Giá trị lịch sử văn hóa của sưu tập hiện vật về triều đại nhà trần lưu giữ tại bảo tàng tỉnh nam định

95 23 0
Giá trị lịch sử văn hóa của sưu tập hiện vật về triều đại nhà trần lưu giữ tại bảo tàng tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** PHạM THị THU Hà GIá TRị LịCH Sử VĂN HóA CủA SƯU TậP HIệN VậT Về TRIềU ĐạI NHà TRầN LƯU GIữ TạI BảO TàNG TỉNH NAM ĐịNH Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Sỹ Toản Hµ Néi - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Sỹ Toản, với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Sau đại học – Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Q trình làm luận văn cịn giúp đỡ Ban lãnh đạo cán Bảo tàng tỉnh Nam Định, đặc biệt bác Nguyễn Văn Thư – Giám đốc Bảo tàng tỉnh Nam Định, Hồng Văn Cương – Phó giám đốc Bảo tàng tỉnh Nam Định cho gợi mở cung cấp cho tư liệu quý báu giúp hồn thành luận văn này, q trình nghiên cứu viết không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, chưa đáp ứng mong muốn thầy cô giáo, nhà khoa học quý quan đề tài nghiên cứu Sau xin cảm ơn tới tất người thân gia đình bạn bè khích lệ, động viên tinh thần, giúp đỡ thời gian hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Người thực Phạm Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN SƯU TẬP HIỆN VẬT VỀ TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH 12 1.1 Khái quát triều Trần lịch sử dân tộc nói chung Nam Định nói riêng 12 1.2 Tổng quan sưu tập vật thời Trần Bảo tàng Nam Định 15 1.2.1 Vài nét Bảo tàng Nam Định 15 1.2.2 Tình hình sưu tầm thu thập vật 19 1.2.3 Thống kê vật 22 1.2.4 Phân loại vật thuộc sưu tập 24 1.2.5 Đặc điểm vai trò sưu tập vật triều đại nhà Trần hoạt động Bảo tàng Nam Định 28 Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT VỀ TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH 30 2.1 Giá trị lịch sử 30 2.1.1 Nguồn sử liệu góp phần nghiên cứu lịch sử dân tộc nói chung triều Trần nói riêng 30 2.1.2 Nguồn sử liệu góp phần nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống 34 2.2 Giá trị văn hóa 37 2.2.1 Giá trị văn hóa vật thể 37 2.2.2 Giá trị văn hóa phi vật thể 43 2.2.3 Ứng xử với tự nhiên 66 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT VỀ TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH 69 3.1 Thực trạng công tác bảo quản phát huy giá trị sưu tập 69 3.1.1 Thực trạng công tác bảo quản 69 3.1.2 Thực trạng công tác phát huy giá trị thuộc sưu tập 72 3.2 Những giải pháp bảo tồn phát huy giá trị sưu tập vật triều đại nhà Trần lưu giữ Bảo tàng Nam Định 74 3.2.1 Giải pháp bảo tồn sưu tập vật triều đại nhà Trần 74 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị sưu tập vật triều đại nhà Trần 82 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nam Định vùng đất có vị trị, văn hố đặc biệt Nơi quê hương vương triều Trần (1225 – 1400) với 14 đời vua có đóng góp lớn cho lịch sử hào hùng dân tộc, địa, kinh đô thứ hai sau kinh đô Thăng Long vương triều Trần, nơi Thái Thượng Hoàng nhà Trần lui ở, đưa sách cho vấn đề quan trọng đất nước Vì thế, Nam Định nơi lưu giữ di sản văn hoá vật thể phi vật thể đặc biệt quan trọng liên quan đến vương triều Trần Ngay từ vươn lên nắm quyền nhà Trần cho xây dựng quê hương đền, đình, cung điện, chùa tháp cung Trùng Quang, Trùng Hoa, tháp Phổ Minh Xung quanh khu cung điện khu dinh thự vương hầu, quý tộc Có thể nói vào thời nhà Trần (từ năm 1225 – 1440), Nam Định (phủ Thiên Trường) trở thành “kinh đô thứ hai” sau kinh đô Thăng Long Thêm vào kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông, Nam Định địa quân kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất, Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung đưa toàn hoàng tộc sơ tán Đến năm Nhâm Tuất (1262), nhà Trần cho mở rộng quy mô xây dựng thành Hành cung Thiên Trường, với thủ phủ Tức Mặc Trong đó, cung điện lớn cung Trùng Quang (nơi thượng hoàng ngự) cung Trùng Hoa (nơi vua Trần chầu) Thiên Trường xưa, Nam Định