1.4.3 Tổ chức lập triển khai kế hoạch công tác xã hội hóa giáo dục Căn vào kế hoạch giáo dục cấp học qui định Chương trình giáo dục phổ thơng, Ban giám hiệu tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục riêng cho trường mình, tập hợp lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường Trong chủ trì xây dựng kế hoạch giáo dục trường Tiểu học, Hiệu trưởng cần xác định đúng, đủ yêu cầu thực chương trình giáo dục để làm sở cho việc hoạch định 1.4.4 Phối hợp lực lượng cơng tác xã hội hóa giáo dục Trong q trình thực cơng tác XHHGD, trường cần xây dựng chế, sách phối hợp với lực lượng tham gia hoạt động giáo dục công tác XHHGD 1.4.5 Tổ chức sử dụng nguồn lực huy động công tác xã hội hóa Phối hợp quyền địa phương, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể lực lượng xã hội địa phương xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, thể “cộng đồng trách nhiệm”, góp phần phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống, xây dựng nếp sống văn minh, tạo thói quen, thái độ học tập cho em học sinh… Vận động lực lượng xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình giáo dục; góp ý kiến, đánh giá phương pháp giáo dục; xây dựng chiến lược phát triển giáo dục địa phương; hỗ trợ triển khai hoạt động giáo dục, hoạt động XHHGD 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết thực cơng tác xã hội hóa giáo dục Căn vào mốc thời gian xây dựng kế hoạch người (hoặc phận) thực hiện, giai đoạn, kỳ hay năm học, sở tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cơng tác XHHGD nhà trường thống ban hành, sở GD cần đánh giá thông qua kiểm tra, tổng kết 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trƣờng Tiểu học 1.5.1 Yếu tố thân cơng tác xã hội hóa giáo dục 1.5.2 Yếu tố lực cán quản lý giáo dục 1.5.3 Yếu tố trình độ dân trí 1.5.4 Yếu tố nguồn lực tài Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục - đào tạo huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Núi Thành 2.1.2 Tình hình giáo dục - đào tạo giáo dục tiểu học huyện Núi Thành 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác XHHGD quản lý công tác XHHGD trường Tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác XHHGD, đáp ứng yêu cầu đặt nay, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT, phù hợp với yêu cầu quản lý công tác XHHGD gắn với phát triển kinh tế, an sinh xã hội địa bàn huyện 2.2.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng nhận thức CBQL, GV trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam công tác XHHGD; Khảo sát thực trạng thực mục tiêu, nguyên tắc công tác XHHGD trường tiểu học huyện; Khảo sát thực trạng thực nội dung công tác XHHGD trường tiểu học huyện; Khảo sát thực trạng triển khai đánh giá nguồn lực thực tế địa phương; Khảo sát thực trạng quán triệt chủ trương, xác định mục tiêu XHHGD trường tiểu học huyện; Khảo sát thực trạng tổ chức lập triển khai kế hoạch công tác XHHGD trường tiểu học huyện; Khảo sát thực trạng tổ chức phối hợp lực lượng công tác XHHGD trường tiểu học huyện; Khảo sát thực trạng tổ chức sử dụng nguồn lực huy động công tác XHHGD trường tiểu học huyện; Khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá kết thực công tác XHHGD trường tiểu học huyện 2.2.3 Phương pháp khảo sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi: - Phương pháp vấn: - Phương pháp thống kê toán học: 2.2.4 Đối tượng, địa bàn khảo sát Bảng 2.3 Số liệu đối tượng khảo sát trường tiểu học TT Tên trƣờng tiểu học Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Trường Tiểu học Nguyễn Hiền Trường Tiểu học Hùng Vương Trường Tiểu học Nguyễn Du Trường Tiểu học Trần Đại Nghĩa Trường Tiểu học Lê Qúy Đôn Tổng CBQL GV 03 10 03 03 03 03 10 10 10 10 02 16 10 60 CBQL, CV Phòng GD&ĐT 2.1.5 Tiến trình, thời gian khảo sát a Tiến trình khảo sát Kết khảo sát xử lý phương pháp thống kê toán học, sử dụng thang điểm quy ước sau: 10 * Kết khảo sát ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát thực trạng thực nguyên tắc