- Kẹo lạc Sìu Châu:
3.1.2. Hiện trạng các di sản văn hoá phi vật thể
Trải qua một thời gian dài hơn 300 năm, với những biến cố của lịch sử và đặc biệt là sự mất đi vai trò là một trung tâm kinh tế lớn ở Đàng ngoài; Những năm tháng chiến tranh liên miên và sau hoà bình lập lại, Hng Yên đợc sát nhập vào tỉnh Hải Dơng để rồi thuộc Hải Hng. Suốt một khoảng thời gian dài Phố Hiến đã bị lãng quên ... Những điều kiện khách quan đó đã khiến nhiều giá trị văn hoá phi vật thể ở Phố Hiến đã dần bị mai một, phai nhạt. Thậm chí, ngày nay đến với Phố Hiến chúng ta chỉ còn thấy những giá trị văn hoá phi vật thể của vùng đất này qua sử sách ghi chép lại, hay những lời kể của ngời dân nơi đây. Đó là những nét sinh hoạt của một đô thị thơng mại cảng, những làng nghề, cơ sở sản xuất thủ công ... Các giá trị văn hoá phi vật thể còn đọng lại rõ nét ở đây là lễ hội, với những nghệ thuật diễn xớng dân gian và những nét văn hoá ẩm thực đặc trng của một vùng đất, đã từng là nơi tụ hội của c dân kháp mọi miền đất nớc và c dân nớc ngoài. Bên cạnh đó, là một quần thể di tích tín ngỡng, tôn giáo, đa dạng, phong phú về loại hình, chứa đựng giá trị nghệ thuật cao và những giá trị to lớn về tinh thần. Đó chính là những gì mà ngày nay ngời ta còn cảm nhận đợc khi hoài niệm về một Phố Hiến xa.
Tuy nhiên, hiện nay việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể của Phố Hiến còn cha đợc quan tâm đúng mức. Mặc dù, trong thời gian qua, kể từ sau khi tái lập tỉnh Hng Yên, lãnh đạo của tỉnh đã chỉ đạo cho ngành văn hoá thông tin tỉnh có chủ trơng su tầm, gìn giữ và khơi dậy các giá trị văn hoá phi vật thể đặc sắc, đặc trng của Phố Hiến, trong đó tập trung vào việc khôi phục lại các lễ hội, các nghệ thuật diễn xớng dân gian và các món ăn dân dã, các sản phẩm chế biến từ đặc sản
của Hng Yên nh sen, nhãn …Hiện nay, do quản lý cha tốt nên nội dung các hoạt động trong lễ hội chủ yếu là do tính tự phát nhiều, đôi khi có phần tuỳ tiện: Chỉ chú trọng về phần Lễ, xem nhẹ phần Hội. Một số trò chơi, diễn xớng trong lễ hội đã mất đi hoặc biến thể sang một số hình thức mới. Do điều kiện kinh tế phát triển, công tác tổ chức và quy mô lễ hội có phần chặt chẽ hơn. Lễ hội đợc tổ chức lớn hơn, nhng trong chừng mực nào đó cái ý nghĩa sâu xa, ẩn tàng những giá trị văn hoá truyền thống ban đầu đã bị thay đổi nhiều, nội dung đã khác xa. Nó chỉ còn mang tính chất tập tục qua các nghi lễ cúng bái và ớc vọng mà thôi.