1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ mã kiều trong kho cơ sở của bảo tàng hà nội

109 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA … … o0o……… NGƠ THỊ NHUNG BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SƯU TẬP TIỀN CỔ MÃ KIỀU TRONG KHO CƠ SỞ CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320205 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Bùi Văn Tiến Hà Nội - 2012 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4  Lý chọn đề tài 4  Mục đích khóa luận 6  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6  3.1 Đối tượng nghiên cứu 6  3.2 Phạm vi nghiên cứu 7  Phương pháp nghiên cứu 7  Bố cục 7  Chương 9  LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TIỀN TỆ Ở ĐƠNG Á–VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 9  1.1 Khái quát hình thành phát triển tiền tệ Đông Á -Việt Nam 9  1.1.1 Sự hình thành phát triển tiền tệ Đông Á 9  1.1.2 Sự hình thành phát triển tiền tệ Việt nam 13  1.2 Tình hình nghiên cứu, sưu tầm, giới thiệu tiền cổ Việt nam 18  1.2.1 Các học giả nước nghiên cứu tiền cổ Việt nam 18  1.2.2 Tình hình nghiên cứu, sưu tầm, giới thiệu tiền cổ Việt Nam Bảo tàng Hà Nội 21  Chương 24  KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HÀ NỘI VÀ SƯU TẬP TIỀN CỔ MÃ KIỀU TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI 24  2.1 Tổng quan bảo tàng Hà Nội 24  2.2 Khái quát sưu tập tiền cổ Mã Kiều 29  2.2.1 Khái niệm sưu tập 29  2.2.2 Sưu tập tiền cổ Mã Kiều 31  2.3 Phân loại tiền qua triều đại theo tiến trình lịch sử 33  2.3.1 Tiền Việt Nam 33  2.3.2 Tiền Trung Quốc 52  2.4 Đặc điểm tiền Việt Nam tiền Trung Quốc sưu tập tiền cổ Mã Kiều 62  2.5 Giá trị tiền cổ Việt Nam qua sưu tập tiền cổ Mã Kiều 64  Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội 2.5.1 Giá trị lịch sử 64  2.5.2 Giá trị Văn hóa- nghệ thuật 66  2.5.3 Giá trị kinh tế 67  2.5.4 Giá trị tư liệu khoa học 70 Chương 77 VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TIỀN CỔ TRONG SƯU TẬP TIỀN CỔ MÃ KIỀU 77 3.1 Vấn đề quản lý tiền cổ Việt nam 77  3.2 Thực trạng bảo quản tiền cổ sưu tập tiền cổ Mã Kiều Bảo tàng Hà Nội 84  3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị sưu tập tiền cổ Mã Kiều 87  3.3.1 Tiếp tục sưu tầm bổ sung vật 88  3.3.2 Tổ chức trưng bày 89  3.3.3 In ấn, xuất bản, giới thiệu sưu tập 90  KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiền cổ di vật có giá trị đặc biệt, di sản văn hóa dân tộc gìn giữ từ hệ qua hệ khác Tiền cổ đối tượng nghiên cứu quan trọng nhà nghiên cứu khảo cổ học nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc Nó đánh dấu thăng tiến theo thời gian nhân loại nhờ vào mà ta đánh giá tình hình kinh tế, trị văn hóa đương thời Bởi đồng tiền phản ánh phần kinh tế, xã hội giai đoạn lịch sử Đất nước qua lần biến đổi, triều đại qua lần thịnh suy đồng tiền phản ánh rõ điều Ở phương đơng nói chung dân tộc ta nói riêng vị vua lên nghĩ đến việc đúc tiền Trên mặt đồng tiền thường đúc bốn chữ hán Hai chữ đầu niên hiệu đức vua, hai chữ sau nói vật Bán dùng để lưu thơng Do đồng tiền phát hành ngồi giá trị lưu thơng cịn “Tín bài” tác dụng tâm lý bố cáo thiên hạ vị Vua đương triều trị đất nước Đồng