công tác XHHGD nhà trường thể Bảng 2.5 Bảng 2.5 Đánh giá thực trạng thực nguyên tắc công tác XHHGD TT Nguyên tắc I Các nguyên tắc chung Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước công tác XHHGD Nguyên tắc phát huy quyền làm chủ nhân dân Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế, tuân thủ pháp luật Các nguyên tắc cụ thể Sự hài hịa lợi ích chung lợi ích bên liên quan Sự phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền nhà trường đối tác Sự phù hợp thích ứng với điều kiện thực tế Sự bình đẳng cơng khai, minh bạch Tính kế hoạch hiệu II Tốt Mức độ thực Khá TB Yếu ĐTB Thứ bậc 75 15 10 3,65 70 20 10 3,60 80 10 10 3,70 70 20 10 3,60 75 15 20 3,85 80 10 10 3,70 85 15 10 4,05 80 15 3,75 2.3.3 Thực trạng thực nội dung công tác xã hội hóa giáo dục * Kết khảo sát ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát thực trạng thực nội dung công tác XHHGD nhà trường thể Bảng 2.6 Bảng 2.6 Đánh giá thực trạng thực nội dung công tác XHHGD TT Nội dung Tốt Khá Vận động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia hoạt động giáo dục 70 25 Mức độ thực TB Yếu ĐTB 3,65 Thứ bậc 11 Vận động lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dục Phối hợp lực lượng xã hội giáo dục học sinh Xây dựng tham gia xây dựng phong trào học tập địa phương Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho phát triển giáo dục Xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục Triển khai thực chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường góp phần đổi nghiệp giáo dục địa phương 75 20 3,70 95 0 4,95 80 15 3,75 90 5 3,85 85 10 3,80 65 25 10 3,55 2.4 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trƣờng tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 2.4.1 Thực trạng tổ chức quán triệt chủ trương, xác định mục tiêu công tác XHHGD Để nắm rõ thực trạng tổ chức quán triệt chủ trương, xác định mục tiêu công tác XHHGD, khảo sát ý kiến CBQL, GV thu kết bảng 2.4 Bảng 2.4 Thực trạng tổ chức quản lý quán triệt chủ trương, xác định mục tiêu XHHGD T T Nội dung Ban hành quy định bảo đảm kiểm định tất cấp học, hướng dẫn QLGD, sách XHH lĩnh vực GD Kiện toàn tổ chức, tăng cuờng nhân sự, sở vật chất nâng cao lực cho phận truyền thông Chú trọng công tác thông tin, Mức độ kết Khá TB Yếu (3đ) (2đ) (1đ) ĐTB Thứ bậc 4,80 0 4,75 0 4,93 Rất tốt (5đ) 85 Tốt (4đ) 10 05 85 05 10 95 03 02 12 truyền thơng chương trình, dự án sử dụng nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân ngồi nước Rà sốt điều kiện đầu tư lĩnh vực giáo dục Tăng cường kiểm tra giám sát, kiểm tra định kỳ, kiểm tra chuyên đề XHH sở GD Tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo, diễn đàn nước quốc tế giáo dục nhằm đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, huy động nguồn tài trợ 75 15 10 0 4,65 80 10 10 0 4,70 70 20 10 0 4,60 2.4.2 Thực trạng quản lý tổ chức lập triển khai kế hoạch công tác xã hội hóa giáo dục Để nắm rõ việc quản lý Quản lý tổ chức lập triển khai kế hoạch công tác XHHGD trường Tiểu học, khảo sát 100 CBQL, GV, HS thu kết bảng 2.5 đây: Bảng 2.5 Thực trạng quản lý tổ chức lập triển khai kế hoạch công tác XHHGD T T Nội dung Thành lập Ban đạo công tác XHHGD nhà trường TH Chỉ đạo Tổ chuyên môn GV xây dựng KH dạy học môn học, hoạt động GD theo yêu cầu phát triển phẩm chất, lực HS Thực phân công nhiệm vụ, uỷ nhiệm quyền hạn cho cá nhân, tổ, nhóm, chun mơn triển khai KH dạy học, GD xây dựng Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực cho Mức độ kết Khá TB Yếu (3đ) (2đ) (1đ) ĐTB Thứ bậc 4,75 0 4,80 0 4,85 0 4,70 Rất tốt (5đ) 80 Tốt (4đ) 15 85 10 90 75 20 13 GV, nhân viên; thực chế độ sách đội ngũ GV Điều chỉnh chế sách phù hợp theo giai đoạn, CBQL nhà trường chia sẻ hỗ trợ đánh giá phản hồi kịp thời 60 30 10 0 4,50 2.4.3 Thực trạng quản lý tổ chức phối hợp lực lượng công tác xã hội hóa giáo dục * Kết khảo sát ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát thực trạng quản lý tổ chức phối hợp lực lượng công tác XHHGD nhà trường thể