1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx

146 801 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HIỂN QUẢN CÔNG TÁC HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Chuyên ngành: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HIỂN QUẢN CÔNG TÁC HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN- 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN BÁ DƯƠNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Vào hồi giờ ngày tháng năm 2009 thể tìm đọc luận văn tại: - Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - Thư viện tỉnh Hoà Bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn UNIVERSITY OF THAI NGUYEN COLLEGE OF TEACHER TRAINING NGUYEN VAN HIEN MANAGING EDUCATION SOCIALICATION IN LOWER SECONDARY SCHOOLS IN HOA BINH TO SOLVE THE PROBLEM OF STUDENTS DROPPING OUT MASTER THESIS Major : EDUCATION SOCIALICATION Code : 60 14 05 Super visor: Pr .Phd NGUYEN BA DUONG THAI NGUYEN- 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự thành kính và tình cảm chân thành của người học trò, tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, giáo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên; trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm chỉ dạy, sự giúp đỡ tận tình, thân thiện của Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Bá Dương, người thầy đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tác giả xin được trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh Hoà Bình, lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Hoà Bình, lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục Trung học Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT các huyện, thành phố; cán bộ, giáo viên các trường Trung học sở tỉnh Hoà Bình cùng gia đình, bạn bè, người thân, đã tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu và giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, mặc dù bản thân đã nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung trình bày luận văn. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý chân thành của các nhà nghiên cứu khoa học, các thầy giáo, giáo và bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn ! Hoà Bình, ngày 20 tháng 9 năm 2009 Tác giả Nguyễn Văn Hiển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Nhân loại đã bƣớc sang thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, thế kỷ trí tuệ con ngƣời giữ vai trò quyết định sự phát triển, với những xu thế toàn cầu hoá, phát triển kinh tế tri thức, công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, hình thành nền văn minh trí tuệ Những xu thế này là hội lớn cần nắm bắt để con đƣờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CMH, HĐH) nƣớc ta, bên cạnh những bƣớc tuần tự phải những bƣớc nhảy vọt bằng cách vận dụng sáng tạo nhiều ý tƣởng, tri thức và công nghệ hiện đại, nâng cao nội lực, đi thẳng vào một số ngành công nghệ cao, một số ngành kinh tế tri thức, với quy mô và tốc độ ngày càng lớn hơn, nhanh hơn. Những xu thế này đồng thời là những thách thức lớn cần vƣợt qua. Đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh, nƣớc ta vẫn còn là một nƣớc kinh tế kém phát triển, mức sống nhân dân còn thấp, trong khi đó cuộc cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, nếu chúng ta không nhanh chóng vƣơn lên, sẽ càng tụt hậu xa về kinh tế. hội và thách thức đan xen nhau không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả về văn hoá, hội. Thực chất đó là hội và thách thức về yếu tố con ngƣời, về nguồn nhân lực, đặc biệt là năng lực trí tuệ sáng tạo và ý chí vƣơn lên bền vững của con ngƣời, của cộng đồng và của toàn hội. Tƣ tƣởng chỉ đạo xuyên suốt của Đảng và Nhà nƣớc về XHHGD đƣợc thể hiện trong các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI, lần thứ VII, lần thứ VIII, Nghị quyết Hội nghị trung ƣơng II (khoá VIII), Đại hội lần IX, lần X là: Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc;xây dựng nền giáo dục hiện đại của dân, do dân và vì dân; giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - hội; giáo dục là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển bền vững. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 Nội dung bản của XHHGD bao gồm hai khía cạnh song hành quan hệ mật thiết và tác động lẫn nhau một cách biện chứng, đó là: Thứ nhất, mọi tổ chức, mọi tập thể, mọi cá nhân theo khả năng của mình đều thể cung ứng hội học tập cho cộng đồng. Thứ hai, mọi ngƣời dân trong cộng đồng đều thể tận dụng hội để hội học tập và tham gia phát triển GD, học để lập thân, lập nghiệp, nâng cao chất lƣợng cuộc sống. hội hoá giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, là điều kiện để tạo ra và phát huy lợi thế cạnh tranh về nguồn lực con ngƣời trong quá trình toàn cầu hoá và phát triển nền kinh tế tri thức. Nghiên cứu XHHGD và việc tăng cƣờng quản XHHGD đối với ngành giáo dục tỉnh Hoà Bình nói chung và đối với cấp Trung học sở tỉnh Hoà Bình nói riêng, không chỉ tìm kiếm những lời giải phù hợp với điều kiện kinh tế - hội khách quan, đáp ứng nhu cầu nhận thức, mà còn ý nghĩa thực tiễn quan trọng: Cung cấp sở cho dự đoán và định hƣớng sự phát triển XHHGD và tăng cƣờng quản XHHGD trong giai đoạn hiện nay. Trong những năm qua, dƣới sự Lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Hoà Bình, công tác XHHGD đã đƣợc tiến hành dƣới nhiều hình thức phong phú, cùng với cuộc vận động hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, huy động các nguồn đầu tƣ cho GD. Đặc biệt là cấp học THCS, thực hiện đa dạng hoá các loại hình trƣờng lớp, gắn kết giáo dục nhà trƣờng với cộng đồng hội. Do vậy, sự nghiệp giáo dục của tỉnh Hoà Bình đã thu đƣợc những thành tựu đáng tự hào về sự phát triển quy mô, số lƣợng và chất lƣợng giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT). Tuy nhiên, trong những thành tích đã đạt đƣợc, việc thực hiện XHHGD bậc trung học sở tỉnh Hoà Bình nói chung vẫn còn gặp không ít khó khăn, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 trở ngại nhƣ: Một số phƣờng, xã, cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể, phụ huynh học sinh vẫn chƣa nhận thức đƣợc vị trí, tầm quan trọng của giáo dục trung học sở. Mặt trái của nền kinh tế thị đã làm ảnh hƣởng đến sự quan tâm của gia đình, của các LLXH đến trẻ em lứa tuổi học sinh THCS. Việc xiết chặt kỷ cƣơng, chống bệnh thành tích, đồng thời sự phân luồng lao động hội đã làm cho một số gia đình, các em học sinh tƣ tƣởng chán nản, không chú trọng việc học tập, hoặc bỏ học để tham gia vào kiếm sống ngay ở lứa tuổi học sinh; hơn nữa không ít quan niệm khác nhau cho rằng nội dung chính của công tác hội hoá giáo dục chỉ là huy động kinh phí trong nhân dân, hoặc nơi cho rằng XHHGD là để dân lo là chính dẫn đến việc đầu tƣ nguồn lực cho phát triển giáo dục chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Mặt khác, việc quản nhà nƣớc về công tác XHHGD còn thiếu một số biện pháp phù hợp, hiệu quả. Chính từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài: ''Quản công tác hội hóa giáo dục trung học sở tỉnh Hoà Bình nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học''. Với đề tài này, mong muốn đƣợc góp phần đẩy mạnh sự phát triển toàn diện giáo dục trung học sở tại tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn tiếp theo. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên sở phân tích thực trạng và các biện pháp quản công tác hội hoá sự nghiệp giáo dục trung học sởtỉnh Hoà Bình, từ đó đề xuất những biện pháp tăng cƣờng quản công tác XHHGD trung học sở trên địa bàn tỉnh nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá một số vấn đề luận bản về quản giáo dục, hội hoá giáo dục nói chung và hội hoá giáo dục bậc trung học sở nói riêng. - Phân tích thực trạng quản công tác hội hoá giáo dục bậc trung học sở từ năm 2004-2008. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 - Phân tích xu hƣớng, nguyên nhân tình trạng học sinh bỏ học hiện nay. - Đề xuất một số biện pháp quản tăng cƣờng công tác hội hoá giáo dục bậc trung học sở tỉnh Hoà Bình từ nay đến năm 2015, nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Các cán bộ quản giáo dục, giáo viên và một số khách thể khác tham gia công tác hội hoá giáo dục trung học sở tỉnh Hoà Bình. - Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản tăng cƣờng công tác hội hoá giáo dục bậc trung học sở tỉnh Hoà Bình nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. 5. Giả thuyết khoa học Việc quản công tác XHHGD tỉnh Hoà Bình nói chung và đối với giáo dục trung học sở tỉnh Hoà Bình nói riêng, trong thời gian qua tuy đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, song vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Nếu đề xuất đƣợc những giải pháp quản phù hợp, khả thi hơn sẽ đẩy mạnh và phát huy tốt hơn việc quản công tác XHHGD trung học sở ở tỉnh, góp phần nâng cao chất lƣợng GD&ĐT bậc THCS tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn tới, đồng thời khắc phục đƣợc tình trạng học sinh bỏ học hiện nay. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu vấn đề hội hoá giáo dục ở bậc trung học sở trên địa bàn tỉnh Hoà Bình giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2008. Đề tài tập trung nghiên cứu công tác hội hoá giáo dục trung học sở trên các mặt bản sau: - Sự lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng đối với công tác XHHGD bậc trung học sở. - Các biện pháp quản của Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT trong công tác XHHGD bậc trung học sở. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 - Sự phối hợp của các quan, đoàn thể, các ban ngành, các tổ chức chính trị - hội trong tỉnh, để phát triển giáo dục bậc trung học sởkhắc phục tình trạng học sinh bỏ học. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu luận: Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá những vấn đề luận bản của đề tài, làm sở cho nghiên cứu thực tiễn các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác XHHGD trung học sở trong tỉnh. - Vận dụng các phƣơng pháp hội học nhƣ: Điều tra, khảo sát, thâm nhập thực tiễn, trao đổi với các khách thể nghiên cứu, tham khảo các văn bản tổng kết của các điển hình tiên tiến trong GD&ĐT; xem xét, đánh giá các báo cáo kết, tổng kết về tình hình quản công tác XHHGD trung học sở trong tỉnh; từ đó phân tích, tổng hợp, rút ra đánh giá và những bài học kinh nghiệm tạo tiền đề cho việc đề xuất các biện pháp quản tăng cƣờng công tác hội hoá giáo dục bậc trung học sở tỉnh Hoà Bình nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong giai đoạn tới. 8. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: sở luận của vấn đề nghiên cứu. Chƣơng 2: Thực trạng quản công tác hội hoá giáo dục trung học sởtình trạng học sinh bỏ học từ năm 2004 đến năm 2008 ở tỉnh Hoà Bình. Chƣơng 3: Định hƣớng và các biện pháp quản tăng cƣờng công tác hội hoá giáo dục trung học sở tỉnh Hoà Bình từ nay đến năm 2015 nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. [...]... quan niệm: Quản Giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo thể hệ trẻ theo yêu cầu phát triển hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nếu hiểu giáo dục là hoạt động giáo dục diễn ra trong hội nói chung thì quản giáo dụcquản mọi hoạt động giáo dục trong hội Hiểu giáo dục là hoạt... dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản chất lƣợng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản giáo dục, tăng cƣờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của sở giáo dục [38; 4] Quản giáo dục bao gồm: Chủ thể quản lý: Bộ máy giáo dục các cấp Khách thể quản lý: Hệ thống giáo dục quốc dân, các trƣờng học Quan hệ quản là những... chuyên biệt trong các sở giáo dục thì quản giáo dụcquản các hoạt động trong một đơn vị sở giáo dục nhƣ trƣờng học, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Quản giáo dục là: Hệ thống những tác động mục đích, kế hoạch, hợp với qui luật của chủ thể quản nhằm làm cho hệ vận hành theo nguyên và đường lối giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường hội chủ nghĩa Việt... biệt đến vấn đề quản giáo dục, xem quản giáo dục là vấn đề quan trọng, tăng cƣờng công tác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 http://www.Lrc-tnu.edu.vn quản ngành giáo dục- đào tạo, thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục đáp ứng yêu cầu hội Theo M.I.Kônzacôvi: Quản giáo dụctác động hệ thống, kế hoạch, ý thức và hướng đích của chủ thể quản ở các cấp khác... http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1.3 .Xã hội hoá giáo dục trung học sở 1.3.1 Xã hội hóa giáo dục * hội: - Theo nghĩa hẹp, là khái niệm chỉ một loại hệ thống hội cụ thể trong lịch sử, một hình thức nhất định của những quan hệ hội, là một hội ở vào một trình độ phát triển lịch sử nhất định, là một kiểu loại hội nhất định đã hình thành trong lịch sử (Ví dụ: hội nô lệ, hội phong kiến, hội tƣ bản, vv... của quan trong một thể sống 1 1 Dẫn theo '' hội học đại cƣơng '' Viện đại học mở Hà Nội (1995;trang 97-98) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 http://www.Lrc-tnu.edu.vn * Xã hội hoá giáo dục Trƣớc khi đi vào phân tích khái niệm ' 'Xã hội hoá giáo dục' ', chúng ta cần làm rõ thuật ngữ hội hoá (XHH) XHH - là thuật ngữ đã đƣợc các nhà kinh tế học, hội học, giáo dục học. .. nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất Quản giáo dục thực chất là quản Nhà nƣớc trong giáo dục, đó là sự sử dụng công quyền trong việc quản các hoạt động thuộc lĩnh vực giáo dục Luật Giáo dục tại điều 14 đã quy định: ''Nhà nƣớc thống nhất quản hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu,... THCS phải nhằm đạt mục tiêu của giáo dục THCS quy định trong Luật giáo dục (2005) là: Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu học; trình độ học vấn phổ thông ở trình độ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động Nội dung giáo dục THCS là: Giáo dục THCS... triển thì phải phát triển Giáo dục và Đào tạo Muốn quản giáo dục một cách khoa học thì chủ thể quản phải nắm đƣợc các quy luật khách quan đang chi phối sự vận hành của đối tƣợng quản lý, đồng thời thực