1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị lịch sử văn hóa của di tích bắc bộ phủ ở hà nội

115 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH   TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐***‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐    LÊ NGỌC ANH GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HĨA CỦA DI TÍCH BẮC BỘ PHỦ Ở HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHAN KHANH          hµ néi - 2011   DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tiếng Việt: GS: Giáo sư KTS: Kiến trúc sư NXB: Nhà xuất PGS: Phó Giáo sư TC: Tạp chí Ths: Thạc sĩ Tr: Trang TS: Tiến sĩ XHCN Xã hội chủ nghĩa       MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH BẮC BỘ PHỦ Ở HÀ NỘI 1.1 Lịch sử tên gọi di tích 1.1.1 Khái quát Thống sứ Bắc Kỳ hình thành Dinh Thống Sứ (Bắc Bộ Phủ) 1.1.2 Lịch sử tên gọi di tích 1.2 Quá trình hình thành xây dựng Phủ Thống Sứ Bắc Kỳ 10 1.2.1 Vị trí địa lý Bắc Bộ Phủ 10 1.2.2 Giới thiệu tổng thể di tích 15 1.3 Một số cơng trình kiến trúc cơng cộng xây dựng thời điểm với di tích Bắc Bộ Phủ Hà Nội mang phong cách Tân cổ điển Pháp 26 Tiểu kết chương …………………………………………….34 CHƯƠNG 2: BẮC BỘ PHỦ: NHỮNG SỰ KIỆN VỀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ………………………………………………………………………36   2.1 Sự kiện Cách mạng Tháng Tám giành quyền Bắc Bộ Phủ ngày 19/8/1945 36 2.2 Những định quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh Bắc Bộ Phủ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 40 2.3 Bắc Bộ Phủ ngày toàn quốc kháng chiến………………………………………………… ……….……62 2.4 Những hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh sau ngày tiếp quản thủ đô 69 2.5 Các hoạt động Đảng Nhà nước Bắc Bộ Phủ (nay Nhà khách Chính phủ) 73 Tiểu kết chương …………………………………………….74 CHƯƠNG 3: CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH BẮC BỘ PHỦ 76 3.1 Giá trị lịch sử văn hóa 78 3.1.1 Giá trị khoa học lịch sử 78 3.1.2 Giá trị kiến trúc - nghệ thuật 83 3.1.3 Giá trị quy hoạch xây dựng - đô thị - cảnh quan 85 3.1.4 Giá trị văn hóa 86 3.2 Tình trạng bảo tồn phát huy giá trị di tích Bắc Bộ Phủ 88 3.2.1 Thực trạng công tác quản lý 88 3.2.2 Thực trạng công tác bảo tồn, tơn tạo di tích 92 3.2.3 Thực trạng công tác tuyên truyền, phát huy giá trị di tích Bắc Bộ Phủ 93   3.3 Các giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di tích Bắc Bộ Phủ 93 3.3.1 Giải pháp công tác quản lý nhà nước di tích Bắc Bộ Phủ 93 3.3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích 96 3.3.3 Giải pháp công tác nghiên cứu khoa học di tích Bắc Bộ Phủ 100 Tiểu kết chương ……………………………………… …101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC LUẬN VĂN………………………………… ……………….110 Phụ lục Một số văn quản lý nhà nước di tích Bắc Bộ Phủ 111 Phụ lục Ảnh chụp số trang bìa sách viết nhân vật lịch sử Cách mạng Tháng Tám Bắc Bộ Phủ 123 Phụ lục Ảnh tư liệu trạng di tích Bắc Bộ Phủ 128 Phụ lục Một số vẽ kiến trúc Bắc Bộ Phủ 135 Phụ lục Một số cơng trình kiến trúc tân cổ điển thời với Bắc Bộ Phủ 151   LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phan Khanh, người ln tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị Nhà khách Chính phủ, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Dù thực cố gắng trình nghiên cứu, song luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý, bổ sung q thầy độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Lê Ngọc Anh     MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Hơn 80 năm ách đô hộ thực dân Pháp, Hà Nội thủ phủ quyền thuộc địa Đơng Dương Trong khoảng thời gian đó, Bắc Bộ Phủ (Phủ Thống Sứ, Khâm Sai Bắc Bộ) biểu tượng quyền thực dân để đàn