Bảng 2.6 Bảng 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý tổ chức phối hợp lực lượng công tác XHHGD Mức độ thực TB Yếu ĐTB TT Nội dung Tốt Khá Huy động LLXH tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho GD Tổ chức tốt hội đồng sư phạm nhà trường Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh Hoạt động trải nghiệm hình thức Câu lạc Trải nghiệm thông qua hoạt động sân khấu tương tác Trải nghiệm thơng qua hoạt động dã ngoại Hoạt động ngồi lên lớp 20 10 0 4,60 Thứ bậc 10 05 0 4,80 15 10 0 5,05 15 0 4,85 15 10 0 4,40 10 10 0 5,20 15 10 0 4,65 5 2.4.4 Thực trạng quản lý tổ chức sử dụng nguồn lực huy động công tác xã hội hóa * Kết khảo sát ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát thực trạng quản lý tổ chức sử dụng nguồn lực huy động CT XHH thể Bảng 2.7 14 Bảng 2.7 Thực trạng quản lý tổ chức sử dụng nguồn lực huy động công tác XHHGD TT Nội dung Tốt Huy động có hiệu 10 LLXH Huy động xã hội tham gia vào 10 trình giáo dục Huy động xã hội đầu tư 15 nguồn lực cho GD Khá 10 Mức độ kết TB Yếu ĐTB 0 5,20 Thứ bậc 05 0 4,80 05 0 4,75 2.4.5 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết thực công tác xã hội hóa giáo dục * Kết khảo sát ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết thực cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường thể Bảng 2.8 Bảng 2.8 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết thực công tác XHHGD TT Nội dung Xây dựng KH, lộ trình để thu hút nguồn lực XH cho phát triển GD đơn vị, địa phương Thực rà soát quy hoạch mạng lưới sở giáo dục Xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu công tác XHHGD Xây dựng sách hỗ trợ lãi suất tín dụng, hỗ trợ vốn đầu tư CSVC, mua sắm trang thiết bị, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho CBQL, GV Mức độ kết TB Yếu ĐTB Tốt Khá 15 05 0 4,75 Thứ bậc 10 05 0 4,80 15 10 0 4,65 15 05 0 5,25 2.5 Đánh giá chung phân tích nguyên nhân thực trạng 2.5.1 Đánh giá chung * Những kết đạt đƣợc Thực chủ trương Nhà nước nhân dân làm, năm qua trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam triển khai nhiều hoạt động công tác XHHGD nhằm cải thiện 15 điều kiện dạy học, tăng cường mối liên hệ chặt chẽ nhà trường xã hội thực mục tiêu giáo dục Những năm qua, từ nguồn XHHGD, sở vật chất nhà trường đầu tư xây dựng khang trang hơn: 100% phòng học xuống cấp sửa chữa; hệ thống sân, vườn đầu tư xây dựng, đáp ứng tiêu chí “xanh, sạch, đẹp” Các trường tiểu học địa phương xây dựng mối quan hệ gắn kết trách nhiệm nhà trường, PHHS lực lượng xã hội việc giáo dục HS Chính quyền địa phương cấp ln trọng đến bố trí ngân sách đầu tư xây dựng, tu sửa trường, lớp học, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn theo kế hoạch hàng năm triển khai hiệu cơng tác XHHGD trường Tiểu học Phịng GDĐT huyện lập đề án định hướng đầu tư phát triển CSVC trang thiết bị dạy học trường Tiểu học để tạo điều kiện thuận lợi triển khai công tác XHHGD địa bàn huyện qua giai đoạn, năm học Tăng cường mối quan hệ nhà trường với ngành, địa phương, quan, doanh nghiệp, tổ chức KTXH, Nội vụ, Kế hoạch Tài chính, Kho bạc nhà nước, cơng an, qn sự, Thơng tin - Truyền thơng, Văn hóa - TT Du lịch, LĐTB&XH, Y tế địa bàn huyện tạo điều kiện để xã hội đóng góp nguồn lực cho GD&ĐT; tạo động lực cho lực lượng xã hội tham gia đồng hoạt động XHHGD địa bàn huyện Núi Thành Tỷ lệ HS đậu tốt nghiệp nâng lên sở thực vận động "Hai khơng", đạt 98,18% (năm học 2019-2020); tình trạng học sinh yếu kém, học sinh bỏ học khắc phục; thực tốt cơng tác xóa mù, phổ cập trình độ nghiệp vụ đội ngũ GV toàn tỉnh nâng cao * Những tồn tại, hạn chế Tình hình sở vật chất, đặc biệt số phòng học, phòng chức số trường chưa đảm bảo; trang thiết bị dạy học 16 chưa đáp ứng nhu cầu học tập em HSTH địa bàn huyện Một số nhà trường diện tích nhỏ khơng đảm bảo theo tiêu chuẩn khiến cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia cịn bị chậm so với kế hoạch Việc thu hút nguồn lực xã hội vào trường Tiểu học chậm; Chưa khai thác hết