vùng đất có truyền thống lịch sử văn hố lâu đời Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử - văn hóa thời Trần tỉnh Nam Định đến năm 2015, với tổng số vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng Trong tương lai khơng xa, nơi trở thành trung tâm du lịch văn hóa, đặc biệt văn hóa thời Trần Việt Nam Thời gian qua nhờ kết hợp với Viện khảo cổ, Bảo tàng lịch sử Việt Nam quan chuyên môn Trung ương, Bảo tàng tỉnh Nam Định tiến hành khai quật khảo cổ nhiều địa điểm thuộc di tích thời Trần phát nhiều vật có giá trị lịch sử văn hoá nhà Trần Bên cạnh cơng tác sưu tầm xã hội hố Bảo tàng Nam Định thực tốt nên thu thập số lượng khổng lồ vật triều Trần Nam Định chưa có cơng trình nghiên cứu sưu tập vật triều Trần góc độ văn hố học Dưới góc độ văn hố học, việc nghiên cứu sưu tập vật triều đại Trần Bảo tàng Nam Định hướng tiếp cận nhằm tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa, đánh giá thực trạng sưu tập Hiện toàn vật triều đại nhà Trần Bảo tàng Nam Định tổ chức bảo quản, xây dựng sưu tập, thời gian tới đưa trưng bày cho công chúng đến học tập, tham quan thưởng thức Tác giả người quê hương Nam Định, đào tạo quy ngành bảo tàng học nên chọn đề tài “Giá trị lịch sử, văn hoá sưu tập vật triều đại nhà Trần lưu giữ Bảo tàng Nam Định” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Văn hố học mình, với mong muốn từ kết nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng phục vụ công tác bảo tồn phát huy giá trị sưu tập Bảo tàng Nam Định, sở tiếp tục xây dựng kế hoạch sưu tầm, bổ sung vật triều Trần làm phong phú thêm cho kho sở hệ thống trưng bày triều đại nhà Trần Bảo tàng Nam Định, mặt khác kết nghiên cứu cơng trình khoa học nhỏ tham gia vào Đại lễ kỉ niệm 750 năm Thiên Trường – Nam Định Mục đích nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu tổng quan sưu tập vật triều đại nhà Trần Bảo tàng Nam Định - Khảo sát nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa sưu tập vật triều đại nhà Trần lưu giữ Bảo tàng Nam Định - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hoá sưu tập vật triều đại nhà Trần lưu giữ Bảo tàng Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sưu tập vật triều đại nhà Trần lưu giữ Bảo tàng Nam Định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vì số lượng vật sưu tập lớn có nhiều chất liệu khác nên phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào vật tiêu biểu giá trị lịch sử văn hóa sưu tập Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà Trần triều đại phong kiến phát triển cực thịnh lịch sử phong kiến Việt Nam “Nền văn hoá thời Trần đạt đến trình độ cao Đỉnh cao văn hố khoa học nghệ thuật qn nhà chiến lược quân thiên tài Trần Quốc Tuấn Một số ngành khoa học khác kĩ thuật quân sự, thiên văn, lịch sử, y học có thành tựu đáng kể”[25, tr.218] Thế kỉ XIII, vó ngựa Ngun – Mơng rong ruổi khắp từ Á sang Âu, chinh phục quốc gia hùng mạnh, đến Việt Nam lần xâm lăng, lần bị đại bại Chiến thắng lịch sử dân tộc Việt Nam bảo vệ sống độc lập tự mà cịn góp phần bảo vệ nhiều văn hố khác Đông Nam châu Á khỏi bị giặc bành trướng, xâm lược Trung Quốc tàn phá Triều đại nhà Trần nghiên cứu nhiều, sách lịch sử Năm 1981, Viện sử học Việt Nam tập hợp lực lượng Viện mở trao đổi, toạ đàm sâu vào vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội thời đại Lý - Trần kết bước đầu trình bày tuyển tập luận văn nhan đề “Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần” Cơng trình trình bày đầy đủ mặt hình thái kinh tế, thể chế trị kết cấu đẳng cấp, văn hoá tư tưởng thời Trần Năm 1995, Sở Văn hố thơng tin Nam Hà tổ chức Hội thảo khoa học triều Trần Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, cho phát hành “Kỷ yếu Hội thảo khoa học triều Trần Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn” Trong hội thảo có khoảng 15 tham luận đề cập đến triều Trần công lao to lớn Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn với dân tộc Tháng - 