áp, cai trị nhân dân ta Trong ngày tháng năm 1945, Bắc Bộ Phủ tượng trưng cho quyền uy đầu não Chính phủ bù nhìn thân Nhật, chiếm Bắc Bộ Phủ tê liệt quyền ngụy nơi Bắc Bộ nước Với đường lối Mặt trận Việt Minh đứng đầu Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, chuẩn bị Hội nghị quốc dân Đại hội Tân Trào để chuẩn bị Cách mạng Tháng Tám Vào thời điểm đó, phong trào cách mạng Hà Nội sơi sục Trước khí cách mạng quần chúng thủ đô dâng cao, quyền bù nhìn khơng dám chống cự, qn Nhật không dám can thiệp, Ủy ban khởi nghĩa định khởi nghĩa dành quyền vào ngày 19 tháng năm 1945 Cách mạng Tháng Tám diễn Nhà Hát Lớn đỉnh cao Phủ Thống Sứ, Phủ Khâm Sai Bắc Bộ Ngày 19 tháng năm 1945, mít tinh khổng lồ gần 20 vạn người từ Quảng trường Nhà hát Thành phố chuyển thành biểu tình thị uy, quần chúng có đơn vị tự vệ chiến đấu dẫn đầu chia thành hai khối lớn chiếm quan đầu não địch: Phủ Khâm Sai Bắc Bộ, Sở mật thám, Sở cảnh sát Trung ương, Sở bưu điện, Trại bảo an binh… Tối 19 tháng năm 1945, khởi nghĩa giành quyền Hà Nội kết thúc hoàn toàn thắng lợi 1.2 Sau giành quyền Hà Nội vào ngày 19 tháng năm 1945, khởi nghĩa tiếp tục diễn Sài Gòn, Huế… khắp   nước Chỉ vòng tuần lễ, Tổng khởi nghĩa nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn Cách mạng Tháng Tám năm 1945 kiện lịch sử vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Nó phá tan hai tầng xiềng xích nơ lệ thực dân phong kiến kéo dài 80 năm phát xít Nhật Việt Nam từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập chế độ dân chủ cộng hòa, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người dân độc lập, tự do, làm chủ nước nhà Chiếm Phủ Khâm Sai, quan đầu não địch dấu ấn đặc biệt, khẳng định thắng lợi vẻ vang Cách mạng Tháng Tám Di tích Bắc Bộ Phủ trở thành biểu tượng Cách mạng Tháng Tám 1.3 Ngày 20 tháng năm 1945, Phủ Khâm Sai cũ quyền cách mạng thống tên gọi Bắc Bộ Phủ Sau Cách mạng Tháng năm 1945 Bắc Bộ Phủ trở thành nơi làm việc Chính phủ số đặt khu văn phòng Thống Sứ cũ Hồ Chủ Tịch số đồng chí cao cấp Đảng ta làm việc Bắc Bộ Phủ Tại Hồ Chủ tịch điều hành máy Chính phủ, ký nhiều sắc lệnh quan trọng, nơi nhận phát điện đạo cách mạng nước đồng thời nơi diễn nhiều họp, tiếp khách quan trọng 1.4 Mở đầu toàn quốc kháng chiến, ngày 20 tháng 12 năm 1946 nổ trận đánh đại đội Vệ quốc đoàn bảo vệ Bắc Bộ Phủ quân Pháp có xe tăng hỗ trợ Đây trận đánh ác liệt kéo dài ngày đầu chiến tranh Đông Dương Sau đợt công bị đẩy lui, lực lượng cơng chiếm tịa nhà Kết thúc chiến tranh Đông Dương (1954), Bắc Bộ Phủ tu sửa lại trở thành Nhà khách Chính phủ Bên cạnh chức tổ chức đón tiếp trọng thể phái đồn ngun thủ quốc gia, cịn diễn nhiều   họp quan trọng Chính phủ đến định quan trọng đường lối cách mạng Việt Nam Thông qua kiện vĩ đại Cách mạng Tháng Tám mà di tích Bắc Bộ Phủ chứng tích chứng kiến kiện trọng đại này, xin chọn đề tài “Giá trị lịch sử văn hóa di tích Bắc Bộ Phủ Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Đã có nhiều đề tài viết Cách mạng Tháng Tám, ý nghĩa Cách mạng Tháng Tám, nguồn tài liệu phong phú chúng tơi khai thác, sử dụng để nghiên cứu đề tài Đối với di tích Bắc Bộ Phủ, sơ lược lịch sử nghiên cứu sau: - Năm 1986, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội tổ chức khảo sát kiểm kê danh mục di tích gắn biển di tích cách mạng Bắc Bộ Phủ; - Năm 1997, tổ chức lập hồ sơ khảo sát trạng bảo quản di tích; - Năm 1999, khảo sát lập hồ sơ khoa học di tích Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học cơng bố chưa nghiên cứu cách có hệ thống mà dừng lại dạng viết tác phẩm mang tính chất thơng tin đơn lẻ Do đó, nhiệm vụ chúng tơi đặt thơng qua trạng di tích để đánh giá giá