tiền nước ta thức đời thời Vua Đinh Tiên Hoàng mở đầu cho việc Việt nam độc lập đúc tiền Từ sau trải qua triều đại Tiền lê, Lý, Trần, Hồ…đều đúc tiền, không bị gián đoạn Đến tiền cổ trở thành loại di vật có giá trị lớn vật chất lẫn tinh thần Ở mộ cổ thường chôn theo tiền thể quan niệm mặt tâm linh chia cho người chết, điều giúp ích cho nghành khảo cổ học xác định niên đại mộ cổ mộ táng Nó quan trọng cho việc giám định di vật, di tích khai quật Bên cạnh Tiền cịn Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội giúp nghiên cứu tình hình trị, kinh tế-xã hội, mỹ thuật thời đồng tiền xuất Tiền sử dụng vật thông linh trần tục với thần linh siêu phàm, sử dụng tế lễ Ngoài tiền sử dụng làm thần hộ mệnh cất giữ nhà hay đeo vào người nhằm trừ ma quỷ để phúc lộc gia hưng Tiền sử dụng cưới hỏi với ý nghĩa đạo lý vng trịn bách niên giai lão Đồng tiền, từ đời có ma lực lạ kỳ Nó phản ánh nhiều mặt đời sống văn hóa xã hội, kinh tế, trị thời đại đồng tiền len lỏi vào đạo đức người làm cho đạo đức suy đồi, đảo lộn trắng đen Cho đến ngày lưu truyền câu nói cửa miệng “có tiền mua tiên được” hay “Văn hay chữ tốt không học dốt tiền” Và phản ánh nhiều ca dao tục ngữ: “Mẹ em tham thúng xôi rền Tham lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng” Dẫu chưa nói hết ta thấy đồng tiền cổ nhỏ bé mà ý nghĩa thật lớn lao Thật chẳng xem bảo tàng ta thấy đồng tiền cổ gỉ mốc xanh đặt nhung hộp gỗ đóng thật đẹp bày tủ kính sang trọng đắt tiền hay cất giữ cẩn thận hịm đóng kín an tồn kho vật bảo tàng Ở Việt nam việc nghiên cứu tiền cổ cịn quan tâm, nhà nghiên cứu tiền cổ việt nam cịn ít, mặt khác số lượng tiền cổ thời phát di khảo cổ lại nằm rải rác bảo tàng, tay nhà sưu tập, cửa hiệu mỹ nghệ… Trong giai đoạn cánh cửa giao lưu hội nhập mở rộng với giới bên ngồi việc gìn giữ sắc cha ông từ bao đời cần thiết hết để riêng mà khơng lạc văn hóa khác Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Bởi mà việc nghiên cứu tiền cổ việt nam việc làm cần thiết có giá trị tích cực nhằm góp phần bảo vệ sắc chủ quyền dân tộc Chính lý để góp phần vào việc bảo tồn giữ gìn phát huy giá trị tiền cổ nước ta mạnh dạn chọn đề tài: “Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích khóa luận 2.1 Dựa vào chi tiết hoa văn, thư pháp đồng tiền để đánh giá trình độ kĩ thuật, mỹ thuật triều đại vua chúa phong kiến từ giám định đồng tiền chưa rõ xuất sứ 2.2 Thống kê, phân loại nhằm xác định số lượng, loại hình niên đại tiền cổ có sưu tập qua triều đại theo tiến trình lịch sử việt nam 2.3 Căn vào độ dày mỏng chất liệu đồng tiền để đánh giá tình hình kinh tế- xã hội triều đại có phát triển ổn định hay không 2.4 Đề xuất số giải pháp bảo quản nhằm kéo dài tuổi thọ di vật đồng thời phát huy giá trị sưu tập tiền cổ Mã Kiều 2.5 Từ việc tập hợp tư liệu nhà nghiên cứu để bước đầu củng cố tư liệu cho sưu tập góp phần vào cơng tác trưng bày tới Mong muốn nhiều, nhiên thời gian trình độ có hạn Tơi mong qua khóa luận này, giá trị sưu tập khẳng định để phát huy tác dụng mình, đưa trưng bày để đơng đảo người biết đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp lấy sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu loại tiền cổ Việt nam