2011, Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội thảo khoa học “Luận khoa học tổ chức kỷ niệm 750 năm Thiên Trường - Nam Định (1262 – 2012)” với 16 tham luận mảnh đất Thiên Trường - Nam Định, có nghiên cứu “Hiện vật thời Trần Bảo tàng Nam Định” CN Hồng Văn Cương – Phó giám đốc Bảo tàng tỉnh Nam Định Năm 2008, tác giả Trần Đăng Ngọc với sách “Di tích lịch sử văn hố tỉnh Nam Định” có khái quát khu di tích đền Trần chùa Phổ Minh tiến trình lịch sử Xét riêng mặt lịch sử triều đại nhà Trần có nhiều cơng trình nghiên cứu: Tác giả Trần Xn Sinh với cơng trình sách “Thuyết Trần” (Nxb Hải Phịng, năm 2006) có nội dung đề cập đến nguồn gốc, lịch sử đời trình phát triển dòng họ Trần Việt Nam; nhân vật lịch sử vai trò dòng họ Trần trình giữ nước, dựng nước chống xâm lăng Trần Thủ Độ, Trần Thánh Tông, Trần Hưng Đạo Tác giả Trịnh Thị Nga với cơng trình sách “Di tích lịch sử đền Trần, chùa tháp” (Nxb Văn hố dân tộc, năm 2010) có nội dung giới thiệu lịch sử di tích đền Trần, chùa tháp Nam Định; sơ đồ trí thờ chùa, đền, phủ Nam Định hành cung Thiên Trường (đền Thiên Trường, đền Cố Trạch, chà Phổ Minh, chùa Đệ Tứ ) Năm 2009, tác giả Nguyễn Thị Phương Chi với cơng trình sách “Kinh tế xã hội thời Trần” (Nxb Giáo dục) Cơng trình giới thiệu kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhà Trần qua tình hình ruộng đất, chế độ phong cấp ruộng đất, sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân, phát triển làng nghề, hình thành trung tâm bn bán nước giao lưu buôn bán với nước Năm 2002, tác giả Nguyễn Thị Phương Chi với sách “Thái ấp, điền trang thời Trần” (Nxb Khoa học xã hội) với nội dung đề cập đến điều kiện, tiền đề hình thành thái ấp, điền trang thời Trần; diện mạo thái ấp điền trang thời Trần nhận định chung Tác giả Lê Đình Sĩ Nguyễn Danh Phiệt với cơng trình sách “Kế sách giữ nước thời Lý - Trần” (Nxb Chính trị quốc gia, năm 1994) với nội dung đề cập đến lịch sử, nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc thời Lý - Trần vai trò Nhà nước phong kiến Cơng trình nêu lên tinh thần yêu nước, anh dũng chiến đấu giành thắng lợi vĩ đại công chống giặc giữ nước thời Lý - Trần Tác giả Hoàng Dương Chương Trịnh Thị Nga với cơng trình sách “Đơng A nhân kiệt” (Nxb Văn hoá dân tộc, năm 2011) với nội dung giới thiệu vài nét đời nghiệp vị hoàng đế, thái sư trang nữ kiệt vương triều Đông A 10 Về mặt văn hoá, tư tưởng thời Trần, có nhiều cơng trình sách như: “Văn hố Lý - Trần (kiến trúc nghệ thuật điêu khắc chùa tháp)” Hồng Văn Khốn (Nxb Văn hố thơng tin, năm 2000) có nội dung đề cập đến vài nét văn hoá Lý - Trần, phát triển Phật giáo chùa tháp; chùa tháp tiêu biểu, đặc trưng tiến triển chùa tháp thời Lý - Trần Tác giả Trần Khánh Chương với cơng trình sách “Nghệ thuật gốm Việt Nam” (Nxb Mỹ thuật, năm 1990) Cơng trình nêu lên vấn đề gốm nghệ thuật gốm Việt Nam; loại gốm tiêu biểu, tiếng mang đặc trưng chất liệu, kĩ thuật, nghệ thuật làm cho gương mặt gốm Việt Nam phong phú, đa dạng, mang tính dân tộc Tác giả Tống Trung Tín với cơng trình sách “Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần (thế kỉ XI – XIV)” (Nxb Khoa học xã hội, năm 1997) với nội dung nghiên cứu điêu khắc thời Lý thời Trần, tình hình phát triển nghiên cứu chủ thể mơtíp; thời kì phát triển đặc trưng nghệ thuật, ảnh hưởng điêu khắc thời Lý thời Trần nghệ thuật điêu khắc phương Đơng Tác giả Trần Lâm Biền với cơng trình sách “Đồ thờ di tích người Việt” (Nxb Văn hố thơng tin, năm 2003) với nội dung tìm hiểu số vấn đề liên quan đến đồ thờ; đồ thờ kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng người Việt, đồ thờ nhân cách, đồ thờ phổ biến kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng cổ truyền Năm 2011, Tác giả Trần Lâm Biền với cơng trình sách “Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt” (Nxb Khoa học xã hội) với nội dung nghiên cứu hoa văn đồ gốm, đồ đồng, biểu tượng nhà Phật, biểu tượng gắn với dịch học, linh vật mỹ thuật truyền thống người Việt qua giai