trị xác định giải pháp mang tính thực tế bảo tồn phát huy giá trị di tích Mặc dù, cơng việc khó khăn, địi hỏi thời gian nghiên cứu lâu dài, song nhiệm vụ cần thiết thời điểm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung vào mục đích sau: - Xác định giá trị lịch sử, văn hóa di tích Bắc Bộ Phủ hệ thống di tích cách mạng Hà Nội nước 10   - Nghiên cứu đề xuất giải pháp xếp hạng, công nhận để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Bắc Bộ Phủ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn di tích lịch sử cách mạng Bắc Bộ Phủ Ngày nay, Bắc Bộ Phủ với chức di tích lịch sử - cách mạng mang giá trị vô to lớn, có tác dụng sâu sắc việc giáo dục truyền thống yêu nước chống xâm lược cho hệ trẻ phát triển du lịch Vì vậy, đề tài nêu đóng góp cho hoạt động bảo tồn phát huy tác dụng di tích PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Về sở lý luận, đề tài vận dụng triệt để sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Để thực đề tài nghiên cứu khoa học sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp văn hóa học - Phương pháp khảo sát - điền dã: tiến hành khảo sát di tích, chụp ảnh, gặp gỡ nhân chứng lịch sử để vấn, ghi chép, ghi âm, sau chúng tơi tiến hành hệ thống hóa tư liệu thu thập - Phương pháp xử lý tư liệu: sử dụng tài liệu từ nguồn sách, báo, tạp chí chun ngành, cơng trình khoa học,… có liên quan đến đề tài Ngồi ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, nghiên cứu văn hóa học bảo tàng học sử dựng để phát giá trị lịch sử văn hóa di tích 101   bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quy định chặt chẽ với yêu cầu cụ thể: giữ gìn tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích, phải lập quy hoạch, dự án trình quan có thẩm quyền, phải cơng bố cơng khai quy hoạch, dự án phê duyệt địa phương nơi có di tích Ở điều 14 quy định rõ việc tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ như: Sở hữu hợp pháp di sản văn hoá; Tham quan, nghiên cứu di sản văn hoá; Tôn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố; Thơng báo kịp thời địa điểm phát di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tìm ngăn chặn đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hoá Dựa điều luật điều 14, điều khoản điều 15 tiếp tục triển khai sâu lĩnh vực: Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu di sản văn hố có quyền nghĩa vụ thực biện pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố; thơng báo kịp thời cho quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp di sản văn hố có nguy bị làm sai lệch giá trị, bị huỷ hoại, bị mất; Gửi sưu tập di sản văn hoá phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vào bảo tàng nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp không đủ điều kiện khả bảo vệ phát huy giá trị; Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hoá… Từ đó, điều 16 quy định rõ ràng việc: Tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp di sản văn hố có quyền nghĩa vụ như: Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hố, đồng thời thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại di sản văn hoá Cần có thơng báo kịp thời cho chủ sở hữu quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần di sản văn hố bị có nguy bị huỷ hoại; Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hóa… 102   Ban quản trị Nhà khách Chính phủ cần phối hợp với quan chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm kê - giám định khoa học lập sổ vật để phục vụ công tác quản lý nghiên cứu khoa học Tăng cường công tác quản lý Nhà nước di tích theo phương châm xã hội hóa, thu hút tham gia rộng rãi toàn dân vào việc bảo tồn phát huy