Các di tích tín ngỡng mang đặc điểm kiến trúc đặc trng của ngời Hoa ở Phố Hiến.

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến (Trang 49 - 50)

- Hố 2: Cách hố một 80m về phía đông, cách đờng 10m về phía bắc trong hố khai quật có nhiều gạch ngói và gốm sứ Thanh ở thành phía

1. Chùa Chuông

2.2.1.2. Các di tích tín ngỡng mang đặc điểm kiến trúc đặc trng của ngời Hoa ở Phố Hiến.

của ngời Hoa ở Phố Hiến.

Phố Hiến là một trung tâm điểm của sự phát triển kinh tế theo dòng chảy của sông Hồng - là nơi tụ hội của các dòng thơng mại nội địa từ khắp nơi:

- Từ phía Bắc đổ về qua Kinh Kỳ rồi dừng lại đây

- Từ miền Thanh Nghệ hoặc từ ngoài biển ngợc dòng sông Hồng vào rồi tụ lại đây trớc khi đến Kinh Kỳ.

Kinh Kỳ là nơi chính quyền quân chủ trung ơng không mặn mà lắm với những ngời ngoại quốc đến buôn bán bởi vì dù sao thì chính quyền này vẫn phải cảnh giác về vấn đề chính trị, cho nên những ngời ngoại quốc khó có thể đến đây trớc những thế kỷ XVI - XVII, họ chỉ có thể ở lại Phố Hiến, khó có thể vào sâu bên trong để định c. Nhng Phố Hiến xa Kinh Kỳ ở một mức độ nhất định thì rất có thể đợc coi là không ảnh hởng gì và một phần là trong t duy mới của nhà nớc quân chủ lúc bấy giờ đã có sự mở cửa, giao lu, nhng vẫn luôn cảnh giác, đề phòng. Tuy nhiên hiện nay ở thị xã Hng Yên (Phố Hiến xa) cũng có những kiến trúc của ngời Trung Hoa nh ở Hà Nội hay thành phố Hồ Chi Minh, cụ thể là những hội quán, hay một số loại hình di tích tín ngỡng, sinh hoạt khác. Song các nhà sử học mỹ thuật đã cho chúng ta biết rằng: hội quán của Hng Yên có gốc sớm hơn những hội quán ở những thành phố lớn nh ở Hà Nội hay thành phồ Hồ Chí Minh (kể cả Hội An), bởi những hội quán ở Hà Nội hay thành phố Hố Chí Minh đều chỉ có niên đại từ thời Nguyễn (thế kỷ XIX) mà thôi, còn hội quán của Hng Yên đã có dấu tích từ khá sớm. Cụ thể, tại Đông Đô Quảng Hội, ngay ở nghi môn chúng ta đã thấy cả những rồng Việt với các đao mác, là sản phẩm của nghệ thuật cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII. Nó khẳng định với chúng ta về niên đại sớm nhất so với cả nớc trong sự dung hội giữa kiến trúc Trung Hoa với kiến trúc Việt. Đồng thời cũng cho chúng ta tin đợc rằng những

kiến trúc gắn với hội quán của ngời Trung Hoa, còn lu lại ở đây, là di tích có sớm nhất ở nớc ta hiện nay.

Có thể Đô thị cổ Hội An có sớm và hoạt động thơng mại lớn hơn, nhng các dấu tích kiến trúc để lại của Hội An so với Phố Hiến thì muộn hơn (có nghĩa dấu tích hội quán ở Phố Hiến sớm hơn). Đấy là về lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật. Còn về lĩnh vực lịch sử, có thể thấy rằng hội quán

này, cũng nh những đền thờ liên quan, đã khẳng định cho chúng ta rằng: miền đất này là miền đất mở. Tinh thần cởi mở ấy đã vợt qua tinh thần tự cấp tự túc, đóng cửa dới chế độ phong kiến. Bởi chính với các kiến trúc này đã xác nhận cho chúng ta một điều là ngời Trung Hoa đã có ý thức nhân đây là quê hơng của mình. Chính trên tinh thần xây dựng vùng này nh một quê hơng của mình, họ đã chuyển hoá thành ngời Minh Hơng và đến nay thì họ đã Việt hoá hoàn toàn. Rất nhiều ngời vẫn gìn giữ đợc dòng tộc Trung Hoa, nhng hiện nay không còn nói đợc tiếng Hoa nữa, nh dòng họ Ôn, dòng họ Tiết, dòng họ Hoàng, Quách, Lâm… . Và, chính cha, ông họ là những ngời ngoại quốc đầu tiên đến lập nghiệp ở đây, một cốt lõi để cho vùng đất này đợc mở cửa, một yêu cầu thuận lợi cho ngời phơng tây đến đây buôn bán đợc thoải mái. Đó cũng chính là điều kiện hết sức quan trọng để Phố Hiến trở thành một trung tâm kinh tế thơng mại, mở đầu vào thế kỷ XVI và phát triển vào thế kỷ thứ XVII - XVIII sau đó. Cụ thể là chúng ta còn có những di tích đáng quan tâm nh sau:

Một phần của tài liệu Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w