Thông qua đánh giá thực trạng và phân tích các nhân tố ảnh hưởng, luận án đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới theo hướng đô thị hóa ở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên trong những năm tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN BẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI THEO HƯỚNG ĐƠ THỊ HĨA Ở THỊ XÃ PHỞ N, TỈNH THÁI NGUN Ngành: Phát triển nơng thơn Mã số: 9620116 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN NĂM 2021 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Sơn PGS.TS Đỗ Anh Tài Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Văn Bẩy, Dương Văn Sơn (2021), "Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thơn theo hướng thị hóa thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên, số 226 (01), tr 127-134 Lê Văn Bẩy, Đỗ Anh Tài (2021), "Thúc đẩy phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng đô thị hóa thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 590, tr 45-47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 định hướng phát triển kinh tế xây dựng nông thôn như: Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Thị xã Phổ Yên nằm phía Nam tỉnh Thái Nguyên, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, trung tâm tổng hợp công nghiệp, dịch vụ, đầu mối giao thông có vai trị thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng phía Nam tỉnh Thái Nguyên Từ huyện nông, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, đến cấu kinh tế Phổ Yên chuyển dịch theo hướng: Công nghiệp - xây dựng; dịch vụ nông - lâm nghiệp Những năm qua, Thị xã Phổ n ln khuyến khích người dân địa phương tích cực chuyển hướng sản xuất kinh doanh, tạo phong trào thi đua phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Nhờ vậy, nhiều hộ gia đình mạnh dạn tiên phong làm giàu với mơ hình phát triển kinh tế có hiệu quả; tích cực xây dựng nông thôn mới, diện mạo vùng nông thôn Thị xã ngày có nhiều đổi thay Thêm nữa, vấn đề thị hóa nơng thơn, mũi nhọn xây dựng nơng thơn nói chung phát triển kinh tế nơng thơn nói riêng nhằm đảm bảo hạ tầng đại gắn với phát triển sản xuất, thương mại dịch vụ nông thôn thị xã Phổ Yên chưa quan tâm mức Từ vấn đề thấy, nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng phát triển kinh tế nơng thôn Phổ Yên, lợi hạn chế đưa giải pháp, phương pháp nâng cao tốc độ, hiệu phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nông thôn xây dựng nơng thơn theo hướng thị hóa Phổ Yên quan trọng để địa phương có sẵn tiềm Phổ Yên bứt phá phát triển mạnh mẽ Vì vậy, việc thực đề tài: “Phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn mới theo hướng thị hóa ở thị xã Phở n, tỉnh Thái Ngun” có ý nghĩa khoa học thực tiễn thị xã Phổ Yên, thị trẻ có nhiều khu cơng nghiệp lớn, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Thông qua đánh giá thực trạng phân tích nhân tố ảnh hưởng, luận án đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa thị xã Phổ n, tỉnh Thái Nguyên năm 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng đô thị hóa; - Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn theo hướng thị hóa thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2020; - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa thị xã Phổ n, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 Những đóng góp của đề tài 3.1 Về mặt lý luận - Luận án góp phần khái quát bổ sung nghiên cứu phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa Trong đó, việc hệ thống hoá khát quát hoá, luận án xác định nội dung xây dựng, phân tích đánh giá tiêu phát triển kinh tế nông thôn địa bàn thị xã Phổ Yên - Luận án hệ thống nghiên cứu có liên quan đến phát triển kinh tế nơng thơn nói chung xây dựng nơng thơn theo hướng thị hóa Những nghiên cứu tích lũy nội dung định để nhà nghiên cứu, quan liên quan Việt Nam tham khảo - Luận án tiến hành làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa 3.2 Về mặt thực tiễn - Trên sở tảng khung lý luận xây dựng phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn theo hướng thị hóa, luận án phân tích thực trạng, làm rõ thành tựu, hạn chế phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn theo hướng thị hóa thị xã Phổ Yên giai đoạn 2016 đến 2020 nguyên nhân Từ đó, đưa quan điểm đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa Phổ n thời gian tới - Luận án nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn theo hướng thị hóa thị xã Phổ Yên, điều tiền đề để tập trung nâng cao hiệu phát triển kinh tế nông thôn - Kết nghiên cứu luận án sở cho cấp quản lý quyền địa phương tham khảo để thúc đẩy phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn theo hướng thị hóa; đồng thời tài liệu tham khảo cho học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học trường đại học, viện nghiên cứu nước Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương sau: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa 1.1.1 Nơng thơn và phát triển nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn Theo quy định Khoản Điều Nghị định 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn khái niệm vùng nông thôn quy định cụ thể sau: “Vùng nơng thơn khu vực địa giới hành khơng bao gồm địa bàn phường thuộc thị xã, quận thành phố” 1.1.1.2 Phát triển nông thôn Về phát triển nơng thơn Việt Nam khái qt thành ba giai đoạn sau: Giai đoạn 1945-1975: đất nước bị chiến tranh chia cắt, xuất phát điểm kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng thấp Giai đoạn 1975 - 1986: đất nước thực công xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, hồn tồn đóng cửa với kinh tế giới Từ năm 1986 đến nay: Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 12-1986 thực mở trang sử việc xây dựng phát triển nước Việt Nam hoàn toàn mới, đại phát triển 1.1.2 Xây dựng nông thôn mới 1.1.2.1 Nơng thơn Có thể thấy, quan điểm nhà nghiên cứu Việt Nam nông thôn thống cho nông thơn nơng thơn có kinh tế - xã hội phát triển, làng xã văn minh đẹp, sản xuất phát triển bền vững, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao, dân trí cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát triển, an ninh trật tự giữ vững 1.1.2.2 Xây dựng nông thôn a Quan điểm và nội dung bản xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn trình cải biến tạo giá trị cho nơng thơn an ninh trị, kinh tế, văn hóa, phương thức sản xuất theo hướng đại Nông thôn cải biến mặt nông thôn dựa tảng bảo tồn phát huy giá trị, thành tựu tiến bộ, xây dựng giá trị phù hợp với xu thời đại, đáp ứng tiêu chí đề b Đối tượng tham gia xây dựng nông thôn mới Như vậy, xây dựng nơng thơn q trình xây dựng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường nông thôn nhằm nâng cao chất lượng sống người dân nơng thơn, phát triển hài hịa, rút ngắn khoảng cách thành thị với nơng thơn Q trình xây dựng với vai trò chủ thể người dân nơng thơn có hỗ trợ tích cực Nhà nước tổ chức khác Trong đó, đối tượng tham gia xây dựng nơng thơn bao gồm: (1) Người dân; (2) Nhà nước; (3) Doanh nghiệp; (4) Các tổ chức khác 1.1.3 Phát triển kinh tế Về khái niệm, Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống 1.1.4 Phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới theo hướng thị hóa 1.1.4.1 Khái niệm Phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng đô thị hóa nhằm xây dựng nơng nghiệp đại gắn với phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn; chuyển dich cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tích cực; khoa học công nghệ khâu đột phá phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn mới, góp phần chuyển dich cấu kinh tế nông thôn theo hướng bền vững; đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đại phục vụ phát triển kinh tế nơng thơn; hình thành cụm cơng nghiệp-dịch vụ, khu chế xuất, khu du lịch sinh thái, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đại, phát triển đô thị nông thôn 1.1.4.2 Đặc điểm phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng đô thị hóa 1.1.4.3 Vai trị phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng đô thị hóa 1.1.4.4 Nội dung bản phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa (1) Quy hoạch phát triển kinh tế xây dưng nông thôn theo hướng đô thị hóa (2) Hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng nơng thơn theo hướng thị hóa (3) Phát triển kinh tế tổ chức sản xuất nhằm phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa 1.1.4.5 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xây dựng nông thơn theo hướng thị hóa Có yếu tố sau ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng đô thị hóa cần phân tích diễn giải: (1) Điều kiện tự nhiên; (2) Kết cấu hạ tầng; (3) Khoa học kỹ thuật; (4) Nguồn nhân lực; (5) Sự hợp tác sản xuất; (6) Sự liên kết doanh nghiệp với nông dân, hộ sản xuất; (7) Sự phát triển khu công nghiệp đô thị; (8) Sự hỗ trợ vốn Nhà nước; (9) Chính sách phát triển kinh tế nông thôn Nhà nước 1.2 Tổng quan nghiên cứu công bố thế giới Việt Nam về phát trıển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng đô thị hóa 1.2.1 Tởng quan nghiên cứu phát triển nông thôn 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới theo hướng thị hóa 1.2.3 Kinh nghiệm mợt sớ địa phương nước 1.2.3.1 Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 1.2.3.2 Huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 1.2.3.3 Tỉnh Nam Định 1.2.3.4 Bài học rút phát triển kinh tế xây dựng nông thôn địa phương Qua nghiên cứu số kinh nghiệm phát triển kinh tế nơng thơn gắn với XDNTM thấy rằng, vai trị phối hợp quyền địa phương người dân quan trọng Kinh nghiệm rút xuất phát từ học hỏi điều kiện thực tế triển khai phát triển kinh tế nơng thơn gắn với XDNTM Nhằm góp phần phát triển kinh tế nơng thơn, ngồi gắn với XDNTM, thời gian tới cần trọng số giải pháp sau: Thứ nhất, thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt, tạo thống cao nhận thức Đảng, nhân dân xã quan điểm, nội dung, phương pháp, cách làm, chế sách nhà nước XDNTM, để người dân hiểu rõ, từ đồng tâm, chung sức, tự giác, chủ động tham gia Thứ hai, coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tập huấn kiến thức XDNTM cho đội ngũ cán cấp, đội ngũ cán sở xã, thôn, bản, người trực tiếp đạo thực Thứ ba, địa phương phải vào đặc điểm, lợi yêu cầu thiết người dân, cần phát huy dân chủ rộng rãi, tiếp thu ý kiến nhân dân, có cách làm chủ động, sáng tạo, lựa chọn nội dung thiết cần làm trước, cần tập trung đầu tư, nội dung làm sau, cách thức huy động nguồn lực tổng hợp, tạo liên doanh liên kết với doanh nghiệp, phân công thực cho tổ chức hệ thống trị phù hợp với điều kiện đặc điểm cụ thể xã, khơng rập khn, máy móc Thứ tư, nhấn mạnh đạo công tác đảm bảo an ninh lương thực, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái Thứ năm, đa dạng hóa việc huy động nguồn lực cho XDNTM Khi bắt đầu triển khai thực Chương trình, hỗ trợ phần vốn từ ngân sách trung ương cần thiết để tạo đà, tạo niềm tin cho nhân dân, tạo sở để thu hút nguồn lực triển khai, lồng ghép chương trình mục tiêu địa bàn; huy động vốn doanh nghiệp thông qua hình thức thu hút đầu tư, liên doanh, liên kết tăng vốn tín dụng cho hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã vay để phát triển sản xuất 1.2.4 Những vấn đề thuộc chủ đề luận án chưa được nghiên cứu giải quyết Phổ Yên thị xã mang nhiều đặc thù nơng thơn khu vực miền núi phía Bắc đầy tiềm phát triển kinh tế nông thôn theo hướng thị hóa, thiếu giải pháp hiệu để phát triển kinh tế nông thôn cách bền vững Do đó, luận án lấy thị xã Phổ Yên làm đối tượng nghiên cứu, thực phương pháp điều tra phân tích khác đo lường thực trạng tiềm phát triển địa phương Từ đưa giải pháp mang tính khả thi để áp dụng cho phát triển kinh tế nông thôn địa phương xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển kinh tế nơng thơn Phổ n q trình xây dựng nơng thơn theo hướng thị hóa Đối tượng khảo sát nông hộ, trang trại/gia trại, hợp tác xã/tổ hợp tác doanh nghiệp nông nghiệp Tổng thể, mẫu cách chọn mẫu khảo sát Thị xã Phổ Yên gồm 18 xã/phường, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc phát triển kinh tế khu vực nông thôn nên tập trung nhiều vào khu vực nông thôn bao gồm xã địa bàn thị xã Ngồi luận án cịn sử dụng phương pháp vấn bán cấu trúc, vấn sâu người từ Văn phòng điều phối nơng thơn thị xã, phịng Kinh tế thị xã, Chi cục Thống kê thị xã, 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Số liệu điều tra sơ cấp thực năm 2019 Số liệu thứ cấp thu thập liên tục năm từ 2016- 2020, đề xuất định hướng giải pháp giai đoạn đến năm 2030; - Phạm vi không gian: Đề tài luận án thực toàn địa bàn thị xã Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) Điều tra khảo sát thực xã (Thuận Thành, Đắc Sơn Phúc Thuận) đại diện cho tiểu vùng khác thị xã Phổ Yên; - Phạm vi giới hạn nội dung: Đề tài nghiên cứu tập trung tiêu chí kinh tế xây dựng nơng thơn gắn với tiêu chí thị hóa 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn mới theo hướng thị hóa 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn mới theo hướng thị hóa ở thị xã Phổ Yên 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới theo hướng thị hóa ở thị xã Phở n, tỉnh Thái Nguyên 2.2.4 Quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới ở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Khung nghiên cứu Hình 2.1 Khung nghiên cứu luận án 10 thống chợ nông thôn Phổ Yên (4,52/5 điểm), lại yếu tố hạ tầng khác đạt điểm 4,3 Duy có vấn đề doanh nghiệp - HTX nông nghiệp cán đánh giá chưa thực cao dễ dàng tìm kiếm thơng tin thị trường (cán quản lý đánh giá mức 3,77/5 điểm - đánh giá mức thấp toàn đánh giá đối tượng khảo sát hệ thống thương mại nông thôn) giá sản phẩm (các doanh nghiệp khảo sát đánh giá mức 3,95/5 điểm) Thêm nữa, thấy độ lệch chuẩn số liệu khảo sát đối tượng doanh nghiệp - HTX nông nghiệp lớn so với đối tượng lại, chứng minh rằng, doanh nghiệp - HTX có nhiều vấn đề trái chiều hệ thống thương mại đây, hỗ trợ hoạt động thương mại doanh nghiệp Trong độ lệch chuẩn lớn nằm vấn đề dễ dàng mua bán sản phẩm nơng nghiệp (1,129), từ thấy có doanh nghiệp thực hoạt động mua bán thuận lợi, nhiên có nhiều doanh nghiệp cịn lúng túng hạn chế việc thu mua nông sản thô bán thị trường sản phẩm sản xuất 3.2.2.5 Hạ tầng thông tin truyền thông Theo số liệu thực tế bảng 3.5 thấy, tiêu chí phát triển hạ tầng thơng tin - truyền thông thị xã đạt mức cao phát triển mạnh năm gần dây, đặc biệt, tiêu chí bao gồm: xã có điểm phục vụ bưu chính, xã có dịch vụ viễn thơng, Internet, xã có đài truyền thanh, tỷ lệ phủ sóng di động đạt 100% từ năm 2015 Các tiêu chí khác vượt mức trung bình so với nước, số thuê bao Internet đạt 75% số dân (so với tỷ lệ 70% nước); số thuê bao di động đạt 84% (so với tỷ lệ 70% dân số sử dụng thuê bao di động nước) Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành xã thị xã Phổ Yên đến đạt mức 100% Hoạt động phát triển hạ tầng thông tin truyền thông thị xã Phổ Yên thực trạng có tác động quan trọng đến vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thị xã Phổ Yên, đảm bảo phát triển mạnh mẽ hệ thống sản xuất nơng nghiệp Do đó, ngồi việc triển khai sở hạ tầng thông tin truyền thông địa phương cần phải áp dụng mạnh cơng nghệ thơng tin vào thực thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp thuận lợi hoạt động thường ngày nói chung thủ tục liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nói riêng 11 3.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế tổ chức sản xuất 3.2.3.1 Thu nhập người dân Bảng 3.6 Kết quả khảo sát thu nhập hộ dân khu vực nông thôn Phổ Yên Số nhân khẩu/ hộ dân Thu nhập trung bình hộ dân/ năm (triệu đồng) Thu nhập trung bình từ nông nghiệp hộ dân/ năm (triệu đồng) Giá trị trung bình 4,19 Độ lệch chuẩn 1,68 235,43 294,21 58,39 115,14 (Nguồn: Khảo sát thực tế tác giả) Theo kết khảo sát thực tế thu nhập hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên, mức thu nhập chênh lệch thu nhập hộ cao, với độ lệch chuẩn lên đến 294,21 nên hệ số biến thiên CV0 1,25, có hộ dân có thu nhập khoảng 10 triệu đồng/năm, có hộ dân thu nhập đến 1.500 triệu đồng năm Với mức trung bình 235 triệu đồng/ hộ/ năm, thu nhập đầu người khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên đạt khoảng 55 triệu/ người/năm Mức có cao so với thống kê Hội nông dân Việt Nam, số sai lệch chấp nhận Với mức thu nhập bình qn trên, thấy phát triển kinh tế nông thôn thị xã Phổ Yên làm nâng cao thu nhập người dân 3.2.3.2 Tỉ lệ hộ nghèo Tính đến hết năm 2020, T.X Phổ Yên 856 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 2,43%), giảm 471 hộ so với năm 2019 2295 hộ so với năm 2015 Tỷ lệ giảm trung bình hộ nghèo từ năm 2015-2020 1,4%/ năm Đối với tỉ lệ hộ nghèo phân chia theo khu vực, số lượng khu vực thành thị nông thôn năm 2020 98 hộ (chiếm tỉ lệ 1,1%) 758 hộ (với tỉ lệ 3,2%) Tỉ lệ hộ nghèo đạt vượt mức yêu cầu với xã nông thôn u cầu thị hóa cấp với tỉ lệ yêu cầu đạt 6% Có kết sách giảm nghèo Thị xã triển khai đồng bộ, phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế vùng nghèo, hộ nghèo, góp phần tạo động lực để người nghèo vươn lên phát triển kinh tế Thị xã thực rà sốt, phân loại nhóm hộ nghèo theo nguyên nhân để đề giải pháp hỗ trợ phù hợp với điều kiện thực tế 3.2.3.3 Tỷ lệ lao động có việc làm Đến năm 2020, tổng số 75.700 người độ tuổi lao động địa bàn Thị xã có khoảng 74.600 người có việc làm thường xuyên (chiếm tỷ lệ 98%) Trong đó, 13 nghìn người làm việc lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp Có thể thấy, tỷ lệ lao động có việc làm tăng dần lên theo tiến trình xây dựng nông thôn thị xã Phổ Yên Tỷ lệ lao động có việc làm thị xã hồn tồn đáp ứng tiêu chuẩn nơng 12 thôn nâng cao nông thôn kiểu mẫu (lớn 90%), việc phát triển kinh tế xây dựng nông thôn phần tăng việc làm cho người dân nông thôn Ngoài ra, với việc thực Đề án đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn giai đoạn 2016-2020 địa bàn T.X Phổ Yên, trung bình năm Thị xã đào tạo nghề cho 1.000 học viên tạo việc làm cho 3.316 người lao động, tỷ lệ người lao động qua đào tạo đạt 75% Tăng cường rà soát, điều tra cung - cầu lao động; đẩy mạnh việc liên kết với doanh nghiệp công tác đào tạo nghề, tuyển dụng lao động vào làm việc doanh nghiệp… giải pháp mà địa phương bước đầu triển khai thực nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị xã Về lao động nhóm ngành kinh tế, quy mơ dân số khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên tương đối cao so với dân cư thành thị, thực tế lại cho thấy số lao động có việc làm nằm nhóm ngành kinh tế nơng, lâm nghiệp, thủy sản lại chiếm tỷ lệ thấp lao động làm việc nhóm ngành cơng nghiệp, xây dựng, nhiên lại chủ yếu đối tượng lao động có độ tuổi lớn, bao gồm lao động vượt tuổi lao động Còn tổng số khoảng 130.000 người độ tuổi lao động địa bàn Thị xã có 120.000 người có việc làm thường xuyên (chiếm tỷ lệ 92%) Thực trạng có xu hướng ngày gia tăng, đặt nhiều thách thức không người lao động mà tạo áp lực cho thị trường lao động, trở thành gánh nặng an sinh - xã hội Đây vấn đề cấp thiết thị trường lao động thị xã Phổ Yên tổn thất nặng nề hoạt động kinh tế nông thôn Lao động thị xã Phổ n có chuyển dịch từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thôn thị xã, lao động lĩnh vực nơng nghiệp có sụt giảm trung bình từ năm 2015-2020 1.696 lao động/năm Còn lĩnh vực phi nơng nghiệp (cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ) tỷ trọng lao động tăng từ 59,7% (năm 2015) lên đến 72,2% (năm 2020) Sự chuyển dịch yếu tố minh chứng cho q trình thị hóa diễn thị xã Phổ Yên 3.2.3.4 Thực trạng tổ chức sản xuất a) Thực trạng kinh tế hợ nơng dân Ở bảng 3.7 thấy, từ năm 2015 đến nay, với trình xây dựng nơng thơn xu hướng thị hóa Phổ n tỉ lệ hộ nơng nghiệp giảm qua năm, từ 55,32% (năm 2015) 51,49% (năm 2020) với tốc độ giảm trung bình 0,77%/năm Điều phù hợp với xu tăng cường hoạt động công nghiệp địa phương Thêm nữa, số lượng hộ gia đình sản xuất, kinh doanh khu vực nông thôn giảm tương đối tốc độ đô thị hóa phát triển khu vực cơng nghiệp địa phương tăng nhanh Cơ cấu hộ có chuyển dịch 13 tích cực theo hướng giảm nhanh tỷ trọng nhóm hộ nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Ở bảng 3.8 theo kết thống kê chi cục thống kê thị xã Phổ Yên, toàn thị xã tính đến năm 2020 có 52,12% hộ nơng nghiệp, 0,05% hộ lâm nghiệp, 0,02% hộ thủy sản, 47,81% hộ phi nông nghiệp Tuy số lượng hộ nơng nghiệp có nguồn thu nhập từ nông nghiệp 12 tháng năm 2020 chiếm có 29,36%, tức cịn đến 20% số hộ nơng nghiệp coi nông nghiệp phụ làm ngành nghề phi nông nghiệp để tạo thu nhập cho gia đình Ngồi ra, theo khảo sát thực tế tác giả hộ dân khu vực nông thôn địa bàn thị xã Phổ Yên, cho thấy số kết sau: - Về mơ hình sản xuất nơng nghiệp hộ, chiếm phần lớn hoạt động sản xuất đơn lẻ chiếm đến 89,8%, việc sản xuất thông qua hợp tác với hợp tác xã hay doanh nghiệp chiếm 10,2%, điều nêu rõ thực trạng việc sản xuất nông nghiệp Phổ Yên manh mún, chưa có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Bảng 3.9 Kết quả khảo sát mơ hình sản xuất nơng nghiệp hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phở n Mơ hình sản x́t Nhỏ lẻ Có liên kết với doanh nghiệp - HTX Sản xuất theo đặt hàng mùa vụ Tổng cộng Số lượng (hộ) 351 33 390 Tỷ lệ (%) 89,8 8,7 1,5 100,0 (Nguồn: Khảo sát thực tế) - Về hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hộ sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên, sản phẩm nông nghiệp sản xuất hầu hết hộ tự thực hoạt động bán hàng nhỏ lẻ, mang chợ để tiêu thụ (chiếm đến 70,1% loại hoạt động tiêu thụ khác), tiếp đến tỉ lệ bán hàng nông sản cho thương lái lái buôn đến tận nơi để mua, số lại chiếm 1,3% bán cho doanh nghiệp chế biến nông sản Bảng 3.10 Kết quả khảo sát phương thức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên Cách thức tiêu thụ Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Tự tìm người mua 273 70,1 Lái buôn đến thu mua 112 28,6 Doanh nghiệp - HTX đến thu mua 1,3 Tổng cộng 390 100,0 (Nguồn: Khảo sát thực tế) - Về hoạt động áp dụng máy móc cơng nghệ sản xuất, đa phần hộ dân áp dụng giới sản xuất sản phẩm nông nghiệp, 14 nhiên hoạt động áp dụng diễn không thường xuyên mà thường kết hợp lao động chân tay máy móc Việc sử dụng máy móc thường xun cơng việc sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ 9,5% tổng số hộ dân khảo sát Bảng 3.11 Kết quả khảo sát việc áp dụng máy móc sản xuất nông nghiệp hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên Hoạt động áp dụng máy móc sản xuất Thuần lao động chân tay công cụ đơn giản Áp dụng máy móc sản xuất nông nghiệp không thường xuyên Thường xuyên áp dụng máy móc (máy cày, máy thu hoạch, máy chế biến…) sản xuất nông nghiệp Tổng cộng Số lượng (hộ) 117 Tỷ lệ (%) 29,9 236 60,6 37 390 9,5 100,0 (Nguồn: Khảo sát thực tế) - Về việc định giá sản phẩm nông nghiệp hộ, sản phẩm nông nghiệp sản xuất phải phụ thuộc vào giá thị trường (chiếm 91,8%), điều thấy rõ phụ thuộc vào thị trường sản phẩm nông nghiệp đây, điều dễ dẫn đến tượng “được giá mùa, mùa giá” Bảng 3.12 Kết quả khảo sát vấn đề định giá sản phẩm nông nghiệp hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên Định giá sản phẩm nông nghiệp Hộ dân đưa giá bán mong muốn Bán theo giá thị trường Giá bán theo hợp đồng với doanh nghiệp Tổng cộng Số lượng (hộ) 23 358 390 Tỷ lệ (%) 5,9 91,8 2,3 100,0 (Nguồn: Khảo sát thực tế) - Về việc tìm hiểu thơng tin thị trường, giá cả, dịch bệnh hộ sản xuất nông nghiệp thị xã Phổ Yên, hầu hết hộ dân tiếp cận thơng tin cách bản, ½ số hộ dân khảo sát khẳng định thông tin sản xuất nông nghiệp cung cấp đầy đủ nhằm triển khai hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp Bảng 3.13 Kết quả khảo sát việc tiếp cận thông tin sản xuất nông nghiệp hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên Tiếp cận thông tin hỗ trợ sản xuất Đầy đủ qua nhiều kênh thông tin Số lượng kênh thơng tin chưa nhiều Tiếp cận thơng tin không tiếp cận thông tin Tổng cộng Số lượng (hộ) 195 158 Tỷ lệ (%) 50,1 40,4 37 390 9,5 100,0 (Nguồn: Khảo sát thực tế) 15 - Về việc tập huấn, học tập kỹ thuật sản xuất hộ thấy hoạt động tập huấn, học tập kỹ thuật triển khai đến đại đa số hộ dân, chí có đến 40,7% hộ dân khảo sát tập huấn thường xuyên, nhiên tỉ lệ hộ dân tập huấn không thường xuyên chiếm cao, đến 26,9% Bảng 3.14 Kết quả khảo sát hoạt động tập huấn kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nông nghiệp hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên Tập huấn kỹ thuật Thường xuyên tham gia lớp tập huấn kiến thức, kỹ thuật Tham gia tập huấn khơng thường xun Ít khơng tham gia tập huấn Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ (hộ) (%) 158 40,7 127 32,5 105 26,9 390 100,0 (Nguồn: Khảo sát thực tế) Thơng qua phân tích thực trạng thực tế khảo sát hoạt động sản xuất sản phẩm nông nghiệp hộ dân khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên thấy, với trình XDNTM địa phương, hoạt động kinh tế hộ nông thôn địa bàn tỉnh tổ chức ngày đa dạng Các hộ nông nghiệp khơng cịn trồng lúa đơn mà chủ động chuyển đổi ngành nghề, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để tăng thu nhập, phát triển trổng ăn quả, phát triển chăn ni bị thịt, làm nghề xây dựng, mộc, khí… b) Thực trạng phát triển doanh nghiệp - hợp tác xã nông nghiệp Phổ Yên khu vực có tốc độ phát triển lớn nước vào thời điểm nhờ thu hút tốt dự án đầu tư mới, tạo bước phát triển đột phá KT-XH Các doanh nghiệp nước liên tục đăng ký đầu tư vào TX Phổ Yên Tính đến năm 2020, Phổ Yên quản lý 562 doanh nghiệp hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn chiếm 12,23% tổng số doanh nghiệp toàn tỉnh Thái Ngun (tính đến 7/2020 tồn tỉnh có 4.594 doanh nghiệp hoạt động) Với tốc độ công nghiệp hóa, thị hóa xu thu hẹp quy mô đất sản xuất nông nghiệp địa phương, phận lao động nông thôn dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang làm việc đô thị, khu, cụm, điểm công nghiệp ngành nghề, khu vực nơng thơn địa phương hình thành phận nơng dân có nhu cầu mở rộng quy mơ sản xuất nơng nghiệp Hiện, thu nhập bình quân thành viên người lao động HTX nông nghiệp gần triệu đồng/tháng; HTX phi nông nghiệp 3,2 triệu đồng/tháng (tăng 2,5 lần so với năm 2015) 16 Bảng 3.17 Số lao động hợp tác xã nông nghiệp thị xã Phổ Yên Năm 2015 Số lượng hợp tác xã nơng nghiệp 32 698 Lao động HTX Năm 2016 31 652 Năm 2017 32 663 Năm 2018 35 613 Năm 2019 35 562 Năm 2020 38 593 (Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên 2019 số liệu chi cục thống kê Phở n) Có thể thấy, số lượng hợp tác xã nông nghiệp thị xã Phổ Yên có tăng, số lao động hợp tác xã có chiều hướng giảm, lý chủ yếu hợp tác xã chưa đem lại thu nhập cao cho người lao động công ty hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp Về hoạt động khảo sát thực tế 20 doanh nghiệp - HTX nông nghiệp thị xã Phổ Yên, cho kết sau: - Về nguồn thu mua nguyên vật liệu sản xuất, doanh nghiệp thu mua thương lái với tỷ lệ cao thu mua trực tiếp từ nông hộ Thông thường, doanh nghiệp thu mua thương lái giá cao thuận tiện mua lần số lượng lớn sản phẩm nông nghiệp Bảng 3.18 Khảo sát nguồn thu mua nguyên vật liệu sản xuất DN-HTX nông nghiệp thị xã Phổ Yên Nguồn thu mua NVL Mua từ thương lái Mua trực tiếp từ hộ dân Tổng cộng Số lượng (DN) 11 20 Tỷ lệ (%) 55 45 100 (Nguồn: Khảo sát thực tế) - Về hoạt động hỗ trợ sản xuất cho nông hộ doanh nghiệp - HTX địa bàn thị xã Phổ Yên, có đa số doanh nghiệp thường xuyên hỗ trợ, nhiên có đến 30% số doanh nghiệp - HTX khơng thực hỗ trợ sản xuất cho người dân Điều dẫn đến sản phẩm nông nghiệp sản xuất khó đạt yêu cầu doanh nghiệp Bảng 3.19 Khảo sát hoạt động hỗ trợ sản xuất cho nông hộ DN-HTX nông nghiệp thị xã Phổ Yên Hoạt động hỗ trợ sản xuất cho người dân Số lượng (DN) Tỷ lệ (%) Thường xuyên hỗ trợ 40 Ít khơng hỗ trợ 12 60 Tổng cộng 20 100 (Nguồn: Khảo sát thực tế) 17 - Về hoạt động bao tiêu sản phẩm nông nghiệp nông hộ, đa số doanh nghiệp - HTX thường xuyên bao tiêu sản phẩm nông nghiệp cho nơng hộ, nhiên có đến 20% số doanh nghiệp không thực hoạt động bao tiêu mà mua