Quan điểm, phơng hớng và những biện pháp trong việc bảo vệ và phát huy các giá trị lịch sử văn hoá của quần thể di tích

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến (Trang 79 - 83)

- Kẹo lạc Sìu Châu:

3.2.3.Quan điểm, phơng hớng và những biện pháp trong việc bảo vệ và phát huy các giá trị lịch sử văn hoá của quần thể di tích

bảo vệ và phát huy các giá trị lịch sử - văn hoá của quần thể di tích Phố Hiến.

3.2.3.1. Quan điểm

Các di sản văn hoá đợc coi là những tài sản vô giá của mọi quốc gia. ở đó nó chứa đựng những tinh hoa và truyền thống của mọi dân tộc, góp phần minh chứng cho những đặc điểm văn hoá của dân tộc, đất nớc, địa ph- ơng qua các giai đoạn, các thời kỳ lịch sử. Công tác bảo tồn di sản văn hoá ở mỗi địa phơng, đất nớc còn mang một ý nghĩa lớn lao là góp phần vào việc bảo vệ tài sản văn hoá của nhân loại.

Trong lý luận bảo tàng học cũng nh thực tiễn hoạt động của công tác bảo tồn bảo tàng chúng ta thờng bắt gặp và sử dụng những khái niệm nh bảo vệ , bảo quản , bảo tồn . Khái niệm“ ” “ ” “ ”

bảo tồn là khái niệm bao hàm một ý nghĩa rộng trong đó không

“ ”

chỉ có những hoạt động bảo vệ, giữ gìn cho các đối tợng đợc tồn tại lâu dài, nguyên vẹn mà còn cả ý nghĩa khai thác phát huy chúng vào những mục đích phục vụ cho sự phát triển và tiến bộ xã hội. Chính vì thế trong các hoạt động bảo tồn các di sản văn hoá (bao gồm cả di sản văn hoá là vật thể và di sản văn hoá phi vật thể) có hai chức năng chủ yếu là: chức năng bảo quản gìn giữ và chức năng khai thác sử dụng ”[16. Tr 22].

Trong tình hình hiện nay, các hoạt động bảo tồn di sản văn hoá đợc coi là một nguyên tắc cơ bản, song không thể là là mục đích duy nhất “bảo tồn để bảo tồn” mà đòi hỏi cần phải nghiên cứu để khai thác có hiệu quả nhất những giá trị văn hoá tiềm tàng chứa đựng trong các di sản văn hoá nhằm vào các mục đích vì sự phát triển. Các văn kiện của nhà nớc khi viết về các di sản văn hoá cũng đã thờng sử dụng những cụm từ nh: bảo tồn và phát huy, bảo vệ và sử dụng, bảo tồn và khai thác chính là nhấn mạnh đến tầm quan trọng và…

vị trí to lớn của các hoạt động bảo tồn các di sản văn hoá.

Trong điều kiện hiện nay, khi đất nớc đang còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, việc cấp ngân sách cho các hoạt động văn hoá nói chung và bảo tồn các di sản văn hoá nói riêng còn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp phát triển văn hoá xã hội. Vì vậy, nếu chúng ta biết khai thác có hiệu quả các giá trị văn hoá sẽ đem lại những nguồn thu đáng kể, góp phần cải thiện nguồn kinh phí chi cho các hoạt động bảo tồn, tạo tiền đề để thu hút các đối tợng khách tham quan đông hơn. Bên cạnh những hiệu quả về kinh tế, việc tổ chức khai thác tốt sẽ nâng cao

hiệu quả xã hội biểu hiện qua việc thu nhận những tri thức mà các giá trị di sản văn hoá đem lại. Các du khách trong nớc và quốc tế đến với các giá trị văn hoá Việt Nam qua việc thởng thức những cảnh trí thiên nhiên tơi đẹp, chiêm ngỡng các giá trị văn hoá nghệ thuật, nghiên cứu tìm hiểu truyền thống lịch sử đất nớc và con ngời Việt Nam.