từ kỷ x đến hết kỷ xx số loại tiền Trung Quốc có sưu tập Phương pháp nghiên cứu 4.1 Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, chủ yếu dựa vào phương pháp khảo cổ học, cụ thể khảo tả, chụp ảnh, thống kê phân loại theo loại hình thời gian lịch sử 4.2 Do đặc thù loại hình vật khóa luận cịn dùng phương pháp liên nghành sử học, văn học, kĩ thuật học…để nghiên cứu, đặc biệt sử dụng phương pháp nghệ thuật học việc xác định loại hình hoa văn, chữ viết, chi tiết đồng tiền thể phong cách thời đại 4.3 Bên cạnh việc sưu tầm sách, báo, tạp chí, viết có liên quan đến tiền cổ, khóa luận cịn dựa vào phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để xem xét xếp, đánh giá tài liệu mối tương quan Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chương sau: Chương I: Lịch sử hình thành phát triển tiền tệ Đơng Á- Việt Nam tình hình nghiên cứu Chương II: Khái quát Bảo tàng Hà Nội Sưu tập tiền cổ Mã Kiều Bảo tàng Hà Nội Chương III: Bảo tồn phát huy giá trị Sưu tập tiền cổ Mã Kiều Bảo tàng Hà Nội Trong bước đầu để tìm hiểu giá trị tiền cổ gặp khơng khó khăn nguồn tư liệu hiếm, thời gian trình độ có hạn, chưa có nhiều điều kiện tiếp xúc trực tiếp với vật khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì thân em mong nhận đóng góp thầy giáo, nhà nghiên cứu, bạn sinh viên Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chú: Nguyễn Văn HùngGĐ Bảo tàng Hà Nội, Anh: Nguyễn Tiến Đà Và cô: Nguyễn Thị Loan- PGĐ BTHN anh, chị phòng Kiểm kê- bảo quản bảo tàng, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn khóa luận tơi thầy: Bùi Văn Tiến giúp đỡ tơi nhiều việc hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TIỀN TỆ Ở ĐÔNG Á–VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát hình thành phát triển tiền tệ Đơng Á -Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành phát triển tiền tệ Đông Á Khi nghiên cứu tiền cổ Việt nam khơng thể khơng nghiên cứu tiền cổ Đông Á Bởi thời phong kiến nước vùng viễn đông Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam dùng chung hình thức tiền tệ khơng phân biệt Do khơng thể nghiên cứu thành công tiền cổ Việt Nam không nghiên cứu thêm loại tiền tệ Đông Á Mặt khác nước ta chịu 1000 năm bắc thuộc việc lưu hành tiền Trung Quốc không tránh khỏi Chính viết tơi xin nêu qua lịch sử tiền tệ chủ yếu Đông Á mà chủ yếu Trung Quốc Thoát khỏi hang động, người cổ xưa bắt đầu nhóm họp để đến vùng đất nhằm tìm kiếm nguồn thực phẩm cạn kiệt dần Càng ngày người phát triển mặt Họ không kiếm hái từ vùng qua vùng khác mà họ bắt đầu định cư, phát triển trồng trọt, họ đem thừa đổi lấy thiếu để phục vụ cho sống hàng ngày điểm hẹn trước Gía trị hàng hóa trao đổi chiếu theo vật chuẩn gọi vật hóa Vào thời kỳ xuất đồ sắt sản xuất phát triển, công cụ dần cải tiến, sản phẩm dồi đa dạng Cuộc sống du canh du cư chấm dứt Con người bắt đầu ổn định sống nhu cầu họ nâng cao thêm bước, sống ngày phức tạp Hình thức trao đổi hàng dần thay vào vật trung gian làm tiền tệ trao đổi Vật người sử dụng làm tiền tệ vỏ ốc Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Vào thời kỳ Trung Quốc nước có văn minh sớm nên nơi sử dụng vỏ ốc làm hóa tệ Do ốc có hình chữ bối nên loại