Quần thể di tích Phố Hiến di sản văn hoá vật thể có giá trị –

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến (Trang 30 - 33)

- Hố 2: Cách hố một 80m về phía đông, cách đờng 10m về phía bắc trong hố khai quật có nhiều gạch ngói và gốm sứ Thanh ở thành phía

2.2.1. Quần thể di tích Phố Hiến di sản văn hoá vật thể có giá trị –

Quần thể di tích Phố Hiến là một tài sản vô cùng quý giá trong kho tàng di sản văn hoá của dân tộc. Những di sản văn hoá đó là những biểu hiện cụ thể nhất để nhận biết về bản sắc văn hoá dân tộc. Nó không chỉ là

tài sản văn hoá của một địa phơng hay một quốc gia mà nó còn là một bộ phận cấu thành di sản văn hoá của nhân loại. Để tìm hiểu về những giá trị văn hoá của quần thể di tích Phố Hiến nhằm làm phong phú thêm sự nhận biết về bản sắc văn hoá của dân tộc, trớc hết chúng ta phải đặt các di tích của Phố Hiến trong một không gian và thời gian nhất định.

Theo dõi quá trình phát triển của dân tộc và trên bớc đờng khai phá của ngời Việt, từ trên rừng đi xuống đến ven biển, chúng ta thấy có ba cái đỉnh tam giác của châu thổ sông Hồng đánh dấu sự thay đổi cơ bản cơ cấu của xã hội Việt Nam mà con sông Hồng là trục chính của ba đỉnh đó:

- Đỉnh thứ nhất là Phú Thọ - Việt Trì. Đó là cái đỉnh mà bắt đầu ng- ời Việt tiếp cận với các vùng châu thổ.

- Đỉnh thứ hai mang t cách khẳng định sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp và để tiếp bớc xuống phía bên dới. Đó là vùng Phúc Yên - Bắc Ninh.

- Đỉnh thứ 3 gắn với sự phát triển của nền kinh tế thơng mại. Đó là Phố Hiến.

Trong thời gian từ Lê Sơ trở về trớc chúng ta không tìm thấy đợc những di vật nào nằm ngoài đê và ven sát con sông Hồng, nhng bắt đầu từ thời Mạc trở đi (tức là từ thế kỷ XVI) thì ngời Việt mới khai phá đợc nền kinh tế của con sông “hung dữ” này. Chính yếu tố thơng mại phát triển đã kéo các di tích tôn giáo, tín ngỡng ra ngoài đê, còn trớc thời kỳ này cũng nh trong thời kỳ này những di tích gắn với nông nghiệp thì thờng vẫn nằm ở trong đê. Sự hiện diện của chúng, mặt nào đã xác nhận về sự phát triển của thơng mại, một “bệ đỡ” của sự hình thành Phố Hiến.

Về mặt không gian thì các di tích của Phố Hiến nằm trong một hệ thống di tích ven sông Hồng, mà nếu nh muốn nhìn thấy đợc các di tích này, thấy đợc vai trò của nó đối với cuộc sống, thì phải hiểu đợc nó nằm

trong cả một hệ thống suốt từ Kinh Kỳ (tức Hà Nội ngày nay) đến phía dới Hng Yên, nhng chủ yếu là từ Khoái Châu trở về.

Tinh thần của các di tích ấy là gắn với yếu tố thơng mại. Cụ thể là ở Khoái Châu (khu vực xã Mễ Sở) chúng ta thấy có một pho tợng Quan Âm rất lớn có tới 1004 tay, đợc thờ riêng ở trên một gác cao, gọi là “Quan Âm Các”, nhìn ra bờ sông (Theo nh các nhà nghiên cứu dân tộc học nghệ thuật

và dân tộc học văn hoá thì pho tợng đó này đợc kế thừa phong cách của t- ợng Chùa Đa Tốn (Đào Xuyên) có từ thời Mạc). Tợng này là sản phẩm của

nghệ thuật điêu khắc đầu thế kỷ XVIII, nhng đã nói lên một dòng chảy th- ơng mại liên tục trong không gian và thời gian, bởi vì rõ ràng chúng ta hiểu rằng tợng Quan Âm Nam Hải nhiều tay đều là những thần linh ủng hộ cho thơng thuyền và ở đây là những con thuyền thơng mại [12]. Lùi xuống phía dới xuôi theo dòng sông Hồng vài ba km là một di tích điển hình liên quan tới Chử Đồng Tử, đó là “Trấn Giang Lâu” kiến trúc theo kiểu chồng diêm 2 tầng, 8 mái. Theo nh một số nhà nghiên cứu thì "Trấn" có nghĩa là trấn trị,

"Giang" là sông, "Lâu" là cái lầu, tức là cái lầu trấn trị những thuỷ quái ở d-

ới sông, bảo vệ cho thuyền bè qua lại trên sông và nó còn có ý nghĩa là chống lụt. Và khi khai thác đợc về kinh ở ven sông Hồng với các luồng th- ơng mại qua sự xuôi ngợc các thuyền đinh lớn, đợc coi nh một điều kiện nảy sinh ra vùng Phố Hiến.

Đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế th- ơng mại ở thời Mạc ấy thì cũng dẫn đến sự chuyển đổi t cách một số vị thần linh. Việc thờ Chử Đồng Tử đợc một số nhà nghiên cứu nh: Giáo s Trần Quốc Vợng, Trần Lâm Biền, Ngô Đức Thịnh… đều nhìn thấy ở đây là vị thần đợc chuyển hoá từ thần đánh cá sang thần thơng mại. Bởi vì trong quan niệm của Nho giáo: chỉ có những ngời đứng trong hàng tứ dân "Sĩ, nông, công , thơng" mới đợc đề cao và coi trọng. Chính vì vậy chỉ có chuyển hoá vị thần của mình từ một vị thần đánh cá sang thần th-

ơng mại, để vị thần này đợc nằm trong tứ dân thì mới đợc nhân dân tôn thờ. Chử Đồng Tử đã đợc tôn vinh làm ông tổ của nghề buôn và là một thần trong tứ bất tử của Việt Nam. Yếu tố này đánh dấu một b ớc mới của xã hội Việt Nam trên con đờng phát triển của lịch sử. Nền kinh tế thơng mại thực sự đợc coi trọng và là một bộ phận không thể thiếu trong xã hội Việt Nam đơng thời.

Trong không gian nh thế và thực tế của lịch sử nh vậy, chúng ta nhìn thấy đợc đỉnh cao của dòng chảy thơng mại đã hội tụ vào Phố Hiến và chúng ta hiểu rằng đỉnh cao này không phải “đơn côi”, nó đã có nền tảng từ khắp các mọi miền đất nớc đổ về mà chứng tích là những di tích rải rác “nối” giữa Kinh Kỳ với Phố Hiến tới nay còn để lại rất rõ rệt. Vì vậy, khi nghiên cứu về các di tích ở Hng Yên chúng tôi nghĩ không thể bỏ qua đợc những di tích nối liền từ Kinh Kỳ về Phố Hiến. Song, trong điều kiện một luận văn thạc sỹ chúng tôi cha có đủ điều kiện để mở rộng vấn đề này và đồng thời chỉ xin coi đó là hớng mở cho chúng tôi tiếp tục đi sâu hơn về sau này.

Di tích của Phố Hiến không lớn nhng có mật độ tơng đối dày đặc, tuy nhiên khi tìm hiểu về các giá trị lịch sử - văn hoá của quần thể di tích này chúng ta cần tập trung nghiên cứu, tìm hiểu những di tích cụ thể với các dạng nh sau:

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w