1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến

82 1,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 246,5 KB

Nội dung

Đề tài về : Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến

Trang 1

phần Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

1.1 Phố Hiến thuộc thị xã Hng Yên, tỉnh Hng Yên ngày nay cáchthủ đô Hà Nội 30km đờng chim bay về phía đông nam, vốn là một đô thịcảng tấp nập của những hoạt động công thơng nghiệp ở Đàng Ngoài vào thế

kỷ XVII - XVIII và đã đi vào trong câu ca quen thuộc "Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến" Theo sử sách lu truyền, Phố Hiến đã từng một thời phố

xá dọc ngang, nơi tụ hội những phờng thủ công, những phiên chợ náo nhiệt,những thơng điếm hoạt động sầm uất Phố Hiến không chỉ đóng vai trò giữacác miền trong nớc mà còn là một trung tâm xuất nhập khẩu có quan hệbuôn bán với nhiều quốc gia trên thế giới nh : Trung Quốc, Nhật Bản, HàLan, Anh, Pháp, Bồ Đào Nha

Qua thời gian Phố Hiến đã khẳng định cho mình một vị trí khá nổibật trong hệ thống đô thị Việt Nam thời bây giờ - chỉ đứng sau kinh kỳThăng Long Trải qua những thăng trầm của lịch sử cùng với sự biến đổicủa tự nhiên, Phố Hiến ngày nay chỉ còn lại một quần thể di tích, kiến trúcnghệ thuật với nhiều loại hình phong phú, đa dạng, cùng những thuầnphong mỹ tục, những làng nghề thủ công, những nét nghệ thuật dân gian

độc đáo Có thể xem đây là một tụ điểm của nghệ thuật xứ Đông

Phố Hiến hiện nay không còn sầm uất nhộn nhịp nh phố cổ Hà Nội,cũng không còn quần thể di tích nằm tập trung nguyên vẹn nh ở Hội An,nhng Phố Hiến vẫn còn đợc đánh giá là một trong ba khu phố cổ nhất ởViệt Nam với một quần thể di tích có tầm cỡ quốc gia

1.2 Quần thể di tích Phố Hiến bao gồm các công trình kiến trúc côngcộng, những di tích tín ngỡng tôn giáo, nhà thờ họ, dấu tích của phố phờng,bến sông, thành và thị (nơi sản xuất hàng hoá thủ công), nghĩa địa ngời nớcngoài, bia ký và những cổ vật lu trữ tại các công trình kiến trúc Hiện naynhững dấu vết về các thành quách, những khu phố cổ, nhà dân, thơng điếm vàcác cơ sở sản xuất thủ công đánh dấu một thời kỳ vàng son của Phố Hiến cònlại rất ít và mờ nhạt Song, cái hiện còn nơi đây là các công trình tôn giáo tínngỡng - một quần thể kiến trúc độc đáo chứa đựng những giá trị lịch sử - vănhoá hết sức giá trị Trong số này đã có 11 di tích đợc Nhà nớc công nhận là di

Trang 2

tích lịch sử - văn hoá của quốc gia Tuy vậy, theo chúng tôi vẫn còn nhiều ditích cha đợc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là hiện trạng những di tích nàyhiện nay ra sao? Và, những giá trị lịch sử, văn hoá hiện còn đợc lu giữ trongnhững di tích này là những gì? Tất cả những vấn đề này cần thiết phải đợctiến hành nghiên cứu nhằm mục đích bảo tồn và có kế hoạch quản lý, khaithác phát huy trong giai đoạn hiện nay.

1.3 Quần thể di tích Phố Hiến - một tài sản văn hoá lớn của dân tộc,một nguồn tài nguyên quý giá của địa phơng Tuy nhiên, nguồn tài nguyênnày vẫn chỉ đang ở dạng tiềm năng, công việc bảo tồn cha đợc tiến hành kịpthời nên hầu hết các di tích ở đây có nguy cơ bị xâm hại nghiêm trọng Mặtkhác, công tác đầu t khai thác, phát huy các giá trị của di tích cha đạt đợchiệu quả mong muốn Trớc tình hình đó, việc tăng cờng công tác bảo vệ,quản lý khai thác quần thể di tích Phố Hiến hiện nay là một yêu cầu cấpthiết Đúng với chủ trơng chính sách của Đảng ta là nâng cao, đẩy mạnhcông tác gìn giữ di sản văn hoá của dân tộc

1.4 Xu hớng đô thị hoá, cùng với công việc quy hoạch lại thị xã HngYên đã và đang có nguy cơ phá vỡ cảnh quan, ảnh hởng không nhỏ đến các

di tích thuộc quần thể di tích Phố Hiến, làm giảm đi giá trị của các di tíchtheo đúng nh khuyến cáo của UNESCO với các nớc thành viên

Việc nghiên cứu, xác định rõ các giá trị lịch sử, văn hoá của quầnthể di tích Phố Hiến, trên cơ sở đó có biện pháp quản lý khai thác quầnthể di tích Phố Hiến trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp bách vàhết sức cần thiết, ngoài việc góp phần tích cực vào việc giữ gìn di sản vănhoá dân tộc nói chung nó còn có ý nghĩa thiết thực góp phần tổ chức khaithác phát huy tác dụng một cách có hiệu quả và nâng cao khả năng pháttriển kinh tế của địa phơng

Xuất phát từ những yêu cầu khách quan trên, bằng kiến thức vềchuyên ngành Bảo tồn - Bảo tàng đã đợc học, cộng với tình yêu quê hơngsâu sắc và có nhiều điều kiện khảo sát thực tế chúng tôi đã chọn đề tài

"Giá trị lịch sử - văn hoá của quần thể di tích Phố Hiến” Với mong muốn

góp một phần nhỏ bé sức mình vào việc bảo vệ và phát huy những di sảnvăn hoá của quê hơng

2.Mục đích nghiên cứu.

Trang 3

- Nghiên cứu, tìm hiểu những giá trị lịch sử, văn hoá của quần thể

di tích Phố Hiến

- Đánh giá hiện trạng quần thể di tích Phố Hiến

- Đề xuất một số giải pháp về việc đẩy mạnh công tác bảo tồn vàphát huy có hiệu quả các giá trị lịch sử văn hoá của địa ph ơng trong giai

đoạn hiện nay

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu: Các di tích nằm trong quần thể di tích Phố Hiến.

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Mặc dù trên địa bàn thị xã Hng

Yên hiện nay có tất cả 70 di tích đã đợc xếp vào danh mục kiểm kê của Bảotàng tỉnh Hng Yên, song đề tài này không đi tìm hiểu, phân tích các giá trịlịch sử - văn hoá của từng di tích của thị xã Hng Yên mà chỉ đi vào tìmhiểu, phân tích những giá trị lịch sử - văn hoá của những di tích chính thuộcquần thể di tích Phố Hiến

* Những di tích chính thuộc quần thể di tích Phố Hiến là những di

tích thuộc loại hình di tích tín ngỡng, tôn giáo đã đợc xếp hạng quốc gia vànhững di chỉ khảo cổ nằm trên địa bàn thị xã Hng Yên, đợc xác định đó là

đô thị cổ Phố Hiến - nơi diễn ra hoạt động thơng mại lớn nhất ở Đằng ngoàivào thế kỷ XVII - XVIII và cũng là nơi giao lu văn hoá giữa các vùng miền

để có đợc những giá trị văn hoá còn tồn tại đến ngày nay Địa bàn đó ngàynay đợc xác định từ thôn Đằng Châu, phờng Lam Sơn qua Nhân Dục, ph-ờng Hiến Nam, đến toàn bộ khu vực nội thị ngày nay, gồm các phờng:

Minh Khai, Lê Lợi, Quang Trung (thuộc phố Nam Hoà, Bắc hoà Thợng phố cũ), kéo dài đến hết thôn Mậu Dơng, phờng Hồng Châu (Bắc Hoà hạ phố cũ).

Để tìm hiểu và làm sáng tỏ đợc những giá trị lịch sử, văn hoá củaPhố Hiến xa, trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi sẽ tiến hành nghiêncứu, tìm hiểu một số các vùng phụ cận có liên quan đến sự hình thành và

phát triển của Phố Hiến nh: xã Hồng Nam, xã Quảng Châu - huyện Tiên Lữ

(tỉnh Hng Yên) hoặc so sánh với các đô thị cùng thời để thấy rõ đợc vị trí,vai trò của Phố Hiến trong lịch sử nh: Hà Nội, Hội An

4 Tình hình nghiên cứu

Trang 4

Từ 3 thế kỷ trớc, Phố Hiến đã đợc nhiều quốc gia biết tới khi nó trởthành một thơng cảng quan trọng, dới quyền kiểm soát của chúa Trịnh vớicác tên nh Phố Khách, Vạn Lai triều Từ đó đến nay, Phố Hiến trở thànhmục tiêu khảo sát và nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, các giáo s và th-

ơng nhân nớc ngoài, cũng nh của các nhà nghiên cứu khảo cổ học, sử học,dân tộc học, văn hoá học, kinh tế học ở trong và ngoài nớc

Tại cuộc Hội thảo khoa học Quốc tế ( tháng 12 năm 1992) về đôthị cổ Phố Hiến, tổ chức tại thị xã Hng Yên Các nhà khoa học của nhiềuchuyên ngành trong nớc và quốc tế đã đề cập và làm sáng tỏ nhiều vấn

đề Nhìn chung các công trình nghiên cứu trớc đây về Phố Hiến mới chỉtập trung làm sáng tỏ về lịch sử hình thành của Phố Hiến, vai trò của th-

ơng cảng Phố Hiến đối với nền kinh tế của Việt Nam trong các thế kỷXVII - XVIII, quá trình hình thành, phát triển và nguyên nhân dẫn đến

sự suy tàn của đô thị cổ trong lịch sử

- Việc kiểm kê phân loại, đánh giá cha đợc tiến hành một cách triệt

để Năm 1992, trong thời gian diễn ra hội thảo khoa học về Phố Hiến,quần thể di tích Phố Hiến đã đợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứusong sau đó mọi công việc nghiên cứu dờng nh đi vào quên lãng Năm

1996, Bảo tàng Hải Hng đã cử cán bộ đi ra soát và vào danh mục kiểm kêtoàn bộ các di tích thuộc quần thể di tích Phố Hiến Sau sự kiện tái lậptỉnh năm 1997, toàn bộ các công trình nghiên cứu về Phố Hiến đợc bảotàng Hải Hng bàn giao lại cho Bảo tàng Hng Yên tiếp tục nghiên cứu.Song, từ đó đến nay cha có một công trình nghiên cứu nào thực sự đề cập

đến việc tổ chức phân loại, đánh giá, tìm hiểu, khai thác các giá trị lịch sử-văn hoá, xây dựng các phơng án bảo tồn và phát huy tác dụng quần thể ditích Phố Hiến một cách toàn diện

Năm 1997, sinh viên Phạm Thị Hiệp (khoa Bảo Tàng trờng Đại học

Văn hoá Hà Nội ) đã thực hiện đề tài: "Đô thị cổ Phố Hiến với tiềm năng phát triển du lịch", tuy nhiên luận văn này mới chỉ dừng lại ở góc độ giới thiệu

quần thể di tích Phố Hiến dới cái nhìn của một hớng dẫn viên du lịch

5 Phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp luận: Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

- Phơng pháp liên ngành: Bảo tàng học, dân tộc học, xã hội học, lịch sử

Trang 5

- Phơng pháp điền dã: phỏng vấn, chụp ảnh, khảo tả, phân loại, so

sánh, đánh giá

6 Những đóng góp của luận văn

- Tập hợp các nguồn tài liệu nghiên cứu, viết về Phố Hiến từ trớc đếnnay Và trên cơ sở đó, phân tích để thấy đợc các giá trị lịch sử- văn hoá củaquần thể di tích Phố Hiến

- Tìm hiểu về thực trạng quần thể di tích Phố Hiến

- Đề xuất một số giải pháp, nhằm góp phần định hớng công tác bảotồn và phát huy tác dụng quần thể di tích Phố Hiến trong giai đoạn hiện nay

7 Bố cục luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luậnvăn gồm 3 chơng

Chơng 1: Tổng quan về Phố Hiến.

Chơng 2: Quần thể di tích Phố Hiến - giá trị lịch sử, văn hoá

Chơng 3: Bảo tồn và phát huy tác dụng của quần thể di tích Phố Hiến trong giai đoạn hiện nay.

Chơng 1 Tổng quan về Phố Hiến

Trang 6

-1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của đô thị cổ Phố Hiến.

1.1.1.Vài nét về lịch sử, đặc điểm địa lý và dân c.

1.1.1.1 Về lịch sử mảnh đất Phố Hiến – H H ng Yên

Phố Hiến trong thời kỳ Bắc thuộc (đời Hán) là vùng đất thuộc về GiaoChỉ; Đầu đời Đờng đặt làm Châu Diên; Đầu đời Trịnh Quán đổi Châu Diênlàm Chu Diên thuộc Châu Giao; Đến triều đại Ngô Quyền (938 - 965) đợc đặttên là Đằng Châu; Đến đời Tiền Lê đổi thành phủ Thái Bình (1005)

Đời Lý Cao Tông (Thế kỷ XI) thuộc về Châu Đằng, Châu Khoái;

Đời Trần chia trong nớc làm 12 lộ, Phố Hiến là vùng đất thuộc về lộ KhoáiChâu; Thời thuộc Minh thuộc địa phận phủ Kiến Xơng

Năm Thuận Thiên thứ 1(1428) Lê Thái Tổ chia nớc làm 5 đạo, PhốHiến là vùng đất bấy giờ thuộc Nam Đạo Năm Quang Thuận thứ 7 (1466)trong nớc chia làm 12 đạo thừa tuyên, Phố Hiến là vùng đất thuộc Thiên Tr-ờng thừa tuyên; Tháng 3 năm Quang Thuận thứ 10 (1469), năm đầu tiên nớc

ta định bản đồ, Thiên Trờng thừa tuyên đổi gọi là Sơn Nam gồm 11 phủ 42huyện Phố Hiến thuộc huyện Kim Động, phủ Khoái Châu Năm Hồng Đứcthứ 21 (1490) chia trong nớc làm 13 xứ, Phố Hiến thuộc xứ Sơn Nam

Thời nhà Mạc lên nắm chính quyền (1527 - 1592) lập lên Dơng Kinh,

đem Thái Bình, Kiến Xơng, Long Hng, Khoái Châu lệ thuộc Hải Dơng

Đến nhà Lê, đầu đời Quang Hng lại đổi lại thuộc Sơn Nam thừatuyên Cuối đời Lê, năm Cảnh Hng thứ 2 (1741) chia Sơn Nam thành 2 lộ:phủ Khoái Châu thuộc về lộ Sơn Nam Thợng, phủ Tiên Hng thuộc về lộSơn Nam Hạ Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) đổi lại làm 2 trấn: trấn Sơn NamThợng và trấn Sơn Nam Hạ, Thời kỳ này Phố Hiến thuộc về phủ KhoáiChâu trấn Sơn Nam Thợng