hóa tệ gọi bối tệ Vỏ ốc gồm nhiều loại, vùng sử dụng loại vỏ ốc khác Việc dùng vỏ ốc làm hóa tệ ngày phổ biến vỏ ốc khan người ta nghĩ đến việc lấy xương thú làm vật trung gian để trao đổi xong xương thú họ chạm hình vỏ ốc Người ta gọi loại hóa tệ “ Cốt chế bối hóa” hay “ Cốt bối hóa” Cho đến thời nhà Chu người ta bắt đầu thay xương thú chất liệu đồng Đồng thường đúc theo hình vỏ ốc để thay cho cốt bối, người ta gọi “ Đồng bối” Khi kinh tế phát triển nhà Vua định lấy châu ngọc làm thương tệ, vàng làm trung tệ, gạo làm hạ tệ vật dụng trang trí đồng khánh, cá sử dụng làm tiền tệ Thời Xuân thu Chiến quốc, Trung Hoa chia thành nhiều nước nhỏ với chủ quyền riêng, hình thức tiền tệ phát triển tùy theo kinh tế địa phương: vùng nơng nghiệp đúc tiền có dạng lưỡi mai đào đất gọi “bố tiền” vùng săn bắn đúc tiền có dạng lưỡi dao gọi “đao tiền”, có vùng đúc thành hình trịn gọi “hoàn tiền” hay “xiên tiền” Cuối thời Xuân thu lại xuất đồng tiền lỗ vuông Đó đồng tiền thể vng trịn lễ nghĩa đạo càn khơn Hình dạng tiền sử dụng 2000 năm Năm 221 (trước cơng ngun) Tần Thủy Hồng mang qn xâm chiếm quốc gia khác chiến Đông Chu sát nhập vào đất Tần Trung Quốc từ trở thành quốc gia thống Khi Tần Thủy Hoàng lên ngơi hồng đế, đặt phép đo lường thống tiền tệ, cho đúc hàng loạt tiền hình trịn lỗ vng, có hai chữ “Bán lạng” để xác định giá trị Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 10 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội 15 Đỗ Văn Ninh Tiền cổ Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 16 Đỗ Văn Ninh Về việc nghiên cứu tiền cổ Việt Nam Tạp chí nghiên cứu lịch sử số năm 1979 17 Đỗ Văn Ninh Tiền cổ- đối tượng quan tâm nghiên cứu Thời báo ngân hàng Số 50-1995 18 Đỗ Văn Ninh Tiền cổ giả Thời báo ngân hàng Số 2-1996 19 Đỗ Văn Ninh Đặc điểm tiền cổ Thời báo ngân hàng Số 31996 20 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1999 tập 21 Trần Quốc Vượng- Hà Văn Tấn Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1960 tập I 22 Cổ vật Việt Nam Bộ Văn hóa thơng tin- Cục bảo tồn bảo tàng Lịch sử Việt Nam tập 1,2 23 Niên biểu lịch sử Việt Nam Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 1998 24 Niên biểu triều đại phong kiến Trung Quốc Nxb Văn hóathơng tin, Hà Nội 1998 25 Bùi Nguyên Tiền tệ Việt Nam qua triều đại Tạp chí khoa học phổ thơng Số 11-1989 26 Phạm Quốc Quân Cổ vật Việt Nam Tình hình giải pháp Tạp chí văn hóa nghệ thuật Số 11-1995 27 Lâm Bình Tường Kỹ thuật bảo quản tu sửa sưu tập bảo tàng Vụ bảo tồn-bảo tàng, Hà Nội 1964 28 Lê Thị Hồng Tường Tìm hiểu sưu tập tiền cổ bảo tàng Vĩnh Phúc Luận văn tốt nghiệp, khoa Bảo Tàng- Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 2000 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 95 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA … … o0o……… NGƠ THỊ NHUNG BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SƯU TẬP TIỀN CỔ MÃ KIỀU TRONG KHO CƠ SỞ CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội - 2012 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 96 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Toàn cảnh bảo tàng Hà Nội Bên Bảo tàng Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 97 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội ảnh 1:Chính Long nguyên bảo(mặt trước) 正龍元寳 ảnh 2:Chính Long nguyên bảo(mặt sau) 正龍元寳 ảnh 3: Đại Định thông bảo (mặt trước) 大定通寳 ảnh 4: Đại Định thông bảo(mặt sau) 大定通寳 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 98 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội ảnh 5: Thiên Phù nguyên bảo(mặt trước) 天苻元寳 ảnh 6: Thiên Phù nguyên bảo(mặt sau) 天苻元寳 ảnh 7: Trị Bình thánh bảo (mặt trước) 治平聖寳 ảnh 8: : Trị Bình thánh bảo(mặt sau) 治平聖寳 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 99 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Ảnh 9: Trị Bình nguyên bảo(mặt trước) 治平元寳 Ảnh 10 : Trị Bình nguyên bảo(mặt sau) 治平元寳 ảnh 11: Trị Bình thơng bảo(mặt trước) 治平通寳 ảnh 12: Trị Bình thơng bảo(mặt sau) 治平通寳 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 100 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội ảnh 13: Nguyên Phong thông bảo(mặt trước) 元豐通寳 ảnh 14: Nguyên Phong thông bảo(mặt sau) 元豐通寳 ảnh 15: Hy Nguyên thông bảo(mặt trước) 熙元通寳 ảnh 16: Hy Nguyên thông bảo(mặt sau) 熙元通寳 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 101 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội ảnh 17: Thánh Nguyên thông bảo(mặt trước) 聖元通寳 ảnh 18: Thánh Ngun thơng bảo(mặt sau) 聖元通寳 Ảnh 19: Thái Hịa thơng bảo(mặt trước) 太和通寳 Ảnh 20: Thái Hịa thơng bảo(mặt sau) 太和通寳 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 102 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Ảnh 23: Thiệu Bình phong bảo(mặt trước) 绍平豐寳 Ảnh 24: Thiệu Bình phong bảo(mặt sau) 绍平豐寳 Ảnh 25: An Pháp nguyên bảo 安法元寳 Ảnh 26: Khai Nguyên thánh bảo Ảnh 27: Khai Nguyên thánh bảo 開元聖寳 開元聖寳 (mặt trước) (mặt sau) Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 103 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Ảnh 28: Hán Nguyên thông bảo(mặt trước) 漢元通寳 Ảnh 29: Hán Nguyên thông bảo(mặt sau) 漢元通寳 Ảnh 30: Hàm Bình nguyên bảo(mặt trước) 憨平元寳 Ảnh 31: Hàm Bình ngun bảo(mặt sau) 憨平元寳 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 104 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Ảnh 32: Tường Phù nguyên bảo(mặt trước) 祥苻元寳 Ảnh 33: Tường Phù nguyên bảo(mặt sau) 祥苻元寳 Ảnh 34: Tường Nguyên thông bảo(mặt trước) 祥元通寳 Ảnh 35: Tường Ngun thơng bảo(mặt sau) 祥元通寳 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 105 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Ảnh 36: Tường Thánh thông bảo(mặt trước) 祥聖通寳 Ảnh 37: Tường Thánh thông bảo(mặt sau) 祥聖通寳 Ảnh 38: Nguyên Hựu thông bảo(mặt trước) 元祐通寳 Ảnh 39: Ngun Hựu thơng bảo(mặt sau) 元祐通寳 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 106 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Ảnh 40: Thiệu Thánh nguyên bảo Ảnh 41: Thiệu Thánh nguyên bảo 绍聖元寳 绍聖元寳 (mặt trước) (mặt sau) Ảnh 42: Nguyên Phù thông bảo(mặt trước) 元苻通寳 Ảnh 43: : Nguyên Phù thông bảo(mặt sau) 元苻通寳 Ảnh 44: Thái Bình thánh bảo(mặt trước) 太平聖寳 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 107 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Ảnh 45: Thái Bình thánh bảo(mặt sau) 太平聖寳 Ảnh 46: Thiên Thánh nguyên bảo(mặt trước) 天聖元寳 Ảnh 47: Thiên Thánh nguyên bảo(mặt sau) 天聖元寳 Ảnh 48: Thiên Ngun thơng bảo(mặt trước) 天元通寳 Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 108 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Ảnh 49: Thiên Nguyên thông bảo(mặt sau) 天元通寳 Ảnh 50: Thiệu Nguyên phong bảo(mặt trước) 绍元豐寳 Ảnh 51: Thiệu Nguyên phong bảo(mặt sau) 绍元豐寳 Ảnh 52: Chí Ngun thơng bảo 志元通寳 (Mặt trước) Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 53: Chí Ngun thơng bảo 志元通寳 (Mặt sau) Ngơ Thị Nhung 109 ... độ hiểu biết hạn hẹp giới thiệu sưu tập tiền cổ tiêu biểu bảo tàng sưu tập tiền cổ Mã Kiều Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 23 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội. .. đưa trưng bày bảo quản kho sở Bảo tàng Hà Nội số lý : Khóa luận tốt nghiệp Ngơ Thị Nhung 32 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội Vì Bảo tàng khánh thành nên phần trưng... Thị Nhung 27 Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Mã Kiều kho sở Bảo tàng Hà Nội vật Việt Nam thuộc sở hữu Bảo tàng Hà Nội khu trung bày câu lạc cổ vật Thăng Long Mặc dù đặt tầng nhà sưu tập khác gian

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Huy Chú. Lịch triều hiến chương loại chí, Hà Nội 1991, tập I,II,III Khác
3. Đại việt sử kí toàn thư. Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1972, tập I,II,III,IV Khác
4. Lê Qúy Đôn. Phủ biên tạp lục. Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 1977 5. Nguyễn Anh Huy. Sự hình thành tiền tệ vùng Đông Á. Tạp chí xưa- nay, Huế. Số 6 – 1994 Khác
6. Nguyễn Anh Huy-Về đồng tiền đầu tiên của nước Việt Nam-Tạp chí xưa và nay số 12 năm 1996 Khác
7. Nguyễn Anh Huy. Những đồng tiền thời Trần. Tạp chí xưa-nay. Số 41-1997 Khác
8. Nguyễn Anh Huy. Tiền thời Hồ Qúy Ly. Tạp chí xưa-nay. Số 46- 1997 Khác
9. Nguyễn Thịnh. Quản lý bảo tàng. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 2004 Khác
10. Nguyễn Thị Minh Lý (chủ biên). Đại cương về cổ vật ở Việt Nam. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 2004 Khác
11. Nguyễn Thị Huệ (chủ biên). Cơ sở bảo tàng học. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 2008 Khác
13. Lịch sử Việt Nam. Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 1991, tập I Khác
14. Luật Di sản văn hóa và nghị định hướng dẫn thi hành. Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
15. Đỗ Văn Ninh. Tiền cổ Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 Khác
16. Đỗ Văn Ninh. Về việc nghiên cứu tiền cổ Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5 năm 1979 Khác
17. Đỗ Văn Ninh. Tiền cổ- một đối tượng đang được quan tâm nghiên cứu. Thời báo ngân hàng. Số 50-1995 Khác
18. Đỗ Văn Ninh. Tiền cổ giả. Thời báo ngân hàng. Số 2-1996 Khác
19. Đỗ Văn Ninh. Đặc điểm của tiền cổ. . Thời báo ngân hàng. Số 3- 1996 Khác
20. Trương Hữu Quýnh (chủ biên). Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1999 tập 1 Khác
21. Trần Quốc Vượng- Hà Văn Tấn. Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1960 tập I Khác
22. Cổ vật Việt Nam. Bộ Văn hóa thông tin- Cục bảo tồn bảo tàng. Lịch sử Việt Nam tập 1,2 Khác
23. Niên biểu lịch sử Việt Nam. Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội 1998 24. Niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w