Luận văn Biện pháp quản lý công tác sinh viên tại trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý CTSV trong các trường CĐ; khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý CTSV của Trường Cao đẳng LTTP; đề xuất các biện pháp quản lý CTSV của Trường Cao đẳng LT-TP.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRAN SON
BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC SINH VIEN TAI TRUONG CAO DANG LUONG THUC - THUC PHAM,
BO NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
LUAN VAN THAC SI GIAO DUC HOC
DA NANG, NAM 2017
Trang 2
TRAN SON
BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC SINH VIEN TAI
TRUONG CAO DANG LUONG THYC - THUC PH
BO NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
LUAN VAN THAC SI GIAO DUC HOC
Trang 3Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi
Các số liệu, kết quá nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bắt kỳ cơng trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 4
1 Tính câp thiệt của đê tài -222-22cccccssccserrrrrrrerrrrrrr-erre Ú
Mục tiêu nghiên cứu
2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu AW Ww wn
7 Cấu trúc luận văn
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ve QUAN LY ¥CONGT TAC SINH VIEN
TRUONG CAO DANG
1.1 TONG QUAN VE VAN NBE NGHIEN CUU
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Cơng tác sinh viên exw rH
1.2.5 Quản lý cơng tác sinh viên 7 2
1.3 CƠNG TÁC SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO DANG „12
1.3.1 Đặc điểm sinh viên
1.3.2 Vai trị của cơng tác sinh viên trong các trường cao đẳng 1ĩ 1.3.3 Nội dung cơng tác sinh viên
1.3.4 Yêu cầu cơng tác sinh viên của các trường cao đẳng trong giai đoạn
hiện nay ssree Hee „18
1.4 QUẢN LÝ CƠNG TÁC SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẢNG 1.4.1 Mục tiêu quản lý cơng tác sinh viên -.2 T
Trang 51.4.3 Phương pháp và quy trình quản lý cơng tác sinh viên 27
1.5 CAC YEU TO ANH HUGNG DEN CONG TAC QUAN LY SINH
1.5.1 Các yếu tố khách quan 31
1.5.2 Các yếu tố chủ quan 31
TIEU KET CHUONG 1 32
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC SINH VIÊN CỦA
TRUONG CAO ĐÁNG LƯƠNG THỰC - THỰC PHÁM 34
2.1 TƠNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐÁNG LT-TP 34 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển -34
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ -.- 34
2.1.3 Quy mơ đào tạo và một số thành tựu „36
2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 38 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát -2 treo 38 2.2.3 Phương pháp khảo sát 5 2.2.5 Xử lý số liệu “ 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC SINH VIEN CUA TRUONG CAO DANG LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM 2.3.1 Thực trạng cơng tác sinh viên của Trường Cao đẳng LT-TP 39 2.3.2 Đánh giá chung
2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG
CAO DANG LUONG THUC - THỰC PHAM 46
2.4.1 Nhận thức của cán bộ, giảng viên, CV về tầm quan trọng của quản
0u Ơ
Trang 649 2.4.4 Thực trang quản lý cơng tác cố vấn học tập #3
lối sống cho sinh viên
2.4.5 Thực trạng quản lý cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, an tồn trong
56
2.4.6 Thực trạng quản lý cơng tác tư vấn và hỗ trợ sinh viên 60
2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC SINH
VIEN CUA TRUONG CAO DANG LUONG THUC - THUC PHAM 64
na ƠÐ 2.5.2 Những hạn chế -.64
2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế : 22+ erec Ơ
Tiểu kết chương 2 ¬
CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẢNG LƯƠNG THỰC - THỰC PHẢM 68 3.1 NGUYÊN TÁC XÂY DỰNG CÁC BIEN PHÁP 68
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp „68
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 2+ 69
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 69
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi TƠ 3.2 CAC BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC SINH VIEN CUA TRUONG CAO ĐĂNG LƯƠNG THUC - THỰC PHÂM .- 10
3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CB, GV, CV và nâng cao năng lực cho đội 70 nhà trường ngũ cán bộ quản lý cơng tác sinh vi
3.2.2 Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lỗi sống,
Trang 7giá hoạt động cĩ vấn học tập 222+222222Ettrrrsrrrrrrrrrrrrrrrrreeerrrrre 7RY
3.2.4 Đây mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác QLSV 81 3.2.5 Tăng cường cơng tác quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú 84
3.2.6 Tăng cường cơng tác quan hệ doanh nghiệp đẻ tư vấn, giới thiệu
việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp _ 88
3.3 MOI QUAN HE GIU'A CAC BIEN PHAP 90
3.4 KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CAP THIET VA TINH KHA THI CUA
CAC BIEN PHAP DE XUAT 91
3.4.1 Mục đích và phương thức khảo nghiệm - 2+. < Ự
3.4.2 Kết quả khảo nghiệm -91
Tiểu kết chương 3 Xe Để
KẾT LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ -.95
TÀI LIỆU THAM KHẢO -22222222t2trtrerrrrree ĐỂ QUYET DINH GIAO DE TAI (BAN SAO)
Trang 9Sơ hiệu - bảng “Tên bảng Trang 2.1 Quy mơ đào tạo từ năm học 201 1-2012 đên 2015-2016 36 22 Kệt quả HSSV đã TN giai đoạn 201 1-2016 37 23 Tình hình việc làm của HSSV sau khi TN 38
34, | Khảo sit tim quan trọng của quản lý CTSV trong NT] „ hiện nay
2.5 | Thực trang quan lý cơng tác tơ chức hành chính 47 2.6 | Xây dựng phân mềm đăng ký trực tuyên 48 3 Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục chính trị, tư 50
tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên
28 [Thực trạng quản lý cơng tác cỗ vân học tập 54 so Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại CVHT trong nhà s
trường
210 Thực trạng quản lý cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, 57
an tồn trong nhà trường
a Hàng năm Xây dung kê hoạch phối hợp với các ngành, s
các cấp chính quyền địa phương
2.12 | Thực trạng quản lý cơng tác tư vẫn và hỗ trợ sinh viên 60
Trang 10Số hiệu ¬ Tên biểu đồ Tu xà Trang biểu đồ
3.1 - | Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp 92 3.2 [ Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 9
Trang 11
Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một "tải nguyên đặc biệt", một
nguồn lực của sự phát triển kinh tế Bởi vậy việc phát triển con người, phát triển
nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các
nguồn lực Trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta sớm nhận
thức được vai trị to lớn của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế - xã hội và
việc phát triển nguồn nhân lực thơng qua GD&ĐT Đảng coi GD&ĐT cùng với
khoa học và cơng nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đắt nước
Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI chỉ ra một trong những nhiệm
vụ trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tạo sự chuyền biến mạnh mẽ đĩ là
"Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cơng cuộc cơng nghiệp
hố, hiện đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước" Cương lĩnh chính trị xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 2011 (tại Đại hội XI) xác định:
“Giáo dục và đào tạo cĩ sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi
dưỡng nhân tai, gĩp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hố và
con người Việt Nam Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và
cơng nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đảo tạo là đầu tư phát
triển” Đặc biệt, tháng 11 năm 2013, tại Hội nghị lần thir 8 Ban Chap hành Trung
ương Đảng khĩa XI đã thơng qua Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục
từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người
học Học đi đơi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Trong chiến lược phát triển nhân lực Việt
Nam thời kỳ 2011-2020 của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo: "Phát triển nhân lực
