1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Quảng Bình

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 656,97 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động cho vay phát triển NNNT của NHNo&PTNT - CN Quảng Bình. Qua đó chỉ ra được những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu. Đề xuất được những định hướng giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay phát triển NNNT và nâng cao chất lượng cho vay của CN.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

…………/………… ……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

LÊ THỊ NHƯ NGUYỆT

CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 8 34 02 01

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS TS TRẦN VĂN GIAO

Phản biện 1:……… Phản biện 2:………

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,

Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung

Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung

Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia

Trang 3

1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược quan trọng trong

sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đồng thời giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc… Với vai trò quan trọng đó, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn luôn được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm thông qua nhiều chính sách hỗ trợ, trong

đó có CSTD phục vụ phát triển NNNT CSTD phục vụ phát triển NNNT góp phần khơi thông dòng chảy TD vào khu vực NNNT, là kênh dẫn vốn chủ yếu đối với khu vực này

Quảng Bình là một tỉnh nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ, với đặc điểm kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, tỷ lệ dân số nông thôn chiếm 80% dân số Vì vậy, đối với Quảng Bình nói riêng và Việt Nam nói chung, CSTD phục vụ phát triển NNNT góp phần tạo điều kiện cho CCKT chuyển dịch theo hướng tích cực, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao đời sống người dân…

NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, thực hiện hoạt động

“đi vay để cho vay” Khơi thông được nguồn vốn đầu tư vào phát triển NNNT nhằm giải quyết các khó khăn cho khu vực này là yếu tố quyết định cho sự phát triển Nhưng mặt khác, thu nhập của NH phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động cho vay- là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất Để tồn tại, phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh

và hiệu quả thì vấn đề bảo đảm và nâng cao chất lượng, mở rộng cho

Trang 4

TD cho mục tiêu phát triển KT-XH, giúp các HSX NNNT được tiếp cận vốn và các dịch vụ của NH Chính điều này đã góp phần đưa KTNN tiếp tục chuyển đổi CCKT, tạo ra nhiều việc làm, thêm nhiều ngành nghề mới, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong việc cho vay phát triển NNNT, NHNo&PTNT Việt Nam – CN Quảng Bình vẫn còn những tồn tại và hạn chế như: nguồn vốn chưa phát huy hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu trong cho vay NNNT còn cao

Căn cứ từ những vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài “Cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài luận văn cao học là phù hợp với chuyên ngành đào tạo và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn nhất định

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Các công trình đã nghiên cứu và kết quả của các công trình đó

Cho vay phát triển NNNT là một đề tài mới, chưa thực sự thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và các nhà lãnh đạo, quản

Trang 5

sở lý luận về nông nghiệp và nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội và hoạt động phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn; kinh nghiệm của một số nước trong việc phát triển tín dụng nông nghiệp, nông thôn và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; nghiên cứu, đánh giá thực trạng tín dụng phát triển nông nghiệp và nông thôn tỉnh Bắc Giang Từ đó, đề ra một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn và kiến nghị để phát triển tín dụng nông nghiệp, nông thôn tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang

- Bài viết: “Những đột phá cần có về tín dụng cho nông nghiệp nông thôn” của TS Nguyễn Minh Phong, đăng trên Tạp chí Ngân hàng, số 19, tháng 10 năm 2013 Bài viết đã trình bày chính sách của Nhà nước đối với nông nghiệp và thực trạng của tín dụng cho nông nghiệp trên phạm vi cả nước, đồng thời đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế của chính sách tín dụng cho nông nghiệp Từ đó tác giả đề ra những đột phá cần thiết để phát triển tín dụng nông nghiệp

- Luận văn Cử nhân kinh tế, “Giải pháp đẩy mạnh cho vay nông nghiệp nông thôn tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh” của tác giả Nguyễn Phương Chi, Trường Đại học Thăng Long, năm 2012 Luận văn đã hệ thống những vấn đề chung về cho vay nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng thương mại, thực trạng

Trang 6

4

cho vay nông nghiệp, nông thôn tại NHNo& PTNT tỉnh Bắc Ninh và

đề ra giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn tại NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh

- Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” của tác giả Ngô Văn Sỹ, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2012 Luận văn hệ thống hoá những luận điểm cơ bản về nông nghiệp, nông thôn, tín dụng ngân hàng, vai trò và những nhân tố tác động chủ yếu đến sự phát triển nông nghiệp, nông thôn; phân tích thực trạng tín dụng ngân hàng đối với quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; qua đó rút ra những kết quả đạt được, chưa được và đề xuất những giải pháp có tính cơ bản, chủ yếu

về cơ chế chính sách trong những lĩnh vực có tác động ảnh hưởng lớn đến phát triển nông nghiệp, nông thôn

2.2 Những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu Tuy đã đạt được kết quả nhất định, song đa số các công trình nghiên cứu nêu trên đã nghiên cứu từ những năm trước Hiện nay, chính sách cho vay phát triển NNNT và các quy định về cho vay của

NH đã có nhiều thay đổi Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập các vấn đề chung, thực trạng của cho vay phát triển NNNT và cụ thể

ở một số tỉnh nhất định Như vậy có thể nhận xét: Chưa có luận văn,

đề tài nào đề cập tới vấn đề “Cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” Do đó việc tác giả chọn đề tài như trên là không có sự trùng lặp và là công trình khoa học độc lập

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích

Dựa trên cơ sở khoa học về cho vay phát triển NNNT của

Trang 7

5

NHTM, Luận văn đi vào đánh giá được thực trạng và đề xuất được nhưng giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao DSCV và chất lượng cho vay của CN

- Đề xuất được những định hướng giải pháp và kiến nghị nhằm

mở rộng hoạt động cho vay phát triển NNNT và nâng cao chất lượng cho vay của CN

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tế về cho vay phát triển NNNT và nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam -

CN Quảng Bình

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: NHNo&PTNT - CN Quảng Bình

- Về thời gian: Năm 2015 – 2017

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn:

- Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê nin;

- Phương pháp nghiên cứu cụ thể :

+ Phương pháp nghiên cứu định tính: Thông qua việc nghiên cứu các quy định, chính sách, quy trình trong hoạt động cho vay để phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động cho vay

Trang 8

6

+ Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thông qua quá trình thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các số liệu thực tế về cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tại NH No&PTNT - Chi nhánh Quảng Bình trong giai đoạn 2015-2017

6 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở khoa học về cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHNo&PTNT– Chi nhánh Quảng Bình Chương 3: Định hướng và giải pháp mở rộng hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Quảng Bình

Trang 9

1.1.1 Khái quát về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tế quốc dân nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết về lương thực, thực phẩm cho người dân, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và xuất khẩu;

Nông thôn là một vùng lãnh thổ, một khu vực có ranh giới địa

lý trong đó dân cư sinh sống chủ yếu là nông dân – những người có hoạt động nghề nghiệp là nông nghiệp – hay các dân cư không phải

là nông dân nhưng có quan hệ nghề nghiệp mật thiết với nông nghiệp 1.1.2 Khái quát về ngành nghề nông nghiệp, nông thôn 1.1.2.1 Ngành nông nghiệp

1.1.2.2 Công nghiệp nông thôn

1.1.5 Đặc điểm cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.1.5.1 Về khách hàng vay vốn

1.1.5.2 Về đối tượng cho vay và quy mô vốn vay

Trang 10

8

1.1.5.3 Về thời hạn cho vay

1.1.5.4 Về rủi ro cho vay

1.1.5.5 Về lãi suất cho vay

1.1.5.6 Về phương thức cho vay

1.1.5.7 Về các quy định pháp lý

1.1.6 Vai trò của cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn

- Là động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa ở nông thôn

- Góp phần thúc đẩy việc thay đổi cơ cấu sản xuất, CCKT NNNT

- Góp phần giảm nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn

- Góp phần xóa đói giảm nghèo ở khu vực NNNT

- Góp phần tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng

và Nhà nước ở nông thôn

1.2 Cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn

1.2.1 Tổng quan về cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn

1.2.1.1 Khái niệm về cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn

1.2.1.2 Nguyên tắc và điều kiện cho vay:

a) Nguyên tắc cho vay:

b) Điều kiện cho vay:

1.2.1.3 Phân loại cho vay

a) Dựa vào mục đích cho vay:

b) Dựa vào thời hạn cho vay:

c) Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:

Trang 11

9

d) Dựa vào phương thức cho vay:

đ) Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay:

1.2.2 Các loại hình cho vay nông nghiệp nông thôn Việt Nam

1.2.2.1 Cho vay trực tiếp:

Cho vay trực tiếp là quan hệ TD trong đó KH có nhu cầu về vốn giao dịch trực tiếp với NH để vay và trả nợ

1.2.2.2 Cho vay bán trực tiếp:

a) Cho vay theo tổ hợp tác vay vốn:

Với phương thức này, thường từ 10 đến 40 hộ nông dân thành lập một tổ hợp tác vay vốn

b) Cho vay theo tổ liên doanh, liên đới vay vốn:

Cách thành lập của tổ này cũng giống như tổ hợp tác vay vốn nhưng mỗi thành viên trong tổ phải trực tiếp chịu trách nhiệm trước việc hoàn trả nợ đúng hạn của các thành viên còn lại

1.2.2.2 Cho vay gián tiếp:

NH cấp TD cho các hộ gia đình, trang trại thông qua tổ chức trung gian

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay

1.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu định tính

1.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng

- Doanh số cho vay: DSCV phản ánh quy mô cấp TD của NHTM đối với nền kinh tế

- Doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ phản ánh lượng vốn mà

NH đã thu hồi từ KH trong một khoảng thời gian nhất định

Trang 12

10

- Dư nợ TD: Chỉ tiêu này cho thấy được khối lượng tiền mà

NH hiện đang cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm nhất định 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn

1.3.2.1 Môi trường kinh tế xã hội

Môi trường kinh tế lành mạnh, các chủ thể kinh tế sẽ hoạt động có hiệu quả, do đó làm tăng nhu cầu TD về quy mô đồng thời hiệu quả TD cũng được nâng cao và ngược lại

1.3.2.2 Môi trường pháp lý

Hoạt động cho vay của NH cũng vậy, phải tuân theo những quy định của Luật NHNN, Luật các TCTD, Luật Dân sự và các quy định khác của Pháp luật

1.3.2.3 Môi trường tự nhiên

Những nguyên nhân bất khả kháng như: thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc những thay đổi thuộc tầm vĩ mô vượt quá tầm kiểm

Trang 13

11

soát của người vay lẫn người cho vay sẽ tác động đến người vay, làm

họ mất khả năng thanh toán cho NH

1.4 Kinh nghiệm về hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn ở một số địa phương khác

1.4.1 Những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình triển khai thực hiện cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An

1.4.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình triển khai thực hiện cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 14

12

Tóm tắt chương 1

Từ thực tiễn đến lý luận là một quá trình, nhất là đối với hoạt động cho vay luôn được coi là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất của các NHTM Trong chương 1, luận văn đã trình bày chi tiết có chọn lọc những nội dung khoa học chủ yếu sau đây: Một là, hệ thống hóa về NNNT và lý luận cơ bản về NHTM cũng như hoạt động cho vay nói chung và cho vay phát triển NNNT nói riêng của NHTM

Hai là, hệ thống hóa các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động cho vay phát triển NNNT

Ba là, tổng kết kinh nghiệm của một số địa phương trong hoạt động cho vay phát triển NNNT

Trên cơ sở nghiên cứu đó, luận văn cũng đã đưa ra một số nhân tố ảnh hưởng đến cho vay NNNT của NHTM Cũng như vai trò của NNNT đối với nền KT-XH Trên đây là những vấn đề cơ bản được coi là đóng góp khoa học mới của luận văn về lý luận của luận văn làm cơ sở để phân tích thực trạng và đề ra các giải pháp thực hiện ở các chương sau này

Trang 15

13

Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -

CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.1 Giới thiệu về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông

thôn Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình

2.1.1 Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh

Quảng Bình

2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

2.1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình

2.1.2.1 Một số nét về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình

2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình

2.1.2.3 Mạng lưới của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn Chi nhánh Quảng Bình

2.1.2.4 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn- Chi nhánh Quảng Bình

2.1.2.5 Nhân sự của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình

2.1.3 Tình hình kết quả kinh doanh đạt được tại Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình

Trang 16

14

2.2 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội địa phương và hoạt động ngân hàng trong cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn

2.2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội địa phương 2.2.2 Thuận lợi, khó khăn về tình hình kinh tế xã hội có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình triển khai, thực hiện chương trình

2.3.1 Thực trạng về huy động vốn

2.3.2 Chính sách cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình

2.3.2.1 Về nguồn vốn cho vay

2.3.2.2 Đối tượng cho vay

2.3.2.3 Lãi suất cho vay

2.3.2.4.Thời hạn cho vay

2.3.2.5 Bảo đảm tiền vay

2.3.3 Quy trình cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w