1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ NGỌC TRÂM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM THỪA THIÊN HUẾ Chun ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học:……………………… …… Phản biện 1:……………………………………………………… ……………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… ……………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trường; tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng suất lao động, hiệu tổ chức Kết cạnh tranh xác định vị thế, định tồn phát triển bền vững tổ chức, có ngành ngân hàng Với xu hướng nay, ngân hàng bán lẻ ngày chiếm vị trí quan trọng hoạt động ngân hàng thương mại nên cạnh tranh khốc liệt mảng dịch vụ điều tránh khỏi Xuất phát từ thực tế đó, yêu cầu khẩn khoản cho ngân hàng cần nâng cao lực cạnh tranh Điều thực ngân hàng xây dựng cho chiến lược cạnh tranh quản trị chiến lược cách tối ưu Từ phân tích q trình cơng tác, tơi định chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu: Các đề tài, cơng trình nghiên cứu đa phần tập trung vào đánh giá hoạt động NHBL, đưa giải pháp để phát triển dịch vụ NHBL NHTM Việt Nam mà chưa tập trung vào nghiên cứu lực cạnh tranh dịch vụ NHBL ngân hàng cụ thể Do đó, tác giả mong muốn nghiên cứu lực cạnh tranh dịch vụ NHBL Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế để góp phần giúp Chi nhánh nâng cao khả cạnh tranh thị trường Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ ngân hàng bán lẻ, lực cạnh tranh, lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng lẻ ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ qua so sánh phân tích số liệu ma trận SWOT dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế - Định hướng đưa số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ, Năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế + Thời gian: 03 năm 2015, 2016, 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp định tính: nghiên cứu tài liệu liên đến đề tài để làm sở mặt lý thuyết khoa học q trình thực khóa luận - Phương pháp định lượng: phương pháp thu thập số liệu, phân tích số liệu, so sánh, tổng hợp Kết cấu đề tài Ngồi Lời nói đầu Kết luận, kết cấu đề tài trình bày thành chương sau:  Chương 1: Cơ sở lý luận dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cạnh tranh lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ  Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế  Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ, CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.1.1 Định nghĩa Dịch vụ NHBL dịch vụ ngân hàng cung ứng sản phẩm dịch vụ tài đến cá nhân riêng lẻ, doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua mạng lưới chi nhánh phương tiện thông tin, điện tử viễn thông 1.1.2 Phân loại dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.1.2.1 Các dịch vụ huy động vốn - Huy động vốn từ khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ - Tiền gửi tiết kiệm dân cư 1.1.2.2 Dịch vụ tín dụng - Cho vay tiêu dùng cá nhân - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh khách hàng cá nhân doanh nghiệp siêu vi mơ 1.1.2.3 Dịch vụ tốn Ngân hàng thay mặt khách hàng thực toán cho việc mua hàng hóa dịch vụ phát hành tốn bù trừ séc, cung cấp mạng lưới toán điện tử, kết nối quỹ phân phối tiền mặt 1.1.2.4 Dịch vụ thẻ Thẻ toán phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt mà chủ thẻ sử dụng để rút tiền mặt, chuyển khoản, vấn tin số dư máy rút tiền tự động tốn tiền hàng hóa, dịch vụ tổ chức chấp nhận thẻ Có hai loại thẻ thẻ nội địa thẻ quốc tế 1.1.2.5 Dịch vụ ngân hàng điện tử DVNH điện tử loại dịch vụ ngân hàng cung cấp mà giao dịch ngân hàng khách hàng dựa t nh xử lý chuyển giao liệu số hóa 1.1.2.6 Một số dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác Các dịch vụ NHBL khác như: thu hộ, chi hộ, tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, quản lý tài sản uỷ thác đầu tư 1.1.3 Vai trò - Đối với kinh tế: góp phần hình thành tâm lý khơng dùng tiền mặt người dân nên góp phần tiết giảm chi phí xã hội, tạo điều kiện cho ngành dịch vụ khác phát triển, góp phần phát triển nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nước - Đối với ngân hàng: mang lại nguồn thu ổn định, chắn, hạn chế rủi ro tạo nhân tố bên - Đối với khách hàng: đem đến thuận tiện, an toàn, tiết kiệm cho khách hàng q trình tốn sử dụng nguồn thu nhập 1.1.4 Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Trong kinh tế thị trường, nhu cầu dịch vụ ngân hàng ngày cao, dịch vụ ngân hàng bán lẻ Dịch vụ ngân hàng bán lẻ có tác dụng đẩy nhanh trình luân chuyển tiền tệ, tăng cường lực cung cấp dịch vụ ngân hàng Hoạt động ngân hàng bán lẻ đánh giá tiềm năng, ngân hàng trọng phát triển Việc đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ, lấy khách hàng làm trung tâm, đem lại hài lòng cho khách hàng giúp ngân hàng tăng thị phần trước áp lực cạnh tranh 1.2 Những vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh 1.2.1 Định nghĩa cạnh tranh Theo nhà kinh tế học Michael Porter Mỹ thì: Cạnh tranh (kinh tế) giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình quân hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm 1.2.2 Vai trò cạnh tranh - Đối với kinh tế quốc dân: động lực phát triển kinh tế nâng cao suất lao động xã hội - Đối với người tiêu dùng: hưởng sản phẩm có chất lượng tốt, giá bán thấp, chất lượng phục vụ cao - Đối với doanh nghiệp: cạnh tranh buộc doanh nghiệp ln tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu khách hàng 1.2.3 Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh sản phẩm đo thị phần sản phẩm đó, phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, v.v 1.2.4 Những phƣơng tiện cạnh tranh chủ yếu: 1.2.4.1 Các yếu tố Marketing mix: Đó yếu tố: sản phẩm, giá cả, phân phối xúc tiến (gọi tắt 4P) 1.2.4.2 Phân tích theo ma trận SWOT: bao gồm yếu tối Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (nguy cơ) 1.3 Năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 Cạnh tranh hoạt động kinh doanh ngân hàng Cạnh tranh NHTM khả tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh, để giành thắng lợi trình cạnh tranh với NHTM khác 1.3.2 Năng lực cạnh tranh NHTM “Năng lực cạnh tranh NHTM khả ngân hàng tạo sở trì phát triển lợi vốn có nhằm củng cố mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh ”(Nguyễn Thanh Phong, tháng 5/2009, Tạp chí phát triển kỉnh tế số 223) 1.3.3 Năng lực cạnh tranh dịch vụ NHBL Năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTM thể khả vượt trội ngân hàng điều kiện, nguồn lực mà ngân hàng có q trình cạnh tranh để tạo khác biệt hoạt động dịch vụ NHBL so với đối thủ khác lĩnh vực ngân hàng 1.3.4 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại 1.3.4.1 Môi trường bên Bao gồm yếu tố: lực tài chính, cơng nghệ, nguồn nhân lực, lực quản lý cấu tổ chức, hệ thống mạng lưới 1.3.4.2 Môi trường bên ngồi - Mơi trường vĩ mơ + Các yếu tố kinh tế; + Các yếu tố trị pháp luật; + Các yếu tố văn hóa, xã hội, địa lý, nhân lực; + Các yếu tố công nghệ kỹ thuật - Môi trường ngành Việc ngân hàng xây dựng chiến lược cạnh tranh có thành cơng hay khơng cịn phụ thuộc lớn vào việc ngân hàng có khả đánh giá áp lực cạnh tranh từ lực lượng bên giải mối quan hệ với lực lượng cách đắn hay không Sau mơ hình năm tác lực cạnh tranh M.Porter: Sơ đồ 1.1 : Mơ hình tác lực cạnh tranh Micheal Porter (Nguồn: Giáo trình "Quản Trị chiến lược ”, ĐH Kinh Tế Quốc Dân) 1.3.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ số ngân hàng nước học kinh nghiệm rút 1.3.5.1 Ngân hàng ANZ Vượt qua thách thức chung kinh tế Việt Nam giới năm qua, ANZ đạt kết kinh doanh vượt trội tronglĩnh vực kinh doanh tài cá nhân cơng nhận Ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam năm 2012 tạp chí uy tín Asian Banker trao tặng, vượt qua hàng loạt ngân hàng khác thị trường cạnh tranh Việt Nam 1.3.5.2 Ngân hàng HSBC HSBC ngân hàng bán lẻ hàng đầu giới, phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo chiến lược lấy khách hàng làm trọng tâm - bắt đầu với chữ A - Advisory/ Tư vấn, chữ C Customer/ Khách hàng 1.3.5.3 Bài học kinh nghiệm rút Sự cạnh tranh ngân hàng, đặc biệt ngân hàng nước nước ngồi buộc ngân hàng khơng ngừng nỗ lực việc cung cấp dịch vụ Các Ngân hàng thương mại phải tổ chức, cấu lại để cung cấp hiệu dịch vụ ngân hàng bán lẻ Khi cung cấp dịch vụ mới, ngân hàng phải hướng tham gia khách hàng, đặt khách hàng vị trí trung tâm dịch vụ Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam + Tên Tiếng Anh: Vietnam Joint Stock Commercial Bank For Industry and Trade + Trụ sở chính: 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hồn Kiếm, TP Hà Nội, Việt Nam + Điện thoại: 1900 55 88 68/ (84) 3941 8868 + Fax: (84) 3942 1032 2.1.2 Giới thiệu NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế 2.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh Tiền thân PGD Phú Bài, trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế (Vietinbank Thừa Thiên Huế) Năm 2007, PGD Phú Bài nâng từ chi nhánh cấp trở thành chi nhánh cấp trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Địa chỉ: 45 Thuận Hóa, Phường Phú Bài, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Số điện thoại: 054 386 3317 - Fax: 054 386 331 - Mạng lưới: gồm hội sở 03 PGD: PGD Lê Lợi, PGD Bà PGD Cầu Hai 2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động ngân hàng NH TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế cung cấp dịch vụ ngân hàng bán buôn bán lẻ * Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế: Ban giám đốc: bao gồm 01 Giám đốc 02 Phó Giám đốc, có 01 Phó Giám đốc phụ trách khối bán lẻ; phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng Bán lẻ, PGD Cầu Hai, PGD Lê Lợi, PGD Bà Triệu, Phịng Kế tốn, Phịng Tiền tệ kho quĩ, Phịng Tổng hợp, Phịng Tổ chức hành chính, Phịng hỗ trợ tín dụng Trong đó, Phịng bán lẻ, PGD Bà Triệu, PGD Lý Thường Kiệt PGD Cầu Hai chịu quản lý Khối bán lẻ 2.2 Thực trạng cạnh tranh khách hàng bán lẻ NHTMCP Công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế 2.2.1 Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ 2.2.1.1 Các hoạt động - Hoạt động huy động vốn: Do áp lực lớn từ đối thủ cạnh tranh, tính đến 31/12/2017, tổng nguồn vốn huy động đạt 1.142.285 triệu đồng, giảm 19,88% so với năm 2016 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Chi nhánh từ năm 2015 - 2017 Đvt: triệu đồng 2016/2015 2017/2016 Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 +/% +/% Tổng 1.072.086 1.425.756 1.142.285 353.670 32.99 -283.471 -19.88 TG KKH 298.946 424.360 213.524 125.414 41.95 -210.836 -49.68 TG CKH 753.140 1.001.396 928.761 248.256 32.96 -72.635 -7.25 (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động Chi nhánh Nam TTHuế năm 2017 ĐVT: triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2017 Tỷ trọng (%) Nguồn vốn huy động 1.142.285 Theo kỳ hạn 1.142.285 99,93 Ngắn hạn 1.141.477 0,07 Trung dài hạn 808 Theo loại tiền 1.142.285 97,14 VND 1.109.570 2,86 Ngoại tệ 32.715 Theo phân khúc khách hàng 1.142.285 15,27 0,72 Tiền gửi KHDN 174.462 KHDN Lớn 8.189 13,53 KHDN Vừa nhỏ 154.554 1,03 KHDN FDI 11.719 70,39 1,74 Tiền gửi KH Bán lẻ 804.069 KHDN Siêu vi mô 19.825 68,66 KHCN 784.244 14,34 99,93 Tiền gửi KH khác 163.754 (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay theo phân khúc khách hàng Chi nhánh từ năm 2015-2017 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu dƣ nợ Năm 2015 Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015 Dư nợ chi nhánh 1.463.690 2.006.482 2.593.201 100,00 Dư nợ KHDN 1.077.231 1.563.438 2.019.572 73,60 KHDN Lớn 310.281 161.754 159.274 21,20 KHDN Vừa 759.053 1.368.207 51,86 nhỏ 1.711.090 KHDN FDI 7.897 33.477 149.208 0,54 Dư nợ KH bán lẻ 386.459 443.044 573.629 26,40 KHDN Siêu vi 128.389 122.622 97.342 8,38 mô KHCN 263.837 345.702 445.240 18,03 + Trong Thẻ 1.439 1.043 1.337 0,07 TDQT Tỷ trọng (%) Năm Năm 2016 2017 100,00 100,00 77,92 77,88 8,06 6,14 68,19 1,67 22,08 4,85 17,23 0,07 65,98 5,75 22,12 4,95 17,17 0,06 (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) Từ Bảng 2.3 ta thấy dư nợ KHDN chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ Chi nhánh Tuy nhiên dư nợ khách hàng bán lẻ có tăng trưởng chiếm tỷ lệ ổn định - Hoạt động kinh doanh đối ngoại Bảng 2.6: Tình hình hoạt động tốn quốc tế Chi nhánh từ năm 2015 - 2017 (Đvt: triệu đồng) 2017/2016 Năm Năm Năm 2016/2015 Doanh số 2015 2016 2017 +/% +/% Nhập 80.606 39.365 66.214 - 41.241 -51.16 26.849 68,21 71.071 32.308 - 38.763 -54.54 75,07 Xuất 56.561 24.253 Chiết khấu chứng từ 516 428 635 - 88 -17.00 207 48,27 xuất (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) Trong năm 2017, doanh số nhập xuất tăng trưởng với tốc độ 68,21% 75,07% so với năm 2016 Đây mạnh Chi nhánh so với tổ chức tín dụng địa bàn 10 - Hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử, mua bán ngoại tệ kiều hối: Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử, mua bán ngoại tệ, kiều hối bảo hiểm nhân thọ Chi nhánh từ năm 2015 - 2017 Năm 2015 Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Thanh toán thẻ 1.1.Doanh số toán (tỷ) ĐVCN 83.097 101.000 89.584 1.2.Phí sử dụng thẻ (Tỷ) 1.585 2.130 2.443 1.3.Thẻ ghi nợ nội địa - Số thẻ phát hành 8.303 8.451 19.135 - Số thẻ kích hoạt (kích hoạt năm) 6.507 6.022 14.506 - Tỷ lệ kích hoạt thẻ ghi nợ nội địa (%) 79,69 71,26 75,81 1.4.Thẻ tín dụng Quốc tế - Số thẻ phát hành 302 409 407 - Số thẻ kích hoạt 90 212 300 - Tỷ lệ kích hoạt TTD quốc tế (%) 30,00 51,83 73,71 1.5.Số lượng POS mở 42 57 31 2.Ebank 2.1.Phí thu (Tỷ) 0,082 0,256 0,267 2.2.Tiền gửi tiết kiệm online cuối kỳ (lũy kế) 2,00 1,49 2,31 2.3.SLKH đăng ký SDDV Ipay 203 12.950 1.439 2.4.SLKH đăng ký SDDV SMS biến động số dư tài khoản CA 1.579 5.957 27.889 28.511 44.905 Doanh số mua bán ngoại tệ (ngàn USD) 1.657 1.476 1.614 Doanh số kiều hối (ngàn USD) 0,15 0,45 Doanh thu phí Bảo hiểm (lũy kế) 0,02 0,13 5.1 Aviva 0,13 0,32 5.2 VBI (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) Các tiêu vể thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử, mua bán ngoại tệ Chi nhánh năm 2017 tăng trưởng tốt so với năm 2016 11 2.2.1.2 Các hoạt động bổ trợ 2.2.1.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn nhân lực Chi nhánh từ năm 2015-2017 (Đvt: Người) Năm Năm Năm 2016/2015 2017/2016 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Số Số Số (+/-) % (+/-) % lượng lượng lượng Tổng số 63 68 76 7,94 11,76 Phân theo giới tính - Nam 31 35 36 12,90 2,86 - Nữ 32 33 40 3,13 21,21 Phân theo trình độ - Trên đại học 4 0,00 75,00 - Đại học 56 61 66 8,93 8,20 - Khác 3 0,00 0.00 (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) Tỷ lệ cán có trình độ đại học đại học Chi nhánh cao Đây lợi Chi nhánh lại có hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tế Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn nhân lực khối bán lẻ Chi nhánh năm 2017 (Đvt: Người) Phòng PGD PGD PGD Số lượng nhân lực CN Số lượng Bán lẻ Bà Triệu Lê Lợi Cầu Hai 1.Nhân lực khối bán lẻ 34 11 - Nam 17 - Nữ 17 5 2.Phân theo cơng việc - Lãnh đạo phịng 2 2 - CB thẩm định 2 - CB QHKH 11 - Giao dịch viên 2 - Marketing Thẻ 2 0 (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) 12 Nhân khối bán lẻ chiếm gần 45% nhân lực Chi nhánh Tuy nhiên, nhân cho phận marketing thẻ có 02 người, chưa đáp ứng đủ yêu cầu nên Chi nhánh cần có giải pháp bổ sung nhân cho phận 2.2.1.2.2 Thực trạng hệ thống thông tin tảng công nghệ Hiện NHTMCP Cơng Thương Việt Nam tích cực đổi đại hóa hệ thống CNTT phù hợp với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế 2.2.1.2.3 Thực trạng nghiên cứu phát triển quản lý rủi ro Là chi nhánh cấp I NHTMCP Công Thương Việt Nam, nên hoạt động Chi nhánh Nam chịu chi phối lớn từ trụ sở 2.2.1.3 Hiệu kinh doanh Bảng 2.10: Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh từ năm 2015-2017 Đvt: Triệu đồng Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Thu nhập 224.565 294.532 396.247 Chi phí 206.673 264.322 340.130 Lợi nhuận 17.892 30.210 56.117 Phí thu từ dịch vụ 7.666 8.977 13.994 Tỷ lệ phí thu từ dịch vụ/Thu nhập (%) 3,41% 3,05% 3,53% (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) Thu nhập Chi nhánh tăng trưởng ổn định Tuy nhiên, thu phí dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp Nguồn thu từ hoạt động tín dụng nguồn thu chủ đạo mang lại lợi nhuận cho chi nhánh lại tiềm ẩn nhiều rủi ro 13 Bảng 2.11: Chi tiết nguồn thu phí dịch vụ bảo lãnh Chi nhánh năm 2015 – 2017 Năm Năm Năm Năm 2016/2015 Năm 2017/2016 +/% Chỉ tiêu 2015 2016 2017 +/% Thu phí dịch vụ 7.666 8.977 13.994 1.311 17.10 5.017 55.89 bảo lãnh Thanh toán 1.020 1.244 2.214 224 21.96 970 77.97 chuyển tiền Tài trợ thương 3.756 3.367 6.251 -389 -10.36 2.884 85.65 mại Bảo lãnh 439 822 897 383 87.24 75 9.12 1.585 2.130 1.625 545 34.38 -505 -23.71 Hoạt động thẻ Ngân hàng điện 82 256 196 174 212.20 -60 -23.44 tử 128 226 252 98 76.56 26 11.50 Tiền tệ kho quỹ Tín dụng 656 932 2.559 276 42.07 1.627 174.57 dịch vụ khác (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) Bảng 2.12: Thu nhập từ lãi khách hàng bán lẻ Chi nhánh năm 2015 - 2017 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Thu nhập từ lãi (NII) 23,16 BL 19,02 19,37 20,22 1.1.NII KHCN 15,75 17,17 - NII cho vay 1,54 2,55 7,23 12,99 - NII huy động 14,21 14,62 2,94 1.2.NII DN Siêu vi mô 3,27 2,20 2,33 - NII cho vay 0,68 1,64 0,61 - NII huy động 2,59 0,56 (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) Thu nhập từ lãi khách hàng bán lẻ Chi nhánh có tăng trưởng tỷ lệ cịn thấp Chi nhánh cần tăng hiệu hoạt động từ mảng ngân hàng bán lẻ thông qua việc phát huy hiệu 14 công tác huy động vốn, áp dụng lãi suất cho vay hợp lý đảm bảo cạnh tranh 2.2.1.3 Chất lượng tín dụng Bảng 2.13: Chất lƣợng tín dụng Chi nhánh từ năm 2015 - 2017 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu dư nợ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Dư nợ chi nhánh 1.463.690 2.006.482 2.593.201 Nợ nhóm 2.725 21.775 Nợ xấu 50.903 45.297 24.263 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ (%) 3.48 2.26 0.936 Nợ bán VAMC 80.465 70.123 Nợ XLRR 21.250 21.051 61.764 (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) Tỷ lệ nợ xấu có giảm cịn cao so với tồn hệ thống Đây khó khăn lớn Chi nhánh Bảng 2.14: Chất lƣợng tín dụng khách hàng bán lẻ Chi nhánh năm 2015 - 2017 Đvt: Triệu đồng Năm Năm Năm Chỉ tiêu dư nợ 2015 2016 2017 Nợ hạn KHCN 1.1 Dư nợ nhóm 0 15.182 % nợ nhóm 2/Tổng dư nợ KHCN 0 3,41 2.697 2.403 1.973 1,02 0,70 0,44 2.1 Dư nợ nhóm 0 6.593 % nợ nhóm 2/Tổng dư nợ KH SVM 0 5,14 2.587 480 1.200 2,11 0,49 0,93 1.2 Dư nợ xấu % nợ xấu/Tổng dư nợ KHCN Nợ hạn KH SVM 2.2 Dư nợ xấu % nợ xấu/Tổng dư nợ KH SVM (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) 15 Dư nợ tỷ lệ nợ nhóm Khách hàng bán lẻ 0, tỷ lệ nợ xấu thấp Điều chứng tỏ cho vay khách hàng bán lẻ mức độ rủi ro thấp so với cho vay khách hàng khác 2.2.1.4 Thị phần địa bàn tỉnh TT Huế: Theo báo cáo Ngân hàng nhà nước tỉnh TT Huế, tính đến 31/12/2016, thị phần nguồn vốn Chi nhánh chiếm 4,06%, thị phần dư nợ chiếm 6,13% Thị phần dư nợ Chi nhánh có tăng trưởng cịn thấp Chi nhánh cần nỗ lực công tác mở rộng thị phần, tiếp cận thu hút nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ 2.2.2 Năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTMCP Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế 2.2.2.1 Về sản phẩm dịch vụ Các sản phẩm dịch vụ khách hàng bán lẻ Vietinbank CN Nam TT Huế tóm tắt sau: - Về cho vay: + Phân tích dư nợ KHBL: Bảng 2.15: Dƣ nợ cho vay theo mục đích vay khách hàng bán lẻ Chi nhánh từ năm 2015 - 2017 Đvt: Triệu đồng Năm Năm Chỉ tiêu 2015 2016 1.Dư nợ cuối kỳ KHBL 386.459 443.044 1.1.Dư nợ KHCN, HGĐ 263.837 345.702 - Tiêu dùng - SXKD - Đặc thù - Thẻ tín dụng 1.2.Dư nợ DN Siêu vi mô Năm 2016 2016/2015 (+/-) % 2017/2016 (+/-) % 573,629 56.585 14,64 130.585 29.47 445,240 81.865 31,03 99.538 28.79 103.416 180.776 209,985 77.360 74,80 29.209 16.16 83.405 77.016 150.028 226,578 13.561 7,237 66.623 -63.455 79,88 -82,39 1,439 294 28,19 102 7.63 97.342 128,389 -25.280 -20,62 31.047 31.89 1.043 122.622 1.337 76.550 51.02 -6.324 -46.63 (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP CTVN - CN Nam TTHuế) Tổng dư nợ bán lẻ Chi nhánh tăng qua năm Tuy nhiên, lực cạnh tranh Chi nhánh thể qua số thị phần mà Chi nhánh đạt Thị phần dư nợ đến thời điểm cuối năm 2017 Chi nhánh cụ thể qua bảng sau: 16 Bảng 2.16: Thị phần dƣ nợ cho vay Chi nhánh địa bàn tỉnh TTHuế năm2017 STT Ngân hàng Thị phần Agribank 18,17% BIDV CN TTHuế 15,95% Vietinbank TTHuế 9,46% Vietcombank 8,79% BIDV