có nhu cầu Nếu khơng thực kế hoạch bao tiêu từ đầu, đối tượng cung cầu hàng hóa sản phẩm nơng nghiệp ln bị động việc định giá định lượng sản xuất Bảng 3.20 Khảo sát hoạt động bao tiêu sản phẩm nông nghiệp DN-HTX nông nghiệp thị xã Phổ Yên Hoạt động bao tiêu sản phẩm nông nghiệp Số lượng (DN) Tỷ lệ (%) Không bao tiêu 20 Ít mua trực tiếp từ người dân 35 Thường xuyên mua trực tiếp từ người dân 45 Tổng cộng 20 100 (Nguồn: Khảo sát thực tế) - Về việc hỗ trợ quyền địa phương hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - HTX nông nghiệp, số liệu cho thấy, địa phương có xu hướng hỗ trợ nhiều việc sản xuất, điển ưu tiên điện, nước, hoạt động tập huấn, thử nghiệm, nghiên cứu phát triển sản phẩm… Bảng 3.21 Khảo sát hoạt động hỗ trợ sản xuất tiêu thụ địa phương đối với DN-HTX nông nghiệp thị xã Phổ Yên Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp - HTX sản x́t Khơng Có Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp - HTX tiêu thụ Khơng Có Số lượng (DN) Tỷ lệ (%) 11 55 45 Số lượng (DN) Tỷ lệ (%) 15 75 25 (Nguồn: Khảo sát thực tế) Nhìn chung, trình XDNTM thị xã Phổ Yên, doanh nghiệp - HTX nơng nghiệp có đóng góp chưa nhiều, từ số lượng, tỷ trọng loại hình tăng lên không đáng kể 3.2.3.5 Chuyển dịch cấu kinh tế Sự phát triển ngành Công nghiệp - Xây dựng Phổ Yên thu hút lượng lớn lao động từ địa phương khác Dân số toàn thị xã khoảng 200.000 người, bao gồm 174.000 người thường trú 88.000 người sống khu vực nội thị Tỷ lệ tăng dân số trung bình 6,2% Với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nhanh chóng từ nơng nghiệp sang công nghiệp năm gần đây, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tồn thị lên đến 81,47%, riêng khu vực nội thị 90,48% 18 3.2.3.6 Mức tăng trưởng kinh tế Con số thống kê cho thấy, tổng giá trị sản xuất toàn thị xã Phổ Yên qua năm tăng có xu hướng tăng tương lai, tỉ lệ tăng trưởng đạt trung bình 17%/năm cao so với tăng trưởng chung tỉnh Thái Nguyên (7%) nước Giá trị sản xuất toàn thị xã 2015-2020 (tỉ đồng) 1000000.00 800000.00 600000.00 400000.00 344719.200 408650.900 619218.00 653480.500 Năm 2018 Năm 2019 749727.510 497946.500 200000.00 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2020 Biểu đồ 3.8 Giá trị sản xuất tồn thị xã Phở n 2015-2020 (Nguồn: Chi cục thống kê thị xã Phổ Yên) Về giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn thị xã năm gần phần lớn đến từ doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi mà điển hình xuất Dự án tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái Nguyên từ năm 2014 đưa giá trị sản xuất công nghiệp thị xã năm (từ 2013 đến 2014) tăng lên đến 4.210% Tỷ lệ giá trị sản xuất công nghiệp công ty 100% vốn nước tổng giá trị sản xuất toàn thị xã tăng từ khoảng 10% từ trước 2013 lên đến khoảng 98% năm gần Bảng 3.22 Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số 343.029.500 406.864.300 496.199.200 617.406.100 651.624.200 747.804.310 ĐVT: triệu đồng Cơng ty 100% vốn nước ngồi Tỉ lệ 339.598.600 99,00% 403.069.300 99,07% 490.732.900 98,90% 605.896.600 98,14% 638.917.500 98,05% 738.082.800 98,70% (Nguồn: Chi cục thống kê thị xã Phổ Yên tính tốn tác giả) Phổ n địa phương có bước tiến mạnh mẽ việc thu hút dự án đầu tư tạo bước phát triển đột phá kinh tế - xã hội Đặc biệt, dự án đầu tư Tập đoàn Samsung Khu cơng nghiệp n Bình góp phần tăng nguồn thu ngân sách giải việc làm cho hàng chục ngàn lao động địa phương Kết thúc năm 2019, tiêu, nhiệm vụ đề nhiệm kỳ 2015 - 2020 hoàn thành, nhiều tiêu hoàn thành mức cao Kinh tế tiếp tục phát triển mạnh, thu hút nhiều dự án đầu tư 19 vào địa bàn; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 25%/ năm; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng phát triển công nghiệp thương mại dịch vụ Bảng 3.23 Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp thị xã Phở n Tồn thị xã Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 344.719,2 408.650,9 497.946,5 619.218,0 653.480,5 749.727,5 Tỉ lệ giá trị SXNN (%) Ngành nông nghiệp Tỉ lệ tăng trưởng 18,55% 21,85% 24,35% 5,53% 14,73% Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 1.689,7 1.786,6 1.747,3 1.811,9 1.856,3 1.923,2 Tỉ lệ tăng trưởng 0,49% 0,44% 0,35% 0,29% 0,28% 0,26% 5,73% -2,20% 3,70% 2,45% 3,60% (Nguồn: Chị cục thống kê thị xã Phổ Yên tác giả tự tính tốn) Với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế tính theo tổng giá trị sản xuất tồn tỉnh tăng trung bình 17,57% năm gần đây, thị xã Phổ Yên hoàn toàn vượt tiêu để đạt đô thị loại 2, với yêu cầu tăng trưởng kinh tế phải đạt 6,5-7% 3.2.3.7 Dân số a) Quy mơ dân sớ Thị xã Phổ n có tổng diện tích: 25.886,9ha, dân số là: 205.037 người, đó, dân số thường trú: 174.055 người, dân số quy đổi: 46.908 người Với số lượng dân số trên, theo yêu cầu tiêu chí tổng dân số, so sánh với tiêu chí thị loại 3, dân số cần đạt 100-200 nghìn người thị xã Phổ Yên đạt điểm cao với tiêu chí dân số thị loại điểm (khung điểm tiêu chí 1,5-2 điểm) Dân số thị xã Phổ Yên chia theo khu vực 250000 200000 150000 100000 50000 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng dân số 171307 172040 173945 193843 197088.0 199059 Dân số thành thị 41242.0 38980.0 40055.0 55028.0 54711.0 56817.0 Dân số nông thôn 130065.0 138815.0 142377.0 142242.0 133060.0 Tổng dân số 133890.0 Dân số thành thị Năm 2020 Dân số nông thôn Biểu đồ 3.9 Dân số thị xã Phổ Yên phân chia theo khu vực (Nguồn: Chi cục thống kê thị xã Phổ Yên) Tỉ lệ dân cư từ trước năm 2013 lên đến đến 90% dân cư nông thôn đến 2020 tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn 71,46% dân cư sống nông thôn 28,54% dân cư sống thành thị xu hướng gia tăng tỉ lệ dân cư thành thị ngày rõ rệt 20 b) Tỷ lệ tăng dân số Với phát triển khu công nghiệp thị xã Phổ Yên năm gần gây lên sức hấp dẫn mạnh mẽ người lao động, từ có chuyển dịch đáng để lực lượng lao động vùng lân cận sang Phổ Yên, tạo nên tỉ lệ tăng dân số tương đối cao Đối với tỉ lệ tăng dân số chung toàn thị xã tỉ lệ tăng dân số khu vực thành thị nơng thơn Phổ n hồn tồn vượt yêu cầu tỉ lệ tăng dân số đô thị loại 3, chí vượt tiêu chí tỉ lệ tăng dân số đô thị loại c) Mật đợ dân sớ Mật độ dân số tồn thị xã Phổ Yên năm 2020 769 người/km2 tương đối cao so với mật độ dân số trung bình nước (khoảng 290 người/km2) Có thể thấy mật độ dân số khu vực thành thị nông thôn chưa đủ để đạt tiêu chí thị loại phân bố dân số diện tích tồn thị xã đồng 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng đô thị hóa thị xã Phổ Yên 3.3.1 Kết quả phân tích ́u tớ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới theo hướng đô thị hóa ở thị xã Phở n - Thái Ngun từ số liệu khảo sát 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên Căn theo kết khảo sát nhóm đối tượng mức độ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển kinh tế xây dựng nông thơn theo hướng thị hóa thị xã Phổ Yên, thấy mức đánh giá đạt mức cao, hầu hết đạt mức độ với mức độ đánh giá từ 3,89/5 tới 4,6/5; độ lệch chuẩn mức độ từ 0,49 đến 0,94 thấp, đánh giá tập trung Từ kết vậy, thấy, điều kiện tự nhiên đánh giá có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế khu vực nông thôn thị xã Phổ Yên, điều tạo bị động, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp 3.3.1.2 Khoa học kỹ thuật Về đánh giá nhóm đối tượng khảo sát, mức đánh giá tương đồng với mức độ đánh giá trung bình từ 4,43/5 đến 4,49/5 Điều thể nhóm đối tượng khảo sát đồng quan điểm việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh tế nông thôn nâng cao hiệu sản xuất cách nhanh chóng Tuy nhiên, với độ lệch chuẩn 1,4 đánh giá người dân việc xử lý chất thải, rác thải trình sản xuất thể hiện, nhiều hộ dân chưa thực coi trọng hoạt động bảo vệ, vệ sinh môi trường sản xuất nông nghiệp 21 Bảng 3.27 Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng khoa học kỹ thuật đến phát triển kinh tế XDNTM theo hướng thị hóa ở thị xã Phở n Khoa học kỹ thuật Hoạt động sử dụng máy móc, giới hóa Việc bảo quản, chế biến sản phẩm nơng nghiệp Sử dụng thiết bị máy móc để xử lý chất thải, rác thải nông thôn Đánh giá của cán Đánh giá của DNHTX Độ lệch Mức độ chuẩn Đánh giá của hộ nông dân Độ lệch Mức độ chuẩn Mức độ Độ lệch chuẩn 4,77 1,01 4,75 1,02 4,86 1,20 4,25 0,79 4,45 1,19 4,32 1,06 4,46 0,93 4,10 0,97 4,40 1,40 (Nguồn: Kết quả khảo sát tính tốn tác giả) 3.3.1.3 Hoạt động sản xuất Căn theo kết khảo sát bảng 3.28 nhóm đối tượng mức độ ảnh hưởng trình độ hoạt động sản xuất đến phát triển kinh tế XDNTM theo hướng thị hóa thị xã Phổ Yên, mức độ đánh giá ảnh hưởng lớn lực lượng lao động, điển hình số lượng lao động, tay nghề lao động, kinh nghiệm sản xuất chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, với mức đánh giá ảnh hưởng từ 4,13/5 đến 4,41/5 Đối tượng hộ nông dân đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động sản xuất đến phát triển kinh tế nông thôn cao (4,15/5) sau DN-HTX (4,06/5) đánh giá mức độ ảnh hưởng cán 3.3.1.4 Sự phát triển khu công nghiệp, đô thị Căn theo kết khảo sát nhóm đối tượng mức độ ảnh hưởng mức độ phát triển khu công nghiệp, đô thị địa phương đến phát triển kinh tế XDNTM theo hướng thị hóa thị xã Phổ Yên, thấy ba đối tượng khảo sát đánh giá ảnh hưởng yếu tố không cao yếu tố khác, nhiên mức đánh giá đạt mức từ 2,98 đến 3,62, tức có ảnh hưởng định đến phát triển kinh tế XDNTM theo hướng thị hóa Phổ n Trong đó, mức đánh giá ảnh hưởng cao tiêu chí phát triển khu công nghiệp thị (trung bình 3,43/5) mức đánh giá hộ nơng dân tầm ảnh hưởng tiêu chí cao (trung bình 3,58/5) 3.3.1.5 Sự hỗ trợ vốn Nhà nước Căn theo kết khảo sát nhóm đối tượng mức độ ảnh hưởng hoạt động hỗ trợ vốn Nhà nước đến phát triển kinh tế XDNTM theo hướng thị hóa xã Phổ n, thấy hộ nông dân đánh giá tầm ảnh hưởng yếu tố hỗ trợ vốn sản xuất nông nghiệp cao với mức đánh giá 4,53/5, cho thấy phụ thuộc lớn vào sách hỗ trợ vốn Nhà nước sản xuất nông nghiệp nơng hộ 22 Tiêu chí đánh giá có mức ảnh hưởng lớn yếu tố mức vay vốn (mức đánh giá trung bình 4,24.5), đó, người dân doanh nghiệp - HTX đánh giá mức độ ảnh hưởng mức cao (4,2/5 4,56/5) 3.3.1.6 Chính sách Nhà nước Căn theo kết khảo sát nhóm đối tượng mức độ ảnh hưởng sách Nhà nước đến phát triển kinh tế XDNTM theo hướng thị hóa xã Phổ n, thấy sách Nhà nước hoạt động sản xuất nông nghiệp doanh nghiệp - HTX quan tâm với mức đánh giá ảnh hưởng trung bình 4,15/5 điểm Trong có sách hỗ trợ đầu vào, sách đầu tư sách KHCN cho có mức ảnh hưởng cao Kết đánh giá chung nhóm đối tượng khảo sát mức độ ảnh hưởng nhân tố sách phát triển kinh tế khu vực nông thôn Phổ Yên cao tiêu chí sách đầu tư (mức đánh giá trung bình 4,09/5) sách khoa học cơng nghệ (mức đánh giá trung bình 4,07/5) 3.3.2 Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng Thông qua kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế XDNTM theo hướng đô thị hóa thị xã Phổ Yên, rút số kết luận sau: Mức độ đánh giá ảnh hưởng yếu tố xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần là: (1) Yếu tố khoa học kỹ thuật; (2) Yếu tố điều kiện tự nhiên; (3) Yếu tố hỗ trợ vốn Nhà nước; (4) Yếu tố hoạt động sản xuất; (5) Yếu tố sách Nhà nước; (6) Yếu tố phát triển khu công nghiệp, đô thị 3.3 Những hạn chế phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn theo hướng thị hóa thị