tiềm năng, nguồn lực từ doanh nghiệp, nhà hảo tâm, đoàn thể xã hội, tầng lớp nhân dân trong, huyện, tỉnh Chính sách địa phương chưa tập trung cho khuyến dạy, khuyến học Chất lượng GD ngồi cơng lập, Trung tâm GD thường xuyên thấp, chưa đáp ứng yêu cầu XH Việc đạo triển khai thực hoạt động XHH GD&ĐT số cán bộ, quyền, ngành GD nhân dân địa phương hạn chế Một số đơn vị tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào chế độ sách nhà nước phân bổ ngân sách cấp 2.5.2 Phân tích nguyên nhân thực trạng Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Các biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trƣờng tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán 17 bộ, giáo viên lực lượng xã hội tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục Mục đích: Phát huy sức mạnh hệ thống trị, huy động tham gia đội ngũ CBQL, GV Nhân dân công tác tuyên truyền vận động XHHGD Nội dung: Lựa chọn mơ hình trường học, định hướng đổi nội dung, phương pháp Ban giám hiệu Trường TH quan tâm nhiều đến công tác đào tạo, dự nguồn, bổ nhiệm đầu tư kinh phí để đào tạo, phát triển đội ngũ CBQL công tác XHHGD Cách thức thực hiện: Các cấp, ngành, Ban giám hiệu nhà trường phải coi đầu tư cho giáo dục Gắn hoạt động chuyên môn với tăng cường XHHGD Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật sách phát triển giáo dục 3.2.2 Cụ thể hóa quy định, chủ trương, xây dựng kế hoạch triển khai công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường phù hợp với thực tế địa phương Mục đích: tổng chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước Nội dung: Tổng hợp văn pháp luật, nội dung quán triệt, đạo thực Xây dựng chế, sách, quy chế quyền, trách nhiệm Tiến hành thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV Cách thức thực hiện: Ngành giáo dục thực rà soát hệ thống văn bản, sách XHH Ban giám hiệu trường Tiểu học tiếp tục kiện tồn hoạt động chun mơn, tổ chức nhân sự, tài tài sản; nâng cao 18 hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Thực biện pháp nhằm tổng hợp hoạt động thực tiễn quản lý 3.2.3 Phát huy vai trò hội cha mẹ học sinh các lực lượng xã hội phối hợp thực công tác xã hội hóa giáo dục Mục đích: tăng cường mối quan hệ chặt chẽ nhà trường với phụ huynh học sinh, nêu cao vai trò hội cha mẹ học sinh công tác XHHGD Nội dung: Thường xuyên tổ chức giao ban BGH nhà trường với Hội cha mẹ Xây dựng chế phối hợp nhà trường, Hội cha mẹ học sinh, Tổ chuyên môn để thu hút nguồn lực, kêu gọi hỗ trợ ủng hộ tổ chức, cá nhân Cách thức thực hiện: Chính quyền địa phương cấp, cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên thực thi nhiệm vụ phải ghi nhận, tiếp thu ý kiến phụ huynh học sinh Ban giám hiệu nhà trường, từ lãnh đạo cán bộ, giáo viên, nhân viên xác định nhiệm vụ để phấn đấu đạt hiệu công việc ngày cao Hiệu trưởng gương mẫu ln gương sáng, nói đơi với làm Mỗi thầy giáo, giáo phải tạo uy tín cho chất lượng giáo dục, tạo cho em học sinh có mơi trường học tập, hoạt động giờ, dã ngoại … 3.2.4 Đổi quản lý nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy tầm ảnh hưởng nhà trường đời sống cộng đồng Mục đích: phát huy vai trị chun mơn, văn phịng, Ban chấp hành cơng đồn, Đoàn, Đội niên việc phối hợp, tham mưu cho Ban giám hiệu Nội dung: ... pháp quản lý hướng đến nâng cao hiệu công tác trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, chọn vấn đề ? ?Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng. .. nhà trường lực lượng xã hội công tác XHHGD 1.3.4 Nguyên tắc cơng tác xã hội hóa giáo dục 1.3.5 Nội dung cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 1.4 Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng... tác XHHGD 1.3 Công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng tiểu học 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác xã hội hóa giáo dục 1.3.2 Mục tiêu, ý nghĩa cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 1.3.3 Vai

Ngày đăng: 08/02/2023, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan