1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị lịch sử văn hóa của sưu tập hiện vật thời hùng vương an dương vương ở bảo tàng hà nội

112 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Văn hoá, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hoá H NI ********** Lê thị kim tớc Giá trị lịch sử Văn hoá su tập vật thời đại hùng vơng-an dơng vơng Bảo TNG H nội Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 60 31 70 luận văn thạc sĩ Văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts tRịNH sINH H NI 2009 Bảng chữ viết tắt BEFEO :Tạp chí Dân tộc học ĐHTH : Đại học Tổng hợp HN : Hà Nội HNKH : Héi nghÞ khoa häc HVDN I : Hïng Vơng dựng nớc tập I KCH : Khảo cổ häc KHXH : Khoa häc x· héi LAPTS, LATS : LuËn ¸n Phã tiÕn sÜ, LuËn ¸n tiÕn sÜ NPH 86 : Những phát khảo cổ học năm 1986 NXB : Nhà xuất PHCL : Phát Cổ Loa H, 1982 PTL Tài liệu lu trữ Phòng t liệu Viện Khảo cổ học TL : T− liƯu Trèng ®ång HI, HII, HIII, HIV : trống đồng loại I Hêgơ, loại II Hêgơ VBTLSVN : Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam VKCH : Viện Khảo cổ học BTHN : Bảo tàng Hà Nội Mục lục Trang Bảng chữ viết tắt Mở đầu Chơng :Cảnh quan môi trờng, lịch sử phát nghiên cứu su tập vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng bảo tàng Hà Nội 1.1 Cảnh quan môi trờng Hà Nội xa 1.2 Lịch sử phát nghiên cứu thời đại Hùng Vơng- An Dơng 18 Vơng Việt Nam nớc 1.2.1 Nghiên cứu thời đại Hùng Vơng- An Dơng Vơng Việt Nam 18 1.2.2 Nghiên cứu thời đại Hùng Vơng- An Dơng Vơng học giả 23 nớc 1.3 Lịch sử phát nghiên cứu thời đại Hùng Vơng- An Dơng 25 Vơng Hà Nội 1.3.1 Những địa điểm khảo cổ học 25 1.3.2 Những viết tiểu luận tiêu biểu thời đại Hùng Vơng- An 27 Dơng Vơng Hà Nội Chơng : Giá trị lịch sử văn hoá su tập vật thời đại 31 Hùng Vơng- An Dơng Vơng bảo tàng Hà Nội 2.1 Giá trị lịch sử su tập vật thời đại Hùng Vơng- An Dơng 31 Vơng Bảo tàng Hà Nội 2.1.1 Giá trị hå s¬ t− liƯu khoa häc cđa bé s−u tËp đà đợc miêu tả, phân 31 loại xử lý 2.1.2 Vài nét giá trị lịch sử su tập vật lu giữ Bảo tàng Hà 53 Nội nói riêng su tập thời đại Hùng Vơng- An Dơng Vơng Hà Nội nói chung 2.2 Giá trị văn hoá su tập vật thời đại Hùng Vơng- An Dơng 65 Vơng Bảo tàng Hà Nội 2.2.1 Giá trị văn hoá thể đời sống văn hoá vật chất 65 2.2.2 Giá trị văn hoá thể đời sống văn hoá tinh thần 71 Chơng : Bảo quản phát huy giá trị lịch sử văn hoá su tập 90 vËt thêi Hïng V−¬ng - An D−¬ng V−¬ng l−u giữ Bảo tàng Hà Nội 3.1 Thực trạng công tác bảo quản su tập vật thời đại Hùng 90 Vơng- An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Nội 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo quản phát 93 huy giá trị su tập 3.3 Phát huy giá trị lịch sử văn hoá su tập vật thời đại Hùng 96 Vơng An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Nội 3.4 Một vài kiến nghị giải pháp xây dựng Bảo tàng trời để phát 98 huy giá trị giáo dục truyền thống nhóm di tích vật cách sinh động 3.4.1 Tiếp tục kiến nghị dựng Bảo tàng trời, nơi tìm đợc 98 trống Cổ Loa 3.4.2 Kiến nghị dựng Bảo tàng trời vài làng cổ ®· khai quËt 98 Më ®Çu 1.TÝnh cÊp thiÕt đề tài: Thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng thời đại hào hùng lịch sử dân tộc Việt Nam Thành tựu nghiên cứu khoa học suốt thời gian qua nhà khoa học nớc đà chứng minh có thời đại nh vậy, không tồn truyền thuyết, th tịch cổ mà hữu di vật khảo cổ tìm đợc lu giữ Bảo tàng Bảo tàng Hà Nội lu giữ hàng ngàn vật thuộc thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng Những vật bao gồm nhiều chất liệu: đồng thau, sắt, đá, gốm, sừng Hiện vật đồng phong phú, đáng ý trống đồng Đông Sơn, có đào đợc lòng đất tiếng nh trống đồng Cổ Loa Bên cạnh có vật