Đời nhà Nguyễn năm Gia Long thứ nhất (1802) thuộc về nội Trấncủa Bắc Thành Đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831) thành lập tỉnh H ngYên gồm 2 phủ, 8 huyện: huyện Đông Yên (Đông An), Kim Động, PhùDung (Phù Cừ), Thiên Thi, Tiên Lữ thuộc phủ Khoái Châu (Trấn SơnNam cũ); huyện Thần Khê, Duyên Hà, Hng Nhân thuộc phủ Tiên Hng(Trấn Nam Định cũ) – H Phố Hiến là vùng thuộc về huyện Kim Động, phủ

Trang 7

Khoái Châu, tỉnh Hng Yên

Trải qua các giai đoạn lịch sử, mặc dù địa giới hành chính của cả n

-ớc nói chung và của tỉnh Hng Yên nói riêng cũng đều có sự thay đổi Song,tên tỉnh Hng Yên vẫn đợc giữ nguyên cho đến năm 1968, Nhà nớc ViệtNam dân chủ cộng hoà nhập 2 tỉnh Hải Dơng và Hng Yên thành tỉnh HảiHng Đến năm 1997, tỉnh Hng Yên đợc tái lập theo quyết định của chínhphủ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: tách tỉnh Hải Hng thành 2tỉnh Hng Yên và Hải Dơng

Sau khi cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, ngày 15 tháng 8năm 1946 Uỷ ban hành chính Bắc Bộ đã ra Nghị định số 1216 về việc thànhlập thị xã Hng Yên tại tỉnh Hng Yên, bắc giáp làng Xích Đằng và NhânDục huyện Kim Động; tây giáp sông Nhị Hà; đông giáp làng Nhân Dục,Mậu Dơng và Lơng Điền huyện Kim Động; phía nam giáp làng An Vũhuyện Kim Động, thị xã Hng Yên chia làm hai khu phố là Đẩu Lĩnh và

Đằng Giang Trải qua các giai đoạn lịch sử, mặc dù đã có nhiều lần địa giớihành chính của thị xã Hng Yên đợc điều chỉnh để thuận lợi trong việc quản

lý, lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng của nhân dân các vùng tiến hànhcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chống Mỹ cũng nh cho việc pháttriển kinh tế xã hội của địa phơng sông tên gọi thị xã Hng Yên vẫn đợc giữnguyên [17], [18], [19], [25], [32], [33]

* Ngày nay địa giới của Phố Hiến đợc xác định là vùng đất nằmhoàn toàn trên địa bàn thị xã Hng Yên - thị xã thủ phủ của tỉnh Hng Yên

(vốn là vùng đất thuộc về tổng An Tảo, huyện Kim Động, phủ Khoái Châu).

1.1.1.2 Về đặc điểm địa lý

- Vị trí: Đô thị cổ Phố Hiến thuộc tỉnh Hng Yên nằm ở trung tâm

châu thổ Bắc Bộ, khu vực chính của Phố Hiến đợc xác định là toàn bộ thịxã Hng Yên ngày nay với diện tích tự nhiên 20,151km2, đây là vùng đấtnằm bên tả ngạn sông Hồng cách thủ đô Hà Nội về phía đông nam 30 kmtheo đờng chim bay; phía Bắc giáp xã Bảo Khê, huyện Kim Động; phíaNam giáp xã Quảng Châu, huyện Tiên Lữ ; phía Đông giáp xã HồngNam, huyện Tiên Lữ; phía Tây giáp sông Hồng, bên kia sông là huyệnDuy Tiên - Hà Nam [32]

Phố Hiến từ thời xa xa vốn là cửa biển, là nơi tụ hội của ngã ba

Trang 8

sông: sông Hồng, sông Luộc, và sông Vị Hoàng (Ngày nay đến với PhốHiến - thị xã Hng Yên chúng ta còn thấy sự ảnh hởng của thuỷ triều đối với

vùng đất này, đó là hiện tợng mùa cá mòi “mùa cá mòi” ” thờng diễn ra vào tháng 3 - 4

âm lịch) Nơi đây có hệ thống giao thông đờng thuỷ thuận tiện: ngợc sôngHồng đi thủ đô Hà Nội, xuôi sông Hồng ra ngã ba Tuần Vờng (cửa Luộc)

đi về Thái Bình, Nam Định ra biển Từ ngã ba Tuần Vờng theo sông Luộc

đi Ninh Giang, Kiến An ra thành phố cảng Hải Phòng Có thể nói đây làmột trong những điều kiện và cũng là nguyên nhân chủ yếu khiến vùng đấtnày đã trở thành một trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng vào bậc nhất

nhì trong cả nớc một thời cách đây hơn ba thế kỷ (ngang hàng với thơng cảng Hội An ở đàng trong và chỉ đứng sau kinh thành Thăng Long ở đàng ngoài), khi mà giao thông đờng thuỷ đóng vai trò quan trọng nhất trong

việc đi lại thông thơng giữa các vùng, miền trong cả nớc và đặc biệt là vớinớc ngoài từ phía biển vào

- Địa hình: Xét về địa hình cả nớc chúng ta thấy duy chỉ có tỉnh

Thái Bình và Hng Yên là hai tỉnh ở châu thổ Bắc Bộ không có rừng, núi địahình tơng đối bằng phẳng, vì vậy ngời xa mới có câu thơ truyền tụng rằng:

“mùa cá mòi” Bán Nguyệt hồ tiền nguyên thị hải Nhất bình Đẩu ngoại cánh vô sơn”

Dịch:

Hồ Bán Nguyệt trớc đây vốn là biểnNgoài ngọn Đẩu ra không có núi

(ngọn Đẩu là một gò đất cao, thuộc xã Đào Đặng, huyện Tiên Lữ,

tỉnh Hng Yên ngày nay Tơng truyền đây vốn là dấu tích “mùa cá mòi” Đấu đong quân”thời Hùng Vơng) [42 Tr 2]

Theo lời truyền tụng của dân gian, vùng đất này đợc hình thành từrất muộn, nơi đây vốn là một cửa sông lớn đa nớc sông Hồng chạy ra biển.Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, trong quá trình lu chuyển của mình sôngHồng đã để lắng đọng lại đây những lớp phù sa (một phần là đợc đa xuống

từ thợng nguồn, một phần là do quy luật dòng chảy của sông Hồng đã tạonên hiện tợng sụt lở bên hữu ngạn để rồi sau đó lại bồi tụ lại bên này tảngạn) … dần theo thời gian hình thành nên một vùng đất mầu mỡ Ngời

Trang 9

dân Việt xa từ vùng cao châu thổ phía bắc, thợng nguồn của sông Hồng,

trong quá trình nam tiến của mình dọc theo dòng chảy của sông Hồng, đã

đến vùng đất này khai hoang lập ấp và hình thành nên một vùng quê mớitrù phú, tiền thân của một Phố Hiến sầm uất sau này

Chúng ta đã xác định đợc vùng đất của tỉnh Hng Yên nói chung có

địa hình dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc 14cm/km Độ cao đất

đai của toàn tỉnh không đồng đều mà hình thành các dải, các khu, vùng caothấp xen kẽ nhau nh làn sóng Có thể nói, đây chính là minh chứng cho sựbồi tụ của sông Hồng qua hàng nghìn năm lịch sử để hình thành nên đợcvùng đất này:

Cao độ cao nhất từ +5 đến 7m, chiếm 20%

Cao độ trung bình từ +2,0 đến + 4,5m, chiếm 70%

Cao độ thấp nhất từ +1,2 đến + 1,8m, chiếm 10%

Nơi có độ cao nhất so với mực nớc biển là Thiện Phiến (Tiên Lữ) +8m, Tống Trân (Phù Cừ) +6,3m, Trng Trắc (Yên Mỹ) +5,1m Nơi có độ thấpnhất so với mực nớc biển nh Hạ Lễ (Ân Thi) +2,4m, Toàn Thắng (Kim Động)+2,6m Địa hình cao chủ yếu ở phía Tây Bắc tỉnh, gồm các huyện VănGiang, Khoái Châu, Văn Lâm; địa hình thấp tập trung ở các huyện phía

Đông Nam tỉnh gồm các huyện Ân Thi, Tiên Lữ, Phù Cừ [32], [43]

Phố Hiến cũ (thị xã Hng Yên ngày nay) nằm trên gờ tả ngạn sôngHồng đợc bao bọc chung quanh bởi một vùng đất thấp rộng lớn Đây là một

khu vực của Trấn Sơn Nam cũ: Trấn Sơn Nam phía tây theo ven núi, phía“mùa cá mòi”

đông gần biển lớn Kinh Bắc, Hải Dơng ở phía bắc, Thanh Hoa ở về phía nam Địa thế trấn này rộng, xa, ngời nhiều, cảnh tốt là bậc thứ nhất ở trong

4 thừa tuyên” [15 Tr 210]

Theo nh nghiên cứu của Giáo s Lê Bá Thảo - Chủ tịch hội khoa học

Địa lý Việt Nam, báo cáo tại Hội thảo khoa học Phố Hiến: Ngày nay chúng

ta còn xác định đợc dải đất từ Nhân Dục, Nam Hoà (Hiến Nam) qua trungtâm thị xã, kéo dài xuống đến tận Mậu Dơng có một địa thế tơng đối cao sovới vùng bao quanh (từ 3 - 4m), trong khi các vùng đất thấp lân cận chỉ vàokhoảng 1 - 2 m Thông thờng các gờ sông này tạo ra những điều kiện thuậnlợi nhất cho việc thiết lập các điểm quần c Có lẽ chính vì vậy, mà trong suốt

Trang 10

quá trình lịch sử đầu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc thời kỳ độc lập

tự chủ (Đặc biệt là từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XVIII), vùng đất này luôn đợc

coi là một vị trí hết sức quan trọng cả về ý nghĩa chính trị, quân sự và phát

triển kinh tế đối với đất nớc [43 Tr 30-32]

Khí hậu: Phố Hiến nằm trong vùng trung châu thổ Bắc Bộ thuộc

khu vực nhiệt đới gió mùa lợng nhiệt ẩm dồi dào Hàng năm có hai mùanóng và lạnh rõ rệt:

- Mùa lạnh khô và ấm từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau

- Mùa nóng ma nhiều từ tháng 5 đến tháng 10

Nhiệt độ tháng nóng nhất vào mùa hè là 39-40oC Nhiệt độ thấp nhấtvào mùa đông 5,5 oC Nhiệt độ trung bình cả năm từ 22 – H 23oC Đặc biệt,trong tháng 8 và tháng 9 thờng có ma to gió lớn, đây cũng là tháng thờng hay

có bão tuy nhiên bão không đổ bộ trực tiếp vào Phố Hiến do vậy ảnh hởng củabão không lớn bằng các vùng ven biển Lợng ma trung bình năm ở đây từ

1500 - 1600mm Số ngày ma trung bình trong năm khoảng 147 ngày Lợng

ma nhỏ nhất vào tháng 1 và tăng dần đến tháng 4 Tháng 8 có nhiều ngày ma

và lợng ma nhiều nhất, hàng năm còn có ma phùn từ tháng 11 đến tháng 4.Tháng 2 và tháng 3 là tháng ma phùn nhiều nhất Vì vậy khí hậu ở Phố Hiếnnói chung là khá ẩm ớt Độ ẩm trung bình hàng năm là 86% Độ ẩm trungbình trong các tháng đều trên 80% Độ ẩm không khí và độ ẩm khô hạn ở đâycao hơn các vùng cùng trong khu vực châu thổ Bắc Bộ

- Sông ngòi và chế độ nớc: Nằm trong khu vực trung châu thổ Bắc

Bộ, toàn bộ tỉnh Hng Yên đợc bao bọc xung quanh bởi một mạng lới sôngngòi gồm: Hệ thống sông lớn sông Hồng, sông Luộc và hệ thống sông con

là những nhánh sông của các con sông lớn: sông Cửu An, sông Hoan ái,sông Kim Ngu, sông Nghĩa Trụ, sông Kẻ Sặt, sông Điện Biên

Phố Hiến xa đợc hình thành và phát triển là phần lớn chịu sự ảnh ởng của hai con sông lớn: sông Hồng và sông Luộc; Chảy qua Phố Hiến -thị xã Hng Yên ngày nay còn có sông Hồng và sông Điện Biên

h-Sông Hồng là con sông khởi nguồn từ Trung Quốc, có tổng chiều

dài là 1.183km Phần thuộc lãnh thổ Việt Nam là 493km, nơi rộng nhấtlà1.300m, hẹp nhất là 400m Sông Hồng chảy qua Hng Yên khoảng 67km,

Trang 11

tạo thành giới hạn tự nhiên về phía tây của tỉnh Sông Hồng chảy đến phíabắc của tỉnh gọi là sông Thiên Mạc, đến Kim Động và thị xã Hng Yên gọi

là Đằng Giang Từ khi Pháp xâm lợc nớc ta thì gọi chung là sông Hồng Hà,sông Hồng Sông Hồng chảy xuống vùng trung châu Bắc Bộ có đặc điểm làuốn khúc quanh co, cộng thêm là dòng chảy mạnh nên đã tạo ra sự sụt lởcũng nh bồi tụ hai bên bờ ở những chỗ khúc uốn của dòng sông Đến vớiPhố Hiến - thị xã Hng Yên ngày nay chúng ta còn thấy sự bồi lấp của sôngHồng đã đẩy dòng chảy của sông cách xa bờ đê bao của thị xã khoảng 2km

về phía tây và phía nam Thôn Bảo Châu(xã Quảng Châu - huyện Tiên Lữ)

ở ngoài đê tiếp giáp với thị xã Hng Yên về phía nam là chứng tích cho sựsụt lở của hữu ngạn sông Hồng: Theo những ngời già ở trong thôn kể lại thìcách nay khoảng 200 năm về trớc thôn Bảo Châu vốn là một làng ở bên kiasông thuộc địa phận tỉnh Hà Nam nhng vì do dòng chảy của sông thay đổi,làng đã bị nớc sông gây nên hiện tợng xói lở phá vỡ đi và bồi tụ sang bênnày sông nên dân cả làng cũng theo đất mà sang bên này sinh sống Vì vậy

mà nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng vùng đất Phố Hiến là một tặng vậtcủa sông Hồng

Sông Luộc còn đợc gọi là sông Phổ Đà, Đà Lỗ Vốn là phân lu của

sông Hồng ở huyện Hng Nhân (Thái Bình) và đổ vào sông Thái Bình ởQuý Cao (Tứ Kỳ - Hải Dơng) Toàn bộ sông dài 70km, đoạn chảy qua H-

ng Yên có chiều dài 26km, tạo thành giới hạn địa giới tự nhiên về phía

đông và đông nam của tỉnh Sông rộng trung bình 150 250m, sâu từ 4

-6m Từ trớc thế kỷ thứ X, nơi hội tụ giữa ba con sông lớn: sông Hồng,

sông Luộc, sông Vị Hoàng, hình thành nên một ngã ba sông (Ngã baTuần Vờng) Phố Hiến là một cái chốt quan trọng của ngã ba sông đó Từ

đây ngời ta có thể ngợc sông Hồng đi thủ đô Hà Nội, xuôi sông Hồng rangã ba Tuần Vờng (cửa Luộc) đi về Thái Bình, Nam Định ra biển hay từngã ba Tuần Vờng theo sông Luộc đi Ninh Giang, Kiến An ra thành phốcảng Hải Phòng

Sông Điện Biên là dòng sông đào, chảy từ sông Hoan ái (từ Lực

Điền – H Yên Mỹ) theo chiều dọc của tỉnh qua Đồng Tiến, Hồng Tiến(Khoái Châu) sang địa phận huyện Kim Động, nối vào sông Cửu An, sau

đó chảy xuống cửa Càn (thị xã Hng Yên) Toàn bộ sông dài trên 20 km

Đây là con sông nhỏ chảy trong tỉnh chỉ có tác dụng tiêu và cung cấp n ớc

Trang 12

cho một số vùng trong tỉnh nơi có sông chảy qua nh Khoái Châu, Ân Thi,

Kim Động, thị xã Hng Yên [ 32].