đoạn tiền sử, sơ sử, giai đoạn tự chủ 81 mang tính khả thi cao Vì cơng tác quản lý sưu tập vật thời Trần cần ý đặc biệt đến khả kiện toàn sưu tập Để nâng cao chất lượng công tác quản lý sưu tập, yêu cầu đổi phương tiện, trang thiết bị yếu tố bước đầu, cần thiết mà Bảo tàng nhanh chóng thực hiện, mang lại hiệu thời gian sớm Hiện nay, nhờ quan tâm cấp lãnh đạo, việc trang bị máy tính phịng nghiệp vụ bảo tàng triển khai rộng rãi, hầu hết góp phần tích cực nâng cao hiệu công tác nghiệp vụ Tuy nhiên với yêu cầu công tác quản lý phục vụ khai thác thơng tin, tính cập nhật chia sẻ thơng tin cao khâu cơng tác bảo tàng, địi hỏi Bảo tàng Nam Định đẩy mạnh cách hiệu việc kết nối thông tin nội bộ, đặc biệt bổ sung nâng cấp tính quản lý sưu tập phần mềm quản lý vật Bên cạnh cải thiện điều kiện trang thiết bị, cơng cụ máy móc, việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên môn làm công tác kiểm kê, bảo quản, quản lý sưu tập yếu tố then chốt định thành công Về đội ngũ cán Trước xu phát triển chung nay, nâng cao chất lượng hoạt động bảo tàng dựa việc xây dựng kiện toàn sưu tập, việc tổ chức nhân ứng dụng mơ hình quản lý nguồn nhân lực u cầu quan trọng để công tác xây dựng quản lý sưu tập phát triển Hiện nay, công tác quản lý sưu tập phận Kiểm kê – bảo quản trực tiếp thực hiện, phận Kiểm kê – bảo quản có đội ngũ cán nịng cốt xây dựng sưu tập xét góc độ cung cấp công cụ hỗ trợ khai thác, đưa sưu tập vào hoạt động thực tiễn chưa thể tính tối ưu hố Vì cần tổ chức nhóm làm việc sở phối hợp cán phòng nghiệp vụ trưng bày, tuyên truyền, giáo dục, cơng nghệ thơng tin…trong lấy 82 nịng cốt cán Kiểm kê – bảo quản để hình thành phận chuyên trách sưu tập vật thời Trần Bảo tàng Nam Định 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị sưu tập vật triều đại nhà Trần 3.2.2.1 Cần nghiên cứu, xây dựng sở liệu trung tâm thông tin di sản văn hoá thời Trần Nam Định Nam Định vùng đất cổ dầy trầm tích văn hóa – lịch sử Nam Định trung tâm vùng văn hóa gắn liền với thời Trần, với địa danh Thiên Trường ghi nhận di sản đại diện quốc gia Ở tìm thấy giàu có, phong phú, độc đáo, đa dạng di sản vật thể phi vật thể, động sản bất động sản [6, tr.1] Từ năm 2005, quần thể khu di tích lịch sử văn hóa thời Trần tỉnh Nam Định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị đến năm 2015 (Quyết định 252/2005/QĐ-TTg 12/10/2005) Đây sở pháp lý quan trọng việc bảo vệ di sản văn hóa thời trần Nam Định Lịch sử ghi trang oanh liệt thời Trần, dấu mốc quan trọng trị, qn sự, kinh tế văn hố lịch sử dân tộc Di sản văn hoá Trần có nhiều nơi nước, trở thành phận quan trọng kho tàng di sản văn hoá quốc gia, bao gồm vật thể phi vật thể Di sản văn hóa vật thể hệ thống quần thể khu di tích lịch sử văn hóa thời Trần, di sản văn hóa phi vật thể kể đến tín ngưỡng thờ Đức thánh Trần; nghệ thuật hát chầu văn Chúng ta nên xây dựng sở liệu, ngân hàng thông tin quản lý khai thác cách khoa học chuyên nghiệp nhằm tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận để tìm hiểu gắn kết với tìm hiểu di sản văn hoá vật thể, phi vật thể 83 3.2.2.2 Đa dạng hố hình thức trưng bày, triển lãm cho sưu tập Bảo tàng đến với cộng đồng xã hội thông qua việc đưa di sản văn hố đến với cơng chúng công tác trưng bày vật bảo tàng sưu tập vật bảo tàng Nam Định tự hào quê hương, đất phát tích vương triều Trần – triều đại phong kiến thịnh trị bậc với võ công, văn trị nơi có hành cung Thiên Trường lịch sử coi kinh đô thứ hai quốc gia Đại Việt sau Thăng Long Với vị trí vị đặc biệt này, mà ngày mảnh đất Nam Định cịn bảo tồn nhiều di sản văn hố thời Trần Hiện Bảo tàng Nam Định lưu giữ 1000 vật thời Trần, nhiên khánh thành trưng bày nội thất vào cuối năm 2012 nên việc đưa vật triển lãm cịn hạn chế Vì trước mắt Bảo tàng Nam Định nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nội dung đề cương trưng bày chuyên đề “Sưu tập vật triều đại nhà Trần”, để từ tổ chức lựa chọn vật tiêu biểu cho trưng bày triển lãm Bảo tàng địa