đồng nh rìu, giáo, lao, mũi tên, lỡi cầy, lỡi liềm, mảnh giáp che ngực Đồ sắt có số vũ khí, công cụ Đồ đá có loại vòng trang sức, số rìu đá, bôn đá Đồ gốm có tợng tròn, đồ đựng, đồ đun nấu nguyên đà vỡ thành nhiều mảnh vụn Ngoài ra, Bảo tàng Hà Nội lu giữ nhiều vật với chất liệu khác Việc nghiên cứu, phân loại, khám phá giá trị lịch sử văn hoá vật thuộc thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Nội cấp thiết, góp phần thiết thực phục vụ cho công tác trng bày giáo dục, phục vụ cho việc quản lý văn ho¸ vËt thĨ, phơc vơ cho viƯc ph¸t huy trun thống quý báu Hà Nội Lòng đất Hà Nội nơi có vinh dự chứa đựng nhiều vật thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng, đà góp phần dựng nên tranh toàn cảnh sống vật chất tinh thần ngời Hà Nội nói riêng tổ tiên ngời Việt nói chung giai đoạn lịch sử Hiện vật thời đại đợc khai quật nhiều địa điểm khảo cổ học Một số đợc su tầm ngẫu nhiên Các vật đợc lu giữ Bảo tàng Trung ơng Hà Nội Một số lu giữ su tập đồ cổ số cá nhân Hà Nội số địa phơng khác Trong đó, số lợng vật đông đảo phải kể đến lu giữ Bảo tàng Hà Nội Việc nghiên cứu, đánh giá giá trị su tập vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng góp phần vào nghiên cứu khoa học khảo cổ nói chung Đây đề tài đợc nhiều nhà khoa học nớc quan tâm Hy vọng, qua nghiên cứu su tập vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng Hà Nội có đóng góp cho khoa học khía cạnh: công bố, hệ thống hoá t liệu, số kiến giải khoa học Cùng với làng cổ có mặt Hà Nội vào thời Hùng Vơng-An Dơng Vơng, vật khảo cổ đào đợc Hà Nội đà góp phần dựng lại diện mạo lịch sử Thủ đô cách hai ngàn năm Đề tài đề cập đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị su tập vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng Hà Nội, phục vụ cho việc giữ gìn lâu dài kho tàng văn hoá vật thể đậm đà sắc dân tộc Từ lý trên, tác giả đà chọn đề tài: "Giá trị lịch sử Văn hoá Su tập vật thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Nội" để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hoá học Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng đợc khởi đầu từ cách kỷ với công trình tác giả nớc chuyên nghiên cứu trống đồng vật đồng thau, có đà đợc nghiên cứu từ sớm nh trống đồng Ngọc Hà, Giao Tất số tác phẩm tác giả nớc thể nhiều chuyên luận bàn trống đồng V Gô lu bép, H Pac măng chi ê nhà khảo cổ học Trung Quốc Việt Nam, công trình điển hình nghiên cứu trống đồng kể đến sách "Những trống Đông Sơn đà phát Việt Nam" (1975), Nguyễn Văn Huyên Hoàng Vinh, " Trống Đông Sơn" (1987), Phạm Minh Huyền, Nguyễn Văn Huyên Trịnh Sinh Một số sách viết thời đại đồng thau Việt Nam có đề cập đến vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng nh: Những vết tích thời đại đồng thau Việt Nam (1963) tác giả Lê Văn Lan, Phạm Văn Kỉnh Nguyễn Linh Nghiên cứu vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng Hà Nội có số công trình đợc công bố nh: "Hà Nội thời đại đồng sắt sớm" (1982), Trịnh Cao Tởng Trịnh Sinh" số tạp chí Khảo cổ học, tạp chí Di sản văn hoá, tạp chí Văn hoá Nghệ thuật: - Suy nghĩ nông cụ thu hoạch thời Hùng Vơng Ngô Thế Phong, Nguyễn Việt sách Những phát Khảo cổ học năm 1978 - Thêm dấu tích thóc gạo thời Hùng Vơng Nguyễn Việt, Nguyễn Xuân Hiền sách Những phát Khảo cổ học năm 1981 - Về công cụ gặt lúa thời đại dựng nớc Tiểu ban nghiên cứu nông nghiệp thời Hùng Vơng Viện Khảo cổ học sách Những phát Khảo cổ học năm 1979 Tuy vậy, cha có công trình tổng hợp chuyên nghiên cứu, phân loại đánh giá vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng đợc lu giữ Bảo tàng Hà Nội cách sâu sắc Bên cạnh đó, số lợng vật thuộc thời đại ngày nhiều