Trang 12phải hết sức chú ý đến giáo dục đạo đức, lí tưởng sống cho SV Muốn vậy NT phải
coi trọng quản lý CTSV, đây là một nhiệm vụ quan trọng, cẳn thiết cĩ tác dụng mạnh
mẽ đến chất lượng đào tạo của NT
Trường Cao đẳng LT-TP thuộc Bộ Nơng nghiệp va Phát triển nơng thơn được thành lập theo Quyết định số 143/QĐ-BGD&ĐT-TCCB, ngày 07/01/2002 của Bộ GD&DT trên cơ sở từ trường Trung cấp Lương thực II, là nơi đảo tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao, thực hiện nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học
cơng nghệ gĩp phần phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng
nghiệp, nơng thơn và sự phát triển của đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Để thực hiện được sứ mạng nĩi trên, trong những năm qua, NT đã từng bước
tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao trình độ cán bộ giảng viên, đổi
mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý, trong giảng dạy và học tập, xây dựng mới các chương trình đào tạo phù hợp, v.v Trường
luơn chú trọng đến cơng tác QL, đặc biệt luơn chú trọng đến quản lý CTSV nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo Song, trước yêu cầu đổi mới căn bản tồn diện GD&ĐT, CTSV của Trường Cao đẳng LT-TP cịn nhiều tồn tại và bắt cập cần được khắc phục trong thời gian tới Những tồn tại và bất cập đĩ là QL cơng tác tơ chức hành chính, QL cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh
viên, QL cơng tác CVHT, QL cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, an tồn trong NT,
QL cơng tác tư vấn và hỗ trợ SV
Dé gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác QL, xây dựng Trường Cao ding LT-
TP ngày càng phát triển, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp quản lý cơng tác sinh viên tại Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm, Bộ Nơng nghiệp và "Phát triển nơng thơn” làm đề tài nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất các biện pháp quản lý CTSV của
Trường Cao đẳng LT-TP nhằm nâng cao chất lượng quản lý CTSV trong NT, đáp
Trang 13TRUONG CAO DANG
1.1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc hồn tồn vào trí thức của con người
Do vậy, giáo dục, đào tạo giữ vai trị cốt lõi đối với mỗi quốc gia, phát triển giáo
dục phải đi trước phát triển kinh tế Ngày nay, khi mà trí tuệ đã trở thành yếu tố
hàng đầu thể hiện quyền lực và sức mạnh của một quốc gia, thì các nước trên thế giới đều ý thức được rằng giáo dục khơng chỉ là phúc lợi xã hội, mà là địn bẩy quan
trong dé phat triển kinh tế, phát triển xã hội
Nhận thức được điều đĩ, Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng đến vai trị
của GD&ĐT trong quá trình phát triển nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành
Trung ương Đảng khĩa IX tại Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đã
xác định: “Giáo dục và đào rạo cùng với khoa học cơng nghệ là quốc sách hàng
đầu, là nền táng và động lực thúc đẩy cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước ”
[20]
Cũng như mọi hoạt động khác, sự ra đời của hoạt động giáo dục gắn liền với
sự ra đời của hoạt động QLGD và từ đĩ cũng xuất hiện khoa học về QLGD Người
học là nhân vật trung tâm của NT, là một trong những đối tượng đào tạo, vừa là
mục tiêu đào tạo Điều 2 Luật Giáo dục Việt Nam nêu rõ: Ä#ục tiêu giáo dục là đào
tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ đạo đức, tri thức , sức khỏe, thẳm
mỹ và nghề nghiệp ” [36]
CTSV trong nhiều năm qua được Bộ GD&ĐT, các cấp QLGD đặc biệt quan
tâm, nhiều quy chế, quy định liên quan đến CTSV được ra đời, cụ thể như Quyết
Trang 14trường TCCN hệ chính quy; Thơng tư số 27/2009/TT-BGDĐT, ngày 19/10/2009 về việc ban hành Quy chế ngoại trú của HSSV các trường ĐH, CĐ và TCCN hệ chính quy; Thơng tư số 27/2011/TT-BGDĐT, ngày 27/6/2011
HSSV nội trú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống quốc dân; Quyết định
46/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 20/8/2007 về việc ban hành Quy định về cơng tác đảm
bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân; Quyết định 50/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 29/8/2007 về việc ban
hành Quy định về cơng tác giáo dục phẩm chất chính trị, dao dite, 16
HSSV trong các ĐH, học viện, CĐ, TCCN; Quyết định 68/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 19/12/2008 về việc ban hành Quy định về cơng tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm
iệc ban hành Quy chế
ống cho
trong các cơ sở giáo dục ĐH, TCCN Thời gian qua, các nhà nghiên cứu trong
nước đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến các vấn đề QLGD nĩi chung và
quản lý cơng tác HSSV nĩi riêng, như: Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý giáo dục,
quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi Nxb Giáo dục, Hà Nội; Lê Quang Sơn
(2014), Tâm lý học quản lý, Đại học Sư phạm Đà Nẵng; Đặng Quốc Bảo (2008),
Câm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội; Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TƯ I, Hà Nội; Đặng Quốc Bảo (2013), Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và quản lý nhà trường, Tập bài giảng dành cho cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục; Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản Jy, NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Trọng Anh (2008), Các biện pháp tăng cường quản lý cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học TDTT Đà Nẵng, Luận văn ThS QLGD, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng; Nguyễn
Chí Thanh (2009), Biện pháp quản lý cơng tác sinh viên trường Cao đảng Kinh tế -
Trang 15viên nội trú tại trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, Luận văn ThS QLGD, Trường
Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
Qua những cơng trình, tài liệu nghiên cứu trên cho thấy các tác giả đã tiếp cận
những gĩc độ khác nhau trên đối tượng SV ở các trường ĐH, CĐ Một số nghiên
cứu đã tìm hiểu thực trạng quản lý CTSV, QLSV trên nhiều lĩnh vực của các NT và
đề xuất các biện pháp QL, nâng cao chất lượng GD&ĐT Tuy nhiên, hiện nay chưa
cĩ một nghiên cứu nào tìm hiểu thực trạng quản lý CTSV tại trường Cao đẳng LT-
TP trong giai đoạn hiện nay, xuất phát từ nhu cầu, tính thiết yếu của vấn đề trên, tác
giả nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý cơng tác sinh viên tại Trưởng Cao đẳng
Lương thực - Thực phẩm, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ” nhằm mục đích
nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của NT nơi bản thân đang cơng tác
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA DE TAI
1.2.1 Quản lý
QL xuất hiện, phát triển cùng với sự xuất hiện của xã hội lồi người Trong
quá trình đấu tranh với thiên nhiên để sinh tổn và phát triển, con người cần phải hợp
sức lại với nhau để tự bảo vệ và kiếm kế sinh nhai Những hoạt động tơ chức, chỉ
đạo, điều khiển của con người nhằm thực hiện những mục tiêu chung là những
dấu hiệu đầu tiên của QL
Như vậy, hoạt động QL xuất hiện từ rất sớm và trải qua tiến trình phát triển từ
lội lạc hậu đên xã
xã ơi văn minh, hoạt động QL ngày càng được hồn thiện và trở thành một hoạt động phơ biến
Xuất phát từ các gĩc độ nghiên cứu khác nhau thì sự nhận thức và lý giải khái
niệm QL cũng khác nhau, cĩ nhiều học giả đã đưa ra một số định nghĩa về QL như
sau:
~F.W.Taylor, một nhà QL người Mỹ cho rằng: Quản lý là hồn thành cơng việc của mình thơng qua người khác và biết được một cách chính xác họ đã hồn
thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất
Trang 16đến tập thể giáo viên, cơng nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực
lượng xã hội trong và ngồi nhà trường thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường” [30]
QLGD cịn được hiểu là tập hợp những biện pháp nhằm đảm bảo sự vận hành