giá trị di tích gắn với quản lý nhà nước pháp luật 3.3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích Để bảo tồn phát huy giá trị di tích Bắc Bộ Phủ cách có hiệu quả, Nhà khách phủ cần chủ động phối hợp với quan liên ngành văn hoá Trung ương Hà Nội, quyền địa phương hoạt động di tích theo qui định Luật Di sản văn hố Ban quản trị Nhà khách phủ cần có kế hoạch, lịch trình để mở cửa theo định kì đón khách tham quan đến tìm hiểu, nghiên cứu Dinh Thống sứ Bắc Kỳ, gọi Bắc Bộ Phủ Với giá trị lịch sử, văn hố, kiến trúc nghệ thuật, cảnh quan thị Bắc Bộ Phủ cần ứng xử di tích lịch sử văn hố Quốc gia bảo vệ theo Luật Di sản văn hoá nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho dù lý Ban quản trị Nhà khách cần thường xuyên trao đổi, tiếp xúc với quan chuyên môn việc khai thác, phát huy giá trị di tích có hiệu số khía cạnh như: - Tổ chức tạo điều kiện cho khách tham quan đến nghiên cứu, tham quan di tích, tổ chức thi tìm hiểu Bắc Bộ Phủ trường phổ thông trung học, buổi nói chuyện chuyên đề… - Liên hệ với trường đại học, cao đẳng, phổ thông tuyên truyền giá trị di tích qua phương tiện truyền thông, in tờ gấp giới thiệu lịch sử di tích; tổ chức buổi học lịch sử ngoại khố di tích; 103   - Tổ chức tuyến tham quan di tích ngày kỉ niệm lớn dân tộc liên quan đến kiện lịch sử diễn di tích như: Cách mạng Tháng 8, Toàn quốc kháng chiến, ngày sinh nhật Bác Hồ… - Phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hà Nội, Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội thành lập tuyến tham quan di tích thời kì Cách mạng Tháng (trong tuyến có Nhà Hát Lớn Hà Nội - Bắc Bộ Phủ, Trại Bảo An Binh, Toà Thị Chính….), tuyến tham quan di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh: Bắc Bộ Phủ - Nhà Hát Lớn Hà Nội – 48 Hàng Ngang - Số Lê Thái Tổ- Nhà cụ An Phú Thượng (Tây Hồ), di tích Vạn Phúc (Hà Đơng) – Khu di tích Phủ Chủ tịch – Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh…) - Xây dựng hệ thống biển dẫn đường đến di tích phục vụ khách tham quan di tích; - Trưng bày triển lãm Cách mạng Tháng Hà Nội, triển lãm thời kỳ toàn quốc kháng chiến 1946 Triển lãm giới thiệu hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh thời gian làm việc Bắc Bộ Phủ từ tháng 9/1945 đến năm 1969… Ban giám đốc Nhà khách phủ cần xây dựng kế hoạch, sưu tầm tư liệu, băng ghi âm, ghi hình, tài liệu, vật giành phòng trưng bày truyền thống di tích theo chủ đề: - Phủ Thống Sứ Bắc Kỳ qua thời kì lịch sử; - Những vị thống sứ làm việc Bắc Bộ Phủ; - Bắc Bộ Phủ trước Cách mạng Tháng 8; - Bắc Bộ Phủ ngày Cách mạng Tháng 8/1945; - Bắc Bộ Phủ ngày toàn quốc kháng chiến; - Bắc Bộ Phủ nơi ghi dấu quãng thời gian hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1945-1969; 104   - Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp đồn ngoại giao, khách Nhà báo quốc tế Bắc Bộ Phủ; - Dựng phù điêu cỡ lớn với chủ đề: Giành quyền Bắc Bộ Phủ, Bắc Bộ Phủ mùa đơng 1946 phịng trưng bày truyền thống di tích - Bắc Bộ Phủ cơng trình kiến trúc Pháp đất Hà Nội qua gần kỉ… - Những hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh Bắc Bộ Phủ từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946 Bắc Bộ Phủ - Những hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1955 đến năm 1969 Bắc Bộ Phủ - Những nguyên thủ quốc gia nghỉ Bắc Bộ Phủ - Cảm tưởng Nhà báo quốc tế đến Bắc Bộ Phủ Nếu di tích thức cơng nhận xếp hạng, Bộ Ngoại giao cần thành lập Ban quản lý di tích, đào tạo cán hướng dẫn tham quan Nhà khách Chính phủ tồn quyền sử dụng di tích theo chức nhiệm vụ Di tích Bắc Bộ Phủ phát huy sâu sắc nhân dân nước mà khách quốc tế đến sinh hoạt, làm việc Nhà khách Chính Phủ Hơn