thêm đợc lu giữ Bảo tàng, cần có nghiên cứu mới, toàn diện Tuy vậy, công trình nghiên cứu vừa kể nhiều công trình nghiên cứu trớc đây, tài liệu tốt giúp cho tác giả kế thừa, tiếp thu hoàn thành đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Tập hợp, hệ thống hoá toàn t liệu liên quan kết nghiên cứu vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng đợc lu giữ Bảo tàng Hà Nội Xây dựng hồ sơ khoa học su tập vật nhằm cung cấp thông tin khoa học, xác, đầy đủ cho việc nghiên cứu su tập vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng nằm Bảo tàng Hà Nội Trên sở t liệu, thống kê, phân loại, khảo tả vật nói trên, tác giả bớc đầu có nhận xét từ rút giá trị đặc trng su tập vật Đi sâu nghiên cứu đặc trng su tập vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng lu giữ Bảo tàng Hà Nội, tác giả hy vọng từ rút đợc giá trị văn hoá nghệ thuật, lịch sử chúng Bên cạnh đó, so sánh với su tập vật khác thời đại, tìm đợc Hà Nội nhng không lu giữ Bảo tàng Hà Nội, so sánh với su tập vật tỉnh quanh Hà Nội Từ su tập vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng lu giữ Bảo tàng Hà Nội, tác giả có nhận xét bối cảnh lịch sử Hà Nội mà vật đời Đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị su tập vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Nội Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng luận văn su tập vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng lu giữ Bảo tàng Hà Nội Ngoi ra, luận văn tham khảo thêm số su tập vật thời nhng lu giữ bảo tàng khác, cụ thể nh: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Phú Thọ để có nguồn t liệu sử dụng công việc so sánh, đối chiếu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng, theo nhà khoa học xác định vào khoảng kỷ thứ trớc Công Nguyên đến kỷ sau Công Nguyên Chúng mở rộng phạm vi thời gian đề tài gồm di tích thời kỳ Tiền Hùng Vơng để thấy rõ cội nguồn thời Hùng Vơng địa Cũng nh nhiều nhà khoa học nghiên cứu thời này, để tiện cho việc nghiên cứu thờng gọi chung thời Hùng Vơng-An Dơng Vơng cách phổ quát, dễ hiểu - Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Những vật thuộc thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng đợc lu giữ Bảo tàng Hà Nội Những vật đợc su tầm, thu thập đợc nhiều hình thức khác nhau: nh đào đợc ngẫu nhiên, lu giữ su tập đồ cổ cá nhân, công an thành phố Hà Nội bàn giao mua bán đồ cổ trái phép trớc Cũng cần lu ý tác giả nhận đề tài để làm luận văn địa giới Hà Nội cha đợc mở rộng nh (bao gồm toàn tỉnh Hà Tây, phần tỉnh Hoà Bình, Vĩnh Phúc) Vì thế, phạm vi nghiên cứu đề tài luận án đợc trình bày địa giới Hà Nội cũ, cha sát nhập 10 Phơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê Nin để nghiên cứu trình hình thành loại hình vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Nội Phơng pháp luận sử học nghiên cứu thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng mối liên hệ vật bối cảnh lịch sử nói chung Phơng pháp sử liệu học để nghiên cứu, khảo sát vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng lu giữ Bảo tàng Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu văn hoá học, khảo cổ học, bảo tàng học, mỹ thuật học, sâu nghiên cứu đặc trng giá trị lịch sử, văn hoá nghệ thuật su tập Phơng pháp thống kê, phân loại, miêu tả, chụp ảnh, thác bản, đồ hoạ Phơng pháp so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp t liệu Kết đóng góp Luận văn - Luận văn công trình tập hợp, phân loại khảo tả su tập, đánh giá thực trạng vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng lu giữ Bảo tàng Hà Nội - Bớc đầu xác định giá trị lịch sử, văn hoá su tập vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng; Góp