bình thường của cơ quan trong hệ thống NT, bảo đảm sự tiếp tục phát triển và mở
rộng cả về số lượng lẫn chất lượng của hệ thống NT
Từ những quan niệm đã nêu, cĩ thể hiểu: QLGD là hệ thống những tác động
cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, hợp quy luật của chủ thê quản lý đến khách thể quản lý
nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra
1.2.3 Quản lý nhà trường,
Trường học là đơn vị cơ sở ở đĩ tiến hành quá trình giáo dục đào tạo NT là
một thiết chế đặc biệt của xã hội, thực hiện chức năng kiến tạo các kinh nghiệm xã
hội cho một nhĩm dân cư nhất định của xã hội đĩ
Trường học là tổ chức GD cơ sở mang tính nhà nước - xã hội, trực tiếp làm
cơng tác GD thế hệ trẻ, nĩ là tế bào cơ sở, là chủ chốt của bất cứ hệ thống GD nào
từ trung ương đến địa phương Hoạt động đặc trưng của trường học là hoạt động
dạy học Đĩ là hoạt động cĩ tổ chức, cĩ nội dung, cĩ phương pháp, cĩ mục dích, cĩ
sự lãnh đạo của nhà GD Đồng thời cĩ sự hoạt động tích cực, tự giác của người học
trong tất cả các loại hình học tập
Luật Giáo dục năm 2005 quy định NT trong hệ thống GD quốc dân được tổ
chức theo các loại hình sau đây:
- Trường cơng lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất,
đảm bảo kinh phí cho nhiệm vụ chỉ thường xuyên
~ Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ
sở vật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động
~ Trường tư thục do các tơ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí
hoạt động bằng vốn ngồi ngân sách nhà nước
Trang 17hoạch, kế hoạch của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp GD Nhà nước tạo điều kiện để trường cơng lập giữ vai trị nịng cốt trong hệ thống GD quốc dân
QLNT thực chất là QLGD trên tắt cả các mặt liên quan đến hoạt động GD
trong phạm vi NT Đĩ là một hệ thống những hoạt động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch
hợp quy luật của chủ thể QLGD đề đạt tới mục tiêu GD đặt ra trong từng giai đoạn
phát triển của đất nước
QLNT là một khoa học được thực hiện trên những quy luật chung của khoa học QL, đồng thời cĩ nét đặc thù riêng Đĩ cũng là những nét quy định của bản chất
của sự lao động
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý nhà trường là quản lý quá trình dạy và quá trình học, tức là đưa hoạt động đĩ từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần dan tiến tới mục đích giáo dục” [34]
Theo tac giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường ở Việt Nam là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh” [25]
Lao động ở mơi trường GD là lao động sư phạm của người giáo viên mà đối tượng tác động chính là HSSV HSSV vừa là chủ thể, khách thể của hoạt động dạy và hoạt động học Sản phẩm đào tạo của NT chính là nhân cách, phẩm chất Nĩi cách khác, QLNT chính là quá trình tổ chức GD&ĐT nhằm hồn thiện và phát triển nhân cách của HSSV một cách khoa học, cĩ hiệu quả, đạt chuẩn để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của XH Vậy bản chất của QLNT là QL hoạt động dạy và
hoạt động học, tức là tác động làm sao đưa hoạt động đĩ từ trạng thái này tới trạng
thái khác đề dần tiến tới hồn thành mục tiêu GD, mục tiêu đảo tạo trên phạm vi của
một trường
Nhu vậy, cĩ thể hiểu: QLXT là hệ thống những tác động cĩ ý thức, cĩ mục
dich, cĩ kế hoạch, hợp quy luật của chú thê QLNT (Hiệu trưởng) đến khách thẻ ỌL
(giảng viên, nhân viên, người học, ) nhằm thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả
Trang 181.2.4 Cơng tác sinh viên
Khái niệm này trong Quy chế HSSV của Bộ GD&ĐT đã xác định:
CTSV là một trong những cơng tác trọng tâm của Hiệu trưởng NT, nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu GD là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ đạo
đức, tri thức, sức khoẻ, thâm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của
cơng dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [7]
1.2.5 Quản lý cơng tác sinh viên
Từ khái niệm QL và CTSV, tác giả quan niệm: Quản lý CTSV là quá trình mà chủ thể quản lý là Ban Giám Hiệu và các đơn vị chức năng tác động chủ định,
hướng đích đến đối tượng QL là các khoa, CVHT, BCS lớp SV, bằng các tác động
quản lý về CTSV nhằm đạt được mục tiêu là giáo dục SV gĩp phần thực hiện mục tiêu đảo tạo chung của nhà trường
1.3 CONG TAC SINH VIEN CUA TR
1.3.1 Đặc điểm sinh viên
Theo Luật Giáo dục 2005 (bổ sung 2009) và Quy chế Cơng tác HSSV
do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành kèm theo quyết định số 42/2007/QĐBGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 thì những người đang học trong các trường thuộc hệ ĐH,
CĐ và TCCN được gọi là SV Điều này cũng được khẳng định trong Quy chế
CTSV đối với chương trình đào đạo ĐH hệ chính quy vừa mới được ban hành trong năm 2016 [17] Điều 10 Luật giáo dục năm 2005 quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của iG CAO DANG
cơng dân Mọi cơng dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tin ngưỡng, nam nữ,
nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học
tập Nhà nước thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng
được học hành [35]
Do đĩ, với khái niệm SV như trên thì ngoại diên của nĩ rất rộng Tuy nhiên,
trong giới hạn của đề tài này chỉ nghiên cứu với đối tượng là SV hệ chính quy thì cĩ
Trang 19viên NT và HSSV khác; Gian lận trong học tập như: quay cĩp, mang tài liệu vào phịng thi, xin điểm; học, thi, thực tập, trực hộ người khác hoặc nhờ người khác học,
thi, thực tập, trực hộ; sao chép, nhờ hoặc làm hộ tiêu luận, đồ án, khố luận tốt
nghiệp; tổ chức hoặc tham gia tổ chức thi hộ hoặc các hành vi gian lận khác; Hút
thuốc, uống rượu, bia trong giờ học; say rượu, bia khi đến lớp; Gây
i an ninh, trật
tự trong trường hoặc nơi cơng cộng; Tham gia đua xe hoặc cơ vũ đua xe trái phép;
Đánh bạc dưới mọi hình thức; Sản xuất, buơn bán, vận chuyển, phát tán, tàng trữ, sử dụng hoặc lơi kéo người khác sử dụng vũ khí, chất nổ, các chất ma tuý, các loại hố
chất cắm sử dụng, các tài liệu, ấn phẩm, thơng tin phản động, đồi trụy và các tài liệu
cắm khác theo quy định của Nhà nước; tổ chức, tham gia, truyền bá các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động tơn giáo trong NT và các hành vi vi phạm đạo đức khác; Thành lập, tham gia các hoạt động mang tính chất chính trị trái pháp luật; tổ chức, tham gia các hoạt động tập thể mang danh nghĩa NT khi chưa được Hiệu trưởng cho phép [7]
1.3.2 Vai trị của cơng tác sinh viên trong các trường cao đẳng
CTSV là cơng tác trọng tâm của các cơ sở giáo dục đào tạo nĩi chung và của các trường CĐ, ĐH nĩi riêng NT xác định đây là một trong những nội dung then chốt để đảm bảo chất lượng đào tạo
CTSV phải thực hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà quy định của NT Quản lý tốt CTSV
sẽ gĩp phần thực hiện tốt mục tiêu đào tạo “ là đào tạo con người Việt Nam phát
nước, các quy định của Bộ GD&ĐT, quy chế
triển tồn diện, cĩ đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thắm mỹ và nghề nghiệp, trung thành
ơi; hình thành và bồi dưỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng
với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
và bảo vệ Tổ quốc”
Chương trình cơng tác học sinh sinh viên các trường ĐH, CĐ, TCCN giai đoạn 2009-2012, cĩ nêu: “Náng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đặc biệt coi
trọng cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ý thức chấp hành
Trang 20năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong cơng nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội của học sinh, sinh viên ” [14]
1.3.3 Nội dung cơng tác sinh viên
Nội dung CTSV trong trường CÐ được quy định trong Quy chế HSSV, gồm:
~ Cơng tác tổ chức hành chính: Tơ chức tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào học
theo quy định của Bộ GD&ĐT và NT, sắp xếp bố trí vào các lớp HSSV; chỉ định