Phú Xuân 7,47% Vietinbank Nam TTHuế 7,14% Sacombank 3,88% Bắc Á Bank 2,73% MB Bank 2,48% 10 NH khác 23,93% Tổng (trừ Ngân hàng Phát triển) 100% (Nguồn: Báo cáo thị phần Ngân hàng Nhà nước tỉnh TT Huế) Theo Bảng 2.16, 24 ngân hàng TMCP địa bàn tỉnh TT Huế, thị phần dư nợ Chi nhánh đứng thứ 6, chiếm 7,14% thị phần dư nợ toàn tỉnh Chi nhánh chiếm phần dư nợ đáng kể địa bàn, nhiên số khiêm tốn so sánh với ngân hàng thương mại có vốn nhà nước địa bàn + Hiện tại, sản phẩm cho vay khách hàng bán lẻ chi nhánh phong phú đa dạng, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng + Về lãi suất cho vay: Vietinbank ban hành chương trình ưu đãi lãi suất để cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ với mức lãi suất cạnh tranh thị trường Ngoài việc ban hành chương trình lãi suất ưu đãi, Tổng giám đốc NH TMCP Cơng thương Việt Nam cịn giao quyền tự chủ cho Giám đốc chi nhánh giảm từ 1,0% đến 1,5% so với sàn lãi suất cho vay chương trình - Về huy động vốn: mức lãi suất huy động chi nhánh mặt tuân thủ mức trần lãi suất qui định NHCT Việt Nam NH nhà nước, mặt đảm bảo mức cạnh tranh thị trường Thị phần nguồn vốn chi nhánh địa bàn tỉnh TT Huế đến cuối năm 2016 cụ thể sau: 17 Bảng 2.17: Thị phần nguồn vốn Chi nhánh địa bàn tỉnh TTHuế năm 2017 TT Ngân hàng Thị phần Agribank 20,60% Vietcombank 14,32% Vietinbank TTHuế 10,38% BIDV CN TTHuế 9,67% Sacombank 6,75% VP Bank 4,94% 4,41% Quốc Dân SHB 4,39% Đại Chúng 4,24% 10 MB Bank 3,31% 11 Vietinbank Nam TTHuế 3,14% 12 NH khác 23,53% Tổng (trừ Ngân hàng Phát triển) 100% (Nguồn: Báo cáo thị phần Ngân hàng Nhà nước tỉnh TT Huế) Theo Bảng 2.17, 24 ngân hàng TMCP địa bàn tỉnh TT Huế, thị phần nguồn vốn huy động Chi nhánh đứng thứ 11, chiếm 3,14% nguồn vốn huy động tồn tỉnh cịn thấp so với ngân hàng đối thủ - Về dịch vụ thẻ: loại thẻ chi nhánh đa dạng phong phú, nhiều chương trình ưu đãi ban hành để kích thích nhu cầu sử dụng thẻ khách hàng - Về dịch vụ ngân hàng điện tử: cung cấp dịch vụ ngân hàng online với nhiều tiện ích đáp ứng nhu cầu cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp siêu vi mô 2.2.2.2 Về mạng lưới phân phối Mạng lưới Chi nhánh bao gồm trụ sở thị xã Hương Thủy, hai PGD Thành phố Huế, PGD thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc Tuy nhiên, so sánh với ngân hàng khác địa bàn tỉnh TT Huế, mạng lưới Chi nhánh hạn chế Chi nhánh có kế hoạch mở thêm 01 PGD trung tâm huyện Phong Điền, tỉnh TT Huế chờ phê duyệt 2.2.2.3 Về việc xúc tiến, hỗ trợ kinh doanh Chi nhánh trọng đến cơng tác cịn hạn chế, đặc biệt mảng xúc tiến truyền thông Chi nhánh cần đẩy mạnh công tác truyền thông để tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng 18 2.2.2.4 Về việc định vị thương hiệu Qua thời gian hoạt động, Chi nhánh tạo thương hiệu địa bàn thông qua tiêu qui mô, hiệu hoạt động Trong thời gian tới, Chi nhánh cần đưa nhiều sách để củng cố thương hiệu 2.2.3 Phân tích yếu tố tác động đến lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTMCP Công thƣơng - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế 2.2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 2.2.3.1.1 Yếu tố tự nhiên: Thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Tỉnh Thừa Thiên Huế có đơn vị hành trực thuộc Bảng 2.18: Các đơn vị hành tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015 Tổng diện tích Dân số Mật độ dân số Chỉ tiêu (km2) (người) (người/km2) Thị xã Hương Thủy 456,02 100.658 221 Thành phố Huế 71,7 352.046 4910 Thị xã Hương Trà 518,5 115.268 222 Huyện Phong Điền 950,8 92.476 97 Huyện Quảng Điền 163 84.984 521 Huyện Phú Lộc 720,9 137.142 190 Huyện Phú Vang 279,9 181.495 648 Huyện A Lưới 1.224,6 46.327 38 Huyện Nam Đông 647,8 25.172 39 (Nguồn: Website http://www.thuathienhue.gov.vn) 2.2.3.1.2 Yếu tố phủ, pháp lý Môi trường pháp lý Việt Nam ngày hoàn thiện, tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động cách an toàn, lành mạnh 2.2.3.1.3 Yếu tố kinh tế Kinh tế Tỉnh Thừa Thiên Huế tăng cao ổn định Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế ổn định qua năm năm sau cao năm trước 2.2.3.1.4 Yếu tố công nghệ Công nghệ yêu tố