phần xác định phong cách nghệ thuật văn hoá vật nói Đồng thời cung cấp cho nhà nghiên cứu lịch sử, văn hoá sở khoa học cho việc đánh giá thành tựu nghiên cứu thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung 98 - Khí hậu nớc ta nóng ẩm, việc bảo quản vật gặp nhiều khó khăn Bởi khí hậu nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho côn trùng, vi sinh vật phát triển hoạt động tốt Những hoạt động chúng kéo theo phá hoại vật Bởi vậy, theo điều kiện thực tế phòng kiểm kê bảo quản nên có đồng chí chuyên phụ trách môi trờng thờng xuyên điều chỉnh theo dõi thông số máy điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm, ánh sángnhằm kiểm soát đợc tình trạng vật - Lắp đặt hệ thống báo động báo cháy tự động đại - Bổ xung hệ thống ¶nh vµo phiÕu hiƯn vËt - Bỉ xung vµ phơc dựng lại nghề truyền thống để hoàn thiện nguồn t liệu nghệ thuật đúc đồng, công nghệ gia công chế tác, qui trình sản xuất vật thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng (mảng bảo tàng khuyết nhiều) - Tiếp tục phối hợp với đơn vị bạn để tổ chức trng bầy theo chuyên đề nhằm phát huy có hiệu tác dụng vật đời sống nhân dân ta từ buổi bình minh đất nớc - Cần có kho lu giữ riêng cho loại chất liệu vật có đủ tiêu chuẩn tối thiểu kho bảo tàng vật đặc biệt quý Nghĩa phải có nơi lu giữ thông thoáng, có điều hoà nhiệt độ, có máy hút ẩm, có hệ thống cửa sỉ tho¸ng m¸t, c¸ch xa c¸c ngn n−íc, ngn nhiƯt, để trì nhiệt độ không cao - Các trống đồng phải đợc để giá kệ chắn, t trống phải để úp trống không để trống chồng ép lên nhau, hay để lẫn với vật khác - Tiến tới việc phải bảo quản tổng thể vật thuộc thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng Với đặc tính chất liệu khác dễ bị gỉ nát 99 theo thời gian Phải có nhiều loại hoá chất bảo quản thích hợp cho loại chất liệu vật khác nhau, ví dụ trống vật đồng bị lÃo hoá gỉ nát nhanh, hoa văn mờ dần Có thể bảo quản cách bôi hoá chất ngăn cách đồng không khí, giữ đợc dáng hình hoa văn nhng giúp trống làm chậm trình ô xy hoá Những hoá chất cần bôi lớp mỏng, suốt không ảnh hởng đến chất lợng đồng Công việc cần chuyên gia hoá chất Viện nghiên cứu Bảo tàng nh Bảo tàng Lịch sử Việt Nam hay Viện Khảo cổ học - In ấn phát hành Ên phÈm vỊ c¸c hiƯn vËt n»m s−u tËp Nhìn chung, vật cổ quý đến đâu phải có mục tiêu để trng bày cho đông đảo nhân dân chiêm ngỡng, bên cạnh công việc muôn thuở đối tợng nghiên cứu nhà khoa học Chính vậy, vấn đề phải nâng cao khả thẩm mĩ nghệ thuật vật Điều đòi hỏi nhà bảo tàng phải có công việc sau: - Bớc đầu tẩy rửa cho vật loại hình chất liệu Qua nhiều năm tháng mà phần lớn lòng đất, vật có nhiều vết gỉ ăn mòn hoa văn che lấp hoa văn Vì vậy, cần thiết phải mời chuyên gia để tẩy gỉ cho vật thuộc chất liệu đồng Không tẩy phơng pháp thủ công mà tẩy hoá chất Cần thiết phải giữ đợc gần với nguyên gốc, theo phơng pháp bảo tàng Bộ phận gỉ mức cho phép phải bảo quản chỗ gỉ tẩy gỉ không giữ đợc dáng vẻ vật - Từng bớc phục dựng lại dáng vẻ ban đầu vật mảnh, thiếu mảnh Một số chỗ trống, bị thủng, mỹ quan Cần phải đắp vá lại Có nhiều phơng pháp, ví dụ dùng si li côn hoá chất để đắp vào chỗ thủng, lên màu với nguyên tắc không đợc hoàn toàn giống màu vật mà phải khác để ngời xem biết đợc phần phục dựng 100 Một số vật bị méo mó cần phải nắn lại cho đẹp, hình dáng ban đầu vật Điều phơng pháp quen thuộc việc phục dựng vật cho gần với gốc Một số vật bị gẫy nát phần thân hay chân, phục dựng phần đà dáng hoa văn phần lại, theo quy luật phân bố hoa văn tạo dáng Phần phục dựng nhiều chất liệu đồng hay chất dẻo, chí có phần khung sắt cho vật đứng đợc Phần phục dựng phải có mầu sắc không hoàn toàn giống vật nhng phải chọn màu gần tơng đơng ý khâu thẩm mĩ Trong trình bảo quản trng bày, cần có lý lịch cho loại hình vật, phơng pháp bảo quản phục dựng rõ ràng để t liệu tốt cho nhiều năm sau nghiên cứu nh lại có phơng pháp bảo quản phục dựng khác tân tiến 3.3 Phát huy giá trị lịch sử văn hóa su tập vật thời đại Hùng Vơng - An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Ni Để nhóm vật Hùng Vơng-An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Ni tồn lâu dài phát huy tốt giá trị đôi với giải pháp kế hoạch bảo quản lâu dài cách tích cực ta phải biết sử dụng hết giá trị vốn có Đây yêu cầu nhiệm vụ đặt giai đoạn nay, trách nhiệm không riêng mà trách nhiệm ngành cấp: ngành văn hóa, ban ngành liên quan Nhóm vật thời kỳ ngày đà mang giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật vô quí giá Vấn đề khai thác phát huy giá trị ngày đợc quan tâm ý đặc biệt cần phải có biện pháp định hớng cụ thể, nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, làm sáng tỏ lịch sử văn hóa dân tộc 101 Su tập vật thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng giúp cho khơi dậy lòng tự hào lịch sử lâu đời mảnh đất Hà Ni, tác phẩm nghệ thuật vô giá, thực đà nói lên bàn tay khéo léo ngời Hà Ni Do phải thờng xuyên đẩy mạnh trng bầy lu động trng bầy chuyên đề nhằm tuyên truyền giáo dục giá trị vật cần thiết Di vật cổ phát huy giá trị to lớn đợc trng bày trang trọng Su tập vật thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Ni su tập lớn Khi xem su tập này, nhân dân thủ đô tự hào mảnh đất ngàn năm văn vật đà sản sinh vật, nhiều loại hình vật thuộc loại Quốc bảo gắn vào lịch sử hào hùng dân tộc ta thời đại dựng nớc giữ nớc Su tập vật thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Ni việc giúp khơi dậy lòng tự hào lịch sử lâu đời mảnh đất này, tác phẩm nghệ thuật vô giá, trống Đông Sơn nh số nhóm vật đồng thể rõ trình độ đúc đồng trang trí hoa văn dân tộc anh em Su tập trống đồng vật đồng đà kết tinh đợc nhiều văn minh tộc ngời qua thời gian không gian Đó thực kho báu Hà Ni nớc ta nh dân tộc quanh vùng Việc phát huy giá trị trng bày su tập thời đại phải đợc xếp có mỹ thuật lôgic để tạo điểm nhấn mặt tiến trình phát triển từ sớm đến muộn Những điều kiện trng bày phải đợc bảo đảm tối đa nh ánh sáng, góc nhìn, an ninh Có nh tôn thêm vẻ đẹp vèn cã cđa s−u tËp phong phó nµy 102 3.4 Một vài kiến nghị giải pháp xây dựng Bảo tàng trời để phát huy giá trị giáo dơc trun thèng cđa nhãm di tÝch vµ hiƯn vËt cách sinh động Nhằm phát huy triệt để t¸c dơng cđa bé s−u tËp hiƯn vËt thêi Hïng Vơng-An Dơng Vơng lu giữ Bảo tàng Hà Ni, có vài kiến nghị việc xây dựng vài địa điểm làm Bảo tàng trời sở tham khảo tài liệu nớc sở hoàn cảnh điều kiện thùc tÕ ë n−íc ta nh− sau: 3.4.1 TiÕp tơc kiến nghị dựng Bảo tàng trời nơi tìm đợc trống Cổ Loa Kiến nghị đà đợc nêu lên Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học trớc đây, xin nhắc lại lần khẳng định làm đợc Đấy giải pháp khả thi Chiếc trống đồng Cổ Loa trống đồng đẹp nớc ta Trống lại đợc đào lòng đất nhiều vật đồng thau hấp dẫn khác Vị trí đào xác định đợc Đó khu Mả Tre khu vực thành ngoại thành Cổ Loa lịch sử Chúng tiếp tục kiến nghị việc xây dựng mô hình bảo tàng trời trống đồng Cổ Loa nơi phát trống 3.4.2 Kiến nghị dựng Bảo tàng trời vài làng cổ đà khai quật Hà Ni Luận án đà điểm qua dấu tích lµng cỉ cđa Hµ Nội cã hiƯn vËt thêi Hïng Vơng-An Dơng Vơng lu Bảo tàng Hà Ni Chúng đà khảo sát địa điểm khảo cổ thấy số nơi dựng đợc Bảo tàng trời Địa điểm điển hình cho công việc 103 Đình Tràng, xà Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Ni Nơi có tầng văn hoá dầy dặn, gồm nhiều giai đoạn phát triển thời Hùng Vơng-An Dơng Vơng Vì vậy, làm đợc Bảo tàng lát cắt tầng văn hoá nơi hấp dẫn Du khách thấy đợc phát triển liên tục văn hoá địa tạo nên sở vật chất cho thời Hùng Vơng-An Dơng Vơng Đồng thời chứng minh cho bạn bè giới nhân dân ta điều: văn minh cội nguồn dân tộc Việt Nam có thực, phát triển liên tục, suốt hàng nghìn năm, in dấu ấn đậm nét lòng đất Có lý thấy tính khả thi kiến nghị này: - Kinh nghiệm nhiều nớc, phát di vật vô giá nh họ phát huy kết cách làm bảo tàng trời Chúng phân tích kỹ sau - Việc tổ chức xây địa điểm bảo tàng trời nhỏ gọn nh hầu nh không tốn mặt kinh phí mà hiệu phát huy lại cao, hình ảnh có tác dụng tốt ghi sâu vào khách tham quan hấp dẫn - Địa điểm dự định làm dạng Bảo tàng trời làng cổ Đình Tràng, nằm mặt tổng thể khu di tích Cổ Loa cách Cổ Loa không xa, thuận lợi việc đầu t, trông coi hấp dẫn khách du lịch đến khu di tích - Một số nớc đà làm thành công Bảo tàng trời nh Chúng ta sau, cã thĨ cã nhiỊu kinh nghiƯm ®óc rót để làm tốt Ví dụ, Thái Lan có mô hình Bảo tàng trời Bản Chiềng, đông bắc Thái Lan, địa điểm có niên đại cách hàng ngàn năm, thuộc thời đại Kim Khí, đà phát đợc mộ táng tầng văn hoá nhiều vật nh Đình Tràng Thái Lan đà phục dựng hố khai quật điển hình khu Wat Pho Si Nai, để làm trời, có vật cắm vách tầng khai quật, có tợng nhà khảo cổ làm việc dới hố khai quật Hình ảnh 104 đập vào mắt du khách ấn tợng Nhiều khách nớc đà đến thăm Bảo tàng trời Năm 1972, nhà Bảo tàng trời đợc vinh dự đón Vua Hoàng Hậu Thái Lan vinh dự lớn Nhật Bản có nhiều Bảo tàng trời Cũng giống Đình Tràng mặt niên đại, tức cách vài ngàn năm Địa điểm đồi vỏ sò Kasori Chi Ba, ven vịnh Tokyo đà đợc Nhật Bản cho dựng Bảo tàng trời có tầng văn hoá vỏ sò, có nhiều vật nguyên lòng đất Liên tởng đến Hà Ni, theo kinh nghiệm nhà Bảo tàng Thái Lan Nhật Bản đà làm đối víi hai di tÝch võa kĨ th× ta cịng cã thể áp dụng trờng hợp làng cổ Đình Tràng: - Dựa vào vật tầng văn hoá mà ta khai quật nhỏ, đủ để giữ lại làm Bảo tàng, ta dựng lại tầng văn hoá thật Các vật phát đem Bảo tàng phục chÕ chóng b»ng chÊt liƯu si li ®Ĩ tr−ng bày - Làm mái che cạnh có biển đồng thuyết minh trình phát ý nghĩa phát làng cổ Đình Tràng Với cách làm nh vậy, cho khả thi kinh phí để thực không nhiều 105 Kết luận Su tập vật thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Ni su tập quý Trong su tập có trống đồng thuộc loại Quốc bảo nớc ta, đẹp mà lại đợc đào lòng đất Đó trống Cổ Loa Bên cạnh đó, có số trống đồng khác thuộc thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng nh trống Hải Bối, trống minh khí Trung Mầu, đợc đào lòng đất Không trống đồng Đông Sơn mang giá trị mặt nghệ thuật mà nói lên nhiều điều giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc ta nói chung Hà Ni nói riêng: thời Hùng Vơng-An Dơng Vơng Ngoài trống đồng, Bảo tàng Hà Ni nơi lu giữ hàng trăm vật đồng, đá, gèm, x−¬ng cđa thêi kú Hïng V−¬ng-An D−¬ng V−¬ng Đó khối tài liệu vô quý giá, mang tính cấp thiết giáo dục truyền thống, lòng tự hào dân tộc kho tàng di sản văn hoá ngàn năm mà hữu ích cho công nghiên cứu khảo cổ học, lịch sử nhà khoa häc vµ ngoµi n−íc S−u tËp hiƯn vËt thêi đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng đà đợc tác giả luận văn phân loại chi tiết, định niên đại, góp phần chØnh lý, ®Ýnh chÝnh nhiỊu t− liƯu vỊ ngn gèc vật này, có ích cho việc xây dựng Hồ sơ khoa học vật, trống đồng Đông Sơn lu giữ Bảo tàng Hà Ni Đó vấn đề cần thiết để hệ thống hóa t liệu cách xác khoa học, giúp cho nhà quản lý Bảo tàng, nhà khoa học có đợc tài liệu chân xác đầy đủ để nghiên cứu tr−ng bµy mét s−u tËp hÕt søc phong phó nµy S−u tËp hiƯn vËt thêi Hïng V−¬ng-An D−¬ng V−¬ng Bảo tàng Hà Ni tập hợp t liệu quý giá việc dựng lại tranh lịch sử 106 Hà Ni thời xa nh nét đẹp nghệ thuật loại hình vật, đặc biệt trống đồng Trong luận văn, bớc đầu đánh giá giá trị lịch sử cđa s−u tËp hiƯn vËt thêi Hïng V−¬ng-An D−¬ng V−¬ng Bảo tàng Hà Ni, có trống đồng Đông Sơn Những vật đích thực sản phẩm c dân Hà Ni xa Giải mà ghi lại đợc ngôn ngữ tạo hình vật này, biết đợc sống tinh thần vật chất ngời Hà Ni thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng Su tập vật Bảo tàng Hà Ni có sè l−ỵng lín, ch−a kĨ mét sè hiƯn vËt thêi Hùng Vơng-An Dơng Vơng tìm đợc Hà Ni nhng không nằm su tập Tất làm nên nét văn hoá đặc sắc thời đà qua: thời Hùng Vơng-An Dơng Vơng cách vài ngàn năm Những vật lu giữ Bảo tàng Hà Ni ý nghĩa lịch sử tác phẩm văn hoá nghệ thuật đỉnh cao, nghệ thuật trang trí hoa văn đẹp tác phẩm điêu khắc tợng tròn độc đáo Những vật đợc trng bày sản phẩm du lịch hấp dẫn lôi khách phơng xa, nhà khoa học nớc Đó di vật làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc, phát huy truyền thống ngàn năm lịch sử mảnh đất Thủ Đô Chính vậy, cần phát huy giá trị su tập vật thời Hùng Vơng-An Dơng Vơng Bảo tàng Hà Ni, bảo quản giữ gìn su tập theo phơng pháp khoa học tự nhiên Chúng ta cần phát huy khía cạnh bảo tồn di tích liên quan đến việc thờ thần Đồng Cổ liên quan đến trống đồng Đông Sơn lu giữ Bảo tàng Hà Ni Trong đó, có vấn đề cần bảo tồn phát huy giá trị phi vật thể di sản thờ Trống đồng phục hồi phát huy lễ hội di tích thờ thần Đồng Cổ Hà Nội 107 Trong luận văn, kiến nghị xây dựng số điểm Bảo tàng tầng văn hoá vài làng cổ Hà Ni điểm Bảo tàng trời nhỏ khu vực Mả Tre, Đình Tràng dới chân thành Cổ Loa ®Ĩ ghi dÊu Ên vỊ viƯc chiÕc trèng ®ång Cỉ Loa đà phát nơi Nếu đợc thực điểm nhấn du lịch quan träng tỉng thĨ khu du lÞch Cỉ Loa địa điểm khác Hà Ni Hà Ni nhiều tỉnh thành khác, đà có su tập đủ loại vật thời Hùng Vơng-An Dơng Vơng Su tập vật này, số trống đồng vô giá đà tác phẩm nghệ thuật cổ đích thực sử sống động, qua biết đợc bao bớc thăng trầm lịch sử Thủ Đô từ buổi đầu dựng nớc giữ nớc 108 Ti liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Đức Bạch (1983), " Báo cáo sơ phát nhóm vật Gò Mả Tre ", Phát Cổ Loa , tr 10-11 Đỗ Nh Chung (2003), Nghệ thuật trống đồng Thanh Hoá, NXB Khoa học xà hội, Hà Ni Nguyễn Thị Dơn (1997), Những phát khảo cổ học , NXB KHXH, Hà Ni Đại Việt Sử Ký toàn th, (Bản Chính Hoà thứ 18), Bản dịch năm 1993 NXB Khoa học Xà Hội, Hà Ni Nguyễn Giang Hải, Nguyễn Văn Hùng (1983), Nhóm đồ đồng phát Cổ Loa, Khảo cổ học (3), tr 10-15 Nguyễn Giang Hải, Trịnh Sinh (2002) Th mục KCH Việt Nam Tập II Thời đại Kim Khí Nxb Thế Giới Nguyễn Văn Huyên, Hoàng Vinh (1975), Những trống Đông Sơn đà phát Việt Nam, Hà Ni Phạm Minh Huyền, Lê Kim Nguyên (2000), Những trống đồng cổ su tầm đợc Hà Nội, Khảo cổ học (4), tr 8-15 Phạm Minh Huyền, Nguyễn Văn Huyên, Trịnh Sinh (1987), Trống Đông Sơn NXB KHXH, Hà Ni 10 Nguyễn Văn Hùng (1982), Những phát khảo cổ học , NXB KHXH, HN 11 Nguyễn Văn Hùng, Ngô Sỹ Hồng (1987), Trống đồng Dơng Xá Hà Nội, 109 Viện KCH, ủy ban KHXH Việt Nam xuất bản, Hà Ni 12 Nguyễn Văn Hùng (1982), Nhóm vũ khí su tập vật Mả Tre, Cổ Loa, Phát Cổ Loa , tr 93-99 13 Nguyễn Quốc Hùng (1983), Những phát hiƯn míi vỊ kh¶o cỉ häc, NXB KHXH, HN 14 Nguyễn Quốc Hùng (1992), Những phát khảo cỉ häc, NXB KHXH, HN 15 Hïng V−¬ng dùng n−íc (1970), Tập I, NXB KHXH, Hà Nội 16 Hùng Vơng dùng n−íc (1972), TËp II, NXB KHXH, Hµ Néi, tr.80-95 17 Hïng V−¬ng dùng n−íc (1973), TËp III, NXB KHXH, Hà Nội, tr.10-65 18 Hùng Vơng dựng nớc 1974 Tập IV, NXB KHXH, Hà Nội 19 Nguyễn Tôn Kiểm (1978), Những phát khảo cổ học, Viện KCH, ủy