xã Phổ Yên nguyên nhân Thông qua nội dung phân tích bên trên, nhận thấy, trình phát triển kinh tế XDNTM theo hướng thị hóa thị xã Phổ n có khó khăn hạn chế nguyên nhân định Có thể kể đến sau: Thứ nhất, Phổ Yên phát triển không đồng Phổ Yên khu vực có tốc độ phát triển lớn nước vào thời điểm nhờ thu hút đầu tư tốt công nhận thị xã Phổ n đạt tiêu chí thị loại III Thứ hai, ngành nông nghiệp thị xã Phổ Yên năm qua chuyển dịch theo hướng đại chậm Cơ cấu ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị suất nông nghiệp, ngành chăn ni ngành phụ trợ có tỉ trọng thấp Thứ ba, cấu kinh tế nông thôn theo vùng chưa đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất hàng hố lớn, tập trung, tính chất manh mún sản 23 xuất nông nghiệp thị xã Phổ n cịn lớn, gây khó khăn cho phát triển sản xuất lớn Thứ tư, q trình giới hóa nông nghiệp việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chậm, nhiều khâu sản xuất nơng nghiệp cịn thủ cơng, suất thấp Diện tích đất SXNN bình quân hộ thấp nên thực tế việc đưa máy móc vào SXNN tỉnh cịn chậm Thứ năm, chưa hình thành vùng sản xuất lớn có quản trị đại, gắn bó hữu quy hoạch nông nghiệp với quy hoạch cơng nghiệp chế biến, quy hoạch dịch vụ sách hỗ trợ Liên kết vùng SXNN xã với xã khác, thị xã với tỉnh hay vùng với hạn chế Các tổ chức kinh tế hợp tác, mơ hình liên kết tổ chức SXNN chưa phát triển so với yêu cầu cịn hiệu Liên kết nơng dân doanh nghiệp cịn yếu, bền vững Liên kết nơng nghiệp cơng nghiệp, dịch vụ cịn hạn chế tổ chức không gian chuỗi ngành hàng Thứ sáu, cấu kinh tế nông thôn theo thành phần kinh tế nhiều bất hợp lý Năng lực kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể nhiều bất cập chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Kinh tế tư nhân phát triển cịn mang tính tự phát cao, chưa bám sát quy hoạch tỉnh Số lượng dự án đầu tư nước ngồi nơng nghiệp tỉnh cịn hạn chế, chủ yếu tập trung lĩnh vực thu mua, chế biến nông sản Sự liên kết thành phần kinh tế lỏng lẻo, chưa hỗ trợ tốt cho trình phát triển Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THEO HƯỚNG ĐƠ THỊ HĨA Ở THỊ XÃ PHỞ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2030 4.1 Dự báo bối cảnh nước 4.2 Mục tiêu phát triển kinh tế của thị xã Phổ Yên giai đoạn 20202025, tầm nhìn 2030 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa thị xã Phổ n 4.3.1 Tăng cường vai trị quyền để phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới theo hướng thị hóa 4.3.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 4.3.3 Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn 4.3.4 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao 4.3.5 Hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp, nông thôn 4.3.6 Phát triển sản phẩm OCOP 4.3.7 Tăng cường thị hóa nơng thơn theo hướng tích cực nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phát triển kinh tế vấn đề cấp thiết hoạt động xây dựng nông thôn, đặc biệt XDNTM theo hướng thị hóa Nó tạo tiền đề cho phát triển mặt khác nơng thơn bao gồm văn hóa xã hội Phát triển kinh tế gắn với XDNTM theo hướng thị hóa chủ trương, hướng đắn, phù hợp nhằm nâng cao lực sản xuất đời sống người dân nông thôn Từ tính cấp thiết trên, luận án sâu vào phân tích lý luận liên quan tới nơng thôn, phát triển kinh tế xây dựng nông thôn nhằm mục đích tìm cách thức phân tích cách đắn hoạt động phát triển kinh tế XDNTM theo hướng thị hóa thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Luận án thực trạng phát triển kinh tế XDNTM theo hướng thị hóa như: Sự phát triển địa phương không đồng đều; ngành nông nghiệp thị xã Phổ Yên năm qua chuyển dịch theo hướng đại cịn chậm; cấu kinh tế nơng thôn theo vùng chưa đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất hàng hố lớn; q trình giới hóa nông nghiệp việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn chậm; chưa hình thành vùng sản xuất lớn; cấu kinh tế nông thôn theo thành phần kinh tế nhiều bất hợp lý Ngồi ra, sau thơng qua kỹ thuật phân tích, tác giả xác định nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế XDNTM thị xã Phổ Yên Từ kết phân tích trên, luận án đưa giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế XDNTM theo hướng thị hóa thị xã Phổ Yên bao gồm: Tăng cường vai trị quyền phát triển kinh tế nơng thôn; phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực có chất lượng; đại hóa sản xuất; phát triển sản phẩm OCOP; đẩy mạnh đô thị hóa nơng thơn Kết luận án phần đưa tranh tổng thể phát t riển kinh tế XDNTM theo hướng đô thị hóa thị xã Phổ Yên giải pháp, hướng nhằm nâng cao hiệu phát triển kinh tế Một số điểm nhấn điểm luận án làm rõ có giá trị định như: số lý luận phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa; vấn đề nói chung hoạt động phát triển kinh tế nơng thơn nói riêng thị xã Phổ Yên; số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng thị hóa thị xã Phổ Yên Với kết nghiên cứu trên, tác giả đề nghị địa phương tham khảo nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn theo hướng thị hóa ... trạng phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn mới theo hướng thị hóa ở thị xã Phổ Yên 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới theo hướng thị hóa ở thị. .. kinh tế xây dựng nông thôn theo hướng đô thị hóa 1.2.1 Tởng quan nghiên cứu phát triển nông thôn 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới theo hướng thị hóa. .. thôn theo hướng thị hóa (1) Quy hoạch phát triển kinh tế xây dưng nông thôn theo hướng đô thị hóa (2) Hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn theo hướng đô thị hóa (3) Phát triển kinh tế tổ chức