1.1.1.3 Về đặc điểm dân c

Những c dân đầu tiên đến vùng đất Phố Hiến chủ yếu là ngời Việt di

c từ vùng cao châu thổ Bắc Bộ, họ tiến dần về phía nam hớng tới ven biểnchâu thổ và Phố Hiến là một trong những điểm định c đầu tiên của nhữngngời Việt cổ trong quá trình nam tiến, khai hoang các vùng đất mới cho nhucầu sinh sống của họ

Đến thế kỷ thứ XIII vùng đất này có thêm ngời Hoa sang lánh nạn bởi

sự xâm lợc của quân Mông Cổ đối với Trung Quốc (Bấy giờ là nhà Tống) và lập nên làng Hoa Dơng (Mậu Dơng sau này) Vào thế kỷ XVII tình hình chính

trị ở Trung Quốc không ổn định, nhà Thanh đã thay thế nhà Minh Những ngờikhông thuần phục nhà Thanh đã phiêu bạt xuống phơng nam để lánh nạn, thời

kỳ này ngời Hoa đến Phố Hiến rất đông để lập nghiệp, sinh sống Trong thời

kỳ phồn thịnh của Phố Hiến (thế kỷ XVII - XVIII) nơi đây còn có thêm ngời

Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đến với mục đíchbuôn bán, trao đổi hàng hoá và truyền đạo Họ đã đợc triều đình cho phép lậpthơng điếm và ở tại Phố Hiến để thực hiện công việc của mình

Sang nửa đầu thế kỷ XVIII những ngời ngoại quốc đã lần lợt dờikhỏi Phố Hiến bởi nhiều nguyên do khác nhau, nhng những ngời TrungQuốc thì còn ở lại Những ngời Trung Quốc ở đây đợc đồng hoá với ngờiViệt, nhiều ngời sợ sự truy lùng, trả thù của nhà Thanh nên thậm chí đã đổisang họ của ngời Việt để dễ dàng sinh sống Về sau này, do điều kiện làm

ăn ở đây không còn mấy thuận lợi ngời Trung Quốc đã di chuyển đi cácvùng khác trong cả nớc để sinh sống nh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, SàiGòn …tuy nhiên hiện nay ở Phố Hiến - thị xã Htuy nhiên hiện nay ở Phố Hiến - thị xã Hng Yên vẫn còn nhiều dòng

họ ngời Trung Quốc đang sinh sống, họ đã hoàn toàn đồng hoá với ngờiViệt và cùng với những ngời dân bản xứ sống chung hàng bao đời naykhông hề có sự phân biệt Các dòng họ nh: Lâm, Quách, Lý, Hoàng, Ôn,Tiết … Dân số của thị xã Hng Yên hiện nay là 41 256 ngời, mật độ dân sốlớn nhất tỉnh: 2.046 ngời/km2

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của đô thị cổ Phố Hiến

Trang 13

1.1.2.1 Về sự ra đời của Phố Hiến

Theo GS Trơng Hữu Quýnh - ngời đã nhiều năm nghiên cứu về vùng

đất Phố Hiến, thì Phố Hiến chỉ có thể ra đời sớm nhất vào khoảng cuối thế kỷ

XV (đời vua Lê Thánh Tông): đây là thời kỳ triều đình cho đặt “mùa cá mòi” Hiến sát xứ ty” ở 12 xứ (1471) và ban hành lệ lập chợ năm Hồng Đức thứ 2 (1474).

Điều này đã bác bỏ những ý kiến cho rằng: Phố Hiến ra đời từ khi

có ngời Hà Lan đặt thơng điếm ở đây Cụ thể đó là ý kiến của G.Dumoutier(nhà nghiên cứu địa lý, lịch sử ngời Pháp ) - ngời đã mở đầu cho việc tìmhiểu, nghiên cứu về Phố Hiến, và A.Shreiner - tác giả của “mùa cá mòi” Lợc sử Annam” Về sau này, nhà sử học Kim Vĩnh Kiện (Triều Tiên) khi nghiên cứu

về Phố Hiến cũng tán đồng các quan điểm trên và cho rằng Phố Hiến ra đờikhông sớm hơn năm 1663, là năm chúa Trịnh dồn dân Hoa kiều về ở theonhững khu vực riêng Song, cũng không sớm hơn năm 1668, là năm Phan

Đình Khuê (tác giả “mùa cá mòi” An nam kỷ du”) mô tả vùng đất này với tên gọi “mùa cá mòi” PhốThiên Triều”, hay “mùa cá mòi” Hiến nội” [41 Tr 36-37]

Về quan điểm khẳng định Phố Hiến ra đời trớc thế kỷ XVI – HXVII,

GS Trơng Hữu Quýnh đã chứng minh Việt Nam có nền kinh tế hàng hoáphát triển từ khá sớm:

Vào thế kỷ XV-XVI D

“mùa cá mòi” “mùa cá mòi” địa chí của Nguyễn Trãi cũng

nh Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ đã từng mô tả, tuy sơ l“mùa cá mòi” ” ợc, hoạt động phong phú đa dạng của các phờng thủ công và bến cảng ở Thăng Long và đất Bắc đơng thời Hoạt động kinh tế hàng hoá đó phát triển trong những năm hoà bình của thế kỷ XV-XVI đã dẫn tới việc ban hành lệnh lập chợ năm 1474 của Lê Thánh Tông.

Và nếu nh trong bài Thập giới cô hồn quốc ngữ ca , Lê Thánh“mùa cá mòi” ”

Tông mỉa mai giới thơng nhân là:

Lừa đảo nọ xem nào có khác Ngời ta lại bán đợc ngời ta thì hơn nửa thế kỷ sau, trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đã than vãn về tác động của đồng tiền

Còn bạc còn tiền còn đệ tử Hết cơm hết gạo hết ông tôi

Trang 14

Chính trên cơ sở một trình độ phát triển nhất định của kinh tế hàng hoá, vào các thế kỷ XVI – H XVII, một số đô thị cổ Viêt Nam đã ra đời” [41 Tr 37].

Mặt khác, các t liệu khảo sát thực tế tại Phố Hiến cũng cho chúng tathấy rõ điều đó Cụ thể là tấm bia dựng tại chùa Hiến (Thiên ứng tự) cóniên đại 1625 ghi: “mùa cá mòi” Hiến Nam danh thị tứ phơng đô hội tiểu Tràng an dã”(Phố Hiến Nam nổi tiếng bốn phơng tụ hội nh là Kinh Kỳ nhỏ vậy) và cònghi rõ: thời kỳ này, nơi đây đã có trên 10 phờng trong đó có hai phờng là PhúLộc và Phúc Lộc là nơi ở của ngời Hoa kiều Điều này càng khẳng định PhốHiến đã ra đời và phồn thịnh trớc năm 1625 chứ không phải vào năm 1637hay 1663

* Về tên gọi Phố Hiến“mùa cá mòi”

Theo các nhà nghiên cứu đã từng nghiên cứu về Phố Hiến thì tên gọi

“mùa cá mòi” Phố Hiến” chỉ là một tên gọi gần gũi với ngôn ngữ dân gian của nơi này,cũng nh “mùa cá mòi” Kinh Kỳ” chỉ là một tên gọi dân gian của kinh thành Thăng Long.Thực tế là trong các tài liệu chính thống của nhà Lê-Trịnh không hề thấy cótên địa danh Phố Hiến mà để ghi lại địa điểm này ngời ta gọi là “mùa cá mòi” Vạn LaiTriều”, tuy nhiên tên gọi này xuất hiện sau tên gọi “mùa cá mòi” Phố Hiến” Bia AnhLinh Vơng dựng năm Bảo Thái thứ 4 (1723) tại đền thờ Lê Đình Kiên -Quan trấn thủ Sơn Nam từ 1664 đến 1704 còn ghi rõ: “mùa cá mòi” … những ng những ng ời các tỉnh của Trung Quốc đến c trú tại Van Lai Triều ” Những tên gọi khác

của nơi này đợc ghi lại trong các th tịch và văn bia của chùa Hiến, chùaChuông là: Hiến thị (chợ Hiến), Hiến doanh (dinh Hiến), Hiến doanh thị,Hiến Nam trang Chúng ta thấy ở đây có tên gọi chung là “mùa cá mòi” Hiến”, chữ

Hiến

“mùa cá mòi” ” chỉ có thể ra đời sớm nhất vào thời Lê Thánh Tông, biên niên sử đời

Lê cho biết; năm Hồng Đức thứ 2 (1471) đặt “mùa cá mòi” Hiến sát xứ ty” ở 12 xứ gọitắt là Hiến ty - một cơ quan cấp thừa tuyên Lỵ sở thừa tuyên Sơn Nam thời

Lê đặt ở xã Nhân Dục (Hiến Nam), các kết quả khảo sát tại Phố Hiến cũng

đã xác định: dinh Hiến ty của Thừa tuyên Sơn Nam đợc đặt ở gần nghĩa địaBắc Hoà - khu vực tập trung làm ăn sinh sống của cộng đồng ngời Hoa Nơidiễn ra các hoạt động chợ, bến cách phía nam của dinh Hiến sát khoảng

100m và trải dài dọc theo triền sông (Địa danh Dốc đá ngày nay chính là“mùa cá mòi” ”

dấu tích của Bến Đá x“mùa cá mòi” ” a) Nh vậy tên gọi “mùa cá mòi” Hiến” chỉ có thể bắt nguồn từ

“mùa cá mòi” Hiến doanh”, “mùa cá mòi” Hiến ty”

Trang 15

Tại sao có tên gọi Phố Hiến“mùa cá mòi” ” ? : Chữ “mùa cá mòi” Hiến” đã đợc giải thích ở trên, còn chữ “mùa cá mòi” Phố” theo từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh: “mùa cá mòi” Phố” là

bờ nớc; từ điển Trung - Việt của Giáo s Lê Đức Niệm giải thích “mùa cá mòi” Phố”

có nghĩa là cửa biển Nh vậy có thể nói, xuất phát từ hình thế của nơi này

và tên gọi gắn liền với trụ sở cơ quan hành chính đóng ở đây là dinh Hiến

sát cho nên mới có tên gọi Phố Hiến“mùa cá mòi” ” cho vùng đất này

1.1.2.2 Quá trình mở rộng và phát triển của Phố Hiến

Phố Hiến buổi ban đầu của nó chỉ là một bến cảng ở ven sôngnằm về phía nam của dinh Hiến, nơi diễn ra những sự trao đổi mua báncủa c dân trong vùng và các vùng xung quanh Là đầu mối giao thôngthuận lợi trên trục sông Hồng, nh một cảng biển nằm sâu trong cửa sông,

đồng thời là một tiền cảng của kinh thành Thăng Long thông ra biển, lạinằm giữa vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng đông đúc dân c và trù mậtkinh tế Nên đến thế kỷ XVI, Phố Hiến đã dần nổi nên nh một đô thị vàcảng buôn trẻ Nhờ chính sách hợp lý của triều đình, nhờ thu hút đợc vaitrò kích thích của ngoại thơng và đông đảo các khách thơng nớc ngoài,nhờ sự phát triển của bộ phận kinh tế hàng hoá trên địa bàn phía namchâu thổ Bắc Bộ, Phố Hiến đã đạt tới sự thịnh vợng bậc nhất của một đô

thị vào thế kỷ XVII, nổi tiếng với câu ca : “mùa cá mòi” Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến

Ngời Trung Quốc và ngời Nhật Bản là những ngời ngoại quốc đầutiên có mặt ở Phố Hiến, tuy nhiên những dấu tích về sự c trú của ngời Nhật

ở đây còn rất mờ nhạt, trong khi đó ngời Trung Quốc ở đây lại đợc thấy nh

là một bộ phận không thể thiếu của đô thị cổ Phố Hiến Trong suốt quátrình hình thành và phát triển của Phố Hiến luôn có mặt của ngời ngời Hoa,dấu ấn của họ in đậm nét trong các di tích hiện còn và trong đời sống sinhhoạt văn hoá tín ngỡng

Các tài liệu lịch sử nh:”Đại Việt sử ký toàn th”, “mùa cá mòi” Đại Nam nhất thống chí” đều cho biết từ thế kỷ XIII đã có ngời Trung Quốc sang lánh nạn

ở Phố Hiến và cùng với ngời bản địa ở nơi đây xây dựng nên làng Hoa Dơng[17] Điều này còn đợc ghi lại trong các t liệu thần tích, thần phả của đền Mẫu(thờ Dơng Quý Phi nhà Tống) và ở đình Hiến (thờ Quan thái giám họ Du).Mặt khác, tình hình nổi loạn ở Trung Quốc giữa thế kỷ XVII càng tạo điềukiện cho ngời Trung Quốc phiêu bạt xuống phơng nam ngày càng đông Họ

Trang 16

đã theo thuyền xuống Phố Hiến và nhiều ngời đã ở lại đây Gia phả các dòng

họ Tiết, họ Lâm, họ Hoàng … ở thị xã Hng Yên hiện nay đã chứng tỏ điều đó.Với những xóm làng tụ c ngày càng đông, chợ và bến buôn bán cũng xuấthiện ở các thế kỷ XVI - XVII, sự giao lu buôn bán giữa các nớc ở vùng biển

Đông ngày càng trở lên nhộn nhịp Các thơng nhân Trung Quốc, Nhật Bản vàsau đó, Bồ Đào Nha, Hà Lan đến bờ biển Việt Nam ngày càng nhiều Mà, nhà

Lê - Trịnh thì chủ trơng ngăn cấm việc ra vào tự do của ngoại kiều ở kinh đô,cho nên Phố Hiến đã trở thành một nơi trú chân quan trọng của thơng nhân n-

ớc ngoài Ngời Hà Lan đến Phố Hiến đầu tiên vào tháng 3 năm 1637, việcbuôn bán của họ ở đây khá thành đạt Tiếp theo là ngời Tây Ban Nha, Bồ ĐàoNha, Anh, Pháp …

Từ thế kỷ XVII, sự có mặt của một số nuớc phơng tây đã làm chovùng đất này càng trở nên nhộn nhịp, khu phố Bắc Hoà xuất hiện và mởrộng thành 3 phố: Thợng, Trung, Hạ Trên đất Bắc Hoà, giữa phố Thợng vàphố Hạ hình thành bến cảng Vạn lai triều, nơi mà nay còn mang tên dốc Đá(nơi bốc hàng) Hoạt động buôn bán ở đây khá tấp nập, ngời dân nơi đâycòn truyền tụng mấy câu thơ:

Bến Nễ Độ gió nâng thuyền gấm Phố Bắc Hoà nguyệt ngắm rèm the Thú đô hội trong ngoài chẳng thiếu Vạn lai triều tiểu kinh đô

[41.Tr 41]

Vào thời kỳ thịnh đạt của mình, Phố Hiến không chỉ còn là tên gọicho một vùng chợ bến sông ở khu vực phía nam của dinh Hiến mà nó đã trởthành tên gọi cho cả một vùng bởi vì việc buôn bán lúc này đã phát triển lêncả phía bắc, lùi sâu vào trong bờ

Phố Hiến với quan niệm dân gian "Thợng chí Tam Đằng (Đằng Châu, Xích Đằng, Đằng Nam) - Hạ chí Tam Hoa (Hoa Dơng, Hoa Cái, Hoa Điền)", tức là từ Đằng Châu xã Lam Sơn thị xã Hng Yên đến Nễ Châu,

xã Hồng Nam huyện Tiên Lữ ngày nay Trung tâm của Phố Hiến có thể xác

định là vùng có khu thơng điếm, có bến cảng và phố xá tập trung đợc ghilại trên bản đồ của Domoutiev vẽ lại năm 1985 Nhng phạm vi của Phố

Trang 17

Hiến chắc chắn rộng hơn nhiều, qua lời mô tả của du khách William

Dampiev kể trong cuốn "Những chuyến đi và những điều khám phá (Voyages and discoverried)" viết về Phố Hiến " đó là một thành phố khá lớn có chừng 2000 nóc nhà … những ng [30 Tr 23-24] "

Cùng với việc trụ sở Hiến ty trấn Sơn Nam đóng ở Phố Hiến và hoạt

động thơng mại nhộn nhịp, tấp nập thì vùng này nhanh chóng phát triểnthành một thị trấn có dinh thự, đồn quan và số ngời đến đây buôn bán làm

ăn ngày càng đông, lập nên các phố, phờng Hai tấm bia cổ của Phố Hiến:bia của chùa Hiến (1625) và bia của chùa Chuông (1771) có ghi tên trên 20phờng của Phố Hiến Đó là các phờng:

1 Phờng Đê cũ (Cựu đê thị)

2 Phờng Ngoài đê (Ngoại đê thị)

3 Phờng Trong đê mới (Thuỷ đê nội thị)

4 Phờng Cửu sông (Hà khẩu thị)

5 Phờng Bia hậu (Hậu bi thị)

6 Phờng Thuỷ giang nội (Thuỷ giang nội thị)

7 Phờng Thuỷ giang ngoại (Thuỷ giang ngoại thị)

8 Phờng Hàng thịt (Hành nhục phờng)

9 Phờng Vạn mới (Vạn mới phờng)

10 Phờng Hàng sứ (Hàng sứ phờng)

11 Phờng nồi đất (Thổ oa thị)

12 Phờng Thợ Nhuộm (Nhiễm Tác phờng)

13 Phờng Hàng cau (Mộc lang phờng)

Trang 18

19 Phờng Cửa cái (Cửa cái phờng).

20 Phờng Hàng bè (Hàng bè phờng)

Trong số 20 ph

“mùa cá mòi” ờng còn xác định đợc qua hai tấm bia chúng ta thấy: Những phờng Ngoài Đê, Vạn Mới, Hàng Cá,“mùa cá mòi”

Cửa Cái tác giả để nguyên tên nôm thực của chúng Điều

này chứng tỏ rằng đó là những phờng của ngời Việt Trong số

20 phờng này có tới 8 phờng thủ công và đây chính là nét đặc sắc của Phố Hiến làm cho nó khác các đô thị cùng loại đơng thời nh Hội An, Thanh Hà, Nông Nại Sự xuất hiện của các ph- ờng thủ công đã thể hiện tính chất hoàn chỉnh của một đô thị trung đại mà ngời dân Phố Hiến đã có công tạo nên Và tự xem mình là một "Tiểu Tràng An", ngời dân ở đây mong muốn Phố Hiến của mình tồn tại lâu dài và ngày càng phát triển”.[41 Tr

42-43]

1.1.2.3 Về sự tàn lụi của Phố Hiến

Sự đổi dòng sông Hồng, sự bồi đắp ở bên bờ tả ngạn đã làm cho cácbến cảng Phố Hiến mất vai trò của một đô thị cảng Chúng ta biết sự phồnvinh của Phố Hiến gắn liền với sự tồn tại của cảng sông khi con sông Hồngcòn chảy sát con đê cũ ngày nay Nhng theo ghi nhớ của ngời dân xã BảoChâu thì vào khoảng thế kỷ XVIII, có lẽ vào khoảng giữa năm, 1730 khi đêMạn Trù bị vỡ, sự chuyển dòng của sông Hồng gây nên sự sụt lở dữ dộicủa bên bờ phải và sự bồi đắp đáng kể bên trái Phố Hiến Thôn Hoa Dơng

đợc mở rộng song từ đó Phố Hiến đã cách sông Hồng gần 2Km

Bên cạnh đó Nhà nớc Lê Trịnh thay đổi lỵ sở Trấn Sơn Nam Năm

1741, nhà nớc chia vùng đất Phố Hiến thuộc Nam Sơn Thợng Lộ, mất dần ýnghĩa kinh tế Mặt khác bấy giờ đàng ngoài rối loạn buộc chúa Trịnh lấymột bộ phận của Phố Hiến và đất Xích Đằng lập đồn binh lớn, Phố Hiếntồn tại chủ yếu với t cách một vị trí quân sự

Một nguyên nhân nữa là từ những năm 40 của thế kỷ XVIII, Đàngngoài trải qua một giai đoạn loạn lạc kéo dài trầm trọng làm cho nền kinh tếsuy sụp ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế hàng hoá và bộ mặt cho các đô thị

Sự thay đổi đang diễn ra trong hệ thống thơng mại á - Đông Kinh

Trang 19

tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ XVIII - XIX với nhiều côngtrờng thủ công và đô thị lớn, trở thành nơi xuất khẩu vàng bạc và hàng tơlụa Nhà Thanh sau khi chiếm đợc Đài Loan năm 1683 cùng bỏ chế độ

đóng cửa và hàng dệt, đồ sứ nổi tiếng ở Trung Quốc đợc xuất khẩu sangnhiều nớc Các nớc phơng Tây đi vào con đờng công nghiệp hoá với nềnsản xuất ngày càng tăng tiến Trong tình hình mới đó, các hàng tơ lụa, gốm

sứ cùng với nền kinh tế chậm tiến của Việt Nam không còn sức hấp dẫn vớithơng thuyền nớc ngoài và cũng không thể cạnh tranh với các nớc Quan hệquốc tế đã chuyển sang thời kỳ xâm nhập và xâm lợc của các nớc t bản ph-

ơng Tây đối với các nớc phơng Đông Tác dụng của hệ thống thơng mại á

-Đông đối với Phố Hiến, cũng nh các thơng cảng của Việt Nam không cònnữa Đó chính là những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy tàn của PhốHiến

1.2 quần thể di tích Phố Hiến.

Trong hoàn cảnh cụ thể của mình, Phố Hiến đã phải chịu những tác

động nặng nề của những điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế, và đời sống

c dân để đến chỗ suy giảm Tuy nhiên trong thời kỳ thịnh đạt của PhốHiến - vừa là một tiền cảng của Thăng Long, vừa là một trung tâm mậudịch đối ngoại lớn nhất của Đàng ngoài Trong quá trình cùng chung sống,những ngời Việt, Trung Quốc và ngời Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp, TâyBan Nha, Bồ Đào Nha … đã mang đến những nét văn hoá đặc trng củamỗi vùng, mỗi miền tạo cho nơi đây một vẻ đặc sắc Song song với sự pháttriển này là sự ra đời và phát triển của các kiến trúc nghệ thuật: Đình, đền,chùa, miếu, nhà thờ - cái phục vụ cho đời sống tinh thần của mọi tầng lớpngời dân Phố Hiến

Khi nói đến quần thể di tích Phố Hiến ngời ta thờng đề cập tới 3mảng chính, đó là: Những khu phố cổ, thơng điếm của ngời nớc ngoài đãtừng đến buôn bán ở Phố Hiến và các công trình tôn giáo tín ngỡng Tuynhiên hiện nay những dấu vết về các thành quách, những khu phố cổ, nhàdân, thơng điếm và các cơ sở sản xuất thủ công đánh dấu một thời kỳ vàngson của Phố Hiến còn lại rất ít và mờ nhạt Song, cái hiện còn nơi đây làcác công trình gắn với tôn giáo tín ngỡng - một quần thể kiến trúc độc đáochứa đựng những giá trị lịch sử - văn hoá hết sức giá trị

Trang 20

Các di tích tôn giáo,tín ngỡng của Phố Hiến đa dạng và phong phú

về loại hình, độc đáo về kiến trúc Mật độ phân bố các di tích ở đây rất dày

đặc, theo thống kê của bảo tàng Hng Yên hiện nay, ở thị xã Hng Yên còn

70 di tích, trong đó xác định thuộc địa bàn khu vực Phố Hiến xa có 51 ditích, gồm: 23 đền, miếu, 14 chùa, 7 đình, 2 nhà thờ họ, 1 văn miếu, 1 võmiếu, 1 hội quán, 1 nghĩa địa ngời nớc ngoài, 1 nhà thờ thiên chúa giáo.Các công trình kiến trúc này có sự đan xen hoà quyện lẫn nhau tạo ra sựpha trộn giữa kiến trúc Đông - Tây, kiến trúc bản địa - ngoại lai trong một

di tích Có thể thấy các kiến trúc cổ này thể hiện ba phong cách kiến trúc:

- Kiến trúc Việt mang đặc trng đồng bằng Bắc Bộ tiêu biểu nh:Chùa Hiến, chùa Chuông…

- Kiến trúc đặc trng của Phúc Kiến (Trung Quốc) nh: Đông ĐôQuảng Hội, đền Thiên Hậu…

- Kiến trúc kết hợp cả truyền thống kiến trúc đông tây nh: ChùaPhố, Võ Miếu, nhà thờ tổ họ Ôn, họ Tiết, nhà thờ Thiên chúa giáo…

Trong quần thể di tích đồ sộ này còn chứa đựng hàng trăm, bia ký

và hàng ngàn cổ vật Ngoài các loại hình kiến trúc tôn giáo tín ngỡng trìnhbày ở trên Phố Hiến còn có một số loại di tích liên quan đến đời sống sinhhoạt của Phố Hiến xa nh: Chợ, giếng, nghĩa địa ngời nớc ngoài…

Quần thể di tích Phố Hiến với các công trình kiến trúc nghệ thuật,cùng các di vật hiện còn lu giữ đợc là tài sản vô giá của quốc gia, chứa

đựng những giá trị lịch sử – H văn hoá rất lớn Nó góp phần làm giàu thêmkho tàng di sản văn hoá của dân tộc, đồng thời cũng là những minhchứng về bộ mặt xã hội Việt Nam trong một giai đoạn lịch sử nhất định,trên mỗi bớc phát triển của mình

Trang 21

Chơng 2

quần thể di tích Phố Hiến - giá trị lịch sử, văn hoá

-2.1 Quần thể di tích Phố Hiến - một nguồn sử liệu phong phú

"Các di tích lịch sử và văn hoá là những dấu vết của thời đại Thời đại nào với trình độ phát triển kinh tế văn hoá nh thế nào, đều có thể nhìn thấy khá rõ trong các di tích Di tích chính là những tấm g ơng của lịch sử" [27 Tr 15]

Các di tích ở thị xã Hng Yên đóng vai trò quan trọng trong việctìm hiểu, nghiên cứu về Phố Hiến một cách trực quan, sinh động nhất

Đó là các công trình tôn giáo, tín ngỡng của c dân hơn 50 vùng quê rảirác khắp miền đất nớc và c dân nớc ngoài Trong số đó nhiều công trìnhcòn mang dấu ấn kiến trúc thế kỷ XVII - XVIII Các di tích này có giá trịlịch sử khoa học và nghệ thuật lớn Nét kiến trúc mỹ thuật của từng ditích đều góp phần vào việc chứng nhận làm sáng tỏ các giai đoạn, cácthời kỳ lịch sử, là cơ sở để các nhà khoa học nghiên cứu về lịch sử, vănhoá, kiến trúc, mỹ thuật, dân tộc, xã hội của Việt Nam nói chung và PhốHiến nói riêng

Các di tích tôn giáo, tín ngỡng của Phố Hiến ngoài mang những giátrị nghệ thuật độc đáo, trong nó còn chứa đựng hàng trăm bia ký, hàngnghìn cổ vật và các văn bản Hán Nôm:

Theo thống kê của Bảo tàng Hải Hng (tháng 9/1992): Qua kết quảkhảo sát tại 42 di tích trong quần thể di tích Phố Hiến đã tìm đợc:74 bia đá,

đây không chỉ là những văn bản quan trọng có niên đại tuyệt đối mà còn lànhững tác phẩm điêu khắc của những thế kỷ trớc Trong số những bia đã đ-

ợc nghiên cứu, có 4 bia khắc đợc dựng ở những thế kỷ XVII, sớm nhất làbia Vĩnh Tộ thứ 7 (1625) ở chùa Hiến, 8 bia ở thế kỷ XVIII Một bia khôngnằm trong khu vực Phố Hiến, nhng có giá trị xác định trị sở Hiến ty đơng

thời Đó là Trùng san trị sở bi, dựng năm Chính Hoà thứ 3 (1682) tại xóm

Dinh, thôn Tờng Lân, xã Trác Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Nộidung bia cho biết: vào thế kỷ XVII, trị sở Hiến sát ty một thời đóng ở tại T-ờng Lân Bia khắc lại lệnh dụ của Trịnh Tráng cho thôn Tờng Lân làm thủ

lệ của Hiến ty trấn Sơn Nam từ năm Phúc Thái thứ 2 (1644); 21 chuông

Trang 22

đồng đã đợc phát hiện và nghiên cứu Qua các bia cổ cho biết, nhiềuchuông lớn đợc đúc ở thế kỷ XVII, nhng đã mất vào thời kỳ nội chiến thế

kỷ XVIII Và nhiều chùa phải đúc lại vào cuối thế kỷ đó và đầu thế kỷ sau.Hiện nay đã xác định đợc 6 chuông đúc ở thế kỷ XVIII Sớm nhất là

chuông chùa Táo (Vọng thơng tích tự) đúc năm Vĩnh Thịnh thứ 16 (1720)

và 3 chuông thời Cảnh Thịnh (1793 - 1801); 5 khánh (trong đó có 2 khánh

đá đợc tạo vào đầu thế kỷ XVIII, 2 khánh đồng đúc vào đầu thế kỷ XIX);

207 đại tự, 197 câu đối, sắc phong là những văn bản có giá trị nghiên cứu

về lịch sử văn học Riêng sắc phong thời Lê (thế kỷ XVIII) có 35 đạo, trong

đó thời Nguyễn (Quang Trung) có 5 đạo gồm các niên hiệu: Cảnh Thịnh,Bảo Hng…, thần tích, gia phả, hơng ớc, địa bạ cũng thu đợc một số lợng

đáng kể nhng cha đợc nghiên cứu ở một mức độ cần thiết cũng nh thống kê,phân loại

Cổ vật chỉ riêng số lu vong trong các công trình tôn giáo, tín ngỡngcũng không dới con số 1 nghìn: Về tợng còn thấy nhiều tác phẩm ở thế kỷXVIII và đầu thế kỷ XIX tại đền Mây, chùa Chuông, chùa Nễ Châu,ThiênHậu …; Kiệu bát cống, long đình, án th, ngai, ỷ điêu khắc ở thế kỷ XVII -XVIII cũng còn tới con số vài chục; Đồ gốm Việt Nam và Trung Quốc thế

kỷ XVII - XVIII còn nhiều loại hình có giá trị, điển hình là đôi lọ lục bình

da rạn của Bát Tràng cao hơn 1m ở đền Mẫu và bát hơng Càn Long (thế kỷXVIII) Đây thực sự là nguồn sử liệu quan trọng để nghiên cứu về PhốHiến [23 Tr 90-95]

Cùng với những di tích tôn giáo tín ngỡng và các di vật, đang là

những minh chứng sống động cho sự tồn tại và phát triển “mùa cá mòi” vang bóng một thời” của đô thị cổ Phố Hiến, các di chỉ khảo cổ cũng đóng góp một phần

quan trọng vào việc giúp chúng ta nhận diện về bộ mặt của đô thị cổ PhốHiến một cách toàn diện Trong những năm qua việc tiến hành khảo cổ,khai thác tìm các vết tích của một Phố Hiến xa trong lòng đất đợc các nhànghiên cứu hết sức quan tâm, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhng kết quảthu đợc rất khả quan, những cổ vật, dấu tích tìm đợc đã phần nào giúpchúng ta nhận diện đợc bộ mặt của một Phố Hiến trong lịch sử:

Cuộc khai quật lần thứ nhất đợc Trờng Đại học tổng hợp và Đạihọc S phạm Hà Nội thực hiện năm 1968; lần thứ hai do Bảo tàng Hải H-

Trang 23

ng tiến hành vào năm 1989 ở khu vực Văn Miếu Xích Đằng; lần thứ ba làcuộc khảo sát do bảo tàng Hải Hng và các nhà khảo cổ học tổ chức nhằmchuẩn bị cho cuộc hội thảo khoa học quốc tế về Phố Hiến năm 1992, vàgần đây nhất là đợt khai quật của Khoa khảo cổ tr ờng Đại học khoa họcxã hội và nhân văn phối hợp với các chuyên gia Nhật Bản tiến hành năm

1998 Tuy phạm vi và quy mô của các cuộc khảo sát và khai quật này ch aphải là lớn, nhng bớc đầu cũng đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ

+ Khu vực đờng Phố Hiến, thôn Mậu Dơng (Hiến hạ) các nhà khảo

cổ học đã tìm thấy chân cột cờ làm bằng đá, của dinh trấn thủ Sơn Nam(hiện nay còn ở dới ao doanh trại bộ đội), trớc đây cột cờ đợc đặt ở khuvực bến Đá (phía sau nhà thờ họ Tiết) Cũng tại khu doanh trại quân độicác nhà khảo cổ cũng đã xác định đợc nền móng miếu thờ Anh Linh Vơng(Lê Đình Kiên - quan trấn thủ trấn Sơn Nam - ngời có nhiều công laotrong sự phát triển của Phố Hiến thế kỷ XVII) Tại đây còn tìm thấy và l ugiữ đợc một tấm bia đá đợc lập năm Bảo Thái thứ 4 (1723) kể về công laocủa Lê Đình Kiên - đây là một nguồn sử liệu rất quý giá góp phần giúpchúng ta khi nghiên cứu về Phố Hiến

+ Tại khu vực xác định là thơng điếm của ngời phơng Tây (Anh,Pháp, Hà Lan …) từ phía đông cột cờ kéo dài đến chùa Nễ Châu (trớc mặtdinh trấn thủ trấn Sơn Nam), tuy hiện nay nhà dân đã ở san sát, làm thay

đổi mặt bằng của các công trình nhng qua thám sát ở đây các nhá khảo cổcũng đã tìm thấy nhiều dấu vết gạch ngói xây dựng khu thơng điếm

Đợt khảo sát năm 1992 đợc coi là có quy mô lớn hơn cả, tập

Trang 24

trung đợc nhiều ý kiến của các nhà khoa học trong lĩnh vực khảo cổ học.Kết quả nh sau:

- Hố 1 (Trớc Đông Đô Quảng Hội, cách nghi môn 9m về phía Nam)

gồm có:

Lớp 1: Chạm phải cổng xây gạch và nhiều gạch vụn

Lớp 2 đến lớp 5: Móng công trình cổ, phía trên là gạch Bát Tràng, phíadới có 3 lớp gạch thất Xen lẫn với lớp phù sa màu hồng là mảnh gốm thời hậu

Lê và sứ Thanh (Thế kỷ XVII - XVIII) với mảnh xỉ than và gạch Bát Tràng

Từ độ sâu100cm tới135cm bắt gặp rất nhiều mảnh gốm thô Việt Nam

- Hố 2: Cách hố một 80m về phía đông, cách đờng 10m về phía bắc

trong hố khai quật có nhiều gạch ngói và gốm sứ Thanh ở thành phía

Nam, độ sâu 40cm thấy bát sứ úp trên đĩa (hình thức của sự yểm bùa), đến

độ sâu 67cm là một nền nhà lát gạch thất bằng phẳng, phía đông nam gạchlát chéo nh các hiên nhà cổ

Tất cả các di vật tìm đợc ở 2 hố này gồm 245 mảnh gốm, sứ, sành.trong đó có 18 chân bát Việt Nam, 13 đĩa Thanh (Thế kỷ XVII - XVIII), 2

vỏ sò biển và 1 đồng tiền đồng Qua kết quả khảo sát này chúng ta thấy: sựxuất hiện của nhiều đồ sứ Thanh, chứng tỏ c dân sống ở đây chủ yếu là ng-

ời Hoa Họ xây nhà hai bên phố để tiện việc buôn bán, điều này hoàn toànphù hợp với thực tế cảnh quan nơi này mà các tài liệu đã ghi lại, bởi vì ngaycạnh đó (Phía sau dinh trấn thủ) là khu nghĩa địa ngời nớc ngoài, trong đótập trung chủ yếu là mộ chí của ngời Hoa

Lui về phía dới khu vực chùa Nễ Châu và đền Nguyễn Thị NgọcThanh, qua quá trình khảo sát đã tìm thấy một số mảnh gốm thời Trần (Thế

kỷ XIII - XIV), chân đèn Mạc (thế kỷ XVI) Khi đào hố ở phía Tây, trớc

cửa đền thờ bà Nguyễn Thị Ngọc Thanh (Vợ của Thập đạo tớng quân Lê Hoàn), giáp với đờng Phố Hiến, tìm đợc:

Từ lớp 2 đến lớp 8: Có nhiều ngói vụn, trong đó có ngói mũi hài,bình vôi và gốm thời hậu Lê Đào sâu thêm thì tìm thấy một mảnh con kê(dùng để nung gốm theo lối truyền thống của gốm Chu Đậu)

* Hố thứ 2 cách hố 1 khoảng 15m về phía nam:s

Từ lớp 2 đến lớp 4 có một số mảnh gốm thời hậu Lê và Thanh lẫn

Trang 25

trong phù sa bồi đắp của sông Hồng.

Từ lớp 5 đến lớp 7 chạm phải sờn đê cổ Trên sờn đê có nhiều vỏ ốc

đã bị phong hoá

Cách đờng Phố Hiến hạ 50m về phía bắc, cách chùa Nễ Châu 50m

về phía tây phát hiện nhiều mảnh gốm thời hậu Lê và Thanh (Thế kỷXVII - XVIII) Cùng với gốm là những mảnh chum, vại, gạch ngói ở độsâu 60 đến 70cm Các nhà khảo cổ đã đào thêm 1 hố 2m2 và nhận địnhrằng nơi này đã từng tồn tại một kho hàng gốm sứ Những di vật tìm đ ợctrong hố này bao gồm:

Lớp 1: 50 mảnh chân bát thời hậu Lê, 12 chân bát đĩa Thanh và 45mảnh bát đĩa khác

Lớp 2: 54 chân bát Lê, 24 chân bát Thanh, 3 vỏ sò biển, 67 mảnh vỡbát đĩa các loại, và 24 mảnh sành

Trên đây là những số liệu đã đợc bảo tàng Hải Hng (nay là bảo tàngHng Yên) thống kê sau một thời gian thực hiện việc khảo sát và khai quật.Những cuộc khai quật này mới chỉ là bớc đầu của một giai đoạn tìm hiểuPhố Hiến thông qua phơng pháp khảo cổ học, nhng đã phát hiện đợc nhiều

t liệu có giá trị Các dấu tích nằm im lìm trong lòng đất suốt mấy thế kỷqua nay đã bắt đầu lên tiếng chứng minh cho một thời kỳ vàng son của Phố

Hiến - một cảng thị sầm uất năm xa [24]

Các di tích tôn giáo, tín ngỡng của Phố Hiến ngoài mang những giátrị nghệ thuật độc đáo, trong nó còn chứa đựng hàng trăm bia ký và hàngnghìn cổ vật, cùng với các di chỉ khảo cổ học, thực sự là một nguồn sử liệuphong phú, đa dạng góp phần quan trọng trong việc nhận diện bản sắc vănhoá truyền thống của Phố Hiến

2.2 giá trị văn hoá của Quần thể di tích Phố Hiến

2.2.1 Quần thể di tích Phố Hiến – H di sản văn hoá vật thể có giá trị

Quần thể di tích Phố Hiến là một tài sản vô cùng quý giá trong khotàng di sản văn hoá của dân tộc Những di sản văn hoá đó là những biểuhiện cụ thể nhất để nhận biết về bản sắc văn hoá dân tộc Nó không chỉ làtài sản văn hoá của một địa phơng hay một quốc gia mà nó còn là một bộ

Trang 26

phận cấu thành di sản văn hoá của nhân loại Để tìm hiểu về những giá trịvăn hoá của quần thể di tích Phố Hiến nhằm làm phong phú thêm sự nhậnbiết về bản sắc văn hoá của dân tộc, trớc hết chúng ta phải đặt các di tíchcủa Phố Hiến trong một không gian và thời gian nhất định.

Theo dõi quá trình phát triển của dân tộc và trên bớc đờng khai phácủa ngời Việt, từ trên rừng đi xuống đến ven biển, chúng ta thấy có ba cái

đỉnh tam giác của châu thổ sông Hồng đánh dấu sự thay đổi cơ bản cơ cấucủa xã hội Việt Nam mà con sông Hồng là trục chính của ba đỉnh đó:

- Đỉnh thứ nhất là Phú Thọ - Việt Trì Đó là cái đỉnh mà bắt đầu

ng-ời Việt tiếp cận với các vùng châu thổ

- Đỉnh thứ hai mang t cách khẳng định sự phát triển của nền kinh

tế nông nghiệp và để tiếp bớc xuống phía bên dới Đó là vùng Phúc Yên Bắc Ninh

Đỉnh thứ 3 gắn với sự phát triển của nền kinh tế thơng mại Đó làPhố Hiến

Trong thời gian từ Lê Sơ trở về trớc chúng ta không tìm thấy đợcnhững di vật nào nằm ngoài đê và ven sát con sông Hồng, nhng bắt đầu từthời Mạc trở đi (tức là từ thế kỷ XVI) thì ngời Việt mới khai phá đợc nền

kinh tế của con sông “mùa cá mòi” hung dữ” này Chính yếu tố thơng mại phát triển đã

kéo các di tích tôn giáo, tín ngỡng ra ngoài đê, còn trớc thời kỳ này cũng

nh trong thời kỳ này những di tích gắn với nông nghiệp thì thờng vẫn nằm ởtrong đê Sự hiện diện của chúng, mặt nào đã xác nhận về sự phát triển của

thơng mại, một “mùa cá mòi” bệ đỡ” của sự hình thành Phố Hiến.

Về mặt không gian thì các di tích của Phố Hiến nằm trong một hệthống di tích ven sông Hồng, mà nếu nh muốn nhìn thấy đợc các di tíchnày, thấy đợc vai trò của nó đối với cuộc sống, thì phải hiểu đợc nó nằmtrong cả một hệ thống suốt từ Kinh Kỳ (tức Hà Nội ngày nay) đến phía d ớiHng Yên, nhng chủ yếu là từ Khoái Châu trở về

Tinh thần của các di tích ấy là gắn với yếu tố thơng mại Cụ thể là ởKhoái Châu (khu vực xã Mễ Sở) chúng ta thấy có một pho tợng Quan Âmrất lớn có tới 1004 tay, đợc thờ riêng ở trên một gác cao, gọi là “mùa cá mòi” Quan Âm

Các”, nhìn ra bờ sông (Theo nh các nhà nghiên cứu dân tộc học nghệ thuật

Trang 27

và dân tộc học văn hoá thì pho tợng đó này đợc kế thừa phong cách của ợng Chùa Đa Tốn (Đào Xuyên) có từ thời Mạc) Tợng này là sản phẩm của

t-nghệ thuật điêu khắc đầu thế kỷ XVIII, nhng đã nói lên một dòng chảy

th-ơng mại liên tục trong không gian và thời gian, bởi vì rõ ràng chúng ta hiểurằng tợng Quan Âm Nam Hải nhiều tay đều là những thần linh ủng hộ chothơng thuyền và ở đây là những con thuyền thơng mại [12] Lùi xuống phíadới xuôi theo dòng sông Hồng vài ba km là một di tích điển hình liên quantới Chử Đồng Tử, đó là “mùa cá mòi” Trấn Giang Lâu” kiến trúc theo kiểu chồng diêm 2

tầng, 8 mái Theo nh một số nhà nghiên cứu thì "Trấn" có nghĩa là trấn trị,

"Giang" là sông, "Lâu" là cái lầu, tức là cái lầu trấn trị những thuỷ quái ở

d-ới sông, bảo vệ cho thuyền bè qua lại trên sông và nó còn có ý nghĩa làchống lụt Và khi khai thác đợc về kinh ở ven sông Hồng với các luồng th-

ơng mại qua sự xuôi ngợc các thuyền đinh lớn, đợc coi nh một điều kiệnnảy sinh ra vùng Phố Hiến

Đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế

th-ơng mại ở thời Mạc ấy thì cũng dẫn đến sự chuyển đổi t cách một số vịthần linh Việc thờ Chử Đồng Tử đợc một số nhà nghiên cứu nh: Giáo sTrần Quốc Vợng, Trần Lâm Biền, Ngô Đức Thịnh… đều nhìn thấy ở đây

là vị thần đợc chuyển hoá từ thần đánh cá sang thần thơng mại Bởi vìtrong quan niệm của Nho giáo: chỉ có những ngời đứng trong hàng tứ dân

"Sĩ, nông, công , thơng" mới đợc đề cao và coi trọng Chính vì vậy chỉ có

chuyển hoá vị thần của mình từ một vị thần đánh cá sang thần th ơng mại,

để vị thần này đợc nằm trong tứ dân thì mới đợc nhân dân tôn thờ Chử

Đồng Tử đã đợc tôn vinh làm ông tổ của nghề buôn và là một thần trong

tứ bất tử của Việt Nam Yếu tố này đánh dấu một bớc mới của xã hộiViệt Nam trên con đờng phát triển của lịch sử Nền kinh tế thơng mạithực sự đợc coi trọng và là một bộ phận không thể thiếu trong xã hội ViệtNam đơng thời

Trong không gian nh thế và thực tế của lịch sử nh vậy, chúng tanhìn thấy đợc đỉnh cao của dòng chảy thơng mại đã hội tụ vào Phố Hiến

và chúng ta hiểu rằng đỉnh cao này không phải “mùa cá mòi” đơn côi”, nó đã có nềntảng từ khắp các mọi miền đất nớc đổ về mà chứng tích là những di tíchrải rác “mùa cá mòi” nối” giữa Kinh Kỳ với Phố Hiến tới nay còn để lại rất rõ rệt Vìvậy, khi nghiên cứu về các di tích ở Hng Yên chúng tôi nghĩ không thể

Trang 28

bỏ qua đợc những di tích nối liền từ Kinh Kỳ về Phố Hiến Song, trong

điều kiện một luận văn thạc sỹ chúng tôi cha có đủ điều kiện để mở rộngvấn đề này và đồng thời chỉ xin coi đó là hớng mở cho chúng tôi tiếp tục

đi sâu hơn về sau này

Di tích của Phố Hiến không lớn nhng có mật độ tơng đối dày đặc,tuy nhiên khi tìm hiểu về các giá trị lịch sử - văn hoá của quần thể di tíchnày chúng ta cần tập trung nghiên cứu, tìm hiểu những di tích cụ thể vớicác dạng nh sau:

2.2.1.1 Các ngôi chùa cổ ở Phố Hiến

Theo số liệu thống kê gần đây nhất của Bảo tàng tỉnh Hng Yên thìhiện nay còn 19 ngôi chùa nằm trong quần thể di tích Phố Hiến, trong đó

có 14 ngôi chùa thuộc thị xã Hng Yên, còn lại 5 ngôi chùa nằm rải rác ởcác vùng phụ cận, có ít nhiều liên quan đến Phố Hiến xa

Nói đến chùa cổ của Phố Hiến trớc tiên chúng ta phải kể đến chùa

Nễ Châu, chùa tuy không nằm trong thị xã, nhng đây là một ngôi chùa

đ-ợc đánh giá là có chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hoá, đặc biệt là cácgiá trị nghệ thuật Chùa đợc xây dựng từ rất sớm song hiện nay chúng tathấy kết cấu kiến trúc của chùa không còn đợc nh cũ nữa, nhng dấu vếtchạm khắc nổi trên nhiều đầu bẩy vẫn còn những đao mác của thế kỷXVII, xác nhận cho chúng ta kiến trúc này đã có từ rất sớm đối với H ngYên Đồng thời ở trong chùa còn để lại cho chúng ta những pho tợng rất

đẹp và hiện vật có giá trị, tiêu biểu là hệ thống t ợng Phật đợc làm vàothời hậu Lê Đặc biệt là pho tợng Tuyết Sơn đợc làm vào thế kỷ XVIII,

mà các nhà mỹ thuật học xếp vào một trong những tợng đẹp không thuagì tợng của chùa Tây Phơng

Nếu nói đến chùa cổ, ở đây chúng ta còn phải nói tới ngôi chùaNguyệt Đờng Tự tại khu vực Văn Miếu Xích Đằng hiện nay Ngời dân nơi

đây vẫn còn truyền lại đó là một ngôi chùa rất lớn, còn gọi là Chùa 36“mùa cá mòi”

nóc” Truyền thuyết kể lại: Chùa lớn đến nỗi, khi vào ngời ta phải rắc trấu

thì mới tìm đợc đờng ra Cũng theo những ngời dân nơi đây thì ngôi chùa bịphá vào thế kỷ XVIII, do Nguyễn Hữu Chỉnh khi theo vua Quang Trungkéo quân ra Bắc Hà đã cho voi kéo đổ chùa Sau khi chùa bị phá, các đệ tử,môn đồ của chùa đã xây lại một ngôi chùa mới ở cách đó không xa Đó

Trang 29

chính là chùa Xích Đằng ngày nay (còn gọi là Tứ Nguyệt Đờng Tự) Cácdấu tích của chùa cổ hiện nay chỉ còn một số pho tợng Phật, bia ký và cácngôi tháp Trong các ngôi tháp đó hiện còn có 2 ngôi bằng đá, 2 ngôi bằnggạch xây Đó là:

- Ngôi tháp đá 3 tầng thờ Hơng Hải Thiền S - Tổ đời thứ nhất

- Ngôi tháp đá 5 tầng thờ Phơng trợng thiền s (Hoà thợng Chân LýViên Thông) - Tổ đời thứ hai

Hai ngôi tháp gạch: một của Tăng Thống Nh Nguyệt - Tổ đời thứ 3

và một là tháp Tổ đời thứ sáu

ở các ngôi tháp này, chúng ta đặc biệt chú ý tới hai ngôi tháp đá: Ngôitháp đá 3 tầng của Hơng Hải Thiền S, đợc chạm trổ hoa văn rất đẹp mà ngời tanhận thấy nghệ thuật của nó không thua những tháp ở Yên Tử hoặc ở ChùaPhật Tích Nó cùng một dạng nghệ thuật, mang dáng ấm áp của tâm hồn nôngdân Việt Còn ngôi tháp đá 5 tầng, mà nh các nhà nghiên cứu về Phật học thì:tháp đá 5 tầng là tháp của đại bồ tát hay tháp của các nhà s đạt đến mức hoàthợng chủ phái Vì vậy, đây có thể gọi là một chốn tổ của Phật giáo ở HngYên Tuy nhiên, suy cho cùng, ngôi chùa này không còn nữa, nhng những dấutích còn lại ở nơi đây cũng đủ để cho chúng ta biết rằng đã từng một truyềnthống Phật giáo lâu đời tại Hng Yên

Để tìm hiểu về các giá trị văn hoá của quần thể di tích Phố Hiến, đốivới những ngôi chùa còn tồn tại đến ngày nay ở thị xã Hng Yên chúng tôithấy cần phải mô tả tơng đối kỹ một số ngôi chùa tiêu biểu nh sau:

1 Chùa Chuông

Chùa Chuông có tên chữ là Kim Chung Tự, tên thờng gọi là ChùaChuông Theo truyền ngôn của nhân dân trong vùng thì vào một năm đạihồng thuỷ, nớc lụt mênh mông có một quả chuông vàng trên một chiếc

bè trôi dạt vào bãi sông thuộc địa phận thôn Nhân Dục, nhân dân trongvùng đua nhau kéo về địa phơng mình, nhng không đợc, đến khi các vịbô lão của làng ra làm lễ khấn trời đất rồi hô hào con em ra kéo thì quảchuông đợc đa lên nhẹ nhàng Dân làng cho là có Trời Phật giúp đỡ bèngóp công, góp của dựng chùa, xây lầu treo chuông Chuông mỗi lần đánhlên tiếng ngân rất to và vang xa, khắp vùng đều nghe thấy, mọi ng ời

Trang 30

truyền là quả chuông vàng và chùa đợc đặt tên là “mùa cá mòi” Kim Chung Tự”, cónghĩa là chùa Chuông Vàng

Mặc dù theo nh truyền thuyết và sự tích còn đợc lu giữ tại chùagiải thích về nguồn gốc của tên gọi chùa nh vậy, song theo ý kiến của tácgiả Trần Lâm Biền trong cuốn "chùa Việt" và nhiều nhà nghiên cứu về

đạo Phật, cũng nh lời kể của nhà chùa cho chúng tôi biết rằng: mỗi khitiếng chuông rung lên làm cho muôn vật hớng tới cửa thiền, đồng thời làmcho những chúng sinh bị tội lỗi ở âm ty (địa ngục) đợc thoát khỏi các hìnhphạt và trôi về gần cửa chùa hớng tâm tới Phật đạo, mà tìm đờng giảithoát Đồng thời khi tiếng chuông rung lên cũng làm cho trời đất, muônloài hoà hợp để tạo nên sự phát sinh, phát triển Đó là một ý nghĩa gắnDịch học của Nho giáo Có lẽ chính vì vậy mà ngôi chùa đợc gọi là KimChung Tự, với ý nghĩa nơi đây là tiếng chuông vàng, tiếng chuông cảnhtỉnh, tiếng chuông diệt trừ những điều phiền não, tiếng chuông dẫn conngời vợt qua bến đời bến mê về miền giác ngộ [10]

Chùa tọa lạc trên một khu đất rộng ở phía nam thôn Nhân Dục vànằm về phía cuối của phố Nam Hoà xa (thời kỳ Phố Hiến), tơng truyềncảnh đẹp nơi đây đứng vào hàng danh lam cổ tích của Phố Hiến Trong bàiminh đợc khắc hoạ trên tấm bia đá dựng vào năm Vĩnh Thịnh thứ 7 triều Lê(1711) hiện còn đang đợc lu giữ tại chùa, ghi nh sau:

Kim Chung thành tráng lệ

“mùa cá mòi”

Ngọc vụ mãn phong trần,

Hổ cứ sơn trang cẩm, Long triều thuỷ đức ngân

Địa linh nhân tuấn kiệt Thiên bảo vật hoa tân Quả (?) phúc duệ vạn cổ Công đức vĩnh thiên xuân ” Tạm dịch:

Chùa Chuông nên tráng lệ

“mùa cá mòi”

Nhà Ngọc mãn phong trần

Trang 31

Hổ phục núi điểm gấm Rồng chầu dải sông ngân

Đất thiêng ngời tuấn kiệt Vật báu trời phát phân Quả phúc dài vạn cổ Công đức mãi nghìn xuân [44.Tr 139]

Đến thăm di tích chùa Chuông, đi từ ngoài vào chúng ta phải đi quamột cổng tam quan Tam quan chùa Chuông cũng giống nh mọi tam quan

khác, với ý nghĩa: tam“mùa cá mòi” ” là ba; quan“mùa cá mòi” ” là cửa, nhng ngoài ý nghĩa là ba cửa

để ra vào nhà chùa, nó còn mang ý nghĩa là ba lối nhìn, cách nhìn, cho nêntam quan là 3 nhận thức hay là 3 cách nhìn về giáo lý nhà Phật, đó là:

Không quan, Giả quan và Trung quan Tam quan chùa Chuông mang dáng

dấp của một nghi môn hơn là một tam quan bởi vì 2 cổng bên là 2 tầng 8mái, cổng chính giữa là 3 tầng 12 mái Đằng sau tam quan đó còn rải rácnhững hiện vật nh: Lân đá, chồn đá đợc đặt ở hai bên lối vào mà các nhànghệ thuật học xếp chúng thuộc sản phẩm nghệ thuật của cuối thế kỷ XVII

đầu thế kỷ XVIII Đây là những hiện vật rất đẹp của chùa Chuông nói riêng

và đất Hng Yên nói chung Ngời ta vẫn nhìn thấy ở đấy những con s tử đáhay chồn dạng s tử này mang t cách là những linh vật đứng đó để kiểm soáttâm hồn kẻ hành hơng [10], [11]

Sau tam quan là một con đờng duy nhất, dẫn ngời ta tới sự giải

thoát, gọi là “mùa cá mòi” Nhất chính đạo” Con đờng đi từ tam quan vào đến tận tiền ờng đợc lát đá đó cũng còn đợc gọi là đờng Linh đạo“mùa cá mòi” ” Đây là một yếu tốthuộc kiến trúc truyền thống mà chúng ta rất ít thấy còn ở các ngôi chùakhác, bởi theo các nhà nghiên cứu về Phật học, thì “mùa cá mòi” đá” đã tự có chấtthiêng để truyền dẫn linh khí của trời đất, là nơi chứa đựng linh khí, sinhlực của vũ trụ, cho nên con đờng này nh còn có ý nghĩa là con đờng sinhlực, con đờng nâng bớc chân của con ngời vào đạo Đi qua hồ nớc, ngayphía sau tam quan, con đờng của “mùa cá mòi” đạo” đợc thể hiện bằng một cây cầu

đ-đá Hiện nay ở nớc ta cầu đá không còn nhiều Có thể thấy nh ở khu vựcChùa Dâu và lác đác ở một vài nơi nh ở Ninh Bình hay ở dới khu vực HảiHậu - Nam Định và một vài nơi khác nữa Vì thế chiếc cầu đá nằm trên

Trang 32

đờng nối qua hồ nớc (nơi tụ thuỷ) này là một sản phẩm vừa mang ý nghĩa

về nghệ thuật, vừa mang ý nghĩa thuộc lĩnh vực tâm linh, dẫn con ngời

vào với đạo Nó nằm ở đằng sau tam quan, trên Nhất chính đạo ,“mùa cá mòi” ” vì thếcũng đợc nhà chùa cho là cầu “mùa cá mòi” giác”, có nghĩa: khi con ng ời ta vợt quacầu này để đi vào chùa là đi trên dòng trí tuệ để giác ngộ, mà đạo Phậtdạy rằng nhờ có trí tuệ mới đi đến giác ngộ và có giác ngộ thì mới đi đếngiải thoát đợc

Tiếp đến là toà tiền đờng gồm có 5 gian, 2 chái, nhng hai gian

đầu hồi đợc nảy ra phía trớc để tạo ra mặt bằng của toà tiền đờng này, cóhình chữ U để tránh trình ra trớc mắt 7 gian Và nh thế, nó đã phá đi đợccái cứng nhắc của kiến trúc Toà tiền đờng đợc tu tạo tơng đối muộn và

có kết cấu theo kiểu “mùa cá mòi” vì kèo trụ trốn bốn hàng chân”, tuy nhiên ở đây vẫngiữ đợc phong cách cổ truyền đảm bảo đợc giá trị nghệ thuật truyềnthống

Toà tiền đờng nối với các hành lang tạo nên 1 hệ thống kiến trúcliên hoàn bao quanh lấy thợng điện, không nh những ngôi chùa khác là toànày lại có một ống muống nối với thợng điện Trong cái thể kiến trúc kếtnối liên hoàn này giữa tiền đờng, thợng điện, hai dãy hành lang và nhà hậu,

còn gọi là kiến trúc kiểu "tứ thuỷ quy đờng" Kết cấu này đã tạo ra một

khoảng sân trống ở phía trớc thợng điện, đợc gọi là "thiên tỉnh", để lấy ánhsáng - sinh khí của trời Trong khoảng giữa “mùa cá mòi” thiên tỉnh” ấy, ngời ta dựngmột cây hơng bằng đá, bốn mặt của cây hơng khắc các bài văn có niên đạivào năm Chính Hoà 23 (1702) kể về việc tô tợng, làm gác chuông, gáckhánh Trên đỉnh của cây hơng đó có bát hơng, để mỗi khi thắp hơng thìkhói sẽ bay lên, tạo một sự liên kết giữa trời với đất nhằm truyền tải ớc vọngcủa con ngời với đấng thiêng liêng Những cột đá này đã đợc nhiều nhànghiên cứu cho là “mùa cá mòi” trục vũ trụ” để nối giữa trời và đất, nó mang t cách “mùa cá mòi” thiênthạch trụ” nh ở nhiều di tích khác, mà chúng ta thấy điển hình nh ở chùa BồngLai (Đan Phợng - gần Chèm - Hà Nội), đền thờ An Dơng Vơng (Cổ Loa).Thiên thạch trụ này rõ ràng ăn chân qua đế vuông, nối với đất (âm) còn phần ởphía trên là nối với trời (dơng), nó cũng mang t cách nh là một cái gạch nối đểcho âm dơng đối đãi Song, trong nhận thức của ngời Việt thì chất liệu đá tự

nó đã chứa một sinh lực vô biên, thiêng liêng đồng thời nó cũng là vật chuyểntải sinh lực vũ trụ