hiện tốt các chức năng quản Bản chất của giáo dục mang tính hội hoá cao nên quản giáo dục (QLGD) mang tính hội, đồng thời chịu sự chi phối sâu sắc của hội Thực tế đã chứng minh không... giáo dục đều ảnh hƣởng đến đời sống hội + Quản giáo dục là một loại hình quản đƣợc đông đảo thành viên tham gia + Bản thân quản giáo dục là hoạt động mang tính hội, đòi hỏi phải huy động vào hoạt động này nhân lực, nguồn lực lớn + Giáo dục truyền đạt, lĩnh hội những giá trị kinh nghiệm lịch sử hội tích luỹ qua các thế hệ nên hội muốn tồn tại, phát triển thì phải phát triển Giáo . QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC . đề lý luận cơ bản về quản lý giáo dục, xã hội hoá giáo dục nói chung và xã hội hoá giáo dục bậc trung học cơ sở nói riêng. - Phân tích thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục bậc trung. tác xã hội hoá giáo dục bậc trung học cơ sở tỉnh Hoà Bình nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. 5. Giả thuyết khoa học Việc quản lý công tác XHHGD tỉnh Hoà Bình nói chung và đối với giáo

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1987). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư khoá VI. Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại "biểu toàn quốc lần thứ tư khoá VI
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1987
2. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1991). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại "biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1991
3. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1993). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư khoá VII. Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại "biểu toàn quốc lần thứ tư khoá VII
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1993
4. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1997). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu "toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1997
5. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại "biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2001
6. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại "biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2006
7. Ban khoa giáo Trung ƣơng (2000). Tổng nhật tình hình nghiên cứu về xã hội hoá giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng nhật tình hình nghiên cứu về xã hội hoá
Tác giả: Ban khoa giáo Trung ƣơng
Năm: 2000
8. Bộ GD&ĐT-Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002). Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI, kinh nghiệm của các quốc gia. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo "dục trong thế kỷ XXI, kinh nghiệm của các quốc gia
Tác giả: Bộ GD&ĐT-Viện nghiên cứu phát triển giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2002
9. Bộ GD&ĐT-Vụ GDTHPT - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (10-1997). Chiến lược giáo dục THPT từ nay đến năm 2020, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến "lược giáo dục THPT từ nay đến năm 2020
10. Bộ GD&ĐT (2000). Điều lệ trường THCS. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội 11. Bộ GD&ĐT (1992). Điều lệ Hội cha mẹ học sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường THCS". Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội11. Bộ GD&ĐT (1992)
Tác giả: Bộ GD&ĐT (2000). Điều lệ trường THCS. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội 11. Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội11. Bộ GD&ĐT (1992). "Điều lệ Hội cha mẹ học sinh
Năm: 1992
13.Bộ GD&ĐT (2000). Quyết định ban hành quy chế thực hiện dân chủ hoá trong hoạt động của nhà trường (số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định ban hành quy chế thực hiện dân chủ hoá trong hoạt "động của nhà trường
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2000
14. Bộ GD&ĐT (2005).Quyết định v/v phê duyệt đề án '' Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục 2005-2010 (số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định v/v phê duyệt đề án '' Quy hoạch phát triển xã hội hoá "giáo dục 2005-2010
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2005
16. Bùi Minh Hiền (số 3-2004). Những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng xã hội học tập và giáo dục suốt đời. Tạp chí khoa học Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng xã hội học tập "và giáo dục suốt đời
17. Bùi Minh Hiền (2004). Lịch sử giáo dục Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục Việt Nam
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2004
19. Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình. Xã hội hoá giáo dục, nhận thức và hành động. Viện Khoa học giáo dục Hà Nội (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hoá giáo dục, nhận thức và "hành động
20. Chính phủ. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động GD, y tế, văn hoá và TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động
21. Chính phủ. Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 37/2004/QH Sách, tạp chí
Tiêu đề: uyết định số 73/2005/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động của
22. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và "giải pháp
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia. Hà Nội
23. Đặng Bá Lãm. Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia. Hà Nội
24. Hà Thế Ngữ. Quá trình sư phạm, bản chất, cấu trúc, tính quy luật. Trường CBQLGD TW2.TP HCM, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình sư phạm, bản chất, cấu trúc, tính quy luật

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : Vị trí trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
tr í trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân (Trang 30)
Bảng 2.2: Quy mô phát triển trường TH năm 2004-2008 - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.2 Quy mô phát triển trường TH năm 2004-2008 (Trang 70)
Bảng  2.3: Quy mô phát triển trường THCS năm 2004-2008 - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
ng 2.3: Quy mô phát triển trường THCS năm 2004-2008 (Trang 71)
Bảng  2.4: Quy mô phát triển trường THPT năm 2004-2008 - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
ng 2.4: Quy mô phát triển trường THPT năm 2004-2008 (Trang 71)
Bảng 2.5: Quy mô phát triển phòng học năm 2004-2008 - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.5 Quy mô phát triển phòng học năm 2004-2008 (Trang 73)
Bảng 2.6: Quy mô phát triển phòng thiết bị, thư viện năm 2004-2008 - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.6 Quy mô phát triển phòng thiết bị, thư viện năm 2004-2008 (Trang 74)
Bảng 2.8: Quy mô phát triển của đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Hoà Bình năm 2004- 2004-2008 - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.8 Quy mô phát triển của đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Hoà Bình năm 2004- 2004-2008 (Trang 75)
Bảng 2.9: Số liệu học sinh phổ thông toàn quốc bỏ học 5 năm gần đây - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.9 Số liệu học sinh phổ thông toàn quốc bỏ học 5 năm gần đây (Trang 77)
Bảng 2.11: Số liệu học sinh tỉnh Hoà Bình bỏ học từ năm 2004 - 2008 - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.11 Số liệu học sinh tỉnh Hoà Bình bỏ học từ năm 2004 - 2008 (Trang 78)
Bảng 2.10: Số liệu học sinh tốt nghiệp 2004-2008 - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.10 Số liệu học sinh tốt nghiệp 2004-2008 (Trang 78)
Bảng  2.12: Nhận thức về tầm quan trọng của XHHGD - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
ng 2.12: Nhận thức về tầm quan trọng của XHHGD (Trang 82)
Bảng 2.13: Nhận thức về mục tiêu của XHH GDTHCS - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.13 Nhận thức về mục tiêu của XHH GDTHCS (Trang 83)
Bảng 2.14: Nhận thức về lợi ích xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.14 Nhận thức về lợi ích xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở (Trang 84)
Bảng 2.15: Đánh giá thực trạng việc thực hiện nhiệm vụ XHHGD THCS - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.15 Đánh giá thực trạng việc thực hiện nhiệm vụ XHHGD THCS (Trang 86)
Bảng 2.16: Nhận thức tầm quan trọng của các biện pháp quản lý XHH GDTHCS - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.16 Nhận thức tầm quan trọng của các biện pháp quản lý XHH GDTHCS (Trang 86)
Bảng 2.17: Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý XHH GDTHCS - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.17 Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý XHH GDTHCS (Trang 89)
Bảng 2.19: Nhận thức về vai trò của Xã hội hoá GDTHCS đối với tình trạng học  sinh bỏ học - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 2.19 Nhận thức về vai trò của Xã hội hoá GDTHCS đối với tình trạng học sinh bỏ học (Trang 92)
Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cấp thiết của nhóm biện pháp - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết của nhóm biện pháp (Trang 119)
Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của nhóm biện pháp - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi của nhóm biện pháp (Trang 120)
Bảng 3.4: Hệ thống các biện pháp tăng cường quản lý công tác XHHGD THCS - Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC potx
Bảng 3.4 Hệ thống các biện pháp tăng cường quản lý công tác XHHGD THCS (Trang 121)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w