điểm khác nước Bên cạnh vật sưu tập nguồn tư liệu gốc quan trọng cần bổ sung cho phần trưng bày hệ thống trưng bày thường trực Bảo tàng Nam Định, tiếp tục phục vụ số lượng lớn khách tham quan Để phát huy giá trị vật thuộc sưu tập, Bảo tàng Nam Định nên tăng cường đưa vật trưng bày triển lãm Nam Định tiếng với Lễ khai ấn đền Trần vào đêm 14 rạng sáng ngày 15 tháng Giêng âm lịch “Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ” Hàng năm du khách đến với Nam Định vào dịp đơng, Bảo tàng mở triển lãm di tích cơng chúng tham quan, nâng cao nhận thức di sản văn hoá thời Trần quê hương Nam Định 84 Ngồi Bảo tàng Nam Định phối hợp với địa phương có nhiều dấn ấn thời Trần Quảng Ninh, Thái Bình…để phối hợp tổ chức triển lãm, qua thấy hưng thịnh Đại Việt kỷ XIII – XIV, giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho công chúng đặc biệt hệ trẻ 3.2.2.3 Phát hành ấn phẩm giới thiệu, quảng bá cho sưu tập Trong thời gian tới, Bảo tàng Nam Định cần tiếp tục triển khai hoạt động giới thiệu quảng bá để phát huy tối đa giá trị sưu tập Một số hoạt động giới thiệu, quảng bá có tính khả thi cao, triển khai Bảo tàng như: - Trên sở kết nghiên cứu đạt “Sưu tập vật triều đại nhà Trần” Bảo tàng Nam Định cần xây dựng kế hoạch biên tập xây dựng danh mục vật hồ sơ pháp lý giấy tờ liên quan đến vật sưu tập cách cụ thể khoa học để xuất thành số ẩn phẩm phục vụ công tác giáo dục tuyên truyền - In ấn phát hành bưu ảnh, cataloge giới thiệu tóm tắt sưu tập cho khách tham quan bảo tàng, cộng tác viên, đơn vị có quan hệ hợp tác với bảo tàng Nam Định - Bổ sung phần giới thiệu sưu tập vào panô, biểu ngữ giới thiệu Bảo tàng Nam Định - Bảo tàng Nam Định cần tổ chức hội thảo, buổi nói chuyện chuyên đề có tham gia nhà nghiên cứu lịch sử, văn hoá… - Tăng cường hoạt động giới thiệu, quảng bá sưu tập phương tiện thông tin đại chúng báo nói, báo viết, báo hình để cơng chúng tìm hiểu nội dung giá trị sưu tập 85 - Tổ chức hình thức “kho mở” điều kiện cho phép nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu chuyên sâu nhà nghiên cứu, công chúng bảo tàng sưu tập vật thời Trần Bảo tàng tỉnh Nam Định - Phối hợp với nhà khoa học, quan thông tin đại chúng xây dựng chuyên mục Đài truyền hình…để định kỳ giới thiệu nội dung giá trị tài liệu, vật gốc Bảo tàng Nam Định nói chung sưu tập vật triều đại nhà Trần nói riêng 3.2.2.4 Mở website cho bảo tàng giới thiệu sưu tập website bảo tàng Trên sở phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, việc truyền bá thông tin nói chung hoạt động bảo tàng nói riêng có nhiều thuận lợi Vì Bảo tàng Nam Định nên thành lập website cho bảo tàng để giới thiệu chung bảo tàng giới thiệu cách đầy đủ nội dung, giá trị, đặc điểm sưu tập vật thời Trần website quan thẩm quyền cho phép Có thể tạo không gian chuyên mục riêng website bảo tàng để trích đăng hình ảnh tài liệu, vật, hình ảnh sưu tập vật thời Trần có Bảo tàng Nam Định nhằm tạo tiền đề cho việc công bố vật sưu tập điều kiện Bên cạnh đó, để thực việc giới thiệu sưu tập vật mạng internet cần lựa chọn nghiên cứu kỹ lưỡng, coi diễn đàn để trao đổi thông tin, giới thiệu kết nghiên cứu, trao đổi vật bảo tàng Trong điều kiện nay, cách tốt để thu thập thơng tin hồn thiện sưu tập vật thời Trần, đồng thời giới thiệu sưu tập phạm vi rộng hơn, tạo điều kiện tiền đề cho hợp tác giao lưu với bạn bè quốc tế 86 3.2.2.5 Tổ chức hội thảo khoa học Trong bảo tàng, công tác nghiên cứu khoa học hoạt động nghiệp vụ quan trọng, đồng thời nhiệm vụ có tính chất xun suốt tồn hoạt động bảo tàng Mọi hoạt động phải dựa sở vật gốc, vật bảo tàng Bảo tàng thực đề tài di sản văn hóa ngành thơng qua nghiên cứu hội thảo như: - Hội thảo “Thái sư Lại Thế Vinh - người nghiệp” (năm 2008) - Năm 2008, Bảo tàng tỉnh Nam Định với Cục Di sản văn hóa tổ chức Hội thảo “Nội dung giải pháp trưng bày Bảo tàng tỉnh Nam Định” - Năm 2009, Bảo tàng tỉnh Nam Định phối hợp với Viện Văn hóa nghệ thuật Bộ tiến hành Hội thảo “Lễ khai ấn Đền Trần - giá trị giải pháp bảo tồn” - Tháng – 2011, Bảo tàng tỉnh Nam Định tham gia Hội thảo “Luận khoa học tổ chức kỷ niệm 750 năm Thiên Trường – Nam Định (1262 – 2012)” UBND tỉnh Nam Định phối kết hợp với Bộ Văn hoá Thể Thao Du lịch tổ chức Đây hội thảo có quy mơ lớn, tập hợp nhà nghiên cứu hàng đầu nước, ý kiến hội thảo tầm nhìn, hướng cho việc bảo tồn di sản văn hố dân tộc nói chung di sản văn hố Trần nói riêng Vì nên tích cực tiến hành tổ chức hội thảo để tập hợp ý kiến chuyên gia đầu ngành, từ đưa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá 3.2.2.6 Nghiên cứu giới thiệu giá trị sưu tập phương tiện thơng tin đại chúng Ngồi việc thành lập website kênh thơng tin bảo tàng nói chung sưu tập nói riêng có nhiều cách quảng bá sưu tập 87 phương tiện thông tin đại chúng khác như: báo mạng, báo in, truyền hình… Trong đợt Lễ kỉ niệm 750 Thiên Trường – Nam Định vào dịp khánh thành mở cửa tham quan trưng bày Bảo tàng Nam Định, nhiều trang báo, truyền hình, internet đưa tin, kênh thông tin hữu hiệu cho việc giới thiệu di sản văn hoá đến với người dân Ngoài cán Bảo tàng trau dồi kiến thức, nâng cao lực chuyên môn cách nghiên cứu sưu tập, vấn đề chuyên môn bảo tàng để gửi đăng tạp chí Tạp chí Khảo cổ học, Tạp chí Văn hố, Thể thao Du lịch Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định, Tạp chí Di sản văn hố…Thơng qua hoạt động này, giới thiệu Bảo tàng Nam Định nói chung sưu tập vật thời Trần nói riêng, đồng thời trao đổi kinh nghiệm thực tế với nhà nghiên cứu nước 3.2.2.7 Phối hợp với nhà sưu tập tư nhân để tổ chức trưng bày triển lãm Hiện Nam Định có số hội nghiên cứu di sản văn hoá Hội Cổ vật Thiên Trường…Cứ vào dịp đầu năm Bảo tàng Nam Định lại phối hợp với hội, nhà sưu tầm cổ vật tổ chức triển lãm Đây hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhằm tăng cường giao lưu bảo tàng với nhà sưu tầm cổ vật, thơng qua khơi dậy lịng say mê sưu tầm, giữ gìn bảo lưu di sản văn hoá truyền thống dân tộc Thông qua triển lãm, hoạt động xã hội hoá bảo tàng đẩy mạnh, nhiều tổ chức, cá nhân hiến tặng vật cho bảo tàng 3.2.2.8 Đưa sưu tập vật phục vụ cho công tác giáo dục trường học Việc kết nối di sản văn hố với cơng tác giáo dục có tác dụng lớn việc giáo dục lịng u nước, u q hương, từ bồi dưỡng nhân 88 cách cho hệ trẻ Đặc biệt bối cảnh ngày hệ trẻ dễ lãng quên giá trị văn hoá truyền thống, em tiếp nhận nhanh luồng văn hoá chưa biết chắt lọc tích cực mà tiếp thu mặt tiêu cực văn hoá ngoại lai Một điều đáng báo động hết hệ học sinh hiểu biết lịch sử, ngại tìm hiểu lịch sử Trong năm gần điểm thi vào trường đại học có mơn lịch sử có bạt ngàn điểm Tại trường học dường không thực ý khai thác di sản văn hoá gần gũi với học sinh xung quanh nhà trường; nhà trường chưa quan tâm mức đến hoạt động ngoại khoá như: tổ chức chuyến tham quan bảo tàng với mục tiêu đào tạo cấp học, phù hợp với yêu cầu môn học; chưa có chương trình khai thác cụ thể giá trị di sản Trong thời gian qua, Bảo tàng tỉnh Nam Định trăn trở nghiên cứu khảo sát đề giải pháp để phát huy giá trị di sản văn hố thơng qua hoạt động thiết thực Bên cạnh việc trưng bày, giới thiệu sưu tập vật quý, phối kết hợp với quan, tổ chức trưng bày chuyên đề nhân kỷ niệm ngày lễ lớn năm, Bảo tàng xây dựng sở liệu để đưa di sản văn hoá đến trường học đến gần với em học sinh, giúp em hiểu di sản khái niệm cao xa, với tới mà gần gũi, quen thuộc Đồng thời Bảo tàng nghiên cứu, lập dự án liên kết với nhà trường, phát triển giáo dục di sản Bảo tàng Mục tiêu chủ yếu hướng dẫn giáo viên học sinh cách tiếp nhận di sản cách chủ động sáng tạo, biết cách khai thác phát huy di sản quanh Bảo tàng Nam Định nên tổ chức cho em tìm hiểu đa dạng di sản văn hố như: loại hình di tích, em tìm hiểu thiên nhiên mơi trường di tích; lịch sử nhân vật thờ; nghệ thuật kiến trúc, điêu 89 khắc hội hoạ; cách thức thờ cúng…Trong giáo dục di sản, điều quan trọng phải em tiếp cận đúng, thể tâm tư tình cảm suy nghĩ mình, từ có nhận thức có hành