ban KHXH Việt Nam xuất bản, Hà Nội 20 Nguyễn Tôn Kiểm (1982), Những phát KCH, NXB KHXH, Hà Nội 21 Hoàng Văn Khoán (2002), Nghiên cứu trống đồng Hà Phong, xà Liên Hà, huyện Đông Anh, NXB KHXH, Hà Ni NPH 02 22 Bùi Văn Liêm (1990), Những phát KCH, NXB KHXH, Hà Ni 23 Trần Thế Pháp (1960), Lĩnh Nam Trích Quái, NXB Văn học, Hà Ni 24 Phạm Quốc Quân (1986), Những phát khảo cổ học, Viện KCH, ủy ban KHXH Việt Nam xuất bản, Hà Ni 25 Trịnh Sinh (1978), Những phát khảo cổ học, NXB KHXH, Hà Ni 110 26 Trịnh Sinh (1997), Nhân trống Đông Sơn tìm đợc ë TriÕt Giang -Trung Qc”, Kh¶o cỉ häc (3), tr 17-18 27 Trịnh Sinh (2006) Giải mà dòng chữ trèng Cỉ Loa” Kh¶o cỉ häc (6), tr 10-12 28 Trịnh Cao Tởng, Trịnh Sinh (1982), Hà Ni thời đại đồng sắt sớm, NXB Hà Ni 29 Sở Văn hóa Thông tin Hà Ni (1982), Phát Cổ Loa Hà Ni 30 Sở Văn hóa - Thông Tin Hà Ni, Ban Quản lý danh thắng (1990), Hồ sơ di tích đền Đồng Cổ, phờng Bởi, quận Ba Đình, Hà Ni 31 Sở Văn hóa - Thông tin Hà Ni, Ban Quản lý danh thắng (1995), Hồ sơ di tích Đình Ngọa Long, xà Minh Khai, huyện Từ Liêm, Hà Ni 32 Chử Văn Tần (1985), Trống Đồng loại I khung cảnh văn hóa Đông Sơn, thông báo khoa học Viện BTLS Việt Nam 33 Chử Văn Tần (1983), Chung quanh lỡi cày đồng Cổ Loa vứa ph¸t hiƯn”, Ph¸t hiƯn Cỉ Loa , tr 55-57 34 Hà Văn Tấn (1983), Trống Cổ Loa- văn minh Sông Hồng-Di Đình Tràng, Phát Cổ Loa, tr 21-39 35 Hà Văn Tấn, Nguyễn Xuân Mạnh (1985), Khai quật lần thứ ba di Đình Tràng, Những phát khảo cổ học, tr 77-78 Tiếng Pháp 36 Colani M (1940), Vestiges d'un culte solaire en Indochine, Bulletin de l'Institut Indochinois pour l'Etude de l'Homme III: 37- 41 37 Goloubew, V (1929), L’ age du bronze au Tonkin et dans le Nord Annam, BEFEO, t.XXIX, Hanoi, tr.1-16 111 38 Goloubew, V (1932), Sur l’ origine et la diffusion des tambours metaliques, Praehistorica Asia Orientlis I Hanoi 39 Goloubew V (1937), Le peuple de Dongson et les Muong, Cahiers de l'Ecole Francaise d'Extreme-Orient 10 40 Goloubew V (1938), La maison Dongsonienne, Cahier de l'Ecole Francaise d'Extreme-Orient No14 Hanoi 41 Golobew, V (1940), Le Tambour metalique de HoangHa, BEFEO T XL 42 Parmentier, H (1918), Anciens tambours de bronze, BEFEO, T XVIII, Hanoi 43 Parmentier, H (1932), Nouveaux tambours de bronze, BEFEO T XXXII, Hanoi 112 ... biểu thời đại Hùng Vơng- An 27 Dơng Vơng Hà Nội Chơng : Giá trị lịch sử văn hoá su tập vật thời đại 31 Hùng Vơng- An Dơng Vơng bảo tàng Hà Nội 2.1 Giá trị lịch sử su tập vật thời đại Hùng Vơng- An. .. nghĩa lịch sử nh giá trị văn hoá làng cổ khu mộ cổ 35 Chơng Giá trị lịch sử văn hoá su tập vật thời đại Hùng Vơng v An Dơng Vơng Bảo tng H Nội 2.1 Giá trị lịch sử su tập vật thời đại Hùng Vơng An. .. với su tập vật khác thời đại, tìm đợc Hà Nội nhng không lu giữ Bảo tàng Hà Nội, so sánh với su tập vật tỉnh quanh Hà Nội Từ su tập vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng lu giữ Bảo tàng Hà Nội, tác

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:58

Xem thêm:

Mục lục

    BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1 CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG, LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU SƯU TẬP HIỆN VẬT THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG- AN DƯƠNG VƯƠNG TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI

    CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA BỘ SƯU TẬP CÁC HIỆN VẬT THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG VÀ AN DƯƠNG VƯƠNG Ở BẢO TÀNG HÀ NỘI

    CHƯƠNG 3 BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT THỜI HÙNG VƯƠNG - AN DƯƠNG VƯƠNG LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w