Nh vậy xét trên bình diện giá trị, rõ ràng các di sản văn hoá vừa có những giá trị văn hoá của chính bản thân nó, vừa có những giá trị kinh tế: hai giá trị này luôn có mối quan hệ hữu cơ cần phải đợc trân trọng để khai thác có hiệu quả và có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ cho công tác bảo vệ tốt hơn. Việc khai thác các giá trị văn hoá và giá trị kinh tế của các di sản văn hoá cần phải đợc thực hiện thông qua các hoạt động du lịch. Nh vậy, mối quan hệ giữa việc bảo tồn, khai thác các giá trị văn hoá và du lịch là mối quan hệ qua lại, thúc đẩy lẫn nhau. Khai thác văn hoá du lịch phải gắn liền với hoạt động bảo tồn, tôn tạo, bảo vệ các giá trị văn hoá chứa đựng trong di sản, đồng thời, khai thác văn hoá du lịch có hiệu quả sẽ là yếu tố tạo tiền đề để thu hút khách tham quan du lịch ngày càng đông, mang lại nguồn lợi kinh tế đáng kể tạo điều kiện cho việc bảo vệ, tôn tạo di tích tốt hơn. Thực tiễn những hoạt động bảo tồn và khai thác du lịch nói chung và du lịch văn hoá nói riêng ở Việt Nam trong những thời gian qua đã khẳng định những nhận định trên. Chính nguồn thu nhập hàng năm thông qua việc khai thác du lịch đã tạo cơ sở cho những hoạt động tu sửa, bảo tồn và tôn tạo các di tích, góp phần gìn giữ các giá trị văn hoá truyền thống khác của dân tộc. Sự phát triển của ngành kinh tế du lịch đã tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nền kinh tế xã hội thông qua các hoạt động dịch vụ - du lịch.

Do nhận thức đợc tầm quan trọng cũng nh nhờ xử lý tốt những mối quan hệ giữa việc bảo tồn và khai thác văn hoá du lịch mà ở các trung tâm văn hoá - du lịch lớn nh di sản văn hoá thiên nhiên Hạ Long, quần thể di tích kiến trúc đặc sắc ở kinh đô Huế và một số cơ sở văn hoá khác đã b ớc

đầu làm tốt công tác này. Nguồn kinh phí thu đợc thông qua việc bán vé tham quan và các hoạt động dịch vụ du lịch khác mỗi năm ngày càng tăng góp phần nâng cao sự phát triển kinh tế cho các dịa phơng và vào việc bảo tồn các giá trị văn hoá.

Xuất phát từ những luận điểm trên, do trong quá trình tổ chức khai thác những giá trị văn hoá và những giá trị kinh tế của các di sản văn hoá gắn liền với các hoạt động du lịch đã hình thành nên mối quan hệ chặt chẽ giữa bảo tồn và khai thác văn hoá du lịch. Với ý nghĩa đó, văn hoá du lịch theo chúng tôi có một vị trí đặc biệt quan trọng trong kinh doanh du lịch. Nó nghiên cứu về những phơng thức khai thác các giá trị của các di sản văn hoá phục vụ cho công tác phát triển du lịch. Văn hoá du lịch đợc các nhà nghiên cứu kinh doanh quan tâm, coi trọng, xem nó nh là cơ sở để xây dựng luận chứng phát triển du lịch, công tác quảng cáo, xây dựng các khu du lịch, các điểm và tuyến du lịch Chỉ có trên cơ sở thông qua việc nghiên cứu văn…

hoá du lịch một cách khoa học mới có thể định ra những phơng thức khai thác một cách có hiệu quả. Đây cũng là một trong những cơ sở quan trọng để hình thành những quan điểm, chủ trơng, xây dựng phơng hớng và những biện pháp trong các hoạt động bảo tồn các di sản văn hoá và khai thác văn hoá du lịch [ 6 ], [ 7 ], [ 37 ].

Quần thể di tích Phố Hiến có những thế mạnh to lớn về văn hoá, nghệ thuật, kiến trúc, lịch sử, u thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng và hấp dẫn. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển du lịch ở đây sẽ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu phát triển kinh tế xã hội của thị xã Hng Yên.

Phát triển du lịch đô thị cổ Phố Hiến phải nhằm mục đích tạo đà cho sự phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí, đảm bảo yêu cầu giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

Trong chiến lợc phát triển du lịch cần phải đạt đợc yêu cầu cao nhất là bảo vệ đợc các di sản văn hoá lịch sử, bên cạnh đó cần xây dựng và bảo vệ tốt cảnh quan thiên nhiên, bảo đảm sự cân bằng sinh thái của môi trờng sống.

Trong quá trình tổ chức và khai thác văn hoá du lịch ở thị xã Hng Yên cần phải đặt trong mối quan hệ mật thiết giữa các vùng du lịch trọng điểm ở châu thổ sông Hồng, nh: Hà Nội, Hải Dơng, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam …

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến (Trang 79 - 83)