1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị lịch sử văn hóa của di tích chùa đậu xã nguyễn trãi, huyện thường tín, thành phố hà nội

168 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ================================== NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỦA DI TÍCH CHÙA ĐẬU XÃ NGUYỄN TRÃI, HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Error Tình hình nghiên cứu Mục đích yêu cầu đề tài 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 14 Chương 15 CHÙA ĐẬU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 15 1.1.Diện mạo làng Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 15 1.1.1 Vị trí địa lý 15 1.1.2 Thành phần dân cư 20 1.1.3 Đời sống kinh tế 22 1.1.4 Đời sống văn hóa 23 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn chùa Đậu 1.2.1 Lịch sử xây dựng chùa Đậu 29 1.2.2 Q trình tồn di tích chùa Đậu 31 29 1.3.Tín ngưỡng Tứ Pháp hệ thống chùa Tứ Pháp Thường Tín vùng phụ cận 35 1.3.1 Sự đời Tứ Pháp 35 1.3.2 Tín ngưỡng Tứ Pháp – tín ngưỡng nơng nghiệp 40 1.3.3 Hệ thống chùa Tứ Pháp Thường Tín vùng phụ cận 42 1.3.3.1 Các chùa thờ Tứ Pháp Thường Tín 42 1.3.3.2 1.3.4 Hệ thống chùa Tứ Pháp vùng phụ cận 44 Di tích chùa Đậu có giống khác việc thờ Tứ Pháp so với vùng thờ Tứ Pháp khác 48 Chương 51 GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA DI TÍCH CHÙA ĐẬU 51 2.1 Giá trị kiến trúc 51 2.1.1 Không gian, cảnh quan 51 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 55 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 56 2.1.3.1.Tam quan 56 2.1.3.2 Nhà tả hữu vu 63 2.1.3.3 Tiền đường 64 2.1.3.4 Thượng điện 67 2.1.3.5 Hậu đường 68 2.1.3.6 Hành lang 69 2.1.3.7 Nhà Mẫu 70 2.1.3.8 Chùa Am 70 2.1.3.9 Am thờ 72 2.1.4 Nghệ thuật điêu khắc trang trí kiến trúc 73 2.2 Giá trị điêu khắc 79 2.2.1 Tượng thờ 79 2.2.1.1 Tượng Phật giáo 79 2.2.1.2 Tượng Pháp Vũ 83 2.2.1.3 Tượng Tổ 86 2.2.2 Các di vật tiêu biểu 90 2.2.2.1 Bia đá 90 2.2.2.2 Chuông đồng 93 2.2.2.3 Khánh đồng 94 2.2.2.4.Sách đồng 95 2.2.2.5 Biển gỗ 96 2.2.2.6.Gạch cổ 98 2.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể 99 2.3.1 Thực trạng di tích chùa Đậu 100 2.3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa vật thể 101 Chương 104 GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 104 CỦA DI TÍCH CHÙA ĐẬU 104 3.1 Lễ hội chùa Đậu 104 3.1.1 Lễ hội chùa Đậu xưa 104 3.1.1.1 Lễ hội ngày mồng tháng T 105 3.1.1.2 Lễ hội ngày 26 tháng Chạp 111 3.1.2 Lễ hội chùa Đậu ngày 112 3.1.3 Một số nhận xét tương đồng dị biệt lễ hội xưa 123 3.1.3.1 Những điểm tương đồng 124 3.1.3.2 Những điểm dị biệt 125 3.2 Những giá trị lễ hội chùa Đậu 127 3.2.1 Những lớp văn hóa tích hợp lễ hội chùa Đậu 127 3.2.2 Các giá trị lễ hội chùa Đậu 129 3.3.Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị phi vật thể di tích chùa Đậu đời s 3.3.1 Thực trạng lễ hội chùa Đậu 135 3.3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể 137 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 Lời cảm ơn! Để hòan thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Thị Thu Hương, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hịan thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau Đại học trờng Đại học Văn hóa Hà Nội giảng dạy cho kiến thức bổ ích suốt thời gian ba năm học qua để hơm tơi có đủ tri thức hịan thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cấp lãnh đạo phịng văn hóa huyện Thường Tín lãnh đạo xã Nguyễn Trãi sư thầy chùa Đậu cung cấp cho tài liệu thông tin để làm Luận văn Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè đặc biệt người thân cho nguồn động viên tinh thần suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Mai Phương Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Mai Phương MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với người dân đất Việt, nói đến hình ảnh ngơi chùa, tháp, họ cho hình ảnh thân quen in đậm tâm trí người Đó di sản kiến trúc, danh thắng tạo nên sức hấp dẫn, nét quyến rũ cho vùng đất Đồng thời, ngơi chùa cịn nơi thờ Phật, nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, tinh thần, nơi ẩn chứa ni dưỡng vẻ đẹp tâm hồn sắc dân tộc Việt Nam qua thời đại Hà Nội – nơi trung tâm trị, văn hóa nước, mảnh đất hình thành từ lâu đời Nơi chứa đựng nhiều tinh hoa văn hóa dân tộc lưu giữ tương đối nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị lịch sử, mỹ thuật, kiến trúc, chùa Trấn Quốc, chùa Tây Phương, chùa Thầy, chùa Hương ….và chùa Đậu số di tích có giá trị lịch sử, văn hóa Hà Nội nói riêng nước nói chung Chùa Đậu làng Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 23 km phía Nam Chùa thờ Pháp Vũ, vị nữ thần hệ thống Tứ Pháp - tín ngưỡng địa cư dân Việt cổ Ở tín ngưỡng tồn linh khí dân tộc sức mạnh truyền thống, phù hợp cho xã hội góp phần làm nên sắc riêng biệt cho Phật giáo Việt Nam Có thể nói tín ngưỡng Tứ Pháp chỗ dựa tâm linh người Việt qua nhiều thời đại, lẽ mà tồn ngày Theo bia “tu tạo Pháp Vũ tự bi” dựng năm Dương Hòa thứ (1639) đặt chùa chùa Đậu xây dựng từ thời Lý, kỷ 11-12 Trải qua bao thăng trầm lịch sử, đứng trước khắc nghiệt thiên tai lần tu sửa, đến nay, kiến trúc chùa lại dấu ấn chủ yếu thời Lê - Nguyễn Trong q trình tồn tại, ngơi chùa gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa nhân dân địa phương vùng phụ cận Như vậy, chùa Đậu di tích kiến trúc tơn giáo có bề dầy lịch sử Thơng qua di vật cịn lại di tích q trình tu sửa ẩn chứa thơng điệp thời gian Việc Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia cho di tích chùa Đậu từ năm 1964 khẳng định giá trị tiêu biểu di tích Những năm gần đây, với phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta định hướng xây dựng văn hóa “ tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” tạo điều kiện thuận lợi cho bảo tồn di sản văn hóa theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII Với định hướng đắn này, việc nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa để tìm giá trị văn hóa tiềm ẩn di tích nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích việc làm cần thiết Với lý vậy, cán công tác ngành văn hóa, tơi chọn đề tài “ Giá trị lịch sử văn hóa chùa Đậu – xã Nguyễn Trãi - huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Qua việc nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hố cịn lưu giữ di tích tơn giáo cụ thể làm luận Văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hóa học để hiểu thêm văn hóa Việt Nam Đồng thời, qua đề tài góp thêm nhìn rõ tín ngưỡng thờ Tứ Pháp chùa Đậu bổ sung quan trọng tín ngưỡng thờ Tứ Pháp cho hệ thống tín ngưỡng thờ Tứ Pháp vùng khác đồng Bắc nước ta Tình hình nghiên cứu 10 Trước Cách mạng tháng Tám chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo viết đề tài mà luận văn đề cập tới Những sử lớn Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên, Toàn Việt thi lục Kiến Văn tiểu lục Lê Q Đơn có nhắc đến tín ngưỡng thờ Tứ Pháp có nhắc đến chùa Đậu hai sách nói tới chùa Đậu dạng kể tên, khơng có sợ miêu tả hay thống kê chi tiết Trong sách “Pagodes, temples et Maisons de culte de Ha Dong” nhà xuất HANOI IMPRIME RIE TON KINOISE ấn hành năm 1932 [47], có nói chùa Đậu, với nội dung mô tả cảnh đẹp ca ngợi nghệ thuật kiến trúc di tích, đặc biệt sách có cung cấp hình ảnh di tích chùa Đậu giai đọan Tuy nhiên, mảng thơng tin mang tính chất tư liệu, trình bày dạng biên niên sử hay có tính chất liệt kê Do vậy, chúng có giá trị mặt sử liệu, chưa tập trung sâu sắc để phân tích tổng hợp giá trị lịch sử văn hóa di tích chùa Đậu Những nghiên cứu sớm chùa Đậu phải kể đến công trình dịch âm dịch nghĩa cho tồn bia sách đồng lưu giữ chùa Đậu Viện Hán Nôm [10] Đây nguồn tư liệu khoa học đáng tin cậy cần thiết cho việc nghiên cứu diễn trình lịch sử vai trị chùa Đậu đời sống tinh thần cư dân địa vùng phụ cận Mặc dù tài liệu để tham khảo nghiên cứu chưa có phân tích hay trình bày sâu đầy đủ giá trị tiềm ẩn di tích Tiếp đến hồ sơ khoa học di tích chùa Đậu lưu giữ Cục Di sản văn hóa Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội Tuy nhiên, hồ sơ khoa học cung cấp cách khái quát di tích chùa Đậu lần tu bổ, tổng thể kiến trúc di vật lưu giữ chùa 154 Tín vãi Phạm Thị Dịch hiệu Huệ Tín, người xã Hoa Viên huyện Hưng Nguyên Đoàn Thị Nghi, người xã Bằng Lãng huyện La Sơn Trụ trì chùa Thiền tăng Nguyễn Đăng Dung, pháp hiệu Đạo Đức Thái Tín vãi Ngô Thị Lục hiệu Huệ Bảo, người xã Cao Xá huyện Đường An Các công đức: Thắng nghĩa phủ Quỳnh Nghiêm ? Trịnh ? người xã Sóc Sơn huyện Vĩnh Phúc Phó tướng đốc Phan quận cơng Trịnh ? người xã Sóc Sơn huyện Vĩnh Phúc, ngụ cư xã Tín vãi Phan Thị Dịch hiệu Diệu Huệ Tiến, người xã Hoa Viên huyện Hưng Nguyên Quan viên dân làng xã Thượng Phúc, Gia Phúc Hoàng Phúc chùa gồm ( bị đục chữ ) Tiến sĩ cập đệ khoa Tân Mùi, đặc tiến kim tử Vinh Lộc đại phu, lễ khoa đô cấp trung Phúc Xuyên tử Nguyễn Thọ Xuân soạn văn bia Trụ trì chùa tăng Vũ Khắc Trường tự Đạo Tâm, người xã Gia Phúc viết chữ./ * Bia hậu Phật ( hậu Phật bi ký ) Dựng năm Cảnh Hưng 12 (1751), bia bốn mặt, đặt nhà Tổ Dịch nghĩa: Bia hậu Phật ( mặt thứ nhất) Bia ghi xã Thượng Phúc, Gia Phúc, Hoàng Phúc, huyện Thượng Phúc phụng thờ hậu Phật Thường nghe người làm điều thiện phúc đức ngàn đời Người có hiểu điều hành vạn đại Ban phát tài lộc, bố thí rộng khắp, tế độ chúng sinh, đỉnh cao thiện Làm cho người nhớ đến công đức, tôn thờ tổ tiên, đỉnh cao hiếu Cơng lớn, đức đầy đủ để nói lên điều 155 Nay Quốc Thánh mẫu ý công hầu đức Thái phi người bẩm tính nhân từ, anh hoa phát tiết, ứng điềm tốt lành, mở gương tốt cho vạn dân, bồi đắp nhân, nêu cao tiết hạnh cung tần, gặp dịp tu sửa hai gian giải vũ cầu, bà tích thiện góp nhiều công đức, lại ứng cho danh lam số chùa Đại thánh Pháp Vũ ruộng tốt 80 mẫu để làm Tam Bảo, mãi dùng vào việc thờ cúng, lại cho dân xã làm tạo lệ, cho tu bổ chỗ khiếm khuyết chùa, tôn thắng cảnh chốn tùng lâm Sai cựu thị nội cung tần Đào Thị Khuông đến chấn chỉnh công việc khai phá hoang hóa, đắp bồi chỉ, quyên góp tài lực xây dựng cơng trình đẹp Tơ tượng Thánh, sửa tiền đường, hậu đường, tả hữu hành lang am Trường Thọ cầu tế độ Tất làm lại, quy mơ đổi khác, sắc vẻ huy hồng, tượng Phật lộng lẫy, cột xà chạm tô, vật thờ sang rạng, không nhiễm chút bụi trần, vạn cảnh mẻ Theo đó, gió thồi, sấm gào, tam sinh tế lễ buộc đầy trăm giá, mn năm bất hủ Hồng Thị Lại hứa ban cấp tạo lệ cho ba xã trở lại lệ cũ, miễn trừ tạp dịch để lo phụng thờ.Trên thông linh nhờ 36 vị tổ sang đạt, thụ phúc muôn vạn người răn giới Như cơng đức vơ lường Đó vốn từ lịng thiện Khơng cầu mong đền đáp dân, báo công đền phúc việc thường tình dân, khơng phải ý muốn Dân ba xã tâu rằng: Dân ta nhờ ơn mây móc, muốn báo đền Xin phụng thờ vị thần Vũ tứ vệ quân vụ thư, nha sự, phong tặng Vũ huân tướng công Đô đốc phủ Đô đốc kiêm Phái Tộc hầu, tăng đặc tiến phụ quốc Thượng tướng quân Thái phó Tuấn quận cơng, gia phong Thái tể, hậu đức, từ nhân, diên hịu, tích khánh, ơn lương, hịa túy, Tuấn trạch công Vũ tướng công tự Phúc Lý phủ quân vị Tiền thần Vũ tử vệ quân vụ thư nha sự, phong tặng Vũ huân tướng quân Đô đốc phủ đô đốc kiêm Tuấn lộc hầu, gia tặng Đặc tiến phụ quốc Thượng tướng qn, Thái phó Tuấn quận cơng qn phu nhân, diên hịu, tích khách, ơn lương, hịa túy, Tuấn trạch cơng, Thái phu nhân Trịnh quý thị, hiệu Thọ Phúc, phối hưởng Bản chùa lưu truyền mãi, không chút lãng quên Lại nghĩ rằng: Hoàng gia tộc biểu quốc tộ tứ thời bất tiết tế lễ nơi ngu miếu, lại đối trơng đến hương ấp ta 156 Dân ta long thành ngưỡng vọng, đất có thần linh Thần hưởng nghi lễ vật tế Mà cốt lịng thành Dân ta xin cầu khẩn với lòng thành khẩn thần chứng giám, nhân kê dâng nghi tiết tế lễ Thánh từ ngự giá xem, xét thấy qủa thành tâm, liền gia ban sử tiền 1500 quan cho mua ruộng, đầm tế lễ mãi Quan viên hương lão, già trẻ xã đội ơn mây móc, trân trọng nghĩa dày, nguyện thề trời đất quỷ thần chứng giám, sau đổi khác không dung tha Như cốt để đẹp ân tình, nêu cao nghĩa lớn đẹp đẽ thay! Thanh danh rộng xa, thiện viên mãn Một lòng thành kính hiếu đức, từ thiện, thảy ngời sang, ngàn thu hưởng thờ Tế vật ngát hương, phúc đẳng hà sa, đàn cháu đống, vương nghiệp vững bền, bóng thiền rủ ấm, tơn sùng mãi Nhân khắc lên đá để lưu truyền sau Ngày lành tháng Xuân năm Cảnh Hưng thứ 12 (1751) Suy trung dực vận cơng thần đồng tham tịng Đề đốc lãnh tứ thành quân vụ sự, phụng trương lệnh sử tam đẳng phiên trung phỉ quân doanh tịnh hùng trung đội vô tàng nhân phủ, hữu tịng thị phủ sư Đơ đốc phủ tả Đô đốc Đại tư đồ Quỳnh quận cơng Vũ Tất Chân, ban quốc tính Trịnh Thiết làm bia đá Tiến sĩ khoa Ất mùi, đồng Tiến sĩ khoa Mậu Thân, đông trúng cách, đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, suy trung dực vận cơng thần, tham tịng hộ thượng thư, Đơng hiệu thư, thiếu bảo trí sĩ, phục ban Kiều quận công Nguyễn Công Thái Vâng soạn Nhâm Tý khoa ưu trúng danh thị nội tóan phó cai họp thị nội thư tả lại phiên trung thư gián điển thư Cao Phan viết chữ Mặt : Nghi thức tế lễ Hằng năm vào ngày tháng Gíêng, xã Thượng Phúc dâng cổ tiền quan, gạo nếp 20 bát giao cho chùa làm lễ chay gồm mâm, mâm 10 bát mua hương đèn, nến, cau, trầu Sáng sớm quan viên hương lão tổng sắc mục thôn mũ áo tề chỉnh vào chùa dâng lễ 157 Thánh vị mâm Đức tiên công, Đức thái bà, hai vị mâm, cháo hai bát, tế lễ theo nghi thức Ngày mồng 2,xã Gia Phúc biện lên cỗ tiền hai quan, gạo nếp 20 bát, giao chùa làm lễ gồm hai mâm, mâm 10 bát mua đèn nhang, dầu, nến Sáng sớm quan viên xã thôn tổng đến tế lễ Thánh vị mâm Đức tiên công, Đức thái bà hai vị mâm, cháo hai bát Ngày mồng 3, xã Hoàng Phúc biện cỗ tiền quan, gạo nếp 20 bát giao cho chùa làm lễ, gồm hai mâm, mâm 10 bát mua đèn nhang, dầu nến Sáng sớm quan viên xã thôn tổng đến tế lễ Thánh vị mâm Đức tiên công, đức thái bà hai vị mâm, cháo hai bát, tế lễ theo nghi thức Tiết Thượng Nguyên, ngày 14 tháng Giêng hàng năm, xã Thượng Phúc dâng lên cỗ chay hai mâm, mâm 20 bát quan mạch cổ tiền để mua hương đèn, trầu cau… trình báo với quan viên sắc mục xã thơn trưởng đến kiểm duyệt mũ áo tề chỉnh vào nội tự dâng lễ ( ) Ngày giỗ kỵ Tiên công, nhà chùa làm hai mâm cổ tiền quan dâng lễ Ngày 15 tháng Giêng, xã Gia Phúc biện mâm, mâm 20 bát cổ tiền quan mạch, chi mạch mua trầu cau, đèn hương …Sáng sớm quan viên xẫ thôn tổng đến dâng lễ Ngày tháng xã Gia Phúc biện mâm, mâm 10 bát cổ tiền quan mạch, chi mạch mua cau trầu, nến hương dâng lễ Ngày tháng tiết Thánh đản, xã Gia Phúc, trước ngày phát lệnh hỏa tiếng, quan viên sắc mục thôn xã tổng đến xứ Phùng Xá kiểm duyệt đội ngũ nam nữ, áo mũ tề chỉnh rước kiệu, chiêng, trống, gậy