Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến (Trang 90 - 98)

- Kẹo lạc Sìu Châu:

3.3. Một số kiến nghị

Qua nghiên cứu, tìm hiểu về các di tích ở Hng Yên và vấn đề về bảo tồn, phát huy. Nhằm phát huy tốt các giá trị của quần thể di tích Phố Hiến, chúng tôi xin kiến nghị một số vấn đề sau đây:

3.3.1. Ngành Văn hóa Thông tin tỉnh Hng Yên có kế hoạch nghiên cứu, điều tra khảo sát hiện trạng toàn bộ số di tích lịch sử văn hóa hiện có trong quần thể di tích Phố Hiến. Xây dựng ngay qui hoạch bảo tồn, tôn tạo di tích, xếp thứ tự u tiên những di tích quan trọng, có giá trị lớn về văn hóa, lịch sử để tổ chức việc khai thác, phát huy di tích.

3.3.2. Tổ chức ngay việc nghiên cứu, su tầm các di sản văn hóa phi vật thể trong khu vực Phố Hiến. Nghiên cứu để tìm ra các hình thức phổ biến phù hợp đối với từng loại hình di sản văn hóa này.

3.3.3. Xây dựng một chiến lợc phát triển du lịch của toàn tỉnh Hng Yên nói chung và của Phố Hiến nói riêng:

- Đầu t cho du lịch.

- Quảng bá các sản phẩm du lịch. - Xây dựng các tuyến điểm du lịch.

- Tuyên truyền du lịch trên các phơng tiện thông tin đại chúng 3.3.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch nh đờng xá, khách sạn, nhà hàng, các cơ sở dịch vụ …

3.3.5. Lập lại trật tự đô thị, đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng thị xã Hng Yên xanh, sạch, đẹp, tạo môi trờng sinh thái bền vững để thu hút khách du lịch, tham quan, nghiên cứu về Phố Hiến ./.

Kết luận

Cách đây hơn 300 năm, Phố Hiến đã ra đời và phát triển thành một cảng thị ven sông nhờ vào những thuận lợi của điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thời bấy giờ. Phố Hiến trở thành một đô thị nổi tiếng ở Đàng ngoài trong một thời gian không dài nhng đã tạo cho mình một vị thế khá quan trọng trong lịch sử kinh tế và văn hóa của Việt Nam. Do nhiều nguyên nhân khác nhau cuối thế kỷ XIX, Phố Hiến đã lụi tàn và bị chìm dần vào quên lãng.

Tuy nhiên, Phố Hiến vẫn là một đề tài hấp dẫn thu hút sự chú ý của nhiều nhà khoa học. Đặc biệt sau khi có cuộc hội thảo khoa học về Phố Hiến đợc tổ chức vào tháng 12/1992 tại Hng Yên, Phố Hiến không chỉ đợc quan tâm với t cách là một đô thị cảng mà còn đợc đánh giá là một nguồn tài nguyên nhân văn khá đặc sắc có thể khai thác để phát triển du lịch.

Tài nguyên nhân văn ở Phố Hiến bao gồm quần thể các di tích kiến trúc và một phức hợp văn hoá phi vật thể, đợc hình thành trên nền tảng của văn hoá dân tộc và những biến đổi trong cơ cấu kinh tế và dân c nơi đây vào thời kỳ thịnh đạt của Phố Hiến.

Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên này phục vụ cho du lịch cũng đặt ra nhiều vấn đề cần đợc giải quyết. Trớc mắt ngành văn hoá thông tin cần thực hiện tốt việc bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử- văn hoá hiện có. Chú trọng khôi phục lại một số lễ hội có giá trị gắn liền với việc khuyến khích tiếp tục làm các nghề thủ công truyền thống, ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm. Đồng thời phổ biến rộng rãi những món ăn đặc sản của vùng. Tuỳ thuộc vào việc phát triển của từng loại hình du lịch, đối tợng du lịch mà các ban ngành của Hng Yên xây dựng những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu trên mọi phơng diện trong việc tổ chức, quản lý, khai thác để dần dần đa Phố Hiến trở thành trung tâm du lịch văn hoá của tỉnh .

Nhng những giải pháp này cần phải đợc nghiên cứu kỹ lỡng tỉ mỉ và phải xây dựng theo hớng kết hợp chặt chẽ giữa du lịch và văn hoá, đảm bảo môi trờng sinh thái và tính lâu bền.

Những giá trị văn hoá lich sử của quần thể di tích Phố Hiến cần đợc giới thiệu dựa trên cơ sở đánh giá chung các giá trị văn hoá vật chất cũng nh văn hoá tinh thần của đô thị cổ. Cũng cần phải có phơng án khả thi để tập trung khai thác có trọng điểm các di tích làm hạt nhân tạo nên các tuyến điểm du lịch hấp dẫn và bổ ích.

Vùng đất đô thị cổ Phố Hiến đang đòi hỏi sự quan tâm và đầu t lớn để trở thành một nguồn tài nguyên, một nguồn lực bền vững, một khu du lịch đầy triển vọng ở khu vực châu thổ Bắc Bộ./.

danh mục Tài liệu tham khảo

1. Đào Duy Anh (1998), Việt Nam Văn hóa sử cơng, Nxb Đồng Tháp 2. Đào Duy Anh (19956), Đất nớc Việt Nam Văn qua các đời, Nxb Thuận

Hoá

3. Anthony Farrington (1994), Những tài liệu của công ty Đông ấn Anh

liên quan đến phố Hiến và Đàng Ngoài, Kỷ yếu hội thảo khoa học

Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng

4. Toan ánh (1992), Nếp cũ tín ngỡng Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 5. Toan ánh (1992), Hội hè đình đám (quyển thợng, hạ), Nxb Thành

phố Hồ Chí Minh

6. Đặng Văn Bài (1994), Suy nghĩ về việc bảo vệ và khai thác các di

tích lịch sử và văn hoá ở Phố Hiến, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố

Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng

7. Đặng Văn Bài (1994), Di tích lịch sử văn hoá trong chiến lợc phát

triển du lịch, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội.

8. Đỗ Bang (1994), Mối quan hệ giữa các phố cảng Đàng Trong với

Phố Hiến thế kỷ 17, 18. Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở

VHTT Hải Hng, Hải Hng.

9. Trần Lâm Biền (1994), Cây cỏ trong nghệ thuật tạo hình của ngời Việt, Kỷ yếu bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.

10. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 11. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của

ngời Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

hoá dân tộc, Hà Nội.

13. Phan Kế Bính (1992), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh

14. Trần Bá Chí (1994), Quá trình thông thơng giữa Xích Đằng - Phố

Hiến với Càn Hải Phù Thạch, – Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng

15. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí, 3 tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

16. Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch

sử văn hoá, Trờng Đại học Văn Hoá, Hà Nội.

17. Đại Nam nhất thống chí (1971), tập 3. Hà Nội

18. Đại Nam thực lục tiền biên (1962), quyển 1, Viện sử học Hà Nội, Hà Nội.

19. Đại Việt sử ký toàn th (1991), tập 4, Hà Nội.

20. Đỗ Thị Hảo - Mai Ngọc Thúc (1993), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

21. Châu Hải (1994), Ngời Hoa ở Phố Hiến trong mối quan hệ với ngời

Hoa ở các đô thị Việt Nam cùng thời kỳ, Kỷ yếu hội thảo khoa học

Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng.

22. Nguyễn Duy Hinh (1994), Thần điện Phố Hiến, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng.

23. Tăng Bá Hoành (1994), Di tích lịch sử văn hoá ở Phố Hiến, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng

24. Tăng Bá Hoành (1994), Phố Hiến qua kết quả nghiên cứu khảo cổ học, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng

học, Sổ VHTT Hng Yên, Hng Yên.

26. Hng Yên 170 năm (2001), Sở VHTT Hng Yên, Hng Yên.

27. Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích và lễ hội, Nxb Thông tin, Hà Nội. 28. Trần Trọng Kim ( ), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb

VHTT, Hà Nội.

29. Ngô Bá Lăng (1972), Kiến trúc phật giáo ở Việt Nam, Nxb Vạn Hạnh 30. Phan Huy Lê (1994), Phố Hiến những vấn đề khoa học đang đặt ra,

Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng 31. Phan Huy Lê, Vơng Hoàng Tuyên, Chu Thiên, Đinh Xuân Lâm

(1965) Lịch sử chế độ phong kiến, tập 3, Nxb Hà Nội.

32. Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Hng Yên (1998) tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Lịch sử Đảng bộ thị xã Hng Yên (1994), Hng Yên

34. Luật di sản văn hoá (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Nguyễn Đức Minh - Trần Văn Nhân (1991), Một số lễ hội nớc ở

Hội An, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội.

36. Momoki Shiro (1994), Việt Nam trong hệ thống buôn bán châu á

vào thế kỷ 17 - 18, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT

Hải Hng, Hải Hng.

37. Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

38. Phố Hiến lịch sử văn hoá – (1998). Sở VHTT Hng Yên, Hng Yên. 39. Lê Xuân Quang (1996), Thờ thần ở Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Hải Phòng 40. Ngô Huy Quỳnh (1986), Kiến trúc Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 41. Trơng Hữu Quýnh (1994), Sự ra đời và phát triển của Phố Hiến,

Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng 42. Trịnh Nh Tấu (1934), Hng Yên địa chí, in tại nhà in Ngô Tử Hạ. 43. Lê Bá Thảo (1994), Những khía cạnh địa lý của vấn đề Phố Hiến,

Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng. 44. Nguyễn Thịnh (1994), Bia Chùa Chuông và bóng dáng Phố Hiến xa,

Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng. 45. Ngô Đức Thọ (1994), Đi tìm t liệu Bi ký về Phố Hiến, Kỷ yếu hội

thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng.

46. Nguyễn Tài Th (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

47. Phạm Nh Tiên – Hoàng Văn Trị (1968), Sơ lợc lịch sử đất Hng

Yên, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng.

48. Lâm Bình Tờng (1986), Sổ tay công tác bảo tồn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

49. Chu Quang Trứ (1994), Phố Hiến qua một số di tích mỹ thuật, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hng, Hải Hng.

50. Thành - Thế - Vỹ (1961) Ngoại thơng Việt Nam hồi thế kỷ XVII,

XVIII và đầu XIX, NXB Sử học, Hà Nội.

Từ 2004 Thị xã Hng yên mở rộng địa giới hành chính, diện tích là 46.8km2; dân số trên 100.000 ngời bao gồm 7 phờng và 5 xã.

Quần thể di tích Phố Hiến gồm 128 di tích, 17 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, 04 di tích xếp hạng cấp tỉnh. Tập trung chủ yếu ở Phờng Quang Trung, Hồng Châu, Hiến Nam, Lam Sơn, Trung Nghĩa, Bảo Khê.

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w