BCS lớp HSSV lâm thời (lớp trưởng, lớp phĩ) trong thời gian đầu khố học; làm thẻ cho HSSV; tổ chức tiếp nhận HSSV vào ở nội trú Thống kê, tổng hợp dữ liệu, quản
lý hồ sơ của HSSV Tổ chức phát bằng tốt nghiệp cho HSSV Giải quyết các cơng
việc hành chính cĩ liên quan cho HSSV
~ Cơng tác tổ chức, quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của HSSV:
Theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện của HSSV; phân loại, xếp loại HSSV cuối mỗi học kỳ hoặc năm học, khố học; tổ chức thi đua, khen thưởng cho tập thể và cá nhân HSSV đạt thành tích cao trong học tập và rèn luyện; xử lý kỷ luật đối với HSSV vi phạm quy chế, nội quy Tổ chức “Tuần sinh hoạt cơng dân -
HSSV” vào đầu khố, đầu năm và cuối khĩa học Tổ chức cho HSSV tham gia các
hoạt động nghiên cứu khoa học, thi HSSV giỏi, Olympic các mơn học, thi sing tạo
tài năng trẻ và các hoạt động khuyến khích học tập khác Tổ chức triển khai cơng
„ lối sống cho HSSV; tổ chức cho HSSV tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đứ
tham gia các hoạt động văn hố, văn nghệ và các hoạt động ngồi giờ lên lớp khác; tổ chức đối thoại định kỳ giữa Hiệu trưởng NT với HSSV Theo dõi cơng tác phát
triển Đảng trong HSSV; tạo điều kiện thuận lợi cho HSSV tham gia tổ chức Đảng,
các đồn thể trong trường; phối hợp với Đồn TNCS Hỗ Chí Minh, Hội SV và các tổ chức chính trị - xã hội khác cĩ liên quan trong các hoạt động phong trào của
HSSV, tạo điều kiện cho HSSV cĩ mơi trường rèn luyện, phấn đấu Tơ chức tư vấn
học tập, nghề nghiệp, việc làm cho HSSV
Trang 21những trường hợp khơng đủ tiêu chuẩn sức khoẻ để học tập Tạo điều kiện cơ sở vật
chất cho HSSV luyện tập thể dục, thể thao; tổ chức cho HSSV tham gia các hoạt
động thể dục, thể thao Tổ chức nhà ăn tập thẻ cho HSSV bảo đảm vệ sinh an tồn
thực phẩm
~ Thực hiện các chế độ, chính sách đối với HSSI/: Tỗ chức thực hiện các chế
độ chính sách của Nhà nước quy định đối với HSSV về học bổng, học phí, trợ cấp
xã hội, bảo hiểm, tín dụng đào tạo và các chế độ khác cĩ liên quan đến HSSV Tạo
điều kiện giúp đỡ HSSV tàn tật, khuyết tật, HSSV diện chính sách, HSSV cĩ hồn
cảnh khĩ khăn
~ Thực hiện cơng tác an ninh chính trị, trật tự, an tồn, phịng chống tội phạm và
các tệ nạn xã hội: Phối hợp với các ngành, các cấp chính quyền địa phương trên địa
bàn nơi trường đĩng, khu vực cĩ HSSV ngoại trú xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh
chính trị, trật tự và an tồn cho HSSV; giải quyết kịp thời các vụ việc liên quan đến
HSSV Tuyén truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng, phịng chống tội phạm, ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS và các hoạt động khác cĩ liên quan đến HSSV;
hướng dẫn HSSV chấp hành pháp luật và nội quy, quy chế Tư vấn pháp lý, tâm lý, xã
hội cho HSSV
~ Thực hiện cơng tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú: Tơ chức triển khai thực
hiện cơng tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú theo quy định của Bộ GD&ĐT [7]
1.3.4 Yêu cầu cơng tác sinh viên của các trường cao đẳng trong giai đoạn
hiện nay
Tại Điều 3 Quy chế HSSV nêu rõ: “Học sinh, sinh viên là nhân vật trung tâm trong nhà trường, được nhà trường bảo đảm điều kiện thực hiện đẩy đủ quyển và
nghĩa vụ trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường; cơng tac HSSV phải thực
hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; cơng tác HSSV phải bảo đảm khách quan, cơng
bằng, cơng khai, minh bạch, dân chủ trong các khâu cĩ liên quan đến HSSV” [1]
Trang 22cơng dân SV” với nội dung quán triệt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tình hình kinh tế, chính trị, xã hội; tình hình an ninh chính
trị, trật tự, an tồn xã hội của đất nước, của địa phương Giúp SV hiểu rõ quyền,
nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm của cơng dân; nắm vững hệ thống tổ chức, các quy
chế, quy định về đào tạo, về CTSV của NT Định hướng nghề nghiệp tương lai cho
SV Tạo ấn tượng tốt cho SV về mơi trường học tập và sinh hoạt trong NT
Bên cạnh đĩ, cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho SV
được thực hiện thơng qua giảng dạy học tập các mơn học trong chương trình chính
khĩa như học phần lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đây là học phần xây dựng thể giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng cho người học, giúp SV lĩnh hội được phương pháp luận, hình thành niềm tin, đây cũng là yếu tố quan
trọng của cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho SV Ngồi ra, tổ chức các lớp
học tập Nghị quyết của Đảng, tổ chức các buơi nĩi chuyện về chính trị, các vấn đề
khai
thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
về thời sự trong nước và quốc tế, các cuộc thi tìm hiểu về Đảng, Bác Hồ Tri
Coi trọng giáo dục truyền thống thơng qua tơ chức các hoạt động kỷ niệm các ngày
lễ lớn của đất nước trong năm Tổ chức và tham gia các cuộc thi olimpic, sinh hoạt
truyền thống tìm hiểu về chủ nghĩa Mác - Lênin, về tư tưởng, tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh 'Vận động và tổ chức cho SV ký cam kết khơng vi phạm pháp luật, khơng mắc phải các tệ nạn xã h văn hĩa học đường; tổ chức các diễn đản, các hội th trong NT i, cam kết thực hiện tốt an tồn giao thơng, cam kết thực hiện
Đây mạnh phong trào văn hố văn nghệ, TDTT, các hoạt động trở về nguồn, tham quan các di tích lịch sử, văn hĩa gắn liền với tên tuổi của các anh hùng, chiến
sỹ cách mạng và các chiến cơng hiển hách của quân và nhân dân ta Những hoạt
động này sẽ là một mơi trường tốt hình thành cho SV về tư tưởng, đạo đức, lối sống
mới, GD được tỉnh thần tập thể, tinh thần trách nhiệm, sự tương trợ giúp đỡ lẫn
nhau, giúp SV điều chỉnh, uốn nắn những lệch lạc nhằm phù hợp với chuẩn mực
Trang 23e Quản lý cơng tác cố vấn học tập
CVHT là một chức danh do NT quy định trong phương thức đảo tạo theo học
chế tín chỉ Thơng qua sự trợ giúp của CVHT, SV sẽ nắm bắt tốt hơn về cơ cấu tổ
chức, chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển của trường Giúp SV lựa chọn
chương trình học tập phù hợp và thiết kế kế hoạch học tập cá nhân, hỗ trợ SV trong việc thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường, hướng dẫn SV tham gia các hoạt động tập thê và tự đánh giá kết quả rèn luyện của bản thân, Hay nĩi cách khác
CVHT cĩ nhiệm vụ: tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ SV đưa ra lựa chọn đúng đắn trong quá trình học tập và rèn luyện, đảm bảo các quyển và nghĩa vụ của SV được thực hiện nghiêm túc và đầy đủ, đáp ứng mục tiêu đào tạo của NT Vì vậy, vai trị của người CVHT trong quá trình đào tạo của NT thật sự quan trọng, CVHT được xem là một bộ phận khơng thể tách rời trong quản lý CTSV
Quản lý hoạt động CVHT bao gồm
~ Quản lý tổ chức đội ngũ CVHT
~ Quản lý cơng tác lập kế hoạch CVHT
~ Quản lý cơng tác tổ chức thực hiện CVHT
~ Quản lý cơng tác chi đạo, kiểm tra, giám sát thực hiện CVHT
Hoạt động của CVHT bao gồm quá trình tương tác đa chiều giữa CVHT- SV -
các khoa, các phịng ban chức năng, trong đĩ mối quan hệ giữa CVHT và SV mang
tính chất tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ và trao đồi, thảo luận Cịn mối quan hệ giữa CVHT và các khoa, các phịng ban chức năng mang tính chất phối kết hợp, liên kết để cùng thực hiện nhiệm vụ
Thơng thường, việc QL hoạt động CVHT được đặt dưới sự lãnh đạo chung
của Hiệu trưởng và sự chỉ đạo, giám sát của hai đối tượng:
~ Lãnh đạo khoa: CVHT chịu sự chỉ đạo, giám sát của lãnh đạo khoa trực
thuộc NT trong vấn đề quản ly SV
~ Phịng Cơng tác HSSV: CVHT chịu sự chỉ đạo, giám sát trực tiếp của phịng
chức năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ tư vấn học tập và rèn luyện cho SV