quan trọng định thắng bại ngân hàng, đặc biệt ngân hàng bán lẻ Tuy nhiên, Việt Nam 19 nay, so với giới sở hạ tầng cơng nghệ cịn lạc hậu, việc đầu tư cho cơng nghệ đại hóa ngân hàng gặp nhiều khó khăn, địi hỏi chi phí cao am hiểu cơng nghệ Vì vậy, cần có phối hợp ngân hàng ứng dụng công nghệ đổi phát triển ngành ngân hàng, mang lại giá trị tối đa cho khách hàng 2.2.3.2 Phân tích môi trƣờng ngành 2.2.3.2.1 Các đối thủ Hiện địa bàn tỉnh TT Huế có 24 chi nhánh ngân hàng hoạt động Mỗi ngân hàng có mạnh riêng để thu hút khách hàng Với thị phần tại, Chi nhánh cần nổ lực để nâng cao vị trí địa bàn 2.2.3.2.2 Các định chế tài phi ngân hàng việc cung ứng sản phấm có khả thay Các sản phẩm thay gồm: cho thuê tài chính, bảo hiểm nhân thọ tích luỹ Tuy nhiên, sản phẩm có số yếu tố cạnh tranh so nên tương lai, ngân hàng huyết mạch kinh tế 2.2.3.2.3 Áp lực cạnh tranh từ phía khách hàng nhà cung ứng Trong tương lai, khách hàng bán lẻ nguồn khác hàng vàncũng nguồn cung ứng quan trọng cho ngân hàng Vì thế, ngân hàng khơn ngoan nhận thấy bán lẻ hội mới, hướng thành công nhanh chóng tập trung vào thị trường bán lẻ, ngân hàng TMCP CTVN không ngoại lệ 2.2.3.2.4 Đối thủ tiềm tàng Mặc dù Chi nhánh ngân hàng có vốn nhà nước, người dân tin tưởng yêu thích khơng mà làm giảm việc ngân hàng thương mại cổ phần cạnh tranh, đặc biệt mảng khách hàng bán lẻ Đây đối thủ cạnh tranh trực tiếp tiềm tàng Chi nhánh 2.3.4 Phân tích ma trận SWOT NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế 2.3.4.1 Điểm mạnh - Là chi nhánh cấp Ngân hàng TMCP Chương Việt Nam - Thời gian hoạt động dài - Chi nhánh nằm vị trí địa lý trọng điểm địa bàn - Tình hình kinh doanh ln tăng trưởng cao ổn định - Có thị phần tương đối địa bàn - Đội ngũ nhân viên trẻ 20 2.3.4.2 Điểm yếu - Mạng lưới hoạt động hạn chế - Chưa quan tâm nhiều đến hoạt động marketing - Nợ hạn tồn - Đội ngũ cán trẻ, động lại thiếu kinh nghiệm thực tế 2.3.4.3 Cơ hội - Tình hình kinh tế xã hội địa phương tương đối ổn định phát triển - Chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế - Sự phát triển khoa học công nghệ - Sự gia tăng dân số địa bàn với gia tăng doanh nghiệp, khu công nghiệp thị xã Hương Thủy 2.3.4.4 Thách thức - Thói quen sử dụng tiền mặt người dân tồn - Mức sống người dân ngày nâng cao - Niềm tin vào hệ thống ngân hàng người dân vùng nơng thơn cịn hạn chế - Đối thủ cạnh tranh ngày nhiều hoạt động mạnh mẽ - Cạnh tranh gay gắt nguồn nhân lực ngân hàng Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng bán lẻ - Về hoạt động huy động vốn: + Áp dụng có hiệu chương trình ưu đãi tiền gửi Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam; + Có sách chăm sóc khách hàng hữu tiếp cận khách hàng tiềm năng, khách hàng + Phân công cán đến nhà khách hàng để tiếp cận, huy động vốn; đặc biệt vùng có kế hoạch giải tỏa, đền bù, vùng có tiềm huy động lớn - Hoạt động tín dụng: + Có sách tiếp cận chi hoa hồng môi giới cho đại lý xe ô tô, sàn bất động sản để tiếp cận khách hàng có nhu cầu mua xe tơ, nhà đất… 21 + Có sách giới thiệu sản phẩm dịch vụ đến khu dân cư, chợ, trung tâm thương mại + Tiếp cận với trường học, đơn vị hành nghiệp để phát triển cho vay cán công nhân viên khai thác sản phẩm dịch vụ khác huy động vốn, chuyển lương, mở thẻ ATM, thẻ TDQT, chuyển tiền… - Hoạt kinh doanh dịch vụ thẻ ngân hàng điện tử: + Có chương trình tiếp cận khách hàng mở thẻ tập thể trường học, đơn vị hành nghiệp, cơng ty, nhà máy sản xuất + Giải kịp thời nhu cầu khách hàng thẻ ngân hàng điện tử, đảm bảo máy ATM ln hoạt động 24/24h + Có sách quảng bá, giới thiệu chương trình ưu đãi, khuyến mại thẻ dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng công thương cho khách hàng thông qua email, điện thoại, tin nhắn, facebook… + Nâng cao chất lượng tín dụng - Sản phẩm dịch vụ khác: + Tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ + Thực việc kết hợp với doanh nghiệp khác công ty bảo hiểm, siêu thị, nhà sản xuất, cửa hàng… đưa sản phẩm kết hợp, tìm kiếm hội để đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị phần, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngân hàng phát triển + Nghiên cứu chế lãi suất linh hoạt đảm bảo cân đối đầu với đầu vào, có biểu phí khác cho đối tượng khách hàng khác để đảm bảo tính cạnh tranh mặt giá - Cải tiến phương thức, cách thức phục vụ - Yếu tố sáng tạo mạo hiểm, rủi ro Tạo phân biệt dịch vụ gây ấn tượng cho khách hàng tiện lợi cao, chất lượng tốt khác biệt số đặc điểm sản phẩm dịch vụ chi nhánh có tính vượt trội; nhân viên giao dịch trực tiếp có phong cách mang nét riêng để khách hàng thực gắn bó, tin tưởng vào chi nhánh; tạo sản phẩm thật đặc trưng cho nhóm khách hàng thông qua công tác điều tra thường xuyên;… - Nâng cao khả bán chéo sản phẩm cán 22 3.2 Giải pháp nguồn nhân lực - Nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho cán Chi nhánh - Đổi chế tuyển dụng, có sách thu hút nhân lực chất lượng cao - Chính sách sử dụng nguồn nhân lực: cần phải có sách sàng lọc, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có chất xám làm việc ngân hàng - Tạo tin cậy cho nhân viên - Xây dựng văn hóa tổ chức: phong cách làm việc động, tự tin, lịch thiệp 3.3 Xây dựng hồn thiện qui trình qui chế Bên cạnh việc tuân thủ qui định, qui trình, định hướng tín dụng… Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, Chi nhánh cần có ý kiến phản hồi, góp ý trụ sở thơng qua khối khách hàng, mà cụ thể Khối Bán lẻ điểm bất cập qui định, góp ý sửa đổi qui định cho phù hợp với thực tiễn địa bàn để nâng cao khả cạnh tranh 3.4 Thực tốt cơng tác marketing - Mở rộng mạng lưới phòng giao dịch, máy ATM - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường - Hệ thống hố cơng tác nghiên cứu thị trường - Tăng cường hoạt động quảng cáo, khuyến mại - Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông - Củng cố phát triển thương hiệu 3.5 Giải pháp sở hạ tầng cơng nghệ Triển khai ứng dụng có hiệu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Chi nhánh Tận dụng chức Core để cung cấp gói sản phẩm, linh hoạt sách phí, đầu tư thêm hệ thống quản lý dòng tiền, sản phẩm supply chain, factoring, xử lý nợ… Nâng cao hiệu quản lý thông tin kiểm soát dựa vào Kho liệu doanh nghiệp xây dựng để thực phân tích thơng tin Thực quản lý Risk data mart đánh giá rủi ro theo Basel II, định hướng quản lý tài thơng tin tập đồn 23 KẾT LUẬN Xu hội nhập với q trình tự hóa sản xuất ngành ngân hàng Việt Nam vừa tạo điều kiện cho NHTM có nhiều hội kinh doanh, tạo động lực cho ngân hàng việc cạnh tranh khiến ngân hàng đối mặt với nhiều thách thức Do đó, cơng tác xây dựng chiến lược cạnh tranh quản trị chiến lược yếu tố định mặt tồn tại, phát triển lâu dài tổ chức Các chi nhánh địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung NHTMCP Cơng thương - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế nói riêng ln cần trọng đến công tác để dẫn đầu vị trí cạnh tranh Thơng qua việc phân tích mơi trường đánh giá tình hình hoạt động NHTMCP Cơng thương - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế, luận văn xác định điểm mạnh, điểm yếu vị chi nhánh địa bàn thị xã Hương Thủy nhận định thuận lợi khó khăn đến từ bên ngồi Chi nhánh Nam Nam Thừa Thiên Huế có sở xây dựng chiến lược canh tranh thích hợp, giải pháp khả thi hiệu để nâng cao lực hoạt động, củng cố nâng cao vị thương trường Tuy nhiên, cạnh tranh ngân hàng địa bàn thị xã Hương Thủy ngày gay gắt trở nên liệt Để trì tồn tại, phát triển bền vững giành lợi cạnh tranh đóng góp tích cực vào ngân sách tỉnh, góp phần xây dựng đất nước, Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế cần phải thực tốt công tác quản trị chiến lược để đề phương hướng, giải pháp kịp thời, chủ động đối phó với thay đổi bên bên 24 ... cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế  Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTMCP Công thương Việt Nam –. .. vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ ngân hàng bán lẻ, lực cạnh tranh, lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng lẻ ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ qua so... SWOT dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế - Định hướng đưa số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN