Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá Hμ Néi - TRẦN THỊ QUÝ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ- VĂN HÓA CỦA BỘ SƯU TẬP TRANG PHỤC CÔNG AN NHÂN DÂN TẠI BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DN Chuyên ngành: VĂN HóA HọC M số: 60 31 70 LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC Ngời hớng dÉn khoa häc: PGS.TS NGUYỄN THỊ HUỆ Hμ NéI - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội đào tạo tơi năm qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn gợi mở khoa học hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Huệ giúp tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ văn hóa học với đề tài “Giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập trang phục Công an nhân dân Bảo tàng Công an nhân dân” Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng, Ban đơn vị, nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Luận văn kết trình nghiên cứu, sưu tầm tài liệu vật, nhiên thông tin từ nguồn tư liệu cịn rải rác, tài liệu có liên quan hạn chế, kết bước đầu trình nghiên cứu đời phát triển trang phục CAND thông qua sưu tập trang phục CAND lưu giữ Bảo tàng CAND, tác giả mong nhận hồi âm góp ý kiến các nhà nghiên cứu nhân chứng lịch sử, đồng thời mong nhận đóng góp vật để sưu tập trang phục CAND Bảo tàng CAND ngày phong phú hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Trần Thị Quý MỤC LỤC Trang Mục lục…………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt ký hiệu……………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SƯU TẬP TRANG PHỤC CÔNG AN NHÂN 10 DÂN TẠI BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 1.1.Một số khái niệm có liên quan ……………………………………… 10 1.1.1 Khái niệm trang phục………………………………………… 10 1.1.2 Khái niệm trang phục Công an nhân dân ……………………… 13 1.1.3 Khái niệm sưu tập giá trị sưu tập vật bảo tàng………………… 15 1.2 Khái quát chung Bảo tàng Công an nhân dân ………………… 17 1.2.1 Khái quát lịch sử truyền thống Cơng an nhân dân ………………………… 17 1.2.2 Q trình hình thành phát triển Bảo tàng Cơng an nhân dân ………… 22 1.2.3 Tình hình sưu tầm thu thập sưu tập trang phục CAND Bảo tàng CAND 28 1.3 Tổng quan sưu tập trang phục Công an nhân dân …………… 31 1.3.1 Thống kê số lượng vật sưu tập……………………………… 31 1.3.2 Phân loại sưu tập……………………………………………………… 34 Chương 2: GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA SƯU TẬP TRANG PHỤC CÔNG AN 40 NHÂN DÂN TẠI BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 2.1 Giá trị lịch sử sưu tập trang phục Công an nhân dân………… 40 2.1.1 Một nguồn sử liệu quan trọng phản ánh lịch sử dân tộc………………… 40 2.1.2 Góp phần nghiên cứu lịch sử truyền thống Công an nhân dân………… 56 2 Giá trị văn hoá sưu tập trang phục Công an nhân dân.……………… 61 2.2.1 Thể quan niệm thẩm mỹ, trí tuệ tài sáng tạo….…………… 61 2.2.2 Thể kỹ thuật may mặc ngành quân trang……………………… 63 2.2.3 Thể phong phú, đa dạng chất liệu kiểu dáng………… … 64 2.2.4 Thể tính kế thừa tiếp thu có chọn lọc truyền thống văn hóa dân tộc 67 2.2.5 Gắn với chất Công an nhân dân ……………………………… 69 2.2.6 Chứa đựng giá trị văn học nghệ thuật…………………………… 70 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP TRANG 74 PHỤC CÔNG AN NHÂN DÂN TẠI BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 3.1 Thực trạng công tác bảo quản sưu tập trang phục Công an nhân dân 74 3.1.1 Thực trạng công tác bảo quản trang phục Công an nhân dân…………… 74 3.1.2 Thực trạng công tác phát huy giá trị sưu tập…………………………… 78 3.2 Giải pháp bảo quản phát huy giá trị sưu tập trang phục Công an nhân dân 79 3.2.1 Giải pháp bảo quản sưu tập trang phục Công an nhân dân……………… 79 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị sưu tập trang phục Công an nhân dân …… 88 KẾT LUẬN…………………………………………………………… ……………… 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO……….