vi ứng xử phù hợp với di sản văn hoá Qua em học sinh trau dồi, làm giàu vốn kiến thức di sản văn hoá, kỹ sống Đồng thời, phương pháp để em tiếp cận hiểu thêm lịch sử quê hương, đất nước, chừng mực đó, di sản lịch sử lịch sử thể qua hệ thống di sản hữu quanh ta 3.2.2.9 Mở thi tìm hiểu triều đại nhà Trần quê hương Nam Định Nam Định vùng đất có nhiều truyền thống văn hố khơng có ý nghĩa tỉnh mà cịn tồn quốc “Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ” Thiên Trường – Nam Định tự hào kinh đô thứ hai nhà Trần – triều đại với nhiều chiến công hiển hách ghi dấu vào lịch sử dân tộc Để tìm hiểu triều Trần, đến số di tích liên quan cụm di tích đền Trần – chùa Tháp hay Bảo tàng Nam Định, cách tiếp thu thụ động, để chủ động vấn đề truyền bá giá trị di sản văn hố bảo tàng Nam Định kết hợp với trường học, tổ chức, cá nhân để mở thi, thi thu hút lớn nhà nghiên cứu lịch sử, nhà sưu tầm cổ vật, em học sinh đặc biệt em học sinh khối chuyên xã hội em chuẩn bị dự thi Đại học khối C tham gia 90 KẾT LUẬN Hiện Bảo tàng tỉnh Nam Định lưu giữ 1000 vật thời Trần, 900 vật phát Nam Định, chiếm khoảng 1/3 vật thể khối Các vật không nhiều số lượng, phong phú chất liệu, đa dạng loại hình, hoa văn trang trí, mà vật mang đầy đủ giá trị lịch sử, văn hoá khoa học, gắn với lịch sử mảnh đất người thời Trần Tất vật nêu phát địa bàn tỉnh Nam Định, tập trung vào di chỉ, di tích thời Trần tiêu biểu xã phía Bắc thành phố Nam Định Lộc Vượng (nay P Lộc Vượng), Lộc Hạ (nay P Lộc Hạ), Mỹ Phúc, Mỹ Trung huyện Mỹ Lộc Qua trình nghiên cứu vật thời Trần phát Nam Định, thấy có thống khơng loại hình, chất liệu, bố cụ.c, mà cịn tương đối thống đề tài, hoạ tiết hoa văn trang trí, đến kỹ thuật tạo hình sản phẩm…so với vật đồng đại địa phương có di sản văn hoá thời Trần như: Thăng Long – Hà Nội, Thái Bình…Điều góp phần khẳng định tính thống hệ tư tưởng xã hội, yếu tố văn hoá, tư thẩm mỹ quan điểm nghệ thuật văn minh Đại Việt thời Trần kỷ XIII-XIV Ngày 12 tháng 10 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 252/QĐ-TTg việc: “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử - văn hoá thời Trần tỉnh Nam Định đến năm 2015” Theo đó, loạt dự án khai quật khảo cổ học, với hàng nghìn m2, tiến hành di tích liên quan đến thời Trần, đặc biệt tập trung vào khu di tích đền Trần – chùa Tháp Kết không phát hàng trăm phế tích kiến trúc, làm rõ phần diện mạo cung Trùng Quang, Trùng 91 Hoa, mà thu hàng nghìn vật thời Trần bổ sung vào trước đây, phần nhỏ so với cịn tiềm ẩn lịng đất, góp phần quan trọng bước đường tìm tịi, phát nghiên cứu dấu ấn văn hố thời Trần, vùng đất Thiên Trường 700 năm trước Đồng thời, điều kiện để nhà khoa học nhà quản lý có sở bảo tồn, tồn tạo phát huy giá trị di vật, di tích thời Trần Nam Định, làm tảng vững thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Qua trình nghiên cứu sưu tập vật thời Trần Bảo tàng Nam Định, luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa lịch sử Bảo tàng Nam Định nói chung sưu tập vật thời Trần nói riêng Hy vọng thời gian tới Bảo tàng Nam Định cần thực tốt chức khẳng định vị xã hội, đặc biệt quê hương Nam Định 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Timothy Ambrose Crispin Paine (2000), Cơ sở bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam dịch xuất bản, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1996), Sự nghiệp bảo tàng vấn đề cấp thiết, Nxb Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1988), Đổi hoạt động bảo tàng Kỷ yếu hội nghị khoa học – thực tiễn, Nxb Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2011), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch UBND tỉnh Nam Định (2011), Luận khoa học tổ chức kỷ niệm 750 năm Thiên Trường - Nam Định (1262 – 2012) Nguyễn Xuân Cao, Báo cáo kết nghiên cứu vật có minh văn Bảo tàng tỉnh Nam Định, Tư liệu Bảo tàng tỉnh Nam Định Nguyễn Thị Phương Chi (2009), Kinh tế xã hội thời Trần, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Chi (2002), Thái ấp, điền trang thời Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Viết Chung (2006), “ Một vài suy nghĩ sưu tầm vật bảo tàng bối cảnh chế thị trường”, Thông báo khoa học, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam 11 Trần Khánh Chương (1990), Nghệ thuật gốm Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 93 12 Hoàng Dương Chương Trịnh Thị Nga (2011), Đông A nhân kiệt, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 13 Hồng Văn Cương, Hiện vật thời Trần Bảo tàng Nam Định, Tư liệu Bảo tàng tỉnh Nam Định 14 Hồng Văn Cương, “Tìm hiểu Gạch Vĩnh Ninh trường thời Trần lưu giữ Bảo tàng tỉnh Nam Định”, Tạp chí Văn hóa Thể thao Du lịch Nam Định, Số 2/2011, Tr 81 – 83 15 Gary Edson David Dean (2001), Cẩm nang bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam dịch xuất bản, Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Hội, Phạm Hồng Cư, “Các di vật lịch sử văn hóa thời Trần kho Bảo tàng Nam Hà”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học thời Trần Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Hà, Tr 228-230 17 PGS.TS Nguyễn Thị Huệ (2011), Cở sở bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồng Văn Khốn (2000), Văn hố Lý - Trần (kiến trúc nghệ thuật điêu khắc chùa tháp), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 20 Ngơ Sỹ Liên (1993), Đại Việt sử ký tồn thư, dịch, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 TS Nguyễn Thị Minh Lý chủ biên (2005), Đại cương cổ vật, Giáo trình trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 94 23 Trịnh Mạc (2002), Mấy nét hình thành hoạt động Bảo tàng Nam Định, Nam Định 24 Nguyễn Xuân Năm (2000), Nam Định đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Nam Định 25 Trịnh Thị Nga (2010), Di tích lịch sử đền Trần, chùa tháp, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 26 Trần Đăng Ngọc, “Tháp Phổ Minh – cơng trình kiến trúc tơn giáo đầu kỷ 14”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học thời Trần Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Hà, Tr 181 – 184 27 Phạm Quốc Quân (2001), Ngã ba di sản, Nxb Dân Trí, Hà Nội 28 Trương Hữu Quýnh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Xuân Sinh (2006), Thuyết Trần, Nxb Hải Phịng 30 Lê Đình Sĩ Nguyễn Danh Phiệt (1994), Kế sách giữ nước thời Lý Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Sở Văn hố thơng tin Nam Hà (1995), Kỷ yếu Hội thảo khoa học triều Trần Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn 32 Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Thái Bình (2001), Thái Bình với nghiệp thời Trần 33 Tống Trung Tín (1997), Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần (thế kỉ XI – XIV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Chu Quang Trứ (1998), Mỹ thuật Lý Trần – Mỹ thuật Phật giáo, Nxb Thuận Hố, Thanh Hóa 34 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (1990), Cơ sở bảo tàng học, Tập 1, Hà Nội 95 35 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (1989-1990), Cơ sở bảo tàng học, Tập 2, Hà Nội 36 Lâm Bình Tường, Mai Khắc Ứng, Phạm Xanh, Đặng Văn Bài (1980), Sổ tay công tác bảo tàng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 37 Tạp chí di sản văn hóa, Tạp chí khảo cổ học ... pháp bảo quản phát huy giá trị sưu tập vật triều đại nhà Trần lưu giữ Bảo tàng Nam Định 12 Chương TỔNG QUAN SƯU TẬP HIỆN VẬT VỀ TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG NAM ĐỊNH 1.1 Khái quát triều. .. đại nhà Trần Bảo tàng Nam Định 7 - Khảo sát nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa sưu tập vật triều đại nhà Trần lưu giữ Bảo tàng Nam Định - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn. .. lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan sưu tập vật triều đại nhà Trần lưu giữ Bảo tàng Nam Định Chương 2: Những giá trị tiêu biểu sưu tập vật triều đại nhà Trần lưu giữ Bảo tàng Nam Định Chương

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan