Đặc điểm tự nhiên, lịch sử, văn hóa của thành phố Điện Biên
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước Việt Nam là nước có diện tích trung bình trên thế giới theo số liệu
thống kê năm 2005 nước ta có diện tích khoảng 239.247km2 đứng thứ 56 trong
bảng xếp hạng diện tích các nước trên thế giới Diện tích nước ta được chia
thành 61 tỉnh và các thành phố khác nhau Thành phố là những trung tâm chính
trị, kinh tế, văn hóa của mỗi tỉnh và cả nước Mỗi thành phố lại mang những nét
đặc trưng riêng về địa lý, lịch sử, văn hóa, dân cư… Việc tìm hiểu tất cả các
thành phố là công việc cần nhiều thời gian, kiến thức và công sức Ở mức độ
hiểu biết của một sinh viên, tôi xin trình bày những hiểu biết của mình về thành
phố Điện Biên thuộc tỉnh Điện Biên
Sở dĩ tôi chọn tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên, lịch sử, văn hóa của thành
phố Điện Biên tự nhiên, lịch sử, văn hóa cảu thành phố Điện Biên Vì đây là một
thành phố trẻ có vị trí địa lý, kinh tế quan trọng đối với việc đảm bảo an ninh
quốc phòng của cả nước Ngoài ra thành phố còn có bề dày lịch sử, truyền thống
văn hóa và là thành phố có nhiều tiềm năng và triển vọng trong việc phát triển
kinh tế
Trang 3GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Để có sự hiểu biết sâu sắc và cái nhìn toàn diện về thành phố này Chúng
ta đi tìm hiểu về một hệ thống các đặc điểm về lịch sử hình thành, đặc điểm tự
nhiên, hiện trạng kinh tế, dân cư, văn hóa…
A Lịch sử hình thành
Điện Biên Phủ vốn được cói là Mường Thanh từ chữ Mường Then theo
tiếng dân tộc Thái nghĩa là “xứ trời” gắn với truyền thuyết sự phát sinh, ra đời
của dân tộc Thái Vì vậy, đây được coi là “Đất tổ” của nhiều ngành Thái ở Đông
Nam Á
Khi Lang Chang đưa một bộ phận người Thái Đen từ Mường Lò (Nghĩa
Lộ ngày nay) đến Mương Thanh thì vùng đất này được gọi là song Thanh vì có
hai mường: Thanh Nưa (Thanh trên) từ bản Noong Hét ngược về đầu nguồn
sông Nậm Rốm và Thanh Tẩu (Thanh dưới) từ bản Noong Hét đến cuối sông
Nậm Rốm Tại đây có Viềng Xam Mứn (thành tam vạn) cổ kính của người Thái
Các mường thuộc Mường Thanh xưa gồm Mường Phăng, Mường nha, Mường
luân, Mường lèo, Mường loi, nay thuộc huyện Điện Biên, Mường ứ nay thuộc
tỉnh Phòng Xa Lỳ của Lào Mường Và, Sốp Cộp nay thuộc tỉnh Sơn La
Tên gọi Mường Thanh xuất hiện lần đầu trong sách Hưng Hóa xứ Phong
Thổ Lục của Hoàng Bình Chính, Hoang Công Chất nổi dậy chống lại vua Lê
Chúa Trịnh chiếm đất Mường Thanh, xây đắp thành lũy gọi là Phú Chiềng Lễ,
phiên âm Hán Việt là Trình Lê Ông ở đây từ năm 1754 đến 1769 Năm 1778
nhà Lê bình được Hoàng Công Toản (con trai Hoàng Công Chất) đặt ra châu
Ninh Biên thay cho tên gọi Mường Thanh, thuộc phủ An Tây Ninh Biên có 12
Mường nhỏ gộp lại
Tên Điện Biên do vua Thiệu Trị đặt năm 1841, từ châu Ninh Biên: Điện
nghĩa là vững chãi, Biên là vùng biên giới, biên ải Phủ Điện Biên (tức Điện
Biên Phủ) thời Thiệu Trị gồm 3 châu: Ninh Biên (do phủ Kiêm Lý, tức là tri phủ
kiêm quản lý châu) Tuần Giáo, Lai Châu
Thành phố Điện Biên được biết đến với trận Điện Biên Phủ 1954, giữa
quân đội Việt Minh do tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy, và quân đội Pháp (do
Trang 4tướng Christiande Casties chỉ huy) Cuộc chiến diễn ra ác liệt với chiến thắng
thuộc về nhân dân Việt Nam Chiến thắng Điện Biên Phủ là một bước ngoặt lịch
sử lớn với nhân dân Việt Nam, Pháp thua đau trên bán đảo Đông Dương, buộc
phải kí Hiệp định Rơ-ne-vơ chia Việt Nam thành hai miền Nam, Bắc Miền Bắc
được hoàn toàn giải phóng, tạo tiền đề, động lực cho việc giải phóng hoàn toàn
đất nước Trận Điện Biên Phủ là một chiến thắng chấn động năm châu vang
động địa cầu Đây là chiến thắng vĩ đại của nhân dân Việt Nam nói riêng, nhân
dân Đông Nam Á nói chung chống lại một tên đế quốc sừng sỏ phương Tây
Quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ được chính thức xếp hạng di tích
lịch sử quốc gia ngày 28 tháng 4 năm 1962 Tượng đài chiến thắng Điện Biên
Phủ được xây dựng nhân dịp kỉ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ 2004
Hiện nay dọc thung lũng Mường Thanh nơi diễn ra cuộc đọ sức lịch sử năm xưa
là đại lộ 279, con phố chính và lớn nhất và thành phố Điện Biên Phủ
Bắt đầu tư năm 1958, một nông trường quân đội được xây dựng ở đây,
kéo theo di dân từ đồng bằng Bắc Bộ, biến Điện Biên là một thị trấn nông
trường, sau được nâng cấp thành thị trấn huyện lỵ của huyện cùng tên thuộc tỉnh
Lai Châu Từ 18/4/1992 trở thành thị xã tỉnh lỵ Lai Châu, thị trấn Mường Thanh
ở phía Tây Bắc được tách ra làm huyện lý huyện Điện Biên
Theo Nghị định số 110/2003/ND-CP của chính phủ ngày 26/9/2003 Điện
Biên Phủ trở thành, thành phố trẻ tháng 10/2003 và là đô thị loại 3 Sau khi tách
tỉnh Điện Biên Phủ trở thành tình lỵ - tỉnh Điện Biên
B Khái quát đặc điểm tự nhiên
* 1 Vị trí địa lý
Điện Biên là một tình miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc cách thủ đô
Hà Nội 500 km về phái Tây, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đông và Đông
Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp Vân Nam Trung Quốc, phía Tây và
Tây Nam giáp Lào
Thành phố Điện Biên Phủ nằm trong khu thung lũng Mường Thanh với
chiều dài 20km, chiều rộng 6km Phía Đông giáp huyện Điện Biên và huyện
Điện Biên Đông: Tây, Nam và Bắc giáp huyện Điện Biên
Trang 5Về phân chia hành chính:
Thành phố Điện Biên Phủ có dti 60,9905km2, gồm 7 phường và 1 xã Các
phường là; Mường Thanh, Tân Thanh, Him Lam, Thanh Bình, Nam Thanh,
Thanh Trường, Noong Bua, xã Thanh Minh
2 Đặc điểm địa hình
Trang 6Nếu như toàn tỉnh Điện Biên có địa hình phức tạp, được cấu tạo bởi
những dãy núi chạy dài theo hướng Tây dọc biên giới Việt Lào Ví dụ như dãy
Pu Đen Đinh cao 1886m và dãy Phu Sang dài 30 -60km Xen lẫn các dãy núi
cao là những thung lũng, sông suối nhỏ hẹp và dốc Riêng thành phố Điện Biên
nằm ở thung lũng Mường Thanh Đây là thung lũng có địa hình bằng phẳng,
thuận lợi cho phát triển kinh tế
3.Khí hậu
- Thành phố Điện Biên Phủ có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa
đông tương đối lạnh và ít mưa, mùa hạ nóng, mưa nhiều với các đặc tính diễn
biết bất thường, phân hóa đa dạng ít chịu ảnh hưởng của bão Chịu ảnh hưởng
của gió Tây khô nóng Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21 230C Chất lượng
mưa trung bình từ 1700 2500m Độ ẩm trung bình từ 83 85%
4 Tài nguyên thiên nhiên
Gồm nhiều loại chủ yếu vẫn là tài nguyên đất, rừng, khoáng sản
* Tài nguyên đất
Toàn tỉnh Điện Biên có các nhóm đất chính là nhóm đất phù sa, nhóm đất
đen, đất mùn vàng đỏ trên núi Nhữn loại đất này rất phù hợp với việc phát triển
các loại cây lương thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày và trồng khoanh
nuôi tái sinh rừng
Toàn tỉnh có diện tích đất nông nghiệp là 108.158 ha chiếm 11,32% diện
tích đất tự nhiên Diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 309.765 ha (chiếm
32,42%), diện tích đất chuyên dùng là 6.053ha (chiếm 0,68%) thành phố Điện
Biên nằm ở thung lũng Mường Thanh nơi có địa hình bằng phẳng nên có nhóm
đất chính vẫn là nhóm đất phù sa Thung lũng Mường Thanh là vựa lúa lớn của
cả nước
* Về tài nguyên rừng
Hiện nay chưa có số liệu thống kê được, tài nguyên rừng của thành phố
Tôi xin đưa ra những thống kê về tài nguyên rừng của toàn tỉnh để chứng minh
rằng Điện Biên cũng là tỉnh có diện tích rừng lớn
Trang 7Toàn tỉnh có 348.049 ha rừng đạt tỉ lệ che phủ 377 Rừng có nhiều loại gỗ
quý hiếm có giá trị kinh tế cao như Lát, trò chỉ, nghiến, táu, pơ mu Rừng Điện
Biên có 61 loài thú, 270 loài chim, 27 loài động vật lưỡng cư, 35 loài bò sát, 50
loài cá đang sinh sống
* Tài nguyên Điện Biên theo số liệu điều tra cũng có một số loại kháng
sản như than đá, cát vàng, sỏi và một số loại vật liệu xây dựng khác Tất cả các
loại kháng sản hầu hết ở dạng tiềm năng
C Dân số
Thành phố Điện Biên có dân số 70.639 người Cư dân sinh sống ở đây
không chỉ có người Kinh mà còn các dân tộc khác Toàn tỉnh thành phố có 21
dân tộc cùng sinh sống: Thái, Mông, Dao, Lào, Lự, Tày, Nùng, Khơ mú, Xinh
mun, La hủ, Phù lá, Sula, Hà Nhì, Cống, Mảng, Lô lô, Giáy, Kháng, Hoa,
Mường kinh
D Tiềm năng phát triển kinh tế
Thành phố Điện Biên Phủ nổi bật lên hàng đầu là tiềm năng du lịch Tiềm
năng du lịch Điện Biên Phủ có nhiều già trị bao gồm cả giá trị lịch sử
- Di tích lịch sử Điện Biên Phủ là một quàn thể di tích nằm tại trung tâm
thị xã Điện Biên Quần thể di tích này có nhiều hạng mục di tích được nhà nước
xếp hạng Các trận pháo máy bay địch, cầu Mường Thanh, sông Nậm Rốn
Bảo tàng quân đội nhân dân Điện Biên Nơi đây lưu giữ nhiều hiện vật
trong cuộc chiến đấu cực kỳ gian khổ của quân và dân Việt Nam để lầm lên
chiến thắng vang dội của dân tộc
Nghĩa trang đồi A1 là nơi yên nghỉ của những chiến sĩ quân đội đã hi sinh
anh dũng trong chiến dịch Điện Biên
Đồi A1 là điểm cao rất quan trọng có tính quyết định cho chiến tường
Điện Biên Phủ
Sân bay Mường Thanh, cứ điểm 206 năm xưa và cũng là sân bay trung
tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Hiện nay sân bay đã được cải tạo nâng cấp
thành sân bay Điện Biên trong hệ thống đường bay nội địa của hàng không dân
dụng Việt Nam
Trang 8Hầm chỉ huy quân đội Pháp Vị trí hầm, hình dáng kích thước, cấu tạo
hầm chỉ huy… vẫn nguyên như nó vốn có nằm ở trung tâm lòng chảo Điện
Biên
Đồi Him Lam trận đánh giải phóng đồi này vào ngày 13/3/1954
Đồi Độc Lập và các đồi C, D, E đây là những đồi diễn ra những trận chiến
đấu ác liệt
Hầm chỉ huy chiến dịch của bộ độ Việt Nam…
Tất cả các di tích này như một chứng tích lịch sử cho các thế hệ người
Việt Nam và bạn bè năm châu biết đến một trang sử chống ngoại xâm oanh liệt
của dân tộc Việt Nam
Ngoài quần thể di tích lịch sử này Điện Biên Phủ còn nhiều điểm du lịch
hấp dẫn khác
Đông Pa Thơm là động khô, hang động rộng, có nhiều nhũ đá đẹp Xã Pa
Thơm có thế mạnh hoạt động du lịch sinh thái, phù hợp với phát triển du lịch
cộng đồng
Khu du lịch suối khoáng nóng UVa nằm trong tour du lịch từ Thành phố
Điện Biên Phủ - Pa Thơm - U Và là điểm du lịch cuối tuần rất hấp dẫn bởi
không gian rộng, du khách có thể thả tầm mắt theo những quả đồi bát úp với
cánh rừng đại ngàn Du khách được đắm mình trong dòng khoáng nóng, để thư
giãn Điều đáng nói hơn cả là khu du lịch đã tạo việc làm cho hàng chục lao
động địa phương với thu nhập bình quân 1,5 triệu đồng/người/tháng Hoạt động
kinh doanh du Uva mang tính cộng đồng có sự tham gia đắc lực của nhân dân
địa phương
* Trên địa bàn thành phố có nhiều di tích lịch sử nhiều điểm du lịch hấp
dẫn cùng với sự sinh sống của nhiều dân tộc tạo nên nét văn hóa riêng nhưng rất
phong phú và đa dạng bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể
Văn hóa phi vật thể biểu hiện qua các lễ hội truyền thống
Văn hóa truyền thống của tỉnh thành phố được hình thành từ lâu đời mang
đậm tính lịch sử và chất nhân văn, điều này được thể hiện rõ nét qua các lễ hội
- Lễ kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ
Trang 9Hàng năm cứ đến tháng 5 là những người dân thành phố Điện Biên Phủ
lại háo hức với những đêm hội xòe chào đón ngày chiến thắng Trong lễ hội
nhiều trang phục, điệu múa, hát của các dân tộc đã được trình diễn Lễ kỉ niệm
thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta” Biết ơn công lao
của các chiến sĩ đã ngã xuống bảo vệ nền hòa bình độc lập của dân tộc Ngày
7/5 được coi là một ngày hội lớn mừng chiến thắng vĩ đại của dân tộc
Một số lễ hội tiểu biểu khác như:
Lễ hội Hoàng Công Chất (lễ hội Thành bản Phủ) được tổ chức 25/12 âm
lịch hàng năm Đây là lễ hội tỏ lòng tôn kính biết ơn với những người có công
xây dựng khối đoàn kết đánh đuổi ngoại xâm giữ gìn bờ cõi đem lại cuộc sống
bình yên cho nhân dân Lễ hội được tổ chức từ những năm 1941 Ngày nay lễ
hội được tổ chức với quy mô lớn hơn, tham dự gồm nhân dân tỉnh, thành phố
Điện Biên và nhân dân tỉnh khác
Lễ lội “Xên bản, Xên Mường” là lễ hội của dân tộc Thái tổ chức vào
tháng 2 âm lịch hàng năm, lễ hội mang tính chất cầu mùa, cầu phúc và thể hiện
ước vọng lớn lao về cuộc sống bình yên ấm no cho bản mường, đồng thời đây là
dịp đua tài vui chơi ca hát
Lễ hội “Xên Phang Lẩu Nó” là lễ hội của dân tộc Thái Hội mở hàng năm
vào khaongr tháng 3, tháng 4 âm lịch Đầy là hội uống rươj cần gắn với sinh
hoạt văn hóa văn nghệ các trò chơi dân gian
Lễ hội “Làng Khùa” của dân tộc H’mông thực chất là lễ đền ơn đáp nghĩa
của người con trai đối với bố mẹ đã mất thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn
Ngoài ra các dân tộc còn có rất nhiểu lễ hội cũng như phong tục truyền thống
khác Tất cả các lễ hội phong tục này thể hiện được những nét văn hóa, tín
ngưỡng cũng như truyền thống đạo đức, đời sống của các dân tộc thành phố
Điện Biên cũng nhưa của dân tộc Việt Nam nói chung
Truyền thống văn hóa các dân tộc thành phố Điện Biên biểu hiện phong
phú đa dạng Ví dụ như:
Trang 10- Dân tộc Thái có tiếng nói chữ viết riêng, có nghề dệt bải truyền thống
Họ có nhiều tác phẩm cổ viết về lịch sử phong tục Luật tục và văn hóa, có bài
hát thơ đối đáp giao duyên phong phú
- Dân tộc H’mông có trang phục đa dạng về màu sắc biểu dáng, có vốn
văn học nghệ thuật dân gian đặc sắc có kèn môi độc đáo, kèn lá, kèn bè Những
điệu múa ô khỏe mạnh và duyên dáng Tất cả những án dân ca trữ tình, những
âm sắc của những loại nhạc cụ dân tộc như trống, chiêng, đàn tính, khèn, múa
sạp là niềm hân hoan tự hào của các dân tộc Tây Bắc Việt Nam
- Tất cả những ví dụ này chứng minh đời sống tinh thần cũng như văn hóa
tín ngưỡng các dân tộc rất phong phú, đa dạng tất cả những nét văn hóa vật chất
và phi vật chất này đều có thể sử dụng để phát triển du lịch Thu hút khách du
Ngoài ra thành phố Điện Biên Phủ còn có tiềm nang trong việc phát triển
nông nghiệp Thành phố có cánh đồng Mường Thanh rộng lớn với đất đai mầu
mỡ được coi là vựa lúa của vùng Tây Bắc, nếu được đầu tư thỏa đáng và áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ trở thành nơi sản xuất lúa gạo chất lượng cao
của cả nước để xuất khẩu Ngoài ra thành phố còn có nhiều thuận lợi để phát
triển chăn nuôi, các loại gia sẽ theo hướng trang trại
Một tiềm năng giao lưu phát triển kinh tế vô cùng thuận lợi khác do vị trí
địa lí đem lại Thành phố Điện Biên là thành phố địa đầu của Tổ quốc Đây là
một trung tâm kinh tế chính trị quan trọng vì tỉnh có đường biên giới chung với
các nước cộng hoa dân chủ nhân dân Lào và Trung Quốc Tại đây có cửa khâu
Pa Thơm, cửa khẩu Mường Lối, cửa khẩu A Pa Chai Đây là những cửa khâu
quan trọng để thành phố Điện Biên cũng như cả nước mở mang phát triển kinh
tế và giao lưu văn hóa với các nước láng giềng
Điện Biên Phủ còn có nhiều tiềm năng phát triển các nghề thủ công
truyền thống như nghề dệt vải Nghề dệt vải của các thiếu nữ rất phát triển , sản
phẩm là những trang phục truyền thống duyên dáng tồn lên vẻ đẹp của người
phụ nữ dân tộc khiến du khách không muốn rời chần Ngoài ra còn các nghề
khác như làm đồ lưu niệm, trang sức…
Trang 11Đến với thành phố Điện Biên Phủ các du khách không chỉ được đắm mình
thưởng thức cảnh đẹp, và cảm nhận về bản sắc văn hóa mà còn được thưởng
thức những món ăn ngon, những đồ ăn là các món dân tộc truyền thống đậm
hương vị quê hương
E Phát huy thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội
Điện Biên Phủ là thành phố có vai trò quan trọng trong chiến lược quốc
phòng an ninh, là phên dâu của Tổ quóc và cả vùng Tây Bắc Đảng bộ, chính
quyền thành phố cùng nhân dân các dân tộc đã đoàn kết một lòng xây dựng,
đường, trường, điện, trạm, các công trình phúc lợi xã hội, công sở nhà máy, phát
triển du lịch Tốc độ xây dựng cuảthành phố Điện Biên trong những năm qua
diễn ra rất nhanh thay đổi hẳn diện mạo Điện Biên
Đến năm 2007, thành phố Điện Biên Phủ đã duy trì mức tăng trưởng GDP
từ 15 17% năm Các loại hình thương mại du lịch chiếm tỉ trọng 62,2%
Trong cơ cấu kinh tế 80% 90% dts được sử dụng điện nước sạch trong sinh
hoạt Thành phố đang phấn đầu phát triển thương mại du trở thành ngành kinh tế
mũ nhọn
Ngày 18/4/2007 Thành phố Điện Biên Phủ kỉ niệm 15 năm ngày thành lập
thị xã này là thành phố Thành phố phấn đấu trở thành đô thị loại II vào năm
2015 Hiện nay thành phố xác định xây dựng hạng mục các công trình đầu tư
vào tỉnh và thành phố
Trong tháng 5/2007 tỉnh Điện Biên đã khai thông cửa khẩu quốc tế Tây
Trang - Song phương Hùn, Thành phố công khai danh mục các dự án xây dựng
cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du, chiến tranh phục vụ du lịch, phát triển tiểu
thủ công nghiệp, xây dựng các trung tâm thương mại
Theo kế hoạch một ngày không xa nữa càng hàng không Điện Biên được
nâng cấp thành cảng quốc tế sẽ đẩy mạnh thu hút đầu tư tạo cơ sở vững chắc cho
thành phố đến năm 2010 đạt tỉ tọng thương mại dj 65% thu nhập bình quân của
người dân đạt 1200 đến 1300 USD/người/năm Một tương lai sáng ngời đang
được mở ra với thành phố Điện Biên