…………………………………………………… 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sỹ CAND : Công an nhân dân ANND : An ninh nhân dân CSND : Cảnh sát nhân dân XDLL : Xây dựng lực lượng XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân Nxb : Nhà xuất SĐK : Số đăng ký vật PCCC : Phòng cháy chữa cháy CSGT : Cảnh sát giao thông Tr : Trang [x, tr.y] : Xem tài liệu tham khảo số x, trang y MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua 60 năm chiến đấu, xây dựng trưởng thành qua hai kháng chiến giành độc lập dân tộc, thống đất nước công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, lực lượng CAND Việt Nam lập nhiều chiến cơng vang dội, góp phần bảo vệ vững thành cách mạng, bình yên sống, hạnh phúc nhân dân Những cống hiến họ ghi dấu nẻo đường quê hương đất nước hết tâm thức người dân Việt Nam hình ảnh người chiến sỹ Cơng an “vì nước qn thân, dân phục vụ” Một dấu hiệu để nhận biết hình ảnh người chiến sỹ Cơng an qn phục mà họ mang Nó thể nét đặc thù riêng người chiến sỹ CANDViệt Nam Qua đó, trang phục Cơng an giữ vai trò quan trọng lĩnh vực hoạt động vũ trang, khơng nhu cầu thiết yếu sinh hoạt, học tập công tác, huấn luyện chiến đấu, mà trang phục tạo nên vẻ đẹp, diện mạo khí phách chiến sỹ CAND Việt Nam anh hùng Xét góc độ văn hố, trang phục Cơng an sản phẩm người sáng tạo ra, thể trí tuệ, thẩm mỹ tài sáng tạo việc tạo kiểu mẫu trang phục phù hợp với vóc dáng, tính chất, điều kiện địa hình, khí hậu tính dân tộc; Phản ánh tính chất nghề nghiệp, đạt giá trị thẩm mỹ giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam Trang phục CAND qua thời kỳ chứa đựng giá trị lịch sử sâu sắc mang đậm sắc văn hoá truyền thống dân tộc, truyền thống CAND Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết: “Công an ta công an nhân dân, nhân dân mà phục vụ dựa vào nhân dân mà làm việc” [36,tr.75] Trang phục Công an chứa đựng giá trị lịch sử có ý nghĩa Thơng qua loại hình trang phục cơng an sưu tập trang phục lưu giữ Bảo tàng CAND, góp phần giúp nhận biết tiến trình lịch sử hình thành, xây dựng chiến đấu phát triển lực lượng CAND Trang phục cơng an góp phần giáo dục truyền thống lịch sử CAND Qua chặng đường lịch sử vẻ vang dân tộc, từ quần áo vải lực lượng tiền thân CAND đến trang phục xây dựng lực lượng CAND quy, tinh nhuệ đại thời kỳ đổi hội nhập quốc tế thể đậm nét truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc Việt Nam Nhận thức vai trò, trách nhiệm chiến sỹ Công an đào tạo chuyên ngành Văn hố học, tơi xin chọn đề tài: “Giá trị lịch sử, văn hố Sưu tập trang phục Cơng an nhân dân Bảo tàng Công an nhân dân” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Văn hoá học Lịch sử nghiên cứu Từ trước đến chưa có cơng trình mang tính chun khảo trang phục Cơng an, tài liệu tham khảo nghiên cứu trang phục Công an nằm Bảo tàng lưu trữ ngành Công an Song hầu hết tài liệu dừng lại hồ sơ, lý lịch vật trang phục Nhà xuất CAND xuất tập sách ảnh, có số ảnh minh hoạ trang phục Công an, nhiên nội dung sách tài liệu nói dừng lại việc giới thiệu cách sơ lược trang phục chưa sâu phân tích giá trị lịch sử, văn hoá trang phục Hiện nay, tài liệu để nghiên cứu trang phục Công an nằm rải rác số đơn vị chức thuộc Tổng cục Hậu cần CAND - nơi trực tiếp nghiên cứu, thiết kế, may mặc đảm bảo trang phục cho lực lượng CAND, nhiên tài liệu dừng Nghị định, Quyết định Kế hoạch; Một nguồn tài liệu quan trọng khác lý lịch vật lưu giữ Bảo tàng CAND, nhiên tài liệu dừng lại mức độ ghi chép lại nội dung lịch sử vật chưa sâu phân tích giá trị lịch sử, văn hóa vật Có thể nói, tài liệu kể chưa nghiên cứu cách có hệ thống giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập trang phục Cơng an vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị sưu tập Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, khảo sát toàn số vật, tài liệu hồ sơ vật sưu tập trang phục CAND Bảo tàng CAND - Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập trang phục Cơng an vai trị hoạt động trưng bày, giáo dục - Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị sưu tập trang phục CAND lưu giữ Bảo tàng CAND Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Toàn vật, tài liệu thuộc phạm vi sưu tập đối tượng nghiên cứu Luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Những tài liệu, vật Sưu tập lưu giữ, bảo quản trưng bày Bảo tàng CAND Phương pháp nghiên cứu - Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng, Nhà nước bảo tồn, phát huy di sản văn hóa - Áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử học, Bảo tàng học, văn hoá học, xã hội học, logic học, mỹ thuật học… - Áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: thống kê, phân loại, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, quan sát, mô tả để giải nội dung luận văn Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa khoa học vật sưu tập vật trang phục CAND - Giới thiệu tổng quan nội dung sưu tập Trang phục Công an nhân dân lưu giữ kho sở Bảo tàng CAND - Trên sở kết nghiên cứu, luận văn góp phần khẳng định giá trị lịch sử, văn hoá sưu tập, bổ sung nguồn tư liệu, sử liệu để giới thiệu với nhà nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu lực lượng CAND - Giới thiệu sưu tập khẳng định vai trò, ý nghĩa sưu tập công tác giáo dục tuyên truyền Bảo tàng CAND giai đoạn - Đề xuất số giải pháp, bảo tồn phát huy giá trị sưu tập trang phục Bảo tàng CAND 10 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung sưu tập trang phục Công an nhân dân Bảo tàng Công an nhân dân Chương 2: Giá trị tiêu biểu sưu tập trang phục Công an nhân dân Bảo tàng Công an nhân dân Chương 3: Giải pháp bảo quản phát huy giá trị Sưu tập trang phục Công an nhân dân Bảo tàng Công an nhân dân 101 Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Đại cương lịch sử - văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 48 Trần Văn Thùy (2004), “Công tác bảo tàng truyền thống lực lượng CAND kết định hướng phát triển năm tới”, Công an nhân dân (5), tr 38 - 40 49 Tổng cục Hậu cần (1958), Các đội vũ trang Đảng lãnh đạo trước Cách mạng tháng Tám giải vấn đề cung cấp nào, Tổng cục hậu cần xb, Hà Nội 50 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Hà Nội, Tập II 51 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Hà Nội, Tập IV, tr 987 52 Từ điển Anh - Việt (1994), Nxb Thế Giới, Hà Nội 53 Từ điển tiếng Hán (1985), Nxb Thương vụ Trung Quốc, Bắc Kinh 54 Từ điển Trung - Việt (1997), Nxb Đồng Nai 55 Từ điển Tiếng Việt (1992), Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội, Hà Nội 56 Viện Chiến lược khoa học Công an (2000), Từ điển bách khoa CAND Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 57 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 102 Ảnh Trụ sở Bảo tàng CAND (số 01 Trần Bình Trọng – Hà Nội) 103 Ảnh (a,b) Tủ bảo quản trang phục Ảnh (c) Hệ thống tủ di động kho bảo quản Ảnh 2(a,b,c) Kho Đồ dệt - Bảo tàng CAND (ảnh chụp năm 2011) 104 Ảnh Một góc phân xưởng cắt Cơng ty may 19-5, Tổng cục Hậu Cần CAND (ảnh chụp năm 2009) Ảnh Xưởng sản xuất quân trang - Công ty may 19-5, Tổng cục Hậu Cần CAND (ảnh chụp năm 2009) 105 Ảnh Trưng bày trang phục CAND thời kỳ đầu thành lập, năm 1945 106 Trang phục CAND trưng bày chủ đề kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975 Ảnh 6(a) Ảnh 6(b) Ảnh (a.b) Khách tham quan xem phần trưng bày trang phục giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975 107 Trang phục CAND trưng bày giai đoạn 1975 đến Ảnh Áo cảnh sát đồng chí Vũ Trọng Cự, Cơng an khu phố Hồng Bàng, Hải Phòng, năm 1972 Ảnh Áo bạt Cảnh sát PCCC Hoa Lư, Ninh Bình, chữa cháy bãi xăng Đồng Giao,1972 Ảnh 9.Trang phục Bộ Công an trang bị cho chiến sĩ Công an chi viện cho chiến trường miền Nam, 1975 108 Ảnh 10 Mũ SBC - Trang phục trang bị cho chiến sĩ đội SBC (săn bắt cướp) Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, 1975 Ảnh 11 Áo Cảnh sát hình Anh hùng lực lượng VT CAND Lê Viết Đông, Công an phường Hạ Lý, Hồng Bàng, Hải Phòng,1987 Một số vật tiêu109 biểu qua giai đoạn Mẫu đội mũ calô Mẫu qui định mặc trang phục Công an Mẫu đội mũ cát cứng Mẫu qui định mặc trang phục Công an Mẫu mũ kêpi cấp Tướng, tá Mẫu mũ kê pi hàng Sỹ, úy Mẫu quân hàm Công an Nam Ảnh 12 Mẫu trang phục Công an Nam năm 1946 110 Ảnh 13 Mũ cát cảnh sát đồng chí Nguyễn Văn Đại, cán Ty Cơng an Quảng Bình sử dụng bảo vệ phà Trần Xá, năm 1968 Ảnh 14 Mũ cát cảnh sát đ/c Lê Đồng, sử dụng làm nhiệm vụ bảo vệ lãnh đạo Đảng, Nhà nước thăm Quảng Bình, năm 1968 111 Ảnh 15 Áo bạt - độ PCCC Công an Hà Nội sử dụng để dập lửa kho xăng Đức Giang – Hà Nội, năm 1966 Ảnh 16 Găng tay đội PCCC Hạ Long, Quảng Ninh 112 Ảnh 17 (a, b) Bộ Quần áo Cảnh sát nhân dân Ảnh 17 (c) Thắt lưng CAND Ảnh 17 (a,b,c) Kỷ vật Liệt sĩ Đặng Anh Tuấn, Cảnh sát hình cơng an thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh,1989 113 Ảnh 18 (a) Mũ cảnh sát giao thông Ảnh 18(b) Găng tay cảnh sát giao thông Ảnh 18 (a,b,c) Kỷ vật liệt sĩ Nguyễn Văn Ngữ, Cảnh sát giao thông Công an thành phố Hà Nội, 1996 114 Ảnh 19 (a) Phù hiệu cấp hàm Thượng úy Ảnh 19 (b) Áo CSGT - trang phục xuân hè CSGT Ảnh 19 (a,b) Trang phục CSND đồng chí Tơ Đức Thắng, Cơng an phường Gia Cẩm, thành phố Việt Trì, 1996 115 Ảnh 20 Mũ Bảo hiểm CSGT liệt sỹ Đồng Văn Sự, phịng CSGT Cơng an tỉnh Hải Dương, 2001 Ảnh 21 Đôi giầy Liệt sĩ Lê Thanh Á, Công an phường Lạy Tray, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng, 1997 ... dân Chương 2: Giá trị tiêu biểu sưu tập trang phục Công an nhân dân Bảo tàng Công an nhân dân Chương 3: Giải pháp bảo quản phát huy giá trị Sưu tập trang phục Công an nhân dân Bảo tàng Công an. .. huy giá trị sưu tập trang phục Công an nhân dân 79 3.2.1 Giải pháp bảo quản sưu tập trang phục Công an nhân dân? ??…………… 79 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị sưu tập trang phục Công an nhân dân ……... sử truyền thống ngành Công an 41 Chương GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA SƯU TẬP TRANG PHỤC CÔNG AN NHÂN DÂN TẠI BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 2.1 Giá trị lịch sử trang phục Công an nhân dân 2.1.1 Một nguồn