- Kẹo lạc Sìu Châu:
3.2.2. Tình hình bảo tồn và khai thác quần thể di tích Phố Hiến
Trớc đây do điều kiện kinh tế trong tỉnh còn thấp cho nên việc quan tâm đến các di tích cha đợc chu đáo, nguồn vốn tu bổ, tôn tạo di tích đợc cung cấp chủ yếu từ số tiền công đức trong dân. Vì vậy dẫn đến việc bảo tồn còn sơ sài, nhiều cổ vật có giá trị bị mất cắp, môi trờng cảnh quan di tích bị dân quanh vùng lấn chiếm, xâm hại nghiêm trọng.
Sau cuộc hội thảo quốc tế (12/1992) , các cán bộ nghiên cứu khoa học của Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Hải Hng và nay là tỉnh Hng Yên, đợc sự giúp đỡ của Cục Bảo tồn - bảo tàng Bộ Văn hóa Thông tin, Ban quản lý di tích thị xã Hng Yên đã tiến hành đạc hoạ hiện trạng của một số di tích có giá trị đặc biệt quan trọng, bớc đầu điều tra, phân loại cụ thể các di tích của đô thị của Phố Hiến nhằm tìm ra những biện pháp xử lý phù hợp: đã có 11 di tích thuộc địa phận thị xã Hng Yên và 1 di tích thuộc huyện Tiên Lữ đợc xếp hạng là di tích quốc gia. Tuy nhiên, vì ngân sách Nhà nớc cấp cho việc
trùng tu sửa chữa các di tích còn hạn chế cho nên việc sửa chữa, bảo vệ cũng chỉ hạn chế đợc một phần sự xuống cấp của một số di tích có giá trị.
Bên cạnh việc thực hiện các công tác về nghiệp vụ, vấn đề có ý nghĩa trong việc bảo vệ các di sản văn hoá, chính quyền địa phơng cũng rất tích cực trong việc giáo dục nhân dân chấp hành và có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá. Chính quyền thị xã, một mặt đợc sự tham mu của phòng Văn hoá Thông tin thị xã đã ban hành quy chế quản lý việc xây dựng sửa chữa các di tích kiến trúc trong khu vực và mặt khác thị xã cũng đã đề ra một số chủ trơng nh có kế hoạch sử dụng một phần ngân sách của thị xã trong việc trùng tu một số các công trình đặc biệt quan trọng đang có nguy cơ bị sụp đổ, h hỏng do các yếu tố nhiên nhiên gây ra.
Công tác bảo vệ khai thác di sản văn hoá phi vật thể cha đợc quan tâm đúng mức, những lễ hội truyền thống có giá trị đặc biệt hay các làng nghề truyền thống, món ăn đặc sản, hàng lu niệm, nghệ thuật dân gian truyền thống… cha đợc phục hồi đầy đủ, cho nên lễ hội cha phát huy đợc hết vai trò giáo dục truyền thống và cố kết cộng đồng của mình trong quần chúng nhân dân.
Có thể nói rằng, Phố Hiến hiện nay là đô thị có nhiều tiềm năng phát triển ngành kinh tế du lịch, nhng do cơ sở vật chất còn nghèo nàn, khách đến Phố Hiến hiện nay còn ít và với những mục đích khác nhau nh nghiên cứu, tham quan, nhng chủ yếu vẫn là hành hơng cầu cúng. Mặt khác, các di tích cũng cha thu hút đợc nhiều khách du lịch do cha có đầu t thích đáng và các biện pháp tổ chức du lịch cụ thể. Bên cạnh đó, những điều kiện phục vụ cho tổ chức du lịch còn quá thiếu thốn và nhỏ bé nh công viên ở Phố Hiến thiết bị nghèo nàn, sân vui chơi nhỏ hẹp, khách sạn cha phong phú, giao thông xuống cấp… là một trở ngại đối với du khách.
cho nên cha cuốn hút đợc du khách và dù lợng du khách có tăng nhng cũng cha có biện pháp thống kê quản lý, khách đến tham quan là đến trực tiếp các di tích.
Hiện nay, chính quyền địa phơng từ tỉnh đến cơ sở, đợc sự giúp đỡ của các nhà khoa học và cơ quan chuyên môn về vấn đề bảo tồn-bảo tàng của Trung ơng, đang từng bớc tiến hành quy hoạch bảo vệ đô thị cổ Phố Hiến. Trớc mắt đang tập trung vào việc chống xuống cấp và tu tạo một số hạng mục công trình thuộc các loại hình di tích tôn giáo tín ngỡng, những di tích có giá kiến trúc nghệ thuật đã đợc xếp hạng cấp quốc gia trong quần thể di tích Phố Hiến. Các di tích kiến trúc khác và những khu vực có dấu vết của các khu phố cổ, thơng điếm của ngời ngoại quốc xa cũng đã đợc khoanh vùng bảo vệ và tiến hành kiểm kê, phân loại.
Theo quy hoạch tổng thể thị xã Hng Yên đến năm 2010, Phố Hiến đ- ợc bảo vệ và khôi phục nh một nét đặc trng văn hóa của thị xã Hng Yên nói chung. Khi cầu Yên Lệnh bắc qua sông Hồng đợc khai thác thì tiềm năng du lịch của Phố Hiến sẽ đợc phát huy đầy đủ hơn, mạnh mẽ hơn.