đỏ, bắc đàm bình, nam đàm bình lễ vật đầy đủ Đợi đến sinh, tổng nghe thấy hỏa lệnh xã Gia Phúc phát lên tiếng hồi trống, viên sắc mục đội ngũ tế rước, nhạc công giáo phường tiến vào chùa Xã Gia Phúc dâng cỗ mâm, mâm 10 bát, tiền cổ quan mạch, chi mạch mua cau trầu, nến nhang tế lễ Dâng lên bàn thờ Đức tiên ông mâm, đức thái bà hai vị 158 mâm, cháo hai bát, hành lễ theo nghi thức định Quan viên tổng quỳ trước ảnh Đức tiên ông Đức thái bà hai vị sau hành lễ, cắt cử xã thôn trưởng đến giếng Bà Hợi dâng mâm xôi 10 đấu, cau trầu, hoa quả, đèn nhang trị giá mạch cúng thần giếng Lúc đến giếng, quan viên xã đứng chầu theo thứ tự, chiêng trống Sau đáp lại ba tiếng lệnh hỉ, quan viên sắc mục thôn xã trưởng quỳ bái rước chùa Xã Gia Phúc lại phát lệnh hỏa tiếng Lúc cờ trống rước trước, đội nhạc giáo phường tiến theo vào chùa, dang ảnh Thánh Đức tiên ông, đức thái bà lên ngai vị Rồi dâng Bắc đàm (đồ đựng nước tế ) hai chiếc, nam đàn đặt Trường Thọ Am Tiểu tăng mặc bố y hai lãnh (áo vải the cổ), khăn vấn đoạn…dâng lễ mục dục Lễ xong dang ỏan hai mâm lên Thánh vị, Đức tiên ông, đức thái bà mâm, Tam Bảo chư Phật hai mâm ỏan Long thần mâm, Trường Thọ mâm Mỗi mâm ỏan tương đương 10 bát gạo nếp tiền mua cau trầu, hương hỏa quan mạch Hơm thưởng giáo phường quan tiền cổ, chi tăng chùa mua giấy viết sớ quan mạch, cho đội nhạc hỏa lệnh mạch cổ tiền Tất xôi 80 bát gạo, tiền cổ 10 quan chia phần Xã Thượng Phúc phần rưỡi, xôi 24 bát gạo tiền cổ quan mạch Xã Gia Phúc phần: xôi 32 bát, cổ tiền quan mạch 12 văn, xã Hoàng Phúc phần rưỡi: xôi 24 bát gạo, cổ tiền quan 54 văn Các khỏan giao cho sư chùa giữ làm lễ Các khăn vải giữ lại để dung vào ngày lễ lạp nguyệt Ngày tháng 5, lễ Đoan Ngọ xã Hoàng Phúc làm cỗ trai mâm, mâm 20 bát gạo tiền cổ quan mạch, xuất mua cau trầu, hương hoa mạch Dự báo cho quan viên sắc mục tổng, áo quần tề chỉnh đến chùa dâng lễ Ngày 15 tháng 6, xã Thượng Phúc chuẩn bị tiền cổ mạch, gạo nếp14 đấu giao cho sư chùa làm mâm oản mua cau trầu, đèn nhang để sớm quan viên sắc mục dâng lễ Ngày tháng 9, tiết trùng cửu, xã Gia Phúc lễ mạch tiền cổ, gạo nếp 14 bát giao cho chùa để làm mâm xôi oản dâng lễ 159 Ngày 10 tháng 10, tiết trùng thập xã Thượng Phúc sắm mâm xôi oản, mâm 20 bát gạo, quan mạch tiền cổ dâng lễ Ngày 26 tháng 10, ngày sinh Đức thái bà, xã Hoàng Phúc lo lễ tiền cổ mạch gạo nếp 14 bát giao cho chùa làm xôi oản hai mâm mua cau trầu, đèn nhang, sớm hơm quan viên sắc mục xã thôn trưởng tổng dâng lễ: Thánh vị oản hai mâm, Đức tiên ông, đức thái bà hai vị mâm Ngày 15 tháng 11, tiết hạ nguyên ngày đức tiên ơng sinh, xã Hồng Phúc lo tiền cổ mạch, gạo nếp bát giao cho chùa làm xôi oản mâm mua cau trầu, đèn nhang Ngày 26 tháng 12, tiết Lạp nguyệt, quan viên sắc mục xã thôn trưởng tổng chiểu theo nghi thức tiết thánh đản hành lễ rước nước Lễ xong chia xã làm phần Ngày 30 tháng 12, lễ Trừ tịch, xã Thượng Phúc, Gia Phúc, Hoành Phúc biện cỗ mâm, mâm 20 bát gạo tiền cổ quan mạch mua cau trầu, đèn nhang, giấy tiền nghìn….quan viên sắc mục hành lễ nghi thức Mặt mặt 4: Kê ruộng chùa Xã Gia Phúc: mảnh xứ Lầu am khấu Xứ Phùng Xá khấu, đồng Lãng sào khấu, xứ Đường Nhãn khấu, xứ Mả Đậu khấu, Đồng Cao thước, xứ Chùa Am khấu, xứ Bãi Ruối sào khấu, xứ An Lãng khấu, xã Thượng Phúc xứ Thổ Long đồng 10 mẫu, xứ Đường Quý mẫu… Xã Hoành Phúc, xứ Đường Quý hạ mẫu sào, xứ Thổ Long mẫu sào…./ 160 Bài thơ nôm biển gỗ thời Vĩnh Thịnh Ngự đề Pháp Vũ tự thi ( Thơ vua đề, chùa Pháp Vũ ) Vô biên công đức dậy lừng danh, Phơi ngỏ hồ thiên cảnh tứ Ngọc thỏ vầng in địa trục, Bàn long đòi mở đồng tranh Cầm thơng gió quyến tun pháp, Hoa báu mưa rây thuở diễn kinh Tiết gặp thăng bình nhân thưởng ngoạn, Tuệ quang hay khí chung linh Vĩnh thịnh thập tứ niêm thập nguyệt sơ cửu nhật (1718) 161 Bài thơ nơm biển gỗ thời Chính Hịa: Lời dẫn chữ Hán tạm dịch sau: Giữa đất bằng, cảnh khơng có khói sương, khơng đá sang mà tạo thành giới lưu li, chùa Pháp Vũ xã Thượng Phúc Thật kỳ vĩ Đất lên đài sen xanh mở cảnh bà sa rạng rỡ, bó ng Đàn Việt phủ kín trời, cành dương mỡ màng rủ móc cho mn vật Gió lành rười rượi hịa bối sỡ sang Trăng sáng dọi hoa đàm, đường quang lối thẳng, đuốc tuệ ngời ngời, nước mát trăm lòng quy tụ, thuyền từ cập bến Tinh anh vời vợi, hiển trước mặt Công đức lớn lao không lường Ngẫu hứng vịnh danh thắng mà ngâm thành: Thanh quang mẽ mẽ chốn giao quang, Gấp trần gian thường Cả mở tượng đồ, đồ tuệ chiếu, Vẹn gồm khoa lục, lục kim cương Duyềnh thâu bích hải duyềnh quanh quất, Sắc ánh từ vân sắc rỡ ràng Đức Thịnh ngày hiển ứng, Rành thay rành rãnh dấu đăng hương Chính Hịa Mậu Dần mạnh xn cốc đán ( 1698 ) 162 Một số câu đối di tích chùa Đậu Nhà Tiền đường: Phiên âm: Vạn cổ ngưỡng kỳ công, hạc nhuân khô phồn gia huệ phổ chim Nam Hải Vũ, Lưỡng gian chung hạo khí, thụ tàng thạch hóa lệ ngun tố tự Sĩ Vương triều Dịch nghĩa: Muôn thuở ngưỡng mộ công ơn, nhuần tưới cỏ ơn đức thấm sâu Nam Hải khắp, Đất trời chung đúc hạo khí, chứa đất thiêng cội nguồn từ thuở Sĩ Vương triều Nhà Thiêu hương: Phiên âm: Phật lục biệt truyền, sái dung chi võ hạn tuế, Quốc dân sở sung bái, thiên thu nông giới ngưỡng dư linh Dịch nghĩa: 163 Sách Phật riêng truyền diệu kỳ, tưới nước cành dương ngăn trừ hạn hán, Quốc dân long sung bái, nông dân ngàn thuở ngưỡng mộ dư linh Phiên âm: Dung thụ lưu truyền thiên cổ tích Liên hoa ngập lập vạn niên từ Dịch nghĩa: Cây lớn lưu truyền cổ tích ngàn thuở, Đài sen sừng sững đền vạn năm Nhà tổ Phiên âm: Thiên sử cam lâm, Nam Việt giao truyền thiên cổ tích Địa khai minh kính, Sĩ Vương ngập lập vạn niên từ Dịch nghĩa: Trời ban mây móc, linh tích đất Nam, rộng truyền thiên cổ Đất mở gương đền thời Sĩ Nhiếp, sừng sững ngàn năm 164 Phiên âm: Tiền trì đỗ nguyên lưu, lai dã viễn hĩ, Từ đường biệt vi hưởng tự, đăng giả tư hồ Dịch nghĩa: Ao trước từ nguồn chảy dòng trôi xa vậy, Chùa sau riêng nơi thờ tự, đến nhứ ơn thay! Chùa Am: Phiên âm: Nam Hải phi đao, truyển nhỡn mê tân thành bỉ ngạn, Tây phương tự tại, hồi đầu sắc giới thị xuân dài Dịch nghĩa: Biển Nam không xa, chớp mắt bến mê thành bờ giác, Phương Tây đó, quay đầu sắc giới dài xuân Phiên âm: Am khởi tự Lê triều kim liên tịnh trị, Quả thành quy Trịnh chúa thạch ký trường 165 Dịch nghĩa: Gây dựng từ triều Lê tịa sen sừng sững, Cơng thành chúa Trịnh bia đá lưu truyền Bài thơ truyền miệng nhân dân nơi chùa Đậu Chùa Thành Đạo nam thiên đệ nhất, Cảnh oai linh thành Phật tiên xa Nam mô đại đức thánh bà, Coi khắp thiên hạ sai qua toàn cầu, Chùa ngài lập tự lâu Chùa ngài quốc bảo dân cầu từ xưa Hạn hán cầu ngài mưa, Được ruộng Thánh hưởng thừa lộc Vua 166 Quân điền cho dân cày bừa, Phong đăng hoa cốc ngài đưa mùa Sư thiêu thành Phật chùa Chủ vị Thánh mẫu thờ vua bên Ở nội tự tiên đài, Nhang đăng phụng cửa ngài oai linh Các sư tăng lỵ chung chinh, Thiên hương đèn sách tụng kinh đêm ngày Khắp nam bắc đông tây, Ai muốn đến cửa ngài Cửa ngài người cầu tự trai, Cầu phúc để lại đa tài đa linh Cầu phú quý trường sinh, Thọ khang cát khánh gia đình bình yên Đầu năm mồng chin tháng Giêng, Thập phương thiên hạ đến chiêm bái ngài Ngày năm tháng Mười niên lai Đinh Hợi giặc Pháp tay sai đốt chùa Các già nước mắt mưa, Nhìn lên lửa bốc cháy chùa than Cơ giời vận nước oan, Ngậm ngùi đất khác than phàn nàn Xã bảo hội đàm đón vị, Hòa thượng lại làm chùa 167 Thiên hạ nam bắc đơng tây, Có lịng tiến đức xây tượng đồng Năm hai Nhâm Thìn làm xong, Khánh thành n vị hồn cơng tượng chùa Chùa Ngài lập tự thuở xưa, Nam thiên giới đưa tiếng đồn Trăm năm bia đá mịn, Nghìn năm phong cảnh chùa cịn tích ghi Hát văn Linh thiêng đất Phúc Đầu xuân trảy hội chùa Bà, Yến oanh nô nức gần xa Trăng vàng soi bóng sơng quê, Linh thiêng đất Phúc, Bà năm xưa Thánh Bà cho hạt mưa, Cây xanh nảy lộc, mùa bội thu Ngọt ngào văng vẳng lời ru, Tháng Giêng trảy hội chùa Vua, chùa Bà Trăm năm trăm cõi người ta, Ai muốn đỗ đạt cầu Bà thành danh 168 Hiển Thánh Pháp Vũ tôn nghiêm, Cúi đầu bái tế cầu xin đức Bà Cầu cho mưa thuận gió hịa, Cầu cho nước thịnh, nhà nhà n vui Chuông ngân vang vọng đất trời, Linh thiêng đất Phúc trăng soi mái chùa Tác giả : Lê Công Uyển ... Thầy, chùa Hương ….và chùa Đậu số di tích có giá trị lịch sử, văn hóa Hà Nội nói riêng nước nói chung Chùa Đậu làng Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành. .. mạo lịch sử, văn hóa địa bàn di tích chùa Đậu 14 Xác định giá trị lịch sử, văn hóa di tích vai trị di tích chùa Đậu đời sống văn hóa cộng đồng Thơng qua việc nghiên cứu tồn di? ??n giá trị văn hóa. .. Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý Làng Gia Phúc xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, xưa thuộc huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, trấn

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w