nữa, sau có hồ sơ di tích xếp hạng cấp cơng nhận di tích, Bộ Ngoại giao cần xây dựng sách giới thiệu kiến trúc tân cổ điển di tích này, kiện Bác Hồ làm việc tiếng Anh, Pháp, Nga, Hoa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu di tích khách tham quan Mỗi sách nên vẽ đồ mối liên quan Bắc Bộ Phủ với Nhà Hát Lớn, Khách sạn Sofitel Metropole, Ngân hàng Nhà nước, Phố Tràng Tiền, Hồ Hoàn Kiếm, đặc biệt khu tượng đài vườn hoa Lý Thái Tổ 105   Mặt khác, vấn đề Bắc Bộ Phủ, vấn đề tòa nhà kiến trúc Bắc Bộ Phủ, kể Nhà khách Chính phủ đặc biệt kiện Cách mạng Tháng 8, kiện Bắc Hồ làm việc giải Bắc Bộ Phủ in thành sách chuyên đề để bán cho khách tham quan Xin nhắc lại, tất việc làm để cơng nhận di tích, đào tạo người hướng dẫn tham quan di tích, in sách giới thiệu chung chuyên đề di tích Bắc Bộ Phủ làm tốt lên việc bảo vệ cơng trình kiến trúc quan trọng mặt lịch sử kiến trúc này, mà không ảnh hưởng tới việc sử dụng Bộ Ngoại giao mặt đối ngoại Nguyện vọng cao mà tất chiến sĩ nhà lãnh đạo chiến đấu Bắc Bộ Phủ mong muốn Bộ Ngoại giao cho tìm lại kho nơi khác bàn ghế, đồ dùng Chủ tịch Hồ Chí Minh thời gian Người làm việc Đó cơng việc khó khăn khơng phải khơng phải không làm Trong trường hợp tất bàn ghế đồ dùng phòng làm việc Bác Hồ năm 1946 Bắc Bộ Phủ bị hết nhiều lý tìm đến nhân chứng lịch sử làm việc với Bác hồ Bắc Bộ Phủ, qua ảnh… vẽ lại, làm lại, phục hồi lại phòng làm việc tiếp khách Bác Hồ Bắc Bộ Phủ Nếu vậy, khách tham quan đặc biệt thượng khách đến Bắc Bộ Phủ xem vinh dự lớn đến thăm phòng mà Bác Hồ làm việc năm 1946 Đó nguyện vọng tha thiết người viết luận văn 106   3.3.3 Giải pháp công tác nghiên cứu khoa học di tích Bắc Bộ Phủ Để tuyên truyền, phát huy giá trị di tích Bắc Bộ Phủ đến đông đảo quần chúng nhân dân, trước hết Ban lãnh đạo Nhà khách cần thường xuyên phối hợp với quan chun mơn, trường đại học có môn lịch sử tiến hành khảo sát, nghiên cứu giá trị di tích, xây dựng kế hoạch sưu tầm tư liệu, vật có liên quan đến kiện lịch sử di tích, tiến hành trưng bày bổ sung di tích Hàng năm cần có đề tài khoa học nhỏ tìm hiểu, nghiên cứu di tích góc độ: lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, văn hoá khoa học, giáo dục, tiến hành triển lãm theo chủ đề lát cắt lịch sử như: - Đề án bảo tồn, tôn tạo, khai thác phát huy giá trị di tích Bắc Bộ Phủ giai đoạn bảo đảm hài hoà mối quan hệ bảo tồn với phát triển thành phố Hà Nội - Đề tài nghiên cứu Bắc Bộ Phủ quy hoạch người Pháp với không gian xanh phía nam hồ Hồn Kiếm bối cảnh thị hoá Hà Nội - Đề án: Sưu tầm, nghiên cứu, phân loại, đánh giá kiện lịch sử diễn Bắc Bộ Phủ với việc giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường phổ thơng - Có thể viết sách Bắc Bộ Phủ phản ảnh tổng thể trình hình thành, phát triển qua giai đoạn lịch sử kiện diễn với tham gia nhà nghiên cứu văn hoá, lịch sử, kiến trúc, quy hoạch, xây dựng… 107   Tiểu kết chương Mục tiêu việc bảo tồn di sản giữ giá trị di sản, giá trị tinh thần đưa giá trị trị thành giá trị vật chất Bảo tồn phát huy di sản nguồn đầu tư tốt cho tương lai Trên nhìn chủ quan tác giả số đánh giá, đề xuất thiết mặt bảo tồn phát huy giá trị Bắc Bộ Phủ giai đoạn Thiết nghĩ, việc trọng đến công tác bảo tồn phát huy giá trị vốn có di tích lịch sử - văn hóa Bắc Bộ Phủ khơng góp phần bảo vệ giá trị quý góp phần đánh thức tiềm phát triển kinh tế - văn hóa Thủ đơ, làm nên văn hoá sắc riêng đầy hấp dẫn cho Hà Nội 108   KẾT LUẬN Bắc Bộ Phủ (nay Nhà khách Chính phủ) cơng trình trải qua nhiều biến cố lịch sử to lớn Thủ đô Hà Nội Với tên gọi Phủ Thống Sứ Bắc Kỳ, tòa nhà xây dựng đất chùa Báo Ân, chùa lớn nằm bên hồ Hoàn Kiếm bị thực dân Pháp phá hủy cuối kỷ XIX Phủ Thống Sứ quan đầu não quyền Pháp Bắc Kỳ Sau ngày 9/3/1945, tòa nhà đổi tên thành Phủ Khâm Sai Bắc Kỳ Trong Cách mạng Tháng Tám, vào ngày 19/8/1945, Việt Minh nhân dân Hà Nội chiếm giữ tòa nhà Sau Cách mạng, tòa nhà đổi tên thành Bắc Bộ Phủ trở thành nơi làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1945) Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh điều hành máy Chính phủ, ký nhiều sắc lệnh quan trọng, nơi nhận phát điện đạo cách mạng nước đồng thời nơi diễn nhiều họp, tiếp khách quan trọng Sau năm 1954, Bắc Bộ Phủ tu sửa lại thực chức Nhà khách Chính phủ Trận đánh Bắc Bộ phủ trận đánh lớn nhất, ác liệt kéo dài ngày đầu kháng chiến quân dân Thủ đô, tiêu biểu cho tinh thần “Quyết tử Tổ quốc sinh”, góp phần làm rạng ngời trang sử vàng Thăng Long - Hà Nội văn hiến - anh hùng Đến năm 2005, Bắc Bộ Phủ gắn biển Di tích lịch sử cách mạng Nằm quần thể kiến trúc trục vườn hoa Paul Bert (Vườn hoa Lý Thái Tổ ngày nay) đặt vuông góc với hồ Hồn Kiếm bao gồm tồ Đốc Lý, Kho bạc, Bưu điện, Dinh Thống sứ chi nhánh ngân hàng Đông Dương, Dinh Thống Sứ (Bắc Bộ Phủ Nhà Khách Chính Phủ) đường Ngơ Quyền, cơng trình tiêu biểu phong cách kiến trúc cổ điển 109   Pháp, với tổ hợp mặt bằng, mặt đứng cân xứng với chi tiết kiến trúc túy châu Âu Gần Phủ Thống Sứ (nay Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) khách sạn Mêtrôpôn Đây cơng trình xây dựng thời tạo thành quần thể kiến trúc đẹp mang dáng vẻ châu Âu Để bảo tồn, phát huy giá trị di tích Bắc Bộ Phủ cách hiệu quả, thiết nghĩ Nhà khách Chính phủ cần chủ động phối hợp với quan liên ngành văn hóa Trung ương Hà Nội, với quyền địa phương hoạt động di tích theo quy định Luật Di sản văn hóa Mang giá trị tiêu biểu lịch sử - văn hóa lẫn kiến trúc nghệ thuật, Bắc Bộ Phủ từ mùa thu Cách mạng 1945 vào lịch sử biểu trưng cho vùng lên quật khởi dân tộc Việt Nam giành bảo vệ quyền sống độc lập, tự do, hồ bình trở thành trung tâm trị - hành quốc gia quan trọng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đây cơng trình có giá trị kiến trúc nghệ thuật ảnh hưởng phong cách châu Âu, nơi làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, chiến đấu quân dân Thủ đô anh hùng, mở đầu kháng chiến vệ quốc vĩ đại dân tộc 110   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội (tái bản) Ba mươi lăm năm giữ gìn phát huy vốn di sản văn hóa dân tộc Việt Nam (1995), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Văn Bài (1994), “Di tích lịch sử văn hóa chiến lược phát triển du lịch”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 2), tr 38 – 40 Đặng Văn Bài (2008), “Bảo tồn văn hóa q trình phát triển”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa - Bộ VHTTDL, Cục DSVH - Hà Nội Ban chấp hành Đảng quận Hoàn Kiếm (1985), Nơi Bác viết tuyên ngôn độc lập Ban chấp hành Đảng quận Hoàn Kiếm (1987), Những người cảm tử Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1983), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, sơ thảo, tập (1920 - 1945), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1971), Cách mạng Tháng Tám 1945 Ban Thơng tin Văn hóa huyện Từ Liêm (1984), Những lần đón Bác, Nxb Hà Nội 10 Ban Tuyên giáo thành uỷ Hà Nội (2009), Hà Nội mùa thu cách mạng, Nxb Hà Nội, trích hồi kí Nguyễn Khang, Hà Nội khởi nghĩa 11 Ban Tuyên giáo thành ủy Hà Nội (2009), Hà Nội mùa thu cách mạng, Nxb Hà Nội, trích hồi kí Đỗ Đình Thiết, Chiếm Phủ Khâm Sai 111   12 Ban Tư tưởng văn hố Trung ương (1993) “Một số cơng việc Bác Hồ tháng đầu, năm cuối trước lúc xa”, Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa, (Số 5) 13 Báo cứu quốc, (số 147), ngày 21/1/1946 14 Báo cứu quốc, (số 155), ngày 5/2/1946 15 Báo cứu quốc, (số 156), ngày 6/2/1946 16 Báo cứu quốc, (số 171), ngày 23/2/1946 17 Báo cứu quốc, (số 236), ngày 10/5/1946 18 Báo Hướng đạo thẳng tiến, (số 3), ngày 10/6/1946 19 Báo Nhân dân, (số 241), ngày 20/10/1954 20 Báo Nhân dân, (số 1870), ngày 28/4/1959 21 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1996), Từ Đà Lạt đến Paris, Nxb Hà Nội 22 Bảo tàng Hồ Chí Minh (2004): Hồ Chí Minh với Trung Quốc - Biên niên kiện, Hà Nội 23 Bộ Văn hóa - Thông tin (1996), Năm mươi năm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc 24 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Các điều ước quốc tế văn hóa, thể thao du lịch, Hà Nội 25 Trường Chinh (2005), Cách mạng Tháng Tám, Nxb Quân đội nhân dân 26 Hồ Quang Chính (1997), Bác Hồ gặp chị anh ruột (Hồi ký), Nxb Nghệ An 27 Đào Thị Diến (chủ biên) (2010), Hà Nội qua tài liệu tài liệu lưu trữ 1873-1954, tập 1, phần II: qui hoạch – xây dựng 28 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức (1993), Bảo tàng di tích lịch sử - văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 112   29 Đại cương lịch sử Việt Nam tập II (1999), Nxb Giáo dục 30 Phạm Văn Đồng (1997), Ý nghĩa lịch sử Cách mạng Tháng Tám vĩ đại đời Việt Nam 31 Võ Nguyên Giáp (1967), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng thời kỳ Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 kháng chiến lần thứ chống thực dân Pháp 32 Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, (in lần thứ 3), Nxb Văn học, Hà Nội 33 Võ Nguyên Giáp (2011), Tổng tập Hồi ký, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Hoàng Xuân Hãn, “Một vài ký vãng Hội nghị Đà Lạt”, Tập san Sử Địa (Sài Gòn), tháng 10-197 35 Henri Azeau (1968): Ho Chi Minh, Dernière chance, Flammarion, Paris 36 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, t.3, Nxb Chính trị quốc gia 37 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, t.9 (1964-1965), Nxb Chính trị quốc gia 38 Phạm Khắc Hịe (1987), Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc, Nxb Thuận Hóa 39 Hồ Chí Minh tồn tập (1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa VN (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, t.4 42 Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Một vài suy nghĩ việc bảo tồn vững phát triển bền vững giá trị di sản nước ta nay”, in 113   tập: Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Bộ VHTTDL, Cục DSVH, Hà Nội 43 Nguyễn Thế Hùng (2008), “Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ xây dựng phát triển đất nước”, in tập Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Bộ VHTTDL, Cục DSVH, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 45 Jean Sainteny (2003), Câu chuyện hịa bình bị bỏ lỡ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Jean Sainteny (1970), Face Hồ Chí Minh, Edition Seghers, Pari 47 Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội, Nxb Thơng tin 48 Lê Kim (2000), Bác Hồ tiếp xúc với tình báo phương Tây, Nxb Cơng an nhân dân 49 Hồng Đạo Kính (1996), Đầu tư cho hoạt động tu bổ khai thác di tích Việt Nam 50 Vũ Kỳ (1985), Những thư kể chuyện Bác Hồ, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Vũ Tự Lập (2007), Địa lý tự nhiên Việt Nam (tái lần thứ tư), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội (2004), Nxb Hà Nội 53 Trần Huy Liệu (chủ biên - 2010), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội 54 Luật Di sản văn hóa (2001), Nxb Chính trị quốc gia 55 Đặng Thai Mai (2005), “Kỷ niệm lần gặp Bác Hồ”, Bác Hồ sống với (Hồi ký), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114   56 Hồ Chí Minh (2005), Về Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb Chính trị quốc gia 57 Modrolle Guide Tonkin du Nord 58 Nguyễn Thuý Nga (chủ biên - 2010), Địa danh Hà Nội thời Nguyễn qua thư tịch Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội 59 Trần Đức Ngôn (2008), “Một số vấn đề cần ý việc đạo công tác bảo tồn văn hóa truyền thống tác động kinh tế thị trường”, in tập: Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Bộ VHTTDL, Cục DSVH, Hà Nội 60 Nhật ký công tác bảo vệ Bác Hồ (1945-1969), đánh máy, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh 61 Trịnh Nhu (1995), Lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb Chính trị quốc gia 62 Philippe Devillers (1988), Paris – Saigon – Hanoi, Gallimard/Julliard, Paris 63 Nguyễn Vĩnh Phúc, Trần Huy Bá (1979), Đường phố Hà Nội, Nxb Hà Nội 64 Dương Trung Quốc (31/8/2004), “Cách mạng Tháng năm 1945 đời nước Việt Nam đại”, Sức khoẻ đời sống 65 Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hoá, (số 5), 1993 66 Nguyễn Thanh Tâm (2005), Khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8-1945, Nxb Chính trị quốc gia 67 Nguyễn Đình Thanh chủ biên (2008), Di sản văn hóa bảo tồn phát triển, Nxb Tp.HCM 68 Nguyễn Đình Thanh chủ biên (2007), Bảo tàng – Di tích: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 115   69 Nguyễn Đình Thanh chủ biên (2008), Di sản Văn hóa – Bảo tồn Phát triển, Nxb.Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 70 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 71 Nguyễn Thịnh, Nguyễn Thị Huệ, Diêm Thị Đường (1997), Cơ sở Bảo tàng học, tập 1, 2, 3, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 72 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 73 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 74 Thủ Hà Nội lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1986), Nxb Hà Nội 75 Linh Trạch (30/8/2002), “Chuyện người cướp diễn đàn hiệu triệu khởi nghĩa tháng – 1945 Hà Nội”, Tiền phong 76 Lưu Minh Trị (Chủ biên) (2006), Di tích cách mạng - kháng chiến Hà Nội, Nxb Hà Nội 77 Sở Văn hóa Hà Nội, Hai tháng đầu kháng chiến thủ đô từ 19/12/1946 đến 17/12/1947 78 Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, t.1, Nxb Hà Nội 79 Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, t.2, Nxb Hà Nội 80 Hoàng Quốc Việt (1990), Con đường theo Bác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 81 Vương Thừa Vũ (1996), Hà Nội 60 ngày khói lửa, Nxb Hà Nội 82 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 83 Trần Quốc Vượng (2009), Hà Nội nghìn xưa, Nxb Hà Nội ... Các giá trị lịch sử văn hóa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích Bắc Bộ Phủ 12   Chương TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH BẮC BỘ PHỦ Ở HÀ NỘI 1.1 Lịch sử tên gọi di tích Thủ Hà Nội khơng trung tâm trị, ... mạng Tháng Tám mà di tích Bắc Bộ Phủ chứng tích chứng kiến kiện trọng đại này, xin chọn đề tài ? ?Giá trị lịch sử văn hóa di tích Bắc Bộ Phủ Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Đã... TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH BẮC BỘ PHỦ Ở HÀ NỘI 1.1 Lịch sử tên gọi di tích 1.1.1 Khái quát Thống sứ Bắc Kỳ hình thành Dinh Thống Sứ (Bắc Bộ Phủ) 1.1.2 Lịch sử tên gọi di tích 1.2

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    Chương 1TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH BẮC BỘ PHỦ Ở HÀ NỘI

    Chương 2BẮC BỘ PHỦ: NHỮNG SỰ KIỆN VỀ CÁCH MẠNG THÁNG 8NĂM 1945 VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

    Chương 3CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP VỀBẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH BẮC BỘ PHỦ

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w