Trang 33

Tiếp đến là toà thợng điện, cũng mới đợc trùng tu lại, nên rất khangtrang và đâu đấy trên các đầu bẩy chúng ta vẫn còn thấy những dấu vết cònlại từ thế XVII: đó là những mảng chạm trang trí với cái đao mác, những

vân xoắn mà nh cách giải thích trong cuốn Trang trí trong nghệ thuật cổ“mùa cá mòi”

truyền” thì chúng ta có thể hiểu đó là những ớc vọng cầu ma của tổ tiên

chúng ta [ 11 ]

Tợng chùa hiện nay khá đầy đủ đợc sắp xếp tơng đối nghiêm chỉnh

Hàng trên cùng là bộ tợng tam thế phật (tên đầy đủ là Tam thế th“mùa cá mòi” ờng trụ diệu Pháp thân hay Tam thế tam thiên Phật)” “mùa cá mòi” đại diện cho 3 nghìn vịphật ở quá khứ, hiện tại, tơng lai Đỉnh đầu tợng tam thế có phần tròn lồi

(đứng ở dới không nhìn thấy), gọi là “mùa cá mòi” Vô kiến đỉnh tớng ,” tợng trng cho trítuệ cao hơn hết của đức Phật; tóc xoắn ốc tợng trng cho những “mùa cá mòi” chữ

thánh”, đó là: đức tự, cát tờng tự, vạn tự … nhờ đợc những chữ thánh ấy

mà trí tuệ đợc nuôi dỡng và là cái “mùa cá mòi” bệ đỡ” cho “mùa cá mòi” nhục kháo”, càng biểuhiện cho trí tuệ viên mãn của đức Phật Mặt tợng nhìn xuống để soi rọi nộitâm Mũi thẳng, cân phân đầy đặn biểu hiện chính nhân quân tử Miệngthoáng nụ cời mang nghĩa cảm thông và cứu độ; đỉnh tai cao hơn đuôilông mày để biểu hiện quyền uy và thuỳ tai thấp hơn mũi để thể hiện đạitâm từ bi [10]

Theo các nhà nghiên cứu về nghệ thuật học thì ba pho tợng này cóniên đại tơng đối muộn, nhng các đài sen thì lại đợc làm vào thế kỷ XVIIvới những cánh sen múp phồng, mũi nhô hẳn ra Tiếp xuống phía dới là cáclớp tợng: Di đà tam tôn, tợng Chuẩn đề, Ngọc hoàng thợng đế nhìnchung hệ thống tợng pháp trên thợng điện của chùa tơng đối đầy đủ và lànhững pho tợng đẹp, hầu hết là có niên đại từ cuối thế kỷ XVII về sau Đâythực sự là những tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao

Cách đây vài năm đợc sự cho phép của Bộ VHTT thì hệ thống ợng chùa gồm: tợng Thập Bát La Hán (mà nhiều ngời còn gọi là tợng

t-“mùa cá mòi” truyền đăng”) cũng nh động Quan Âm và hệ thống phù điêu về Thập

điện Diêm vơng đã đợc làm lại, khiến cho ngôi chùa đã trở thành mộttrung tâm văn hoá của thị xã Hng Yên - điểm neo chân khách hành hơng

đến chiêm ngỡng nghệ thuật truyền thống và gửi gắm tâm hồn của mìnhvào cõi thiền

Trang 34

Đợc sự cho phép của Bộ Văn hoá thông tin, hiện nay chùa Chuông

đang đợc tiếp tục tu sửa gác chuông và gác khánh phía sau, nối liền với thợng

điện và cùng với hai dãy hành lang, tạo thành thế liên hoàn, làm cho di tích trởnên bề thế, uy nghiêm Tiếp nối phía sau gác chuông, gác khánh, qua một sângạch rộng là nhà tổ và cũng là nơi thờ Mẫu, vừa đợc tu bổ vào năm 1997

Cùng với giá trị nghệ thuật về mặt kiến trúc, tợng pháp, các di vậtcủa chùa Chuông cũng góp phần không nhỏ trong việc nhìn nhận, nghiêncứu về Phố Hiến gồm: chuông, khánh, bia đá, các đồ tế tự trong đó đáng

kể nhất là tấm bia đá cao 165cm, rộng110cm đợc dựng vào năm TânMão, niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 7 (1711) Bia đợc đặt tại hành lang bênphải phía trong chùa Phần trán bia khắc nổi hình "Lỡng long chầunguyệt", diềm bia trang trí hoa lá cách điệu Mặt trớc bia có tiêu đề "Kimchung tự thạch bi ký" Phần đầu bia giới thiệu việc lập bia do quan viêntrởng lão, thiền tăng sãi vãi thuộc xã Nhân Dục huyện Khoái Châu Tiếptheo miêu tả cảnh danh thắng, hào khí anh linh sông nớc nơi đây Mặt

sau bia có tiêu đề "Nhân Dục xã cổ tích truyền" ghi tên tuổi những ngời

đã góp công góp của tôn tạo chùa Phần cuối văn bia có ghi các đơn vịphờng của Phố Hiến Đây thực sụ là một t liệu quý giúp chúng ta thấy đ-

ợc hình ảnh của hoạt động thơng nghiệp, thủ công nghiệp của đô thị cổPhố Hiến trong thời kỳ thịnh đạt của nó

2 Chùa Hiến

Chùa Hiến có tên chữ là “mùa cá mòi” Thiên ứng tự”, nói đến "Thiên ứng" là

ngời ta có thể thấy đợc rằng đây là ớc vọng của con ngời đặt ra với trời

để cầu hạnh phúc, nhng cũng có thể hiểu đợc chữ thiên là thiêng liêng,ứng là ứng hoá, ứng biến Đó là cái quyền năng vô lợng của nhà Phật đốivới chúng sinh Chùa còn có tên thờng gọi là: chùa Hoa Dơng hay chùaHoa Giang

Chùa nằm bên cạnh Đình Hiến, cách chùa 150m về phía bắc, trớc

đây, là bến Đá - nơi buôn bán và cập bến của các thuyền buôn Trớc cổngchùa là đờng Phố Hiến Nay, chùa thuộc thôn Mậu Dơng, phờng HồngChâu, thị xã Hng Yên

Theo lối kiến trúc và các mảng chạm khắc cho chúng ta thấy chùa

đợc xây dựng vào thời hậu Lê (Thế kỷ XVII - XVIII) Về tổng thể, chùa

Trang 35

đ-ợc xây dựng theo kiểu “mùa cá mòi” Nội công ngoại quốc” gồm có 4 phần: Tiền đờng,Thiêu hơng, Tam bảo và hai dãy hành lang

Tiền đờng gồm 5 gian 2 dĩ, có hai hàng cột cái làm bằng gỗ lim cao

3, 67m, phía trớc không có cột quân, đầu xà gác vào tờng Kiến trúc củatiền đờng tơng đối đơn giản, kết cấu bộ vì theo kiểu con chồng đấu sen, cáccon chồng đợc làm cách điệu hình đầu rồng (Riêng 2 bộ vì cạnh áp 2 trái

đợc trang trí công phu hơn)

Từ ngoài vào tiền đờng phải qua hệ thống cửa bức bàn của ba gianchính, đợc làm theo lối thợng song hạ bản Niên đại trùng tu muộn nhất cònxác định đợc của toà tiền đờng là Thành Thái năm Nhâm Thìn (1892) đợcghi lại ở thợng lơng

Qua tiền đờng tiếp đến là toà thiên hơng, gồm 3 gian song song vớitiền đờng và thông suốt, không có tờng ngăn tạo cho thiên hơng nh thêmrộng ra Để tạo cho phía trong chùa có ánh sáng tự nhiên và giúp cho thôngthoáng, ngời ta đã làm phần mái chính giữa của toà thiêu hơng theo kiểuchồng diêm 8 mái cao hẳn lên so với tiền đờng, phần đỡ mái trên là hệthống cột và hai vì bên, vách xung quanh là chấn song con tiện Cột, kèotoà thiêu hơng đợc bào trơn đóng bén, không trang trí hoa văn ở chínhgiữa toà thiên hơng là một nhang án bằng gỗ sơn son thiếp vàng, phía trên

và phía dới trang trí các đờng nét hoa văn hình cánh sen, bốn phía đều cótrang trí hình “mùa cá mòi” lỡng long chầu nguyệt”

Tiếp theo là toà tam bảo, gồm 3 gian, đợc cấu trúc vuông góc vớitoà thiêu hơng, tại tam bảo đợc bố trí làm 3 khu vực thờ: Gian trung tâm làPhật điện, gian bên phải thờ Đức Ông, bên trái thờ Mẫu

Trên cùng của thợng điện, lớp thứ nhất là ba pho tam thế, nh baongôi chùa khác, ba pho tợng này có niên đại vào thế kỷ XVIII Đáng quantâm là lớp tợng thứ hai: Chính giữa hàng này là tợng Quan Âm Nam Hải tolớn ở t thế ngồi Mũ của tợng đợc chạm trổ rất kỹ, chính giữa đỉnh mũ,phía trớc có hình tợng đức “mùa cá mòi” Từ phụ” đó là A Di Đà Phật Mặt tợng bầubĩnh, trang nghiêm, 8 đôi tay đợc bố trí đăng đối, các thế tay của tợng đã đ-

ợc chuyển hoá, không theo phong cách của thế kỷ XVII nữa, tay cầm

những nghi vật nh bánh xe chuyển pháp luân, tràng hạt và kết ấn (vô uý, gia trì bổn tôn, thiền định), đặc biệt trớc ngực là ấn chuẩn đề (chuẩn đề là một

Trang 36

pháp đứng đầu vạn pháp) Theo các nhà nghiên cứu về đạo Phật thì khi t ợng

đã kết ấn này là chứng tỏ vào thời kỳ đó xã hội đang bị nhiễu nhơng vàchính vì sự nhiễu nhơng ấy cho nên ngời ta đã làm pho tợng này đặt ở vị trí

trung tâm của thợng điện với thế kết ấn chuẩn đề để cứu độ một cách gấp

gáp Đồng thời, đây còn là một tợng khá lớn, lại ngồi ở giữa chính điện nêntợng còn mang ý nghĩa liên quan tới thơng mại và đây là vị thần bảo hộ chocác thơng thuyền

Qua pho tợng này chúng ta hiểu vào khoảng thế kỷ XVIII, xã hội

n-ớc ta lúc đó (hay ở vùng này) đang gặp những điều khủng hoảng, những

điều không may, đặc biệt là về vấn đề thơng mại

Bên cạnh tợng Quan Âm là hai pho tợng: Kim đồng, Ngọc nữ có kíchthớc tơng đối nhỏ, đầu đội mũ, mình khoác áo cà sa rủ nhiều nếp mềm mại ở

t thế đứng hầu hai bên Đây là những pho tợng đẹp có cùng niên đại với tợngQuan Âm, còn lại các tợng trong chùa đều đợc khá muộn

Khép kín khu vực nội tự của chùa là hai dẫy hành lang, nơi này trớc đâyvốn để thờ các vị “mùa cá mòi” La hán” và “mùa cá mòi” Thập điện Diêm vơng”, nhng hiện nay hệ thốngtợng pháp ở đây không còn, nhà chùa hiện dùng nơi này để tiếp khách

Nhìn chung, đây là một di tích không có mấy nét đặc sắc về kiếntrúc khi so với các di tích cùng loại hình ở đơng thời Song, nó vẫn chochúng ta thấy tính độc lập trong nghệ thuật kiến trúc thuần Việt của ôngcha ta Một giá trị nổi lên của ngôi chùa này là còn giữ đợc hai tấm bia đá

đặt ở sân trớc cửa chùa và hệ thống cùng ý nghĩa của tợng pháp đã phầnnào giúp chúng ta hiểu hơn về Phố Hiến trong lịch sử

Hai tấm bia của chùa Hiến đợc coi là cổ nhất ở đây, lu trữ những giátrị lịch sử, văn hoá về Phố Hiến mà chúng ta có đợc từ trớc đến nay:

- Bia bên trái cao 113cm, đứng trên lng rùa hai mặt đều khắc

văn"Thiên ứng tự - Tân Tự trùng tu thạch bi" (Tân Tự: chùa mới) niên đại

Vĩnh Tộ (1625) Diềm bia đợc trang trí ở cả hai mặt gồm các hình hoa dâyuốn cong mềm mại Trán bia trang trí vân mây và mặt nguyệt Nội dung của

văn bia nói về việc sửa chữa chùa mới, trong bia có ghi nhận "Phố Hiến Nam nổi tiếng là nơi đô hội, tiểu Tràng An của bốn phơng" và "Trụ sở ty Hiến sát trấn Sơn Nam dóng ở đất Hoa Dơng" trong bia còn ghi rõ những ngời từ các

nơi về đây buôn bán đóng góp tu sửa chùa, gồm ngời của hơn 50 vùng khác

Trang 37

nhau cùng với các tên phờng, phố của Phố Hiến xa.