Trang 24quản lý SV của khoa mình theo phân cấp của Hiệu trưởng CVHT được phân cơng theo lớp SV cho nên CVHT là người thừa ủy quyền của Trưởng khoa thực hiện một số nội dung trong cơng tác QLSV trong phạm vi được phân cơng Vì vậy, CVHT phải chịu sự QL, giám sát của Trưởng khoa khi thực hiện hoạt động QLSV
Phịng Cơng tác HSSV tham mưu cho Hiệu trưởng về cơng tác tổ chức và
QL hoạt động CVHT, đồng thời chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động của CVHT
Phịng Cơng tác HSSV phối hợp với các khoa thực hiện một số nhiệm vụ như
sau
~ Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động CVHT hàng năm
~ Biên soạn, thiết kế; chỉnh sửa các biều mẫu, tài liệu dành cho CVHT
- Phối hợp với các khoa, phịng chức năng tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho
CVHT
~ Tổ chức hội nghị về cơng tác CVHT hàng năm
~ Theo đõi kết quả thực hiện kế hoạch của từng cá nhân; phối hợp và trợ giúp
đội ngũ CVHT khi gặp vướng mắc trong cơng việc
~ Tham mưu cho Hiệu trưởng trong việc phân cơng CVHT
~ Báo cáo Hiệu trưởng về cơng tác CVHT trong nhà trường
Như vậy, cơng tác quản lý hoạt động CVHT rất quan trọng, cĩ ảnh hưởng trực
tiếp đến quản lý CTSV Rõ ràng đội ngũ CVHT vừa là yêu cầu cần, vừa là điều kiện tiên quyết trong cơng tác QL của NT hiện nay
4 Quản lý cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, an tồn trong nhà trường Phổ biến, quán triệt các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, văn bản của Bộ GD&ĐT, của liên Bộ, liên ngành và của địa phương về cơng tác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội đến từng cán bộ, nhà giáo và người học
Giáo dục, định hướng về tư tưởng, chính trị nhằm nâng cao ý thức cảnh giác
của cán bộ, nhà giáo và người học về âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phương thức, thủ đoạn của tội phạm
Trang 25và tệ nạn xã hội cho người học thơng qua một số mơn học chính khố và các hoạt
đơng giáo dục ngồi giờ lên lớp
Tham gia, phối hợp với chính quyền địa phương và các tổ chức đồn thê tơ
chức các hoạt động văn hố, thể thao, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật,
phịng chống tội phạm và tệ nạn xã hội cho người học
Ban hành nội quy của trường học trong việc bảo đảm an ninh chính trị, trật tự
an tồn XH và kiểm tra, giám sát việc thực hiện đối với cán bộ, nhà giáo và người
học
Nắm bắt diễn biến tư tưởng của CB, nhà giáo và người học để chủ động giải
quyết các vướng mắc theo quy chế dân chủ, khơng để tồn đọng các vần dé phức tạp,
khiếu kiện tập thể
gây rồi an ninh, trật tự XH trong trường học
Thực hiện tuần tra, kiểm sốt phương tiện, người và tài sản ra, vào trường học
để phát hiện và phối hợp ngăn chặn các hiện tượng gây mắt trật tự xã hội trong
trường học, xâm phạm tài sản cơng, tài sản của cán bộ, nhà giáo và người học
Thực hiện các quy định hiện hành về phịng, chống cháy, nơ, thiên tai, phịng,
chống tai nạn thương tích, an tồn vệ sinh thực phẩm, an tồn lao động
Xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật cĩ liên quan đến cán bộ, nhà giáo và người học theo quy định của pháp luật Phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý kịp thời, dứt điểm các vụ việc về an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội xảy ra
trong trường học
Xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp, an tồn trong trường học
Bảo đảm điều kiện về cơ sở vật chất cho việc giảng dạy, học tập, vui chơi,
hoạt động văn nghệ, thể thao của cán bộ, nhà giáo và người học
Xây dựng nếp sơng văn hố trong trường học, các phong trào thi đua học tập,
nghiên cứu khoa học; tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao lành mạnh, bổ ích thu hút cán bộ, nhà giáo và người học tham gia
Trang 26năng trong NT trong cơng tác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn trong khu vực nhà trường và khu vực cĩ HSSV ở ngoại trú
~ Tổ chức thực hiện: Căn cứ theo kế hoạch được thống nhất với chính quyền địa
phương, Hiệu trưởng chỉ đạo phịng Hành chính - Tổ chức, phịng Cơng tác HSSV,
Đồn thanh niên phối hợp xây dựng quy chế phối hợp với các cơ quan chức năng ở
địa phương và phương án phối hợp xử lý khi cĩ sự việc xảy ra về an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội trong trường học Định kỳ NT tổ chức họp giao ban với cơng an địa phương và các đơn vị cĩ liên quan để đánh giá cơng tác phối hợp và đề ra kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị, trật tự, an tồn trong NT trong thời gian đến
~ Chỉ đạo, giám sát: Hiệu trưởng thường xuyên nắm bắt thơng tin về tình hình
an ninh, trật tự thơng qua các đơn vị chức năng để chỉ đạo kịp thời
~ Kiểm tra, đánh giá: Hàng quý, Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra, đánh giá việc đảm bảo an ninh, trật tự và cơng tác phối hợp giữa các lực lượng trong và ngồi
trường Qua cơng tác lêm tra, đánh giá kết quả đạt được đề tiếp tục u chỉnh, bơ
sung chương trình hoạt động sắp đến cho phủ hợp
* Quy trinh quản lý cơng tác tư vấn và hỗ trợ sinh viên
- Lap kề hoạch: Đầu năm học, Trung tâm Hỗ trợ SV và Quan hệ DN phối hợp
với phịng Cơng tác HSSV, các Khoa và Đồn thanh niên xây dựng kế hoạch cơng
tác tư vấn và hỗ trợ SV, kế hoạch quan hệ doanh nghiệp đề giới thiệu việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp
~ Tổ chức thực hiện: Trung tâm Hỗ trợ SV và Quan hệ DN phối hợp với các
đơn vị tổ chức thực hiện cơng tác tư vấn và hỗ trợ SV Thiết lập hệ thống thơng tin
về việc làm, thơng tin hai chiều giữa nhà trường và đơn vị sử dụng lao động để giới thiệu việc làm cho sinh viên
~ Chỉ đạo, giám sát: Hiệu trưởng thường xuyên chỉ đạo, giám sát cơng tác tư vấn, hỗ trợ sinh viên, quan hệ doanh nghiệp thơng qua các đơn vị chức năng
Trang 271.5 CAC YEU TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY SINH VIEN
1.5.1 Các yếu tố khách quan
a Điều kiện kinh tế xã hội
Trải qua 41 năm đổi mới, đất nước ta cĩ nhiều thay đổi quan trọng Dưới sự
lãnh đạo của Đảng, đời sĩng kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội nước ta đã đạt được
những thành tự to lớn Chính trị ồn định, kinh tế tăng trưởng, văn hĩa xã hội cĩ tiến
Điều kiện kinh
té xã hội thuận lợi tạo điều kiện cho sự phát triển GD&ĐT Đầu tư cho giáo dục
bộ trên nhiều mặt, đời sĩng vật chất của người dân được cải tI
khơng ngừng được nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi nĩi trên, nền kinh
tế xã hội nước ta cũng tồn tại khơng ít những hạn chế cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến
cơng tác GD&ĐT Những tệ nạn ma túy, mại dâm, cờ bạc, rượu chè, trong xã hội
ngày càng tăng, đạo đức con người ngày xuống cấp, một bộ phận khơng ít cĩ lối
sống thực dụng, thờ ơ, lạnh cảm, chạy theo đồng tiền Điều đĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tầng lớp trẻ nĩi chung, SV nĩi riêng Vì vậy, nhà QLGD phải cĩ nhiều biện pháp đề hạn chế thấp nhất những tiêu cực hiện nay trong SV
b Đường lỗi, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
Đảng và Nhà nước ta xác định “Giáo dục và đảo tạo là quốc sách hàng đầu”,
tạo mọi điều kiện cho giáo dục, mạng lưới trường lớp phát triển, cơng bằng xã hội
trong giáo dục, ưu tiên phát triển giáo dục vùng dân tộc và các vùng khĩ khăn Đặc
biệt, chủ trương xã hội hĩa giáo dục đã khuyến khích, huy động các cộng đồng, các
tơ chức đồn thể, các DN và các cá nhân trong và ngồi nước cùng chung tay sự nghiệp giáo dục Chú trương xã hội học tập đã tạo điều kiện cho mọi người dân ai cũng được học tập
Liên quan đến CTSV, chính sách nhà nước về học bồng, tín dụng đào tạo, các
Trang 28cuộc sống XH Do đĩ, SV khi đánh giá các hiện tượng kinh tế xã hội thường nhìn nhận
một cách nơng cạn, dễ cĩ thái độ cực đoan đối với các sự việc này, hơn nữa trong nhận thức cũng chưa đầy đủ nên dễ bị kích động, lơi kéo
- Điều kiện cơ sở vật chất của NT chưa đầu tư đúng mức, chưa đáp ứng được nhu cầu của SV trong học tập, rèn luyện và hoạt động nghiên cứu khoa học Các hoạt động ngoại khĩa, các hoạt động văn hĩa, văn nghệ, TDTT của NT, của Đồn
thanh niên tổ chức chưa đủ sức hấp dẫn để thu hút SV tham gia Đại bộ phận SV
học tại các trường ĐH, CÐ thường ở xa gia đình, hồn cảnh kinh tế gia đình khĩ
khăn nên đại bộ phân SV ngồi giờ học trên lớp phải di làm thêm để trang trải cuộc
sống trong thời gian học tập,
Tắt cả những vấn đề đĩ, là những nhược điểm mà NT, các nhà giáo dục cần
phải lưu ý để cĩ biện pháp khắc phục và định hướng cho SV đi đúng mục tiêu giáo dục của NT,
Tiểu kết chương 1
SV là nguồn nhân lực cĩ vai trị rất quan trọng trong việc xây dựng và phát
lên đất nước Quản lý CTSV trong trường CĐ là nhiệm vụ trọng tâm trong cơng
tác đào tạo của NT Làm tốt CTSV sẽ giúp cho SV cĩ cách nhìn đúng đắn về cuộc
sống, về nghĩa vụ và quyền lợi của mình từ đĩ SV chủ động tích cực học tập trao
dồi kiến thức khoa học đề sau này trở thành người lao động cĩ phẩm chất, cĩ năng lực phục vụ đất nước
Dé bao đảm thực hiện được mục tiêu giáo dục là đảo tạo con người Việt Nam
phát triển tồn diện, cĩ đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thâm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng
nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tơ quốc, địi hỏi quản lý CTSV trong trường CÐ cần phải được coi
trọng, được triển khai thực hiện một cách khoa học, nghiêm túc, đúng đường lối,
chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, các quy định của Bộ
GD&ĐT cũng như nội quy, quy chế của NT
Trang 29liên quan đến để tài nghiên cứu như: QL, QLGD, QLNT, CTSV, quản lý CTSV Đồng thời xác định những nội dung cơ bản của CTSV, quản lý CTSV, phương pháp
và quy trình quản lý CTSV, làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác QLSV
Những cơ sở lý luận đĩ làm nền tảng và định hướng cho việc tìm hiểu thực trạng
cũng như đề xuất các biện pháp quản lý CTSV tại Trường Cao đẳng LT-TP, Bộ
Trang 30- Kết quả cơng tác phát triển Đảng trong SV; tạo điều kiện thuận lợi cho SV
tham gia tổ chức Đảng, các đồn thể trong trường; phối hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị — xã hội khác cĩ liên quan trong các hoạt động phong trào của SV, tạo điều kiện cho SV cĩ mơi trường rèn luyện, phấn đấu được
đánh giá ở mức khá tốt với 42 phiếu đánh giá mức độ thực hiện mức tốt chiếm 35%,
56 phiếu chiếm 46,7% cho mức độ thực hiện khá, 20 phiếu chiếm 16,7% đánh giá
mức trung bình và 1,7% với 2 phiếu cho đánh giá thực hiện mức yếu Đảng ủy, Ban
Giám hiệu NT luơn quan tâm tạo điều kiện cho SV cĩ mơi trường rèn luyện, phan
đấu Cơng tác phát triển Đảng trong SV được tăng cường
~ Kết quả cơng tác tư vấn học tập, nghề nghiệp và việc làm cho SV được đánh
giá mức khá, với 17 phiếu tỉ lệ 14,2% đánh giá tốt; khá 75 phiếu tỉ lệ 62,5%; trung
bình 24 phiếu tỉ lệ 20% và yếu là 4 phiếu chiếm tỉ lệ 3,3% Từ kết quả trên cho thấy
rằng cơng tác tư vấn học tập, định hướng nghề nghiệp và việc làm của SV đã được
Ban Giám hiệu NT quan tâm Tuy nhiên, cơng tác tư vấn và giới thiệu việc làm cho
SV sau tốt nghiệp chưa mạnh, tỷ lệ SV xin được việc làm cịn thấp
e Thực trạng về cơng tác y tế, thể thao, đời sống
~ Kết quả thực hiện cơng tác y tế trường học; tơ chức khám sức khoẻ cho HSSV'
khi vào nhập học; chăm sĩc, phịng chống dịch, bệnh và khám sức khoẻ định kỳ cho HSSV trong thời gian học tập theo quy định; xử lý những trường hợp khơng đủ tiêu chuẩn sức khoẻ để học tập được đánh giá ở mức khá, với 34 phiếu cho việc thực hiện
mức tốt chiếm 28,3%, đánh giá việc thực hiện mức khá được 53 phiếu chiếm 44.2%,
đánh giá việc thực hiên ở mức trung bình đạt 27,5% với 33 phiếu, mức yếu khơng cĩ
Cơng tác khám sức khỏe, cơng tác đăng ký mua bảo hiểm y tế đối với SV được thực hiện thường xuyên
~ Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất cho SV luyện tập TDTT; tổ chức cho HSSV tham gia các hoạt động TDTT được đánh giá khá, với 27 phiếu đánh giá mức
tốt chiếm 22,5%, 62 phiếu đánh giá khá chiếm 51,7%, cĩ 31 phiếu chiếm 25,8%
cho mức độ thực hiện trung bình và khơng cĩ phiếu nào đánh giá mức yếu NT chú
Trang 31nhân các ngày lễ lớn trong năm và tạo điều kiện cho SV luyện tập thường xuyên - Thực trạng về nhà ăn tập thể cho SV bảo đảm an tồn thực phẩm được đánh
giá mức trung bình, với 4 phiếu đánh giá mức độ thực hiện tốt chiếm 3,3%, 24
phiếu đánh giá mức khá chiếm 20%, 68 phiếu đánh giá mức độ thực hiện trung bình
chiếm 56,7%, cịn lại 24 phiều chiếm 20% cho đánh giá thực hiện mức yếu Tuy NT
cĩ canteen phục vụ cho SV KTX của trường và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm
nhưng chưa cĩ đầu tư, chưa đáp ứng được nhu cầu của SV, do vậy số lượng SV đến
véi canteen con han chế
4 Thực trạng về cơng tác thực hiện các chế độ, chính sách đối với SV'
- Kết quả thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước quy định đối với SV về học bổng, học phí, trợ cắp xã hội, bảo hiểm, tín dụng đảo tạo và các chế độ khác
cĩ liên quan đến SV được đánh giá tốt, với 84 phiếu chiếm 70% đánh giá mức thực
hiện tốt, 36 phiếu đánh giá mức khá chiếm 30%, khơng cĩ phiếu nào đánh giá mức
trung bình và yếu Kết quả thực hiện các chế độ chính sách và các chế độ khác cĩ
liên quan đến SV được NT đặc biệt quan tâm thực hiện tốt
~ Cơng tác tạo điều kiện giúp đỡ HSSV tàn tật, khuyết tật, SV diện chính sách,
SV cĩ hồn cảnh khĩ khăn được đánh giá khá t
tốt chiếm 36,7%, 6S phiếu đánh giá thực hiện mức khá chiếm 54,2%, cĩ 11 phiếu
L, với 44 phiếu đánh giá thực hiện
đánh giá mức trung bình chiếm 9,2% và khơng cĩ phiều nào đánh giá thực hiện yếu NT rất chú trọng giúp đỡ SV cĩ hồn cảnh khĩ khăn, SV tàn tật, khuyết tật được
NT miễn hoặc giảm học phí, miễn giảm lệ phí KTX,
e Thực trạng về cơng tác an ninh chính trị, trật tự, an tồn, phịng chống
tội phạm và các tệ nạn xã
- Kết quả cơng tác phối hợp với các ngành, các cấp chính quyền địa phương
trên địa bàn nơi trường đĩng, khu vực cĩ SV ngoại trú xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị, trật tự và an tồn cho SV; giải quyết kip thời các vụ việc liên quan đến SV Nội dung này cĩ 16 ý kiến đánh giá tốt dat ty lệ 13,3%; khá cĩ 29 ý kiến đạt tỷ lệ 24,2%; cĩ 55 phiếu cho đánh giá thực hiện mức trung bình chiếm 45,8% và
Trang 32tác phối hợp giữa NT với địa phương đảm bảo an ninh chính trị, trật tự và an tồn cho SV; giải quyết kịp thời các vụ việc liên quan đến SV cịn nhiều hạn chế
- Kết quả cơng tác tuyên truyền, phơ biến, giáo dục pháp luật về an tồn giao
thơng, phịng chống tội phạm, ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS và các hoạt động khác
cĩ liên quan đến SV; hướng dẫn SV chấp hành pháp luật và nội quy, quy chế được
đánh giá trung bình khá, với 12 phiếu đánh giá thực hiện tốt chiếm 10%, 26 phiếu
đánh giá thực hiện mức khá chiếm 21,7%, 67 phiếu cho việc thực hiện mức trung
bình chiếm 55,8% và 15 phiếu đánh giá thực hiện yếu chiếm 12,5% Thơng qua hoạt
động Đồn thanh niên và các hoạt động ngoại khĩa, NT đã tổ chức tuyên truyền, phơ
én, giáo dục pháp luật cho SV Tuy nhiên, tình hình vi phạm nội quy, quy chế của SV vẫn cịn xảy ra
~ Kết quả cơng tác tư vấn pháp lý, tâm lý, xã hội cho SV được đánh giá khá
tốt, với 42 phiếu đánh giá thực hiện tốt chiếm 35%, 64 phiếu đánh giá thực hiện
mức khá chiếm 53,3%, 14 phiếu cho
khơng cĩ phiếu đánh giá thực hiện yếu Cơng tác tư vấn pháp lý, tâm lý, xã hội cho
c thực hiện mức trung bình chiếm 11,7% và
SV được NT quan tâm thực hiện tốt
£ Thực trạng về cơng tác quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú
~ Kết quả tơ chức triển khai thực hiện cơng tác QLSV nội trú, theo quy định
của Bộ GD&ĐT, nội dung này đã được đánh giá tốt với 10 phiếu đạt tỷ lệ 8,3%;
đánh giá thực hiện mức khá cĩ 16 phiếu chiếm 13,3%; trung bình 34 phiếu chiếm tỉ lệ 28,3% và đánh giá mức yếu cĩ 60 phiếu chiếm tỉ lệ 50% Như vậy cĩ thể thấy rằng kết quả thực hiện QLSV nội trú của trường được đánh giá mức trung bình yếu,
tình hình đảm bảo an ninh trật tự KTX của NT chưa được tăng cường
- Kết quả tổ chức triển khai thực hiện cơng tác QLSV ngoại trú theo quy định của Bộ GD&ĐT, kết quat này đã được đánh giá mức trung bình yếu, với 12 phiếu
được đánh giá mức khá đạt tỷ lệ 10%; đánh giá thực hiện mức trung bình cĩ 38
phiếu chiếm 31,7%; yếu 70 phiếu chiếm tỉ lệ 58,3% Qua kết quả khảo sát cĩ thể thấy rằng NT chưa quan tâm đến cơng tác QLSV ngoại trú, tình hình ăn ở, sinh
Trang 332.3.2 Đánh giá chung,
œ Những mặt tích cực của cơng tác sinh viên Trường Cao ding Luong
thực - thực phẩm
~ Đảm bảo triển khai thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các nội dung theo Quy chế cơng tác HSSV của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành
~ Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp CTSV phù hợp với ĐT theo
hệ thống tín chỉ và yêu cầu đồi mới giáo dục — đào tạo
~ Cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho SV được tăng
cường Triển khai cĩ hiệu quả việc học tập và làm theo tư tưởng, tắm gương đạo
đức, tác phong Hồ Chí Minh trong SV
- Đảm bảo tốt cơng tác an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, phịng chống
tơi phạm, tệ nạn xã hội trong NT ~ Thực hiện tốt các chế độ, chính sách và hoạt động hỗ trợ, phục vụ SV ~ Thực hiện tốt các hoạt động ngoại khĩa, các hoạt động văn hĩa, văn nghệ, TDTT, cơng tác xã hi ~ Đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên phù hợp với đặc điểm đảo tạo theo cơng tac tir thign trong SV hệ thống tín chỉ
~ Thực hiện tốt cơng tác y tế trường học
b, Những mặt hạn chế của cơng tác sinh viên Trường Cao đăng Lương
thực - thực phẩm
~ Cơng tác giải quyết các thủ tục hành chính cho SV cịn bắt cập
- Việc tổ chức sinh hoạt cơng dân vào đầu năm học và cuối khĩa học chưa
được coi trọng
~ Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, thỉ SV giỏi, Olympic các mơn học, thi sáng tạo tài năng trẻ cịn hạn chế
~ Cơng tác tư vấn và giới thiệu việc làm cho SV sau tốt nghiệp chưa chú trọng,
tỷ lệ SV xin được việc làm cịn thấp
Trang 34- Quản lý chỉ đạo và tổ chức “Tuần sinh hoạt cơng dân-SV” vào đầu khố,
được đánh giá mức khá tốt, với 41 phiếu đánh giá mức độ thực hiện mức tốt chiếm
34.2%, 64 phiếu đánh giá mức độ thực hiện khá chiếm 53.3%, 9 phiếu cho mức độ
thực hiện trung bình chiếm 7.5% và 6 phiếu đánh giá yếu chiểm tỉ lệ 5% Theo mức
độ đánh giá trên cho thấy, trong nhiều năm qua, NT đã chỉ đạo và tổ chức tốt tuần
sinh hoạt cơng dân vào đầu khĩa học theo nội dung của Bộ GD&ĐT hướng dẫn
Qua nội dung tuần sinh hoạt cơng dân đầu khĩa học, SV đã nắm bắt được tình hình
cơ cấu bộ máy của trường; nhiệm vụ của năm học và kế hoạch chiến lược phát triển
của NT trong những năm đến; tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước; nội
quy, quy chế, các chế độ chính sách của sinh viên; cơng tác phịng chống ma túy, tội
phạm, các tệ nạn xã hội; cơng tác Đồn TN,,
~ Quản lý chỉ đạo và tổ chức “Tuan sinh hoạt cơng dân HSSV” đầu năm học, cuối khĩa học được đánh giá yếu, với 9 phiếu đánh giá mức độ thực hiện mức tốt
chiếm 7.5%, 23 phiếu đánh giá mức độ thực hiện khá chiếm 19.2%, 17 phiếu cho
mức độ thực hiện trung bình chiếm 14.2% và 71 phiếu đánh giá yếu chiêm tỉ lệ
59.2% Kết quả này cho thấy, trong nhiều năm qua phịng Cơng tác HSSV chưa tham mưu cho lãnh đạo NT tơ chức thực hiện tuần sinh hoạt cơng dân vào đầu năm
học và cuối khĩa học theo quy định, làm hạn chế đến cơng tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, đạo đức, lối sống cho SV trong thời gian học tập, rèn luyện tại trường
~ Quản lý cơng tác tổ chức các cuộc thi Olympic các chính trị, Mác Lênin được đánh giá mức trung bình yếu, cụ thê đánh giá việc thực hiện ở mức tốt cĩ 6 phiếu tỉ lệ 5%; mức khá 24 phiếu tỉ lệ 20%, trung bình 40 phiếu tỉ lệ 33,3%, 50 phiếu đánh giá mức thực hiện yếu chiếm 41,7% Kết quả này cho thấy NT cĩ triển
khai tổ chức các cuộc thi tin học, ngoại ngữ, nhưng chưa tổ chức các cuộc thi
Olympic các mơn chính trị, Mác Lênin, thi sáng tạo tài năng trẻ và các hoạt động
khuyến khích học tập khác trong SV ở những năm gần đây Một phần là do phịng
Cơng tác HSSV và các khoa chưa thật sự quan tâm, mặc khác, cũng do các hoạt
động khác như hoạt động của Đồn TN chỉ phối rất nhiều
Trang 35tổ chức phong trào văn hĩa văn nghệ, TDTT, các hoạt động trở về nguồn, tham
quan các di tích lịch sử, được đánh giá khá tốt với 46 phiếu đánh giá mức độ thực
hiện tốt chiếm 38.3%, 51 phiếu đánh giá mức độ thực hiện khá chiếm 42.5%, 22
phiếu cho mức độ thực hiện trung bình chiếm 18.3% va 1 phiếu đánh giá yếu chiếm
tỉ lệ 0.8% Hàng năm, NT luơn quan tim chi đạo cho phịng Cơng tác HSSV hợp với các đơn vị trong NT, đặc biệt là Đồn thanh niên, xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động ngoại khĩa, trong đĩ, tập trung tơ chức các hoạt động văn hĩa
văn nghệ, TDTT chào mừng các ngày lễ lớn trong năm sơi nổi, thu hút được nhiều SV tham gia Tuy nhiên, các hoạt động trở về nguồn, tham quan các di tích lịch sử
cần được NT quan tâm
~ Quản lý cơng tác tổ chức các lớp học tập Nghị quyết của Đảng, các buổi nĩi
chuyện về chính trị, các vấn đề về thời sự trong nước và quốc tế cho SV được đánh
giá mức trung bình khá, với 10 phiếu đánh giá mức độ thực hiện tốt chiếm 8.3%, 42
phiếu chiếm 35% cho mức độ thực hiện khá, 56 phiếu chiếm 46.7% đánh giá mức trung bình và 10% với 12 p
u đánh giá thực hiện mức yếu Đảng ủy, Ban Giám
hiệu NT đã tổ chức cho SV được học tập Nghị quyết của Đảng thơng qua nhiều hình thức tổ chức như mở lớp học tập, nghe lồng ghép các mơn lý luận chính trị và các mơn học trong giờ học chính khĩa, các hoạt động của Đồn TN, các cuộc thi tìm hiểu về Đảng, về Bác Hồ, các hoạt động xã hội, từ thiện, thơng qua các buổi
tiếp xúc giữa lãnh đạo trường với SV, để giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống cho SV Tuy nhiên, các buơi nĩi chuyện về chính trị, các vấn đề về thời sự
trong nước và quốc tế cho SV chưa được NT quan tâm Phịng Cơng tác HSSV và Chỉ bộ Cơng tác HSSV chưa cĩ phối hợp tốt đề đây mạnh cơng tác này
~ Quản lý cơng tác phát triển Đảng trong SV được đánh giá ở mức khá tốt với
46 phiếu đánh giá mức độ thực hiện mức tốt chiếm 38.3%, 61 phiếu chiếm 50.8%
cho mức độ thực hiện khá, 7 phiều chiếm 5.8% đánh giá mức trung bình và 5% với
Trang 36SV cĩ mơi trường rèn luyện, phần đấu Từ năm 2012 đến nay đã kết nạp được 43
SV vào Đảng Cơng sản Việt Nam, cĩ 298 SV được cơng nhận cảm tình Đảng Đây
là tiền đề để SV cĩ cơ hội cống hiển và trưởng thành
~ Quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện cơng tác giáo dục
chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sĩng cho SV hàng năm được đánh giá là khá tốt, với
35 phiếu đánh giá mức độ thực hiện tốt chiếm 29,2%, 61 phiếu đánh giá mức độ
thực hiện khá chiếm 50,8%, 24 phiếu cho mức độ thực hiện trung bình chiếm 20%
và khơng cĩ phiếu đánh giá yếu Qua số liệu trên cho thấy cơng tác này đã lãnh đạo NT quan tâm thực hiện hàng năm
Như vậy cĩ thể thấy rằng Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Cđo đẳng LT-TP
đã chú trọng đến cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên bằng các hình thức, nội dung tơ chức đa dạng, phong phú, hiệu quả Tuy nhiên,
cơng tác chỉ đạo thực hiện quy định tổ chức tuần sinh hoạt cơng dân SV, tổ chức
các cuộc thi các mơn chính
tổ chức học tập Nghị quyết, nghe thời sự chưa được
chú trọng, kết quả thực hiện cịn hạn chế, cần cĩ biện pháp quản lý đề tăng cường
hơn nữa cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho SV trong thời
gian đến
2.4.4 Thực trạng quản lý cơng tác cố vấn học tập
Bảng 2.8 cho thấy mức độ thực hiện nhiệm vụ quan lý cơng tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá cơng tác CVHT phần
lớn được đánh giá ở mức thực hiện trung bình khá Cụ thể:
~ Quản lý Cơng tác lập kế hoạch và tổ chức tập huấn cho CVHT trước
khi được giao nhiệm vụ CVHT được đánh giá ở mức trung bình, với 14 phiếu
đánh giá mức độ thực hiện mức tốt chiếm 11,7%, 30 phiếu chiếm 25% cho
mức độ thực hiện khá, 49 phiếu chiếm 40,8% đánh giá mức trung bình 22,5%
với 27 phiếu đánh giá thực hiện mức yếu Kết quả khảo sát cũng cho thấy cơng tác quản lý lập kế hoạch và tơ chức tập huấn cho CVHT hàng năm chưa
Trang 37
Phước Mỹ và cơng an quận Sơn Trà xây dựng kế hoạch và xây dựng quy chế phối hợp Cơng tác ANTT, an tồn trong NT trong nhiều năm qua được các cấp, các ngành địa phương đánh giá tốt
Bảng 2.10 Thực trạng quản lý cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, an tồn trong nhà trường Mức độ thực hiện Tốt Khá | D0 [ vụ
TT Nội dung ° binh ou
Tiệ|c [Tiệ[ [Ti§| [Til
SỈ PHÊ [Pu DI | (%) (%) (%) (%) TE
'Xây dựng kế hoạch và quy chế phối hợp
lvới cơ quan cơng an ở địa phương 34| 283 |74|617|12|10|0| 0
[Tõ chức giao ban với cơng an địa 5 s lê 49 | 40.8 |60| s0 |1o| s3 |1| 08 [phương và các cơ quan cĩ liên quan
'Phối hợp với các ngành, các cấp chính lquyền địa phương hàng năm xây dựng
3 |kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị, trật| 13 | 10.8 | 29 | 24.2 | 63 | 52.5 | 15 | 12.5
tự an tồn cho SV; giải quyết kịp thời
lcác vụ việc cho SV
(Tuyên truyền, phơ biển giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng, phịng chống lội phạm, ma túy, mại dâm, HIV/AIDS
lvà các hoạt động khác cĩ liên quan đến
ISV; hướng din SV chấp hành pháp luật|
lvà nội quy, quy chế
Lập kế hoạch và tơ chức kiểm tra SV ở Ingoai trú 33 |27.5 |70 | s83 |17|142|0 | 0 4 | 33 |20 | 16.7 |25 | 20.8 |71 | 59.2 'Lập kế hoạch và tơ chức kiểm tra SV ở hội trú
'Đây mạnh mỗi quan hệ giữa nhà trường lvới gia đình trong quản lý SV'
Tong két đánh giá kết quả thực hiện
Trang 38~ Quản lý cơng tác tơ chức giao ban với cơng an địa phương và các cơ quan cĩ liên quan được đánh giá ở mức khá tốt, với 49 phiếu đánh giá mức độ thực hiện tốt
chiếm 40,8%, 60 phiếu chiếm 50% cho mức độ thực hiện khá, 10 phiếu chiếm 8,3%
đánh giá mức trung bình, 0,8% với 1 phiếu đánh giá thực hiện mức yếu Cơng tác tổ chức giao ban với cơng an địa phương và các cơ quan cĩ liên quan được NT duy trì thường xuyên 2 lần/năm Qua cơng tác giao ban, đã giúp cho Ban Giám hiệu nắm
được kết quả cơng tác phối hợp giữa NT với cơng an và nắm bắt được nhiều thơng
tin khác dé chỉ đạo các đơn vị chức năng đảm bảo ANTT, an tồn trong NT
~ Quản lý cơng tác tơ chức phối hợp với các ngành, các cấp chính quyền địa
phương hàng năm xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn
cho SV; giải quyết kịp thời các vụ việc cho SV được đánh giá mức trung bình, với 13 phiếu đánh giá mức độ thực hiện tốt chiếm 10,8%, 29 phiếu đánh giá mức độ
thực hiện khá chiếm 24,2%, 63 phiếu cho mức độ thực hiện trung bình chiếm
52,5% và 15 phiếu đánh giá yếu chiểm tỉ lệ 12,5%
lều này phản ánh NT cĩ sự
phối hợp với địa phương nơi trường đĩng, tuy nhiên chỉ ở một chừng mực nào đĩ chưa phối hợp với chính quyền địa phương, tổ dân phố, các chủ nhà trọ để xây
dựng kế hoạch kiểm tra SV; các vụ việc xảy ra trong SV chưa được giải quyết kịp
thời Cơng tác QLSV ngoại trú gặp nhiều khĩ khăn
Liên quan đến cơng tác này, tác giả đã tiến hành xin ý kiến 120 CBQL, GV, CV của trường tại phụ lục 2, kết quả cho thấy cĩ 99,2% cho ring can va rat cần xây dựng kế hoạch phối hợp với các ngành, các cấp chính quyền địa phương hàng năm:
Bang 2.11 Hàng năm xây dựng kế hoạch phối hợp với các ngành, các cấp chính quyên địa phương se độ Đánh giá chung Mức độ SL TL) Rat cin 7 592 Cin 48 40 [Khong cin i 05
~ Quản lý cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về an tồn giao
Trang 39cĩ liên quan đến SV; hướng din SV chấp hành pháp luật và nội quy, quy chế được
đánh giá ở mức khá tốt, với 33 phiếu đánh giá mức độ thực hiện tốt chiếm 27,5%,
70 phiếu chiếm 58,3% cho mức độ thực hiện khá, 17 phiếu chiếm 14,2% đánh giá
mức trung bình, khơng cĩ mức yếu Từ kết quả trên cho thấy rằng, NT thường xuyên tăng cường cơng tác tuyên truyền, phơ biến giáo dục pháp luật, nội quy, quy chế cho SV ~ Quản lý cơng tác lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra SV ở ngoại trú được đánh
giá ở mức yếu, với 4 phiếu đánh giá mức độ thực hiện tốt chiếm 3,3%, 20 phiếu
chiếm 16,7% cho mức độ thực hiện khá, 25 pi
bình, 59,2% với 71 phiếu đánh giá thực hiện mức yếu Nội dung này cho thấy thực
chiếm 20,8% đánh giá mức trung trạng QL cơng tác lập kế hoạch và tơ chức kiểm tra SV ở ngoại trú của phịng Cơng
tác HSSV chưa được thực hiện, chưa phân cơng nhiệm vụ cho cán bộ phụ trách
phối hợp với chính quyền tơ dân phố, chủ nhà trọ, cơng an khu vực để tơ chức kiêm
tra SV ngoại trú Bên cạnh đĩ, ý thức chấp hành của SV ngoại trú trong việc khai
báo thay đơi địa chỉ chỗ ở cịn hạn chế nên cơng tác phối hợp quản lý SV ngoại trú
với địa phương gặp rắt nhiều khĩ khăn
~ Quản lý cơng tác lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra SV ở nội trú được đánh
mức trung bình yếu, với 5 phiếu đánh giá mức độ thực hiện tốt chiếm 4,2%, 10 phiếu chiếm 8,3% cho mức độ thực hiện khá, 45 phiếu chiếm 37,5% đánh giá
mức trung bình, 50% với 60 phiếu đánh giá thực hiện mức yếu Thực tế trên cho
NT tuy cĩ chủ động trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra SV ở
nội trú, nhưng việc tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra khơng được thường xuyên, giải quyết các vụ việc xảy ra trong SV chưa triệt để nên các hiện tượng uống rượu,
gây gỗ đánh nhau, di chơi quá giờ quy định trong SV vẫn cịn xảy ra
~ Quản lý cơng tác đầy mạnh mối quan hệ giữa NT với gia đình trong quản lý
SV được đánh giá ở mức trung bình, với 4 phiếu đánh giá mức tốt chiếm 3,3%, khá
cĩ 24 phiếu chiếm 20%, cĩ 61 phiếu đánh giá trung bình chiếm 50,8% và cĩ 31
phiếu đánh giá yếu chiếm 25,8% Qua khảo sát cho thấy, NT chưa tạo mối quan hệ
Trang 40với 55 phiếu đánh giá thực hiện tốt chiếm 45,8%, 59 phiếu đánh giá thực hiện mức
khá chiếm 49,2%, 6 phiếu cho việc thực hiện mức trung bình chiếm 5% và cĩ
khơng cĩ phiếu đánh giá thực hiện yếu Qua số liệu khảo sát thì cơng tác tư vấn
pháp lý, tâm lý xã hội được NT đẩy mạnh
~ Quản lý cơng tác tổ chức các hoạt động ngoại khĩa, văn nghệ, TDTT được
đánh giá khá tốt, với 48 phiếu đánh giá thực hiện tốt chiếm 40%, 59 phiếu đánh giá thực hiện mức khá chiếm 49,2%, 13 phiếu cho việc thực hiện mức trung bình chiếm 10,8% và khơng cĩ phiếu đánh giá thực hiện yếu Kết quả cho thấy, NT rất quan tâm đến cơng tác tơ chức các hoạt động ngoại khĩa, văn nghệ, TDTT trong SV
~ Quản lý cơng tác tổ chức tư vấn nghề nghiệp và kỹ năng xin việc làm, kỹ năng làm việc cho SV được đánh giá ở mức khá, với 16 phiếu đánh giá mức độ thực hiện
tốt chiếm 13,3%, 84 phiếu chiếm 70% cho mức độ thực hiện khá, 18 phiếu chiếm
15% đánh giá mức trung bình, 1,7% với 2 phiếu đánh giá thực hiện mức yếu Điều này cĩ thể thấy rằng NT luơn luơn quan tâm đến cơng tác tư vấn nghề nghiệp, kỹ
năng xin việc và việc làm cho SV sau tốt nghiệp Tuy nhiên, cơng tác này, Trung tâm Hỗ trợ SV và Quan hệ DN khơng cĩ chuyên mơn để tư vấn mà phụ thuộc hồn tồn
vào các đơn vị tư vấn bên ngồi trường nên chưa chủ động tổ chức thường xuyên
~ Quản lý cơng tác thiết lập mối quan hệ giữa NT, DN và XH được đánh giá
trung bình yếu, với 6 phiếu đánh giá thực hiện tốt chiếm 5%, 9 phiếu đánh giá thực
hiện mức khá chiếm 7,5%, 27 phiếu cho việc thực hiện mức trung bình chiếm
22,5% và cĩ 78 phiếu đánh giá thực hiện yếu chiếm 65% Tìm hiểu thực trạng này cho thấy NT chưa tăng cường thiết lập mối quan hệ với DN để xây dựng chương trình ngành nghề đào tạo của trường sao cho phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của
DN, nhu cau XH, từ đĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác đào tạo của NT
Do vậy, trong cơng tác quản lý của trường cần chú ý đẻ hoạt động này đạt được
hiệu quả hơn