- Bia bên phải hình khối hộp, trán bia làm theo kiểu mái long đình

che phủ cho toàn bộ thân bia Bia cao 198cm, trên có ghi tiêu đề "Thiên ứng tự - bi ký công đức tuỳ hỷ" dựng năm Vĩnh Thịnh thứ 5 (1709) Văn bia

ghi tên những ngời đã tham gia công đức sửa sang ngai báu, toà sen, hànhlang, dựng tam quan và nhà tổ tráng lệ nguy nga Qua bia chúng ta thấy th-

ơng nhân đổ về đây buôn bán làm ăn từ Bố Chính (Quảng Bình), Quảng X

-ơng, Hoằng Hoá, Lôi Dơng (Thanh Hoá) đến Thanh Trì, Từ Liêm (ThăngLong) [26]

3 Chùa Phố

Chùa Phố có tên tự hiện nay là Bắc Hoà Nhân Dân Tự, tên nôm làchùa Bắc Hoà, vì ở trong phố thuộc trung tâm thị xã nên ngời ta quen gọi làChùa Phố Chùa này chủ yếu quay ra phố và khi đã nói đến chùa Phố thì cónghĩa là yếu tố Phật của nó đã bị hạn chế và đã nói đến phố có nghĩa là Phốphờng, là gắn với đô thị, gắn với sự phát triển kinh tế thơng mại, cho nêntạm thời chúng ta có thể nghĩ đợc chùa Phố gắn với yếu tố thơng mại trongbớc phát triển của trung tâm thơng mại Phố Hiến

Chùa đợc những ngời Trung Quốc đến nơi đây làm ăn sinh sống vàngời bản địa xây dựng lên vào thế kỷ thứ XVIII - thời kỳ thịnh đạt của PhốHiến Vào thời kỳ này ngời Trung Quốc đến làm ăn sinh sống ở Phố Hiếnrất đông, họ tập trung buôn bán và hình thành lên hai khu vực chính: BắcHoà hạ phố và Bắc Hoà thợng phố Bắc Hoà hạ phố là nơi diễn ra các hoạt

động trao đổi mua bán ở ngay sát khu vực chợ - bến và khu vực th ơng điếmcủa các nớc và liền kề với dinh của ty Hiến sát, cho nên khu vực này còn đ-

ợc gọi là Hiến hạ (Ngày nay thuộc về đờng Phố Hiến, thôn Mậu Dơng, ờng Hồng Châu) Tuy nhiên, ngời Trung Quốc đến đây không chỉ nhằm

ph-mục đích buôn bán mà phần lớn trong số họ là vì không thuần phục nhàThanh nên đã sang đây lánh nạn và xác định sẽ định c lâu dài ở đây, hầuhết các dòng họ Trung Quốc đều mở cửa hàng để buôn bán ở khu vực chợ -bến, hết ngày họ lại về trong phố để ở và sinh hoạt Khu vực tập trung đông

ngời Trung Quốc lúc bấy giờ gọi là phố Khách (phố Khách gồm khu vực chạy dài từ đầu đờng Trng Trắc ra đến đờng Bãi Sậy rồi vòng xuống đến khu vực Hồ Bán Nguyệt ngày nay) Chùa Phố ngày nay nằm ở ngã ba - nơi

Trang 38

tiếp giáp giữa đờng Trng Trắc và đờng Trần Quốc Toản, thuộc địa bàn ờng Quang Trung Từ đây xuống đến khu vực chợ - bến của Phố Hiến xakhoảng 1500m, ngời ta quen gọi nơi đây là “mùa cá mòi” Hiến thợng” hay “mùa cá mòi” Bắc Hoà th-ợng phố”.

ph-Trải qua mỗi thời kỳ chùa đều đợc tu bổ, tôn tạo Chùa đợc trùng tulần cuối vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX với kiến trúc hoàn toàn bằngvôi, gạch và gần nh vẫn đợc giữ nguyên cho đến ngày hôm nay

Vì chùa đợc làm trong phố cho nên diện tích đất để xây dựng chùakhông lớn Toàn bộ khuôn viên (cũng là khu vực nội tự) của chùa nằm trêndiện tích khoảng 800m2, mặc dù vậy chùa vẫn đợc xây dựng với đầy đủ cáchạng mục công trình nh mô hình của mọi ngôi chùa khác Chùa không cógiếng, vờn, hay nói cách khác, yếu tố phong thuỷ ở ngôi chùa này không đ-

ợc coi trọng lắm Điều này khẳng định sự tác động của nền kinh tế thơngmại đã ảnh hởng khá sâu sắc vào đời sống tam linh cổ truyền của những ng-

ời dân nơi đây Chùa Phố không phải là nơi thanh tịnh giúp cho ng ời ta đếnchỉ để tu hành, xa lánh cõi trần tục, tìm đến sự giác ngộ, để đợc giải thoát,viên mãn, mà chùa Phố mang một ý nghĩa khá thực dụng, đơn giản, nómang t cách là chỗ dựa tinh thần để cầu mong một cuộc sống tốt đẹp chonhững ngời Trung Quốc xa quê hơng đến lập nghiệp ở nơi đây Chùa Phốcòn là kết quả của sự giao lu văn hoá - nó là một cầu nối giữa ngời TrungQuốc xa quê gốc và ngời dân bản địa, tránh đợc sự phân biệt, kỳ thị

Hiện nay với các hạng mục công trình của chùa đợc bố trí xây dựngmột cách hợp lý và đẹp mắt, nên vẫn có thể nói đây là một ngôi chùa độc

đáo về kiến trúc so với các ngôi chùa khác trong quần thể di tích Phố Hiến,

nó khác với lối kiến trúc truyền thống nhà gỗ thông thờng ở đây kiến trúcchùa đã mang một dáng vẻ mới, hiện đại Chùa Phố quay chính diện về h-ớng bắc và có lối kiến trúc tổng thể theo kiểu trùng thềm điệp mái Tamquan chùa nằm ngay sát hè đờng phố Trng Trắc, kiến trúc theo kiểu chồngdiêm 8 mái, ở tầng trên cổng chính của tam quan là tợng Quan Âm Toạ Sơn

Trang 39

Đây là thứ cây mà hầu hết ở đền chùa nào chúng ta cũng gặp Tiếp theo sân

là vào chùa chính

Chùa chính đợc kiến trúc khá đặc biệt, khác hẳn với những ngôichùa thông thờng mà chúng ta thờng gặp, toàn bộ chùa chính gồm 6 giannối liền nhau theo chiều dọc không phân chia thành từng gian cụ thể, màthông nhau, tạo ra một khoảng không gian khá rộng Diện tích chùa chínhkhoảng 150m2 , chiều rộng 8m, chiều sâu gần 20m 3 gian đầu tiên phíangoài đợc lợp bằng ngói lá đề nhỏ, phía dới để trần theo kiểu cuốn vòm.Toàn bộ ba gian này, trớc đây, không bày biện gì mà cốt là để tạo ra mộtkhông gian thoáng cho các gian phía trong Hai gian tiếp theo cũng đểthông, đây là nơi để tín đồ hành lễ Dọc theo tờng của hai gian này là haidãy phù điêu đợc đắp nổi bằng chất liệu vôi, cát và mật, có chiều dài gần

4m, cao 1m mô phỏng thập điện diêm vơng theo ý thức tín ngỡng của

ng-ời đơng thng-ời Tuy nhiên, các hình tợng mô tả thập điện diêm vơng ở đây

không có vẻ dữ dằn nh chúng ta thờng thấy ở các ngôi chùa khác, không

có những cảnh vạc dầu, đầu rơi, máu chảy, quỷ mặt xanh nhằm để răn

đe những ngời còn đang sống ở đời mà cách thể hiện ở đây lại khá nhẹ

nhàng, êm ái, các hình tợng tạo tác chính là thập điện diêm vơng, mỗi

điện đợc mô tả một cách hết sức sống động, kẻ đứng ngời ngồi, mỗi ngời

một vẻ nhng dờng nh tất cả đều đang tập trung chú ý tới từng cử động,từng bớc đi, lời ăn, tiếng nói của những ngời đang hành lễ để mà phánxét

Tiếp theo, liền với hai bức phù điêu thập điện diêm vơng là hai photợng Hộ Pháp hay còn gọi là ông Khuyến Thiện và ông Trừng ác Hai photợng này đợc đặt phía cuối của hai dãy phù điêu và quay mặt nhìn vào nhau

Đây là một nét khác biệt giữa chùa Phố với các ngôi chùa khác (Thờng thì tợng Hộ pháp ở các chùa đợc đặt ở bên ngoài gian tiền đờng và ngoảnh mặt ra để làm nhiệm vụ giám sát các hành vi của kẻ đi lễ và bảo vệ Phật pháp) Hai pho tợng hộ pháp của chùa Phố rất lớn, mỗi pho cao 3m ngồi

trên lng nghê trông dáng vẻ thật trang nghiêm Toàn bộ kiến trúc từ ngoàivào trong kết hợp với sự bài trí tợng pháp tạo ra một không gian thiêng, làmcho ngời ta khi vào nơi đây nh cảm thấy đã lạc vào cõi Phật, phải hết sứckính cẩn trong từng cử chỉ

Tiếp sau hai tợng hộ pháp là điện Phật, nơi thờ chính của chùa Gian

Trang 40

này đợc kiến trúc theo kiểu chồng diêm 8 mái, tạo cho thợng điện có mộtkhông gian cao, thoáng Bệ thờ của thợng điện đợc xây giật cấp cao dần lênthành 5 cấp, mỗi cấp có một lớp tợng Lớp cao nhất, trên cùng là ba phoTam thế; tiếp đến lớp thứ 2 là bộ Di Đà tam tôn; lớp thứ 3 là tợng Chuẩn đề

và hai vị bồ tát Văn Thù, Phổ Hiền; lớp thứ 4 là Ngọc hoàng thợng đế vàNam tào, Bắc đẩu; lớp thứ 5 dới cùng gồm toà cửu long, bên trong là tợngThích ca sơ sinh, hai bên có tợng Phạm Thiên, Đế Thích Nhìn chung cácpho tợng của chùa Phố đều có niên đại tơng đối muộn, hầu hết là của thế kỷXIX và XX

Bên cạnh, tiếp giáp với chùa chính là 4 gian nhà tổ, cũng có kiến trúchết sức đơn giản, theo kiểu kèo cầu quá giang và thông luôn với sân trớc,không để cửa, nên có cảm giác rộng rãi thoáng đãng, nơi đây còn là chỗ tiếpkhách của nhà chùa Tiếp đến là tăng phòng và nhà tạo soạn, nơi sinh hoạt củanhà chùa Phía trớc nhà tổ, qua một sân gạch nhỏ là một ngôi nhà mà từ phíangoài vào chúng ta thấy ngôi nhà này liền kề với tam quan và cũng có cửa

thông ra đờng, phía trên cửa là hàng chữ Hán đắp nổi "Hng Yên Tăng Truỳ"

có nghĩa là: nơi rèn luyện, học tập của các s trong chùa

Với một diện tích không lớn nhng với cách bố trí khéo léo, toàn bộngôi chùa vẫn tạo ra đợc một dáng vẻ cổ kính với những đờng nét hài hoà.Ngôi chùa đã đợc xếp hạng di tích quốc gia năm 1992, song kể từ năm 1997,khi tỉnh Hng Yên đợc tái lập, chùa Phố đã đợc chọn làm trụ sở của Ban trị sựgiáo hội Phật giáo tỉnh Hng Yên, chùa đã đợc chỉnh sửa lại một số hạng mụccông trình nh: cải tạo lại tăng phòng và nhà tạo soạn thành 2 tầng, thay đổi vịtrí các tợng pháp làm biến dạng di tích so với trớc đây vốn có không nhỏ,tuy nhiên về tổng thể chùa Phố vẫn giữ nguyên đợc những giá trị của mìnhtrong việc giúp chúng ta nhìn nhận về Phố Hiến xa nói riêng và bộ mặt của xãhội Việt Nam nói chung trong một thời kỳ lịch sử

2.2.1.2 Các di tích tín ngỡng mang đặc điểm kiến trúc đặc trng

của ngời Hoa ở Phố Hiến

Phố Hiến là một trung tâm điểm của sự phát triển kinh tế theo dòng chảycủa sông Hồng - là nơi tụ hội của các dòng thơng mại nội địa từ khắp nơi:

- Từ phía Bắc đổ về qua Kinh Kỳ rồi dừng lại đây

- Từ miền Thanh Nghệ hoặc từ ngoài biển ngợc dòng sông Hồng

Ngày đăng: 10/04/2013, 12:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1998), Việt Nam Văn hóa sử cơng, Nxb Đồng Tháp 2. Đào Duy Anh (19956), Đất nớc Việt Nam Văn qua các đời, Nxb ThuậnHoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn hóa sử cơng", Nxb Đồng Tháp2. Đào Duy Anh (19956), "Đất nớc Việt Nam Văn qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Đồng Tháp2. Đào Duy Anh (19956)
Năm: 1998
3. Anthony Farrington (1994), Những tài liệu của công ty Đông ấn Anh liên quan đến phố Hiến và Đàng Ngoài, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tài liệu của công ty Đông ấn Anh liên quan đến phố Hiến và Đàng Ngoài
Tác giả: Anthony Farrington
Năm: 1994
4. Toan ánh (1992), Nếp cũ tín ngỡng Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 5. Toan ánh (1992), Hội hè đình đám (quyển thợng, hạ), Nxb Thànhphố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ tín ngỡng Việt Nam", Nxb TP Hồ Chí Minh5. Toan ánh (1992), "Hội hè đình đám
Tác giả: Toan ánh (1992), Nếp cũ tín ngỡng Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 5. Toan ánh
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh5. Toan ánh (1992)
Năm: 1992
6. Đặng Văn Bài (1994), Suy nghĩ về việc bảo vệ và khai thác các di tích lịch sử và văn hoá ở Phố Hiến, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về việc bảo vệ và khai thác các di tích lịch sử và văn hoá ở Phố Hiến
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 1994
7. Đặng Văn Bài (1994), Di tích lịch sử văn hoá trong chiến lợc phát triển du lịch, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử văn hoá trong chiến lợc phát triển du lịch
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 1994
8. Đỗ Bang (1994), Mối quan hệ giữa các phố cảng Đàng Trong với Phố Hiến thế kỷ 17, 18. Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa các phố cảng Đàng Trong với Phố Hiến thế kỷ 17, 18
Tác giả: Đỗ Bang
Năm: 1994
9. Trần Lâm Biền (1994), Cây cỏ trong nghệ thuật tạo hình của ngời Việt, Kỷ yếu bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ trong nghệ thuật tạo hình của ngời Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1994
10. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1996
11. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của ngời Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của ngời Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2001
12. Trần Lâm Biền (2000), Một con đờng tiếp cận lịch sử , Nxb Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đờng tiếp cận lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn
Năm: 2000
13. Phan Kế Bính (1992), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh 14. Trần Bá Chí (1994), Quá trình thông thơng giữa Xích Đằng - PhốHiến với Càn Hải Phù Thạch, – Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục", Nxb TP Hồ Chí Minh14. Trần Bá Chí (1994), "Quá trình thông thơng giữa Xích Đằng - Phố "Hiến với Càn Hải Phù Thạch
Tác giả: Phan Kế Bính (1992), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh 14. Trần Bá Chí
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh14. Trần Bá Chí (1994)
Năm: 1994
15. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí, 3 tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992
16. Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, Trờng Đại học Văn Hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức
Năm: 1993
18. Đại Nam thực lục tiền biên (1962), quyển 1, Viện sử học Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục tiền biên
Tác giả: Đại Nam thực lục tiền biên
Năm: 1962
20. Đỗ Thị Hảo - Mai Ngọc Thúc (1993), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nữ thần Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Hảo - Mai Ngọc Thúc
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1993
21. Châu Hải (1994), Ngời Hoa ở Phố Hiến trong mối quan hệ với ngời Hoa ở các đô thị Việt Nam cùng thời kỳ, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời Hoa ở Phố Hiến trong mối quan hệ với ngời Hoa ở các đô thị Việt Nam cùng thời kỳ
Tác giả: Châu Hải
Năm: 1994
22. Nguyễn Duy Hinh (1994), Thần điện Phố Hiến, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần điện Phố Hiến
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Năm: 1994
23. Tăng Bá Hoành (1994), Di tích lịch sử văn hoá ở Phố Hiến, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử văn hoá ở Phố Hiến
Tác giả: Tăng Bá Hoành
Năm: 1994
24. Tăng Bá Hoành (1994), Phố Hiến qua kết quả nghiên cứu khảo cổ học, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phố Hiến qua kết quả nghiên cứu khảo cổ học
Tác giả: Tăng Bá Hoành
Năm: 1994
25. Hng Yên năm tháng và sự kiện (2000 - 2001